Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Quản lý hoạt động tích hợp giáo dục tư tưởng, đạo đức hồ chí minh trong trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.91 KB, 21 trang )

MỤC LỤC
Phần

Nội dung

Trang

I

MỞ ĐẦU

2

I.1

Lý do chọn đề tài

2

I.2

Mục đích nghiên cứu

2

I.3

Đối tượng nghiên cứu

3


I.4

Phương pháp nghiên cứu

3

II

NỘI DUNG

3

II.1

Cơ sở lí luận

3

II.2

Thực trạng của vấn đề

4

II.3

Giải pháp và tổ chức thực hiện

5


II.3.1

Xây dựng kế hoạch giáo dục

5

II.3.2

Tổ chức các hoạt động giáo dục

17

Hiệu quả

19

II.4
III

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

20

III.1

Kết luận

20

III.2


Kiến nghị

21

1


I. MỞ ĐẦU
I.1. Lý do chọn đê tài:
Sau 5 năm thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XI
về “Tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh” đã đạt được kết quả bước đầu, góp phần quan trọng vào việc thực hiện
thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng và Nghị
quyết Trung ương 4 khóa XI "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện
nay”. Tuy nhiên, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh còn
có những hạn chế, chưa trở thành việc làm thường xuyên, chưa thành ý thức tự
giác của các tổ chức cơ quan, trường học
Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng,
phát huy những kết quả đã đạt được, khắc phục những hạn chế trong việc thực
hiện Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XI về "Tiếp tục đẩy mạnh học
tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Đưa việc học tập và làm theo
tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào chương trình, kế hoạch hành
động thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng.
Biên soạn chương trình, giáo trình về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh để giảng dạy trong hệ thống giáo dục quốc dân và các học viện,
trường chính trị, trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ các cấp, bảo đảm phù hợp với
từng cấp học, bậc học và với yêu cầu giáo dục, đào tạo.
Đối với học sinh phổ thông, dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, học tập
về đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với giáo dục công dân, đạo đức nghề

nghiệp. Đối với học sinh đại học, cao đẳng, có các bài giảng, chuyên đề về tư
tưởng Hồ Chí Minh. Đối với học sinh đại học chuyên ngành lý luận chính trị,
học viên trường chính trị, đoàn thể và lực lượng vũ trang cần xây dựng hệ thống
các bài giảng, chuyên đề học tập tư tưởng Hồ Chí Minh.
Từ những nhiệm vụ chính trị, những yêu cầu đặt ra đối với công tác giáo
dục trong trường phổ thông hiện nay nói chung và thực tế giáo dục trong những
năm học vừa qua tại trường THCS Hoằng Đạt để chỉ đạo và quản lý tốt nội dung
dạy tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tôi đã chọn đề tài “Quản
lý hoạt động dạy học tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
trong trường THCS”.
I.2. Mục đích nghiên cứu:
Xây dựng và quản lý kế hoạch chương trình giáo dục cụ thể dạy học tích
hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong trường THCS, từ đó cụ thể
hóa, định hướng chương trình, nội dung dạy học tích hợp đối với các môn Hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Giáo dục công dân, Ngữ văn, Lịch sử, Âm
nhạc.
Từ chương trình tích hợp nói trên giáo dục cho học sinh về tư tưởng, đạo
đạo dức, tác phong trong học tập, đời sống. Học sinh hiểu, tự hào về Chủ tịch
Hồ Chí Minh, và sự nghiệp cách mạng của Người. Vận dụng những bài học về
2


tấm gương của Bác các em rèn luyện, phấn đấu để trở thành con ngoan trò giỏi,
những công dân ưu tú, tài năng trí tuệ, sáng ngời về phẩm chất đạo đức đạo đức
để cống hiến xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu đẹp văn minh.
I.3. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng là học sinh trường THCS. Chương trình giáo dục THCS và
những nội dung cần thiết tích hợp dạy học đối với các môn Hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp, Giáo dục công dân, Ngữ văn, Lịch sử, Âm nhạc. Những nội
dung giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đối với học sinh trường THCS,

cách thức, biện pháp tổ chức thực hiện.
I.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phân tích tổng hợp và hệ thống hoá các tài liệu, văn bản có liên quan
nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
- Điều tra, khảo sát thực tiễn.
- Phương pháp tổ chức, xây dựng nội dung và tiến hành các hoạt động tích
hợp lồng ghép: tổ chức hội thi kể chuyện, rung chuông vàng, thi giọng hát hay....
- Phương pháp xử lý số liệu; Phương pháp thống kê .
II. NỘI DUNG
II.1. Cơ sở lí luận:
Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự
nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và nhân
loại. Ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt
mục đích. Tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân,
hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân. Nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, hết
mực vì con người. Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, đời riêng trong sáng,
lối sống thực sự giản dị và khiêm tốn
Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
trong giai đoạn hiện nay: Nâng cao chủ nghĩa yêu nước trong giai đoạn mới,
phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm
đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Thực hiện cần kiệm, liêm chính,
chí công, vô tư nêu cao phẩm giá con người Việt Nam trong thời kỳ mới. Phát
huy dân chủ, nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật, gắn bó với nhân dân, vì nhân
dân phục vụ. Phát huy chủ nghĩa yêu nước chân chính gắn với chủ nghĩa quốc tế
trong sáng, đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc, hội nhập quốc tế
Vai trò của trường học trong việc tuyên truyền tư tưởng Hồ Chí Minh. Nhà
trường đều nhằm tới mục tiêu đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện,
có năng lực, có tri thức, được giáo dục theo quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Nhà trường là môi trường tốt để truyền bá tư
tưởng giáo dục thế hệ trẻ về tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong nhà trường, sách giáo

khoa, báo chí là loại hình thông tin có ưu thế nhất.

