Dẫn giải du lịch sinh thái
1
Dẫn giải du lịch sinh thái
Mục Lục .......................................................................Page
Chương 1: Bản chất của du lịch.......................................6
Định nghĩa về du lịch..............................................................................................6
Du lịch đại chúng và các hình thức thay thế: các màu sắc cạnh tranh............11
Nghiên cứu thực tiễn
1.1.......................................................................................27
KHÁI NIỆM HÓA DU LỊCH VÀ SỰ BỀN VỮNG..........................................28
KẾT
LUẬN............................................................................................................29
Chương 2 : Du lịch sinh thái và khách du lịch sinh
thái.....................................................................................30
Du lịch sinh thái....................................................................................................31
Khái niệm và sự khác nhau của những định nghĩa về du lịch sinh thái .........34
Nghiên cứu thực tiễn
2.1.......................................................................................37
Nghiên cứu thực tế 2.2..........................................................................................47
Du lịch mạo hiểm hay du lịch sinh
thái?.............................................................48
MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ KHÁCH DU LỊCH SINH THÁI.................................56
K ết Luận .......................................................................................................63
Câu hỏi ôn tập.......................................................................................................63
Chương 3 : Tài nguyên thiên nhiên, việc bảo tồn và các
khu bảo tồn.......................................................................64
Sự khai thác thế giới tự nhiên........................................................................65
Tài nguyên thiên nhiên.........................................................................................65
2
Dẫn giải du lịch sinh thái
Giới hạn của trái
đất.............................................................................................68
Nghiên cứu thực
tiễn ............................................................................................69
Vườn quốc gia và các khu bảo vệ thiên nhiên....................................................75
Nghiên cứu điển hình
3.2......................................................................................82
Khu vực bảo tồn: một cái nhìn tổng thể ............................................................85
Các khu dự trữ tư nhân.......................................................................................90
Nghiên cứu điển hình 3.3.....................................................................................92
SỰ QUẢN LÝ HỆ SINH THÁI VÀ NHỮNG VÙNG ĐƯỢC BẢO VỆ.........95
KẾTLUẬN.................................................................................................100
Chương 4: Những ảnh hưởng mang tính xã hội và sinh
thái của du lịch...............................................................101
Tác động xã hội của du
lịch................................................................................101
Tác động sinh thái...............................................................................................104
Khái niệm về sức
chứa........................................................................................110
Nghiên cứu thực tiễn
4.1. ...................................................................................122
Đánh giá những tác động của hệ sinh
thái........................................................130
Nghiên cứu thực tiễn
4.2.....................................................................................131
KẾT LUẬN................................................................................................133
3
Dẫn giải du lịch sinh thái
Chương 5 : Kinh tế học, quảng bá và quản lý du lịch
sinh thái...........................................................................134
KINH TẾ HỌC CỦA DU LỊCH SINH
THÁI..................................................134
Dòng chảy của tiền bạc địa phương..................................................................135
Doanh thu và các vườn quốc gia
.......................................................................136
Giá trị của đất đai...............................................................................................141
Sự quảng bá.........................................................................................................146
Các yếu tố quản lý trong du lịch sinh thái .......................................................156
Sự tư nhân hoá....................................................................................................156
Các tổ chức phi lợi nhuận và các tổ chức phi chính
phủ.................................160
NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
5.1.......................................................................162
NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
5.2.......................................................................163
KẾT
LUẬN..........................................................................................................166
Câu hỏi ôn tập.....................................................................................................167
Chương 6:Chính sách đến trình độ nghiệp vụ............168
CHÍNH SÁCH DU LỊCH...................................................................................168
DU LỊCH SINH THÁI VÀ CHÍNH SÁCH......................................................173
NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 6.1..................................................................................174
QUY ĐỊNH.....................................................................................................................187
CÁC ĐẠI LÝ DU LỊCH VÀ CÁC NHÀ ĐIỀU
HÀNH..................................190
NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÀ ĐIỀU HÀNH CÓ LIÊN QUAN...192
4
Dẫn giải du lịch sinh thái
TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN.............................................................................195
SỰ CÔNG NHẬN VÀ CHỨNG NHẬN...........................................................197
Kết
luận................................................................................................................213
Câu hỏi ôn tập...........................................................................................214
Chương 7: Xây dựng chương trình du lịch sinh thái: tập
trung vào sự trải nghiệm...............................................215
Tại sao chúng ta nên hòa nhịp vào thị trường kinh doanh?..........................216
Kế hoạch thực hiện chương trình .....................................................................221
Triết lý, vấn đề và mục tiêu khách
quan..........................................................222
Nhu cầu và tài sản có trong tay.........................................................................224
Những tiêu chí đánh giá.....................................................................................224
Những điểm thu hút và nguồn tài nguyên........................................................225
Cấu trúc thiết kế chương trình..........................................................................229
Thiết kế chương trình: vấn đề hậu cần ............................................................231
Lí do chúng ta phải cẩn trọng............................................................................232
Thiết kế chương trình: rủi ro và cách lãnh đạo...............................................234
Sự rủi ro có thể xảy ra trong quá trình quản lí...............................................234
Thực hiện chương trình.....................................................................................237
Đánh giá...............................................................................................................239
Đánh giá định hình và tổng
kết..........................................................................240
Cách đánh
giá......................................................................................................240
Nghiên cứu thực tiễn
7.1.....................................................................................242
5
Dẫn giải du lịch sinh thái
Kết
luận................................................................................................................243
Câu hỏi ôn tập............................................................................................244
Chương 8: Phát triển du lịch: quốc tế, cộng đồng và
triển vọng vùng du lịch..................................................244
Vấn đề quốc tế....................................................................................................244
Lý thuyết phát triển...........................................................................................244
Du lịch tại các nước chưa phát triển.................................................................247
Khái niệm tiền ngoại biên ............................................................................................249
Phát triển cộng đồng..........................................................................................253
Sự hợp tác...........................................................................................................262
Nghiên cứu thực tế 8.1 ......................................................................................264
Nghiên cứu thực tiễn 8.2....................................................................................268
Phát triển điểm đến............................................................................................274
Thiết kế bền vững và nhà nghỉ sinh thái..........................................................275
Nghiên cứu thực tiễn 8.3....................................................................................279
Nghiên cứu về khu nghỉ dưỡng sinh thái..........................................................281
Kết luận...............................................................................................................283
Câu hỏi ôn tập...........................................................................................284
Chương 9: Vai trò của các nguyên tắc đạo đức trong du
lịch sinh thái...................................................................285
Nguyên tắc đạo đức............................................................................................286
Nguyên tắc đạo đức và du lịch...........................................................................289
Nghiên cứu thực tiễn
9.1.....................................................................................290
Thiếu các nghiên cứu..........................................................................................293
6
Dẫn giải du lịch sinh thái
Vai trò của đạo đức học trong du lịch sinh thái..........................................................299
Nghiêncứu thực tế 9.2.........................................................................................299
Bên ngoài những quy tắc đạo đức học..............................................................303
Kết luận...............................................................................................................309
Câu hỏi ôn tập...........................................................................................310
Kết luận...........................................................................312
Phụ lục............................................................................324
CHƯƠNG 1 Bản chất của du lịch
7
Dẫn giải du lịch sinh thái
Trong chương này hệ thống ngành du lịch sẽ được đề cập tới, bao gồm những định nghĩa
về du lịch và các nhân tốthành tố ngành có liên quan. Các điểm đến được quan tâm đáng
kể với tư cách là những thành tốnhân tố cơ bản của hoạt động du lịch. Những mô hình du
lịch đại chúng và du lịch mang