3


Tư tưởng Hồ Chí Minh cần được tích hợp trong môn học, sẽ đem đến cho
học sinh một niềm tin, sự nhận thức đúng đắn, tránh được những biểu hiện sai
lệch do những thông tin ngoài luồng do tác động của xã hội.
II.2.Thực trạng của vấn đề
Trong giai đoạn hiện nay, thực hiện học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh là việc làm tất yếu và cần thiết đối với các trường
phổ thông nói chung, trường THCS nói riêng. Việc học tập phải được tiến hành
tập trung, thống nhất từ trên xuống, vừa có tính kế hoạch nhưng cũng bảo đảm
tính sáng tạo. Để thực hiện tốt việc đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII của Đảng,
cần
Một thực tế việc hiểu về tấm gương đạo đức của Bác là: 95% học sinh từ
tiểu học đến trung học phổ thông đều có những hiểu biết cơ bản về tư tưởng Hồ
Chí Minh qua học tập các môn học khoa học xã hội, sinh hoạt Đoàn, Đội, tiếp
nhận những thông tin đại chúng tiến hành các hoạt động công ích xã hội. Ở mức
độ nhất định, các em nhận thức được vai trò. công lao to lớn của Bác đối với dân
tộc, nhân loại, đối với gia đình và bản thân mỗi em. Khoảng 40% học sinh trung
học phổ thông hiểu biết cuộc đời, hoạt động, tư tưởng Hồ Chí Minh chưa sâu
sắc, có một số nhầm lẫn, sai lầm về sự kiện. Một phần rất nhỏ không nhiệt tình
trong việc tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh, mà chỉ học thuộc để
trả bài. Sử dụng sách giáo khoa có đề cập đến Hồ Chí Minh (100% học sinh).
Sách báo, ti vi, (có 40% học sinh thành phố, thị xã mới theo dõi thường xuyên,
còn 60% không có điều kiện để theo dõi, hoặc không quan tâm. hay ít quan
tâm). Sách đọc thêm về cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh (qua tranh. ảnh hay
văn viết) được học sinh các lớp tiểu học và đầu cấp trung học cơ sở quan tâm

nhiều hơn học sinh trung học phổ thông. Bảo tàng, di tích lịch sử, nhà truyền
thống, nói chuyện, dự thi tìm hiểu lịch sử được thực hiện ở nhiều trường, chủ
yếu dưới hình thức tập thể. Nhưng hiệu quả chưa cao vì: Số ít học sinh chỉ xem
hơn tìm hiểu trao đổi, chép bài của nhau để có thành tích là đơn vị tham gia
đông đảo cuộc thi. Học sinh e ngại nhất là những quyển sách viết về lý luận cao
xa, dài dòng, họ thích những lời diễn đạt đơn giản, sâu sắc, ngấm dần mà thấm
thía. Sự hiểu biết về Bác Hồ và tư tưởng của Người ở phổ thông còn đơn giản,
nặng về cảm tính, nên tác động của tư tưởng Hồ Chí Minh đến suy nghĩ, hành
động của các em chưa mạnh mẽ, chưa có hiệu quả cao. Về mặt lý tưởng, tình
cảm cách mạng, các em khẳng định và trong thực tế đã “sống, học tập, lao động
theo gương Bác Hồ vĩ đại”, nhưng chưa hiểu gì nhiều về tư tưởng của Bác.
Trong tình hình hiện nay, việc tổ chức học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh cần kết hợp chặt chẽ các hình thức, phương pháp
sau: Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục về tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh cho học sinh; Tăng cường phương pháp nêu gương của các
thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên trong nhà trường; Lồng ghép, tích hợp có
hiệu quả việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
với các phong trào thi đua và các cuộc vận động; trong đó việc tích hợp nội
dung dạy học trong các bộ môn Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Giáo dục
4


công dân, Ngữ văn, Lịch sử, Âm nhạc. là việc làm cụ thể và có hiệu quả. Đa
dạng hóa và kết hợp chặt chẽ các hình thức, biện pháp học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm khắc phục những nhận thức
không đúng, bảo thủ, trì trệ “đầu voi, đuôi chuột” hoặc “làm cho qua chuyện”,
nặng về “hô hào”…Nếu kết hợp tốt, đồng bộ các hình thức, phương pháp trên
thì việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh sẽ khả
thi và có hiệu quả thiết thực.
II.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện:

II.3.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục.
Đầu năm cử cán bộ giáo viên tham gia tập huấn các chuyên đề có liên
quan do Phòng GD, Sở GD tổ chức
Họp cán bộ giáo viên xây dựng chương trình giáo dục, trong đó xây dựng
kế hoạch dạy học tích hợp đối với môn học.
Chỉ đạo Đoàn-Đội xây dựng kế hoạch hoạt động tập thể, hoạt động ngoại
khóa các tháng theo các chủ điểm
Thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị (khóa
XII) về "Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh"; Công văn số 4634/BGDĐT-CTHSSV ngày 21/9/2016 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo về việc sử dụng bộ tài liệu "Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối
sống dành cho học sinh trong nhà trường"; Công văn 624-CV/TU ngày
30/8/2017 của Tỉnh ủy và Công văn số 10946/UBND-VX ngày 12/9/2017 của
UBND tỉnh Thanh Hoá về việc triển khai học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh trong các nhà trường phổ thông trên địa bàn tỉnh.
Công văn số: 121/KH-SGDĐT ngày 17/01/2018 Về việc Sử dụng bộ tài liệu
"Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh" từ lớp 2 đến
lớp 12 trong giảng dạy ở các nhà trường phổ thông từ năm học 2017- 2018.
Triển khai giảng dạy bộ tài liệu "Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối
sống dành cho học sinh trong nhà trường" theo hướng tích hợp trong môn Giáo
dục công dân, các môn học có liên quan và trong các hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp, các buổi sinh hoạt lớp, hoạt động Đoàn, Đội,…
Hoạt động dạy học tích hợp một số môn có liên quan
Tháng

9

Lớp 6 Bài 1,
“Đôi
chân

Bác
Hồ”
phục vụ
chủ đề
Tự
chăm
sóc, rèn
luyện
thân thể

10

11

12

1

2

3

4

5

Bài 2,
“Được
ăn cơm
với

Bác”
phục
vụ chủ
đề Tiết
kiệm
-môn
GDCD

Bài 3,
“Tình
yêu xuất
phát từ
đâu”
phục vụ
chủ đề
Sống
chan
hoà với
mọi
người -

Bài 4,
“Hai
bàn
tay”
phục
vụ
chủ
đề
Siêng

năng
kiên
trì -

Bài 5,
“Gươn
g mẫu
tôn
trọng
luật lệ”
phục
vụ chủ
đề Tôn
trọng
kỉ luật
- môn

Bài 6,
“Hai tấm
huân
chương”
phục vụ
chủ đề
Mừng
Đảng,
mừng
Xuân môn
HĐGDN

Bài 7,

“Bác Hồ
và mối
quan hệ
Việt Lào”
phục vụ
chủ đề lớn
Quan hệ
với cộng
đồng, đất
nước,
nhân loại

Bài 8,
“Tấm
lòng
Bác bao
dung tất
cả”
phục vụ
cho chủ
đề lớn
Quyền
trẻ em môn

Bài 9,
“Nghĩa
nặng
tình
sâu”
phục

vụ chủ
đề Bác
Hồ
kính
yêu
-môn
5


-môn
GDCD
6

6

môn
GDCD
6

môn
GDC
D6

GDCD
6

GLL

- môn
GDCD 6


GDCD
6

HĐGD
NGLL

Bài 1,
“Bác
không
muốn
nhận
phần
ưu
tiên”
Lớp 7 phục vụ
chủ đề
Sống
giản dị
(tháng
9) môn
GDCD
7

Bài 2,
“Nụ
cười
phê
phán”
phục

vụ chủ
đề
Trung
thực môn
GDCD
7

Bài 3,
“Tôi sẽ
làm việc
xứng
đáng với
sự tin
dùng
của
ông”
phục vụ
chủ đề
Tự tin môn
GDCD7

Bài 4,
“Bác
gặp tù
binh
Pháp”
phục
vụ
chủ
đề

Yêu
thươn
g con
người
- môn
GDC
D7

Bài 5,
“Thế

cũng
khoe”
phục
vụ chủ
đề
Đoàn
kết và
tương
trợ
-môn
GDCD
7

Bài 6 “Ít
địch
nhiều,
yếu
thắng
mạnh”

phục vụ
chủ đề
Mừng
Đảng,
mừng
Xuân môn
HĐGDN
GLL

Bài 7,
“Chú
được
thêm một
quả” phục
vụ chủ đề
Khoan
dung môn
GDCD7

Bài 8,
“Nước
nóng
nước
nguội”
phục vụ
chủ đề
Đạo
đức và
kỉ luật môn
GDCD

7

Bài 9,
“Dù
mưa
hay
nắng”
phục
vụ chủ
đề Bác
Hồ
kính
yêu
-môn
HĐGD
NGLL
(tháng
5)

Bài 1,
“Kiên
trì
chống
lại tuổi
già và
bệnh
tật”
phục vụ
Lớp 8 chủ đề
Tự lập

(tháng
9) -môn
GDCD
8

Bài 2,
“Lãnh
tụ vĩ
đại với
đôi dép
cao su
và lá
cờ đỏ
sao
vàng”
phục
vụ chủ
đề Tôn
trọng
lẽ phải
- môn
GDCD
8

Bài 3,
“Không
nên đao
to búa
lớn”
phục vụ

chủ đề
Tôn
trọng
người
khác môn
GDCD8

Bài 4,
“Có
ăn bớt
phần
cơm
của
con
không

phục
vụ
chủ
đề
Liêm
khiết
- môn
GDC
D8

Bài 5,
“Chú
làm
chủ

tịch, để
Bác
làm
thứ
trưởng
” phục
vụ chủ
đề
Liêm
khiết môn
GDCD
8

Bài 6,
“Chú ăn
no mới
cày
được,
sao để
trâu đói
thế?”
dạy
trong
môn
HĐGDN
GLL chủ
đề cần
biết
quan
tâm mọi

vật xung
quanh

Bài 7,
“Người
công giáo
ghi ơn
Bác” phục
vụ chủ đề
tôn trọng,
bảo vệ lợi
ích người
khác môn
GDCD8

Bài 8,
“Ít lòng
ham
muốn
về vật
chất”
phục vụ
chủ đề
tôn
trọng,
bảo vệ
tài sản
nhà
nước môn
GDCD

8

Bài 9,
“Đại
sứ
quán
Việt
Nam
tăng
gia sản
xuất”
phục
vụ chủ
đề Bác
Hồ
kính
yêu môn
HĐGD
NGLL

Lớp 9 Bài 1,
“Bác
soi
sáng
cho tôi
con
đường
đi lên
phía


Bài 2,
“Tài
ứng
khẩu
của
Bác”
phục
vụ cho
chủ đề

Bài 3,
“Ao cá
Bác Hồ”
phục vụ
chủ đề
Làm
việc
năng
suất,

Bài 4,
“Khô
ng ai
được
vào
đây”
phục
vụ
chủ


Bài 5,
“Cánh
cửa
hoà
bình”
phục
vụ chủ
đề Bảo
vệ hoà

Bài 6,
“Phải có
tình
đồng chí
thương
yêu lẫn
nhau”
phục vụ
chủ đề

Bài 7,
“Bác Hồ
với văn
hoá dân
tộc” phục
vụ chủ đề
Kế thừa
và phát
huy


Bài 8,
“Lời
dạy của
Bác”
phục vụ
chủ đề

tưởng
sống

Bài 9,
“Kinh
nghiệ
m là
vốn
quý”
phục
vụ chủ
đề Bác
6


trước”
phục vụ
chủ đề
Năng
động,
sáng
tạo môn
GDCD

9

năng
động,
sáng
tạo môn
GDCD
9

chất
lượng,
hiệu quả
- môn
GDCD9

đề
Dân
chủ
và kỉ
luật môn
GDC
D9

bình
-môn
GDCD
9

Mừng
Đảng,

mừng
Xuân môn
HĐGDN
GLL

truyền
thống tốt
đẹp của
dân tộc môn
GDCD9

của
thanh
niên môn
GDCD
9

Hồ
kính
yêu môn
HĐGD
NGLL

Trong quá trình giảng dạy, tích hợp cần đảm bảo nội dung tự nhiên, nhẹ
nhàng không gây quá tải cho học sinh.
Thực hiện công văn số: 546/KH – GDĐT ngày 28/09/2017 của Phòng
GD&ĐT Hoằng Hóa kế hoạch triển khai công tác hoạt động GD NGLL và công
tác Đoàn – Đội trường học năm học 2017 – 2018. Căn cứ tình hình thực tế
nhiệm vụ giáo dục của nhà trường. Bộ phận chuyên môn nhà trường xây dựng
cụ thể các nội dung tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đối với môn Hoạt

động GDNGLL trong các tháng của năm như sau:
Lớp 6:
STT Thời gian
1

Tháng 10:

Địa điểm
Phòng
học

Nội dung

- Nghe giới thiệu thiệu Bác GV phụ trách
Hồ
bộ môn
- Năm điều Bác dạy thiếu
niên nhi đồng.

2

Tháng 5

Phòng
học

Đối tượng

GV phụ trách
bộ môn


- Chúng em kể chuyện về Bác
Hồ
- Văn nghệ mừng sinh nhật
Bác

Lớp 7:
STT Thời gian
1
2

Địa điểm

Nội dung

Đối tượng

Tháng 9:

Phòng
học

- Câu chuyện : Hai bàn tay- GV phụ trách
Theo cuốn “ chuyện kể về bộ môn
Bác Hồ”

Tháng 10

Phòng
học


-Vâng lời Bác Hồ dạy em cố GV phụ trách
gắng học chăm ngoan
bộ môn
- Câu chuyện: Bác không
thăm những người như mẹ ...
(Trích trong 117 câu chuyện
về tấm gương đạo đức Hồ Chí
7


Minh)
- Bài hát: Hoa thơm dâng
Bác- Hà Hải
- Câu chuyện:
3

4

5

Tháng 11

Tháng 12

Tháng 1 và
2

Phòng
học


Phòng
học

Phòng
học

Trường học của Bác (Theo
cuốn một số lời dạy và mẫu
chuyện về tấm gương đạo đức
của chủ tịch Hồ Chí Minh).

GV phụ trách
bộ môn

- Câu chuyện : Việc chi tiêu GV phụ trách
của Bác
bộ môn
( Trích trong 117 câu chuyện
về tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh)
- Bài hát : Bác Hồ- người cho GV phụ trách
em tất cả ( Nhạc: Hoàng bộ môn
Long- Hoàng Lân, Thơ:
Phong Thu)
- Câu chuyện: Thầy giáo
Thành ở trường Dục Thanh
- Bài thơ: Cảnh rừng Việt Bắc
( Hồ Chí Minh)


6

Tháng 3

Phòng
học

- Câu chuyện :Ăn no rồi hãy GV phụ trách
đến làm việc (Theo cuốn một bộ môn
số lời dạy và mẩu chuyện về
tấm gơng đạo đức của chủ
tịch Hồ Chí Minh).
- Bài thơ: “Đi thuyền trên
sông đáy” - Hồ Chí Minh.

7

Tháng 4

Phòng
học

8

Tháng 5

Phòng
học

- Câu chuyện: Bác Hồ tăng GV phụ trách

gia rau cải
bộ môn
( Trích trong 117 câu chuyện
về tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh)
- 5 điều Bác Hồ dạy thiếu GV phụ trách
niên nhi đồng
bộ môn
- Câu chuyện : Chú còn trẻ
vào hầm trú ẩn đi (Theo cuốn
một số lời dạy và mẩu chuyện
8


về tấm gương đạo đức của
chủ tịch Hồ Chí Minh).
- Bác Hồ với thiếu nhi
- Bài hát: Hồ Chí Minh đẹp
nhất tên người- Trần Kiết
Tường
Lớp 8:
STT Thời gian

Địa điểm

Nội dung

Đối tượng

- Bác Hồ với thiếu nhi.

1

GV phụ trách
- Thực hiện 5 điều Bác Hồ bộ môn
dạy

Phòng
học

Tháng 5

- Chúng em hát về Bác Hồ.
Lớp 9:
STT Thời gian
1
2

Tháng 10
Tháng 5

Địa điểm

Nội dung

Phòng
học

- Thi tìm hiểu thơ Bác Hồ.

Phòng

học

- Thảo luận về chủ đề : “Bác
Hồ với Thanh niên”.
- Sinh hoạt văn nghệ mừng
sinh nhật Bác 19- 5

Đối tượng
GV phụ trách
bộ môn
GV phụ trách
bộ môn

- Môn Giáo dục công dân:
Thực hiện Công văn 624- CV/TU ngày 30 tháng 8 năm 2017 của Tỉnh ủy
Thanh Hóa; Công văn số 10946/UBND- VX ngày 12/9/2017 của Ủy ban nhân
dân tỉnh về việc triển khai học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh trong các nhà trường phổ thông, Công văn số: 2256b /SGDĐT- GDTrH
về việc triển khai học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh trong các nhà trường phổ thông
Lớp 6
T Tên bài
T

Địa chỉ tích
hợp

Bài 1: Tự Bài tập
chăm sóc và dụng.
rèn

luyện
1
thân thể

Mức độ tích
hợp
vận Liên hệ

Gợi ý nội dung tích hợp
- Những câu chuyện về Bác
khi Bác làm việc ở chiến khu
Việt Bắc.
- Ảnh Bác tập bóng chuyền
cùng các chiến sĩ ở chiến khu
Việt Bắc.
9


Bài 2: Siêng Truyện đọc.
2 năng, kiên trì
Bài 3: Tiết Bài tập
3 kiệm
dụng.

Liên hệ

Câu chuyện về Bác tự học
ngoại ngữ.

vậnLiên hệ


Những câu chuyện về Bác Hồ
tiết kiệm thời gian, của cải vật
chất….
Câu chuyện “ Giữ luật lệ
chung”.
Câu chuyện Bác Hồ căn dặn
các chiến sĩ khi đến thăm Đền
Hùng
“ Các Vua Hùng đã có công
dựng nước, Bác cháu ta phải
cùng nhau giữ lấy nước”.
Câu chuyện Bác Hồ với mọi
người

Bài 5: Tôn Truyện đọc.
Liên hệ
4 trọng kỉ luật
Bài 6: Biết Bài tập vậnLiên hệ
ơn
dụng.
5
Bài 8: Sống Truyện đọc.
chan hòa với
6
mọi người

Liên hệ

Lớp 7


Lớp 8

10


T
Tên bài
Địa chỉ tích Mức độ tích
Gợi ý nội dung tích hợp
T
hợp
hợp
1 Bài 2: Liêm Đặt vấn đề
Liên hệ
Phần đặt vấn đề 3: Nhận xét
khiết
về Hồ Chủ tịch của nhà báo
người Mĩ.
Quan điểm của Bác về cần,
kiệm, liêm chính, chí công vô
Ý nghĩa
Bộ phận
tư.
Với đức tính liêm khiết của
mình mà Bác được mọi người
xung quanh kính trọng, vị nể.
2 Bài 4: Giữ Đặt vấn đề
Liên hệ
Phần đặt vấn đề 2: Bác Hồ với

chữ tín
câu chuyện “ Chiếc vòng bạc”
3 Bài 10: Tự Đặt vấn đề
lập
ý nghĩa

Liên hệ
Bộ phận

Câu chuyện về Bác Hồ ra đi
tìm đường cứu nước “Hai bàn
tay”
Với đức tính tự lập của mình
Bác Hồ đã đạt được thành
công trong cuộc sống và được
mọi người kính trọng.

Lớp 9
T Tên bài
T
1 Bài 1: Chí
công vô tư

Mức độ tích
Địa chỉ tích hợp hợp

Gợi ý nội dung tích hợp

Đặt vấn đề


Liên hệ

Ý nghĩa

Bộ phận

Câu chuyện “ Điều mong muốn
của Bác Hồ”.
Quan điểm của Bác về cần,
kiệm, liêm chính, chí công vô
tư.
Với đức tính chí công vô tư mà
Bác luôn được mọi người kính
trọng, vị nể.

2 Bài 7 : KếĐặt vấn đề.
thừa và phát
huy
truyền
thống tốt đẹp
của dân tộc
3 Bài 10 : Lí Đặt vấn đề.
tưởng sống
của thanh
niên

Liên hệ

Bác Hồ nói về lòng yêu nước
của dân tộc ta.


Liên hệ

Lí tưởng sống của Bác Hồ
mong muốn và phấn đấu: …
“sao cho nước ta được hoàn
toàn độc lập, dân ta được hoàn
toàn tự do, đồng bào ai cũng có
11


4 Bài 14 :
Bài tập vận
Quyền và
dụng.
nghĩa vụ lao
động của
công dân
5 Bài 17:
Bài tập vận
Nghĩa vụ bảo dụng.
vệ Tổ Quốc

Liên hệ

Liên hệ

cơm ăn, áo mặc, ai cũng được
học hành”; Bác luôn đặt mục
đích và phấn đấu vì “ích quốc,

lợi dân”. Chính vì thế từ khi
còn trẻ Bác đã tự mình đi ra tìm
đường cứu nước, giải phóng
dân tộc.
Câu nói của Bác trong ( Hồ
Chí Minh, Toàn tập, tập IX) “
Lao động là nghĩa vụ thiêng
liêng…. như nhau”.
Câu nói Bác Hồ căn dặn các
chiến sĩ khi đến thăm Đền
Hùng
“ Các Vua Hùng đã có công
dựng nước, Bác cháu ta phải
cùng nhau giữ lấy nước”.

- Môn Ngữ văn:
Lớp 6
T Tên bài
T

Địa chỉ tích
hợp

Mức độ tích
hợp

1 Tiết
1: Tìm hiểu chung Liên hệ
Hướng dẫn vê văn bản
đọc

thêm: Con
Rồng cháu
Tiên
2 Tiết
5,6: Phân tích vănLiên hệ
Thánh
bản.
Gióng.
3 Tiết 29, 42: Bài tập luyệnLiên hệ
Luyện nói kể nói
chuyện.
Tiết 69: Hoạt Kể chuyện.
Bộ phận
4 động
ngữ
văn/ Thi kể
chuyện
Tiết 93,94: Nội dung bàiBộ phận
5 Đêm nay Bác thơ
không ngủ.

Gợi ý nội dung tích hợp
- Câu chuyện Bác Hồ căn dặn
các chiến sĩ khi đến thăm Đền
Hùng
“ Các Vua Hùng đã có công
dựng nước, Bác cháu ta phải
cùng nhau giữ lấy nước”..
Đất nước trước họa ngoại xâm
và sự xuất hiện của những bậc

anh hùng tài năng đánh giặc
cứu nước.
Những câu chuyện về Bác
Những câu chuyện về Bác

Những câu chuyện, những bài
thơ nói về Bác

12


6 Tiết
96: Bài tập luyệnLiên hệ
Luyện nói về nói
văn miêu tả.

Hình ảnh Bác miêu tả qua bài
đêm nay bác không ngủ.

7 Tiết 111: Đọc Tìm hiểu chung
thêm : Lòng vê văn bản
yêu nước

Cuộc đời cách mạng của Bác,
những câu chuyện thể hiện
lòng yêu nước nồng nàn của
Bác.

Lớp 7
T

T

Tên bài

1 Tiết 45,46:
Cảnh khuya,
Răm tháng
giêng
2 Tiết 93: Đức
tính giản dị
của Bác Hồ.

Địa chỉ tích
hợp

Mức độ tích
hợp

Gợi ý nội dung tích hợp

Nội dung bài
thơ.

Bộ phận

Những câu chuyện những bài
thơ về Bác về lòng yêu nước,
và tình yêu thiên nhiên

Nội dung văn

bản.

Bộ phận

Những câu chuyện về đức tính
giản dị của Bác.

3 Tiết 99: Đọc Nội dung văn Liên hệ
thêm:
bản.
Những trò lố
hay là Varen và Phan
Bội Châu

Những văn bản: Bản án chế
độ thực dân Pháp, Con rồng
tre….

Lớp 8
T Tên bài
T

Địa chỉ tíchMức độ tích Gợi ý nội dung tích hợp
hợp
hợp

1 Tiết 58: Đọc Nội dung bài Toàn văn bản
thêm: Vào nhà thơ.
ngục
Quảng

Đông cảm tác
2 Tiết 82: Tức Nội dung
Toàn văn bản
cảnh Pác Bó
bài thơ.

Một số bài thơ trong tập Nhật
kí trong tù. Phong thái ung
dung của Người qua một số
mẫu chuyện
Những mẫu chuyện về Bác
trong những năm tháng ở Pác
Bó.
3 Tiết 86, 87: Nội dung bài Toàn văn bản Những câu chuyện về tình yêu
Ngắm trăng, Đi thơ.
thiên nhiên, tình yêu đất nước,
đường
lòng kiên trì ý chí cách mạng
của Bác.
4 Tiết 106, 107: Nội dung
Toàn văn bản Toàn văn bản: Bản án chế độ
Thuế máu
văn bản
thực dân Pháp. Một số văn bản
13


tố cáo tội ác của thực dân Pháp.
Lớp 9
T Tên bài

T

Địa chỉ tích
hợp

Mức độ tích Gợi ý nội dung tích hợp
hợp

1 Tiết 1,2:
Nội dung văn Toàn văn bản
Phong cách bản
Hồ Chí Minh.
2 Tiết
117, Nội dung bài
Toàn văn
118:
Viếng thơ.
bản
lăng Bác.
3 Tiết 140,
Nội dung bài
141:
thơ.
Luyện nói
nghị luận về
một đoạn thơ,
bài thơ

Liên hệ


Những câu chuyện kể về vẻ đẹp
phong cách của Người.
Những tính cảm của Bác đối
với nhân ta và của nhân dân ta
đối với Bác qua một số câu
chuyện bài thơ cảm động.
Luyện nói nghị luận về đoạn
thơ, bài thơ Viếng lăng Bác

- Môn Lịch sử:
Lớp 6
T Tên bài
T

Địa chỉ tích
hợp

Mức độ tích
hợp

Gợi ý nội dung tích hợp

1 Bài 12: Nước Sự ra đời của Liên hệ Câu chuyện Bác Hồ căn dặn các
Văn Lang.
nhà nước Văn
chiến sĩ khi đến thăm Đền Hùng
Lang
“ Các Vua Hùng đã có công dựng
nước, Bác cháu ta phải cùng nhau
giữ lấy nước”.

Lớp 8
T
T

Tên bài

Địa chỉ tích
hợp

Mức độ tích
hợp

1 Bài 11: Các Phần II Phong Liên hệ
nước Đôngtrào giải phóng
Nam Á
dân tộc
2 Bài 15. Cách
Ý nghĩa củaLiên hệ
mạng tháng cách mạng
Mười Nga
năm 1917 ….
3 Bài 30.
3. Những hoạt Liên hệ

Gợi ý nội dung tích hợp
Câu chuyện hoàn cảnh đất nước
hiện tại và quyết định ra đi tìm
đường cứu nước của Bác năm
1911
Câu chuyện Bác đến nước Nga

và Niềm vui sướng khi đọc lận
cương của Lê-nin
Câu chuyện về Bác Hồ ra đi
14


Phong trào
yêu nước
chống Pháp
từ đầu thế kỉ
XX đến năm
1918.

động
của
Nguyễn
Tất
Thành sau khi
ra đi tìm đường
cứu nước :

tìm đường cứu nước “Hai bàn
tay”
Câu chuyện về những hoạt
động của Bác trên đất Pháp.

Lớp 9
T
T


Tên bài

Địa chỉ tích
Mức
Gợi ý nội dung tích
hợp
độ tích hợp
hợp

1 Bài 15. Phong trào cáchII.Phong trào
mạng Việt Nam sau dân tộc , dân
Chiến tranh thế giới thứ chủ công khai (
nhất (1919 – 1926).
1919-1925) .

Liên hệ Câu chuyện Bác
không đi theo con
đường cứu nước của
các cụ tiền bối mà lựa
chọn con đường riêng
cho mình: “Muốn
đánh đổ kẻ thù phải
hiểu kẻ thù”

2 Bài 16. Những hoạt độngToàn bài
của Nguyễn Ái Quốc ở
nước ngoài trong những
năm 1919 – 1925
3 Bài 17. Cách mạng Việt I. Bước phát
Nam trước khi Đảng

triển mới của
Cộng sản ra đời.
phong trào
cách mạng Việt
Nam 19261927.
III. Ba tổ chức
Đảng nối tiếp
nhau ra đời
4 Bài 18. Đảng Cộng sản I. Hội nghị
Việt Nam ra đời.
thành lập Đảng
cộng sản Việt
Nam

Liên hệ Những câu chuyện về
Bác trong những năm
sống ở nước ngoài.

5 Bài 23. Tổng khởi nghĩa
tháng Tám năm 1945 và
sự thành lập nước Việt
Nam dân chủ Cộng hoà.

I. Lệnh tổng
khởi nghĩa
được ban bố.
III. Giành chính
quyền trong cả
nước.


Liên hệ Những hoạt động,
đóng góp của Bác
trong việc bí mật đưa
thanh niên đào tạo ở
nước ngoài, đưa tài
liệu sách báo, cử các
đồng chí về chỉ đạo
cách mạng trong
nước,
Bộ phận Câu chuyện công lao
của Bác trong việc
thống nhất các tổ chức
Đảng và sự ra đời của
Đảng cộng sản Việt
Nam
Bộ phận Những hoạt động, vai
trò của Bác trong tổng
khởi nghĩa và sự ra
đời của nước Việt
Nam dân chủ cộng
hòa
15


6 Bài 24. Cuộc đấu tranh II. Bước đầu
bảo vệ và xây dựng chính xây dựng xây
quyền dân chủ nhân dân dựng nền móng
(1945 – 1946).
chế độ mới


Bộ phận Vai trò của Bác trong
việc xây dựng chế độ
mới

7 Bài 25: Những năm đầu I. Cuộc kháng
của cuộc kháng chiến
chiến toàn quốc
toàn quốc chống thực dân chống thực dân
Pháp (1946 – 1950)
Pháp xâm lược
bùng nổ (1912-1946).
8 Bài 26.
I. Chiến dịch
Bước phát triển mới của biên giới Thu cuộc kháng chiến toàn
Đông 1950
quốc chống thực dân
Pháp (1950 – 1953)

Liên hệ Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của Bác

9 Tiết 47: LSĐP. Thanh
Hóa từ sau CM tháng 8
năm 1945-1975

Liên hệ Những mẫu chuyện 4
lần về thăm Thanh
Hóa của Bác

Thanh Hóa

trong kháng
chiến chống Mĩ
từ 1954-1975.

Liên hệ Vai trò của Bác trong.
Hình ảnh Bác quan sát
trận địa Đông Khê
năm 1950.

- Môn Âm nhạc:
Lớp 6
T Tên bài
T

Địa chỉ tích
hợp

Mức độ tích Gợi ý nội dung tích hợp
hợp

1 Bài 5: - Âm nhạc Phần 2 - Tiết Liên hệ
thường thức: Nhạc sĩ 21: Âm nhác
Phong Nhã và bài hát thường thức.
Ai yêu Bác Hồ Chí
Minh hơn thiếu niên
nhi đồng

Những
mẫu
chuyện,

những bài thơ Bác Hồ với
thiếu nhi, thiếu nhi với
Bác Hồ

Lớp 7
T Tên bài
T
1 Bài 6: - Âm nhạc
thường thức: Vài
nét về âm nhạc
thiếu nhi Việt
Nam

Địa chỉ tích
hợp

Mức độ tích Gợi ý nội dung tích
hợp
hợp

Sự phát triển
của nền nhạc
thiếu nhi Việt
Nam

Liên hệ

Một số bài hát về Bác
Hồ với thiếu nhi


II.3.2. Tổ chức các hoạt động giáo dục.
16


a. Đối với các hoạt động giáo dục tập thể, ngoại khóa
Sáng thứ 2 đầu tuần phát các bài hát ca ngợi về Bác Hồ, những mẫu
chuyện, những bài thơ về Bác
Chào cờ các tuần thứ nhất của tháng có nội dung giáo dục lồng ghép
những phẩm chất đạo đức của Bác.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ các ngày thứ 6 hàng tuần hát các bài hát về
Bác, đọc sách báo nói về tấm gương đạo đức của Người
Phát động các chủ điểm của tháng các chi đội thực hiện tốt năm điều Bác
Hồ dạy, hoa điểm 10 dâng Bác… Tổng kết đánh giá trao thưởng cho các chi đội
vào ngày thứ 2 đầu tuần của tháng sau.
Tổ chức toàn trường hoạt động ngoại khóa “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh dưới dạng hội thi vào ngày 26/3/2018. Trong đó
gồm 2 phần: Phần 1 giới thiệu về thân thế sự nghiệp của Bác. Phần 2 tổ chức
cuộc thi ( gồm 3 nội dung: Chào hỏi giới thiệu; Ai hiểu Bác Hồ hơn; Theo dấu
chân Bác). Nội dung thi là những kiến thức về tư tưởng đạo đức của Bác, kết
hợp với năng khiếu hát, múa, kể chuyện về Bác.
Tổ chức các hoạt động, các cuộc thi rộng rãi toàn trường theo công văn
của cấp trên:
Thực hiện Công văn số 491 /SGDĐT-PC&CTHSSV ngày 16/3/2018 của
Sở GD&ĐT về việc tổ chức cuộc thi “Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh” năm 2018. Công văn số:154/GDĐT- VP về việc
triển khai cuộc thi “Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh” năm 2018 được tổ chức trên internet tại địa chỉ website

Nội dung: Những lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thế hệ trẻ;
những bài học về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; nội dung cơ bản

trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tư tưởng Hồ Chí Minh với biển, đảo
Việt Nam.Những nội dung cơ bản của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh. Những thành tựu, kết quả đạt được trong sự
nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, phát triển đất nước dưới sự lãnh đạo của
Đảng, nhất là trong 32 năm đổi mới (1986-2018), những chủ trương lớn trong
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII.
Thực hiện Kế hoạch số 850/KH-SGDĐT ngày 24/4/2018 của Sở GD&ĐT
Thanh Hóa về Tổ chức các hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí
Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 – 11/6/2018). Thực hiện công
văn số: 235/KH-GDĐT ngày 04/05/2018 về kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ
niệm 70 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi thi đua ái
quốc(11/6/1948 - 11/6/2018).
b. Đối với môn Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Tổ chức dạy học theo tiết, nội dung tích hợp như đã xây dựng ở trên vào
các buổi chiều ngày thứ 7 hàng tuần theo thời khóa biểu đã phân công.
Kết hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học gây hứng thú đối với các em.
Phát huy tính chủ động sáng tạo của các em, giúp các em có cơ hội được thể
hiện khả năng của mình.
17


c. Đối với các bộ môn: Giáo dục công dân, Ngữ văn, Lịch sử, Mĩ
thuật, Âm nhạc.
Tổ chức dạy học theo bài và những nội dung như kế hoạch đã xây dựng ở
trên.
Yêu cầu, nguyên tắc của việc tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn:
Giáo dục công dân, Ngữ văn, Lịch sử, Âm nhạc.
- Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Giáo dục công dân, Ngữ
văn, Lịch sử, Âm nhạc không phải đưa thêm thông tin, kiến thức làm nặng thêm
nội dung mà vẫn đảm bảo các nội dung và yêu cầu dạy học của môn học

Môn Giáo dục công dân, Ngữ văn, Lịch sử, Âm nhạcở trường phổ thông
được dạy với tư cách là một môn độc lập có những đặc trưng riêng nên không
thể lấy việc kể chuyện về đạo đức cách mạng, về cuộc đời và hoạt động cách
mạng của Hồ Chí Minh để thay thế cho việc dạy học môn môn Giáo dục công
dân, Ngữ văn, Lịch sử, Âm nhạc.
Vì thế, việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Giáo dục công
dân, Ngữ văn, Lịch sử, Âm nhạc luôn được dựa vào những đặc điểm của đặc
trưng môn học, không làm tăng thêm nội dung và thời lượng dạy học.
Các nội dung giáo dục được đưa vào môn học phải dựa trên sự tương
đồng giữa nội dung bài học môn Giáo dục công dân, Ngữ văn, Lịch sử, Âm
nhạc với những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh, Dựa trên hiểu biết kinh nghiệm
vốn có của bản thân người học và qúa trình đối thoại tương tác giữa người học
với nhau để thực hành , vận dụng linh hoạt vào các tình huống cuộc sống phù
hợp với lứa tuổi
Các nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh được rèn luyện thường xuyên thông
qua các bài học theo các mức độ giáo dục khác nhau: giáo dục toàn phần – giáo
dục bộ phận – giáo dục ở mức độ liên hệ.
Trong dạy học môn Giáo dục công dân, Ngữ văn, Lịch sử, Âm nhạc, phải
quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, song không thể lấy việc dạy học tư tưởng Hồ
Chí Minh thay cho việc dạy học môn Giáo dục công dân, Ngữ văn, Lịch sử, Âm
nhạc mà phải tiến hành giáo dục nội dung bài học môn Giáo dục công dân, Ngữ
văn, Lịch sử, Âm nhạc với nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách
mạng.
- Việc giáo dục tư tưởng nói chung, việc giáo dục tư tưởng về tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng trong dạy học ngữ văn ở trường phổ thông phải
dựa trên cơ sở từng bài học cụ thể.
Giáo viên xác định những vấn đề cơ bản, chủ yếu nhất trong tư tưởng và
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, phù hợp với những kiến thức cơ bản của bài
học để giáo dục cho học sinh không đi ngoài trọng tâm và mục tiêu bài học.
Giáo viên không thể tùy tiện đưa vào bài học những nội dung dạy học

ngoài chuẩn làm cho việc học tập của học sinh trở nên nặng nề, không phù hợp
với yêu cầu học tập và trình độ của học sinh.
- Trên cơ sở đổi mới phương pháp dạy học để thực hiện việc giáo dục tư
tưởng Hồ Chí Minh.Việc giáo dục phải được tiến hành trên cơ sở nguyên tắc
phương pháp luận về sư phạm sau đây:
Liên kết nội dung bài học với nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh
18


Nêu kết luận khái quát về nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cần học tập.
Vận dụng sáng tạo, cụ thể những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh trong
hoạt động thực tiển.
Phát huy tính tính cực của học sinh trong việc giáo dục tư tưởng, tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Bồi dưỡng kỹ năng, phát huy tính tích cực của học sinh
Làm cho học sinh tự nguyện, năng động, tự giác, tích cực học tập tích hợp
với nội dung tư tưởng về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cần khơi dậy ở các
em nhận thức cần thiết phải học tập, giáo dục (tự học, tự giáo dục), say mê,
hứng thú học tập.
Bồi dưỡng năng lực, rèn luyện năng lực trong việc học tập, tự giáo dục,
vận dụng kiến thức đã học.
Chỉ trên cơ sở nỗ lực chủ quan, trau dồi kiến thức, kỹ năng mới thu được
kết quả.
- Tuân thủ những nguyên lý giáo dục nói chung
Giáo dục thái độ, tình cảm, tư tưởng nói riêng là học đi đôi với hành, tự
nguyện tự giác, tránh việc áp đặt, cưỡng bức, mệnh lệnh.
Thực hiện nguyên tắc nói và làm; nêu gương những điều học sinh được
tiếp nhận phải trở thành hiện thực, không thể dừng ở nhận thức lý luận, mang
tính tư liệu.
Tạo môi trường giáo dục, kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia

đình và xã hội. Thiếu môi trường giáo dục, không có việc nêu gương của người
thầy, cha mẹ, cán bộ thì việc giáo dục không có kết quả.
- Phải tạo điều kiện cần thiết về thiết bị, đổi mới phương pháp dạy học,
các phương tiện dạy học để có hiệu quả giáo dục được nâng cao.
II.3. Hiệu quả:
Từ việc tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thông qua các
môn học Giáo dục công dân, Ngữ văn, Lịch sử, Mĩ thuật, Âm nhạc đã có tác
động tích cực đối với công tác giáo dục của nhà trường:
- Các hoạt động sinh hoạt tập thể trong toàn trường các chủ điểm trong
năm sôi nổi, tích cưc, đa dạng hấp dẫn có sức lôi cuốn đông đảo các em học
tham gia: hát, múa, kể chuyện, diễn kịch, ngâm thơ…
- Qua khảo sát, dự giờ thao giảng, sinh hoạt chuyên môn qua nghiên cứu
bài học các môn học được tích hợp bài giảng sinh động, hấp dẫn, học sinh dễ
hiểu bài, yêu thích môn học, đồng thời các em có kiến thức hiểu biết sâu sắc về
Bác, từ đó thể hiện lòng tự hào, kính yêu phấn đấu học tập theo tấm gương đạo
đức của Người. Cũng qua khảo sát việc tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ
Chí Minh chất lượng đạo đức của học sinh đã được nâng lên. Không còn hiện
tượng học sinh cá biệt, yếu kém về đạo đức. Đa số các em đều chăm ngoan tích
cực học tập, sống có lý tưởng. Không những thế các em còn là những đội viên
tuyên truyền những bài học, những câu chuyện cảm động bổ ích về Bác.
Cụ thể chất lượng mũi nhọn đối với các môn học được tích hợp:
Liên quan đến môn Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Xếp giải Nhì
toàn huyện về Hội thi đội viên xuất sắc năm học 2016-2017.
19


Môn Ngữ văn: có 2 học sinh đat giải nhì môn ngữ văn cấp huyện năm học
2017-2018.
Môn Giáo dục công dân: có học sinh đạt giải nhì học sinh giỏi cấp tỉnh 2
năm liên tiếp 2016-2017 và 2017-2018.

Môn Lịch sử: có học sinh đạt giải nhì học sinh giỏi cấp tỉnh năm 20162017.
Chất lượng đạo đức trong 2 năm học:
Năm
2016-2017
2017-2018
So sánh

Tốt
88.4
90.2
Tăng

Khá
11.6
9.8
Giảm

Trung bình
0
0

Yếu
0
0

Kém
0
0

Như vậy, việc tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong các

môn học trong những năm gần đây đang được thực hiện khá hiệu quả ở trường
THCS Hoằng Đạt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hai mặt của địa
phương nói riêng và của huyện Hoằng Hóa nói chung.
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
III.1. Kết luận:
Thực hiện Chỉ thị 05- CT/TW ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộ Chính trị
về “ Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh”; Quyết định số 1501- QĐ/Ttg ngày 28/08/2015 của Thủ tướng Chính phủ
về phê duyệt Đề án tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác lý tưởng
cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn
2015-2020.
Thực hiện Công văn số 412 – CV/HU ngày 18/9/2017 của Huyện ủy
huyện Hoằng Hóa về việc “Tổ chức triển khai học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh trong các nhà trường phổ thông trên địa bàn
huyện. Công văn số: 543 /GDĐT- VP về việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối
sống cho học sinh và sử dụng bộ tài liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức,
lối sống dành cho học sinh” trong các nhà trường. Nhà trường đã tổ chức thực
hiện một số nội dung:
1. Xây dựng kế hoạch tổ chức giảng dạy về đạo đức, lối sống dành cho
học sinh bắt đầu từ năm học 2017 – 2018 theo công văn số 2990-/BTGTW ngày
28/7/2017 của Ban Tuyên giáo Trung ương và Công văn số 4634/BGDĐTCTHSSV ngày 21/9/2016 của Bộ GD&ĐT.
2. Đưa vào giảng dạy bộ tài liệu “ Bác Hồ và những bài học về đạo đức,
lối sống dành cho học sinh” đã được Bộ GD&ĐT thẩm định làm tài liệu giảng
dạy theo hướng tích hợp trong các bộ môn Đạo đức, Giáo dục công dân, các
môn có liên quan ( từ lớp 2 đến lớp 9) và trong các hoạt động Giáo dục ngoài
giờ lên lớp, sinh hoạt đầu tuần, các buổi sinh hoạt lớp, hoạt động Đoàn, Đội…
Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu tài liệu, xác định nội dung thích hợp; lựa chọn
20



phương pháp, hình thức dạy phù hợp. Yêu cầu đảm bảo nội dung giáo dục tự
nhiên, nhẹ nhàng, tránh gây nặng nề; giáo dục cho học sinh những hiểu biết cơ
bản về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lý lứa tuổi học sinh; góp phần tạo nên sự gắn bó giữa nội dung học tập với
thực tiễn cuộc sống và phù hợp với mục tiêu chung của giáo dục.
Trước nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ giáo dục theo tinh thần của công văn
chỉ đạo. Là cán bộ quản lý cấp cơ sở tôi đã nghiên cứu, soạn thảo xây dựng đề
tài này nhằm mục đích có cái nhìn tổng thể bao quát quản lý và chỉ đạo tốt công
tác dạy và học tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong một số môn học ở
trường THCS.
III.2. Kiến nghị:
- Đối với các trường cơ sở cần trang bị đầy đủ tài liệu tích hợp giáo dục tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh làm tài liệu nghiên cứu, học tập cho cán bộ giáo
viên, cho học sinh. Chỉ đạo, quản lí, triển khai đồng bộ, có chất lượng công tác
tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong trường học.
- Đối với cấp trên tổ chức tập huấn chuyên đề, thí điểm dạy học tích hợp
tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong một số môn học
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Hoằng Đạt, ngày 5 tháng 5 năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm của tôi, không sao chép.
Người viết
Hoàng Văn Mậu

21




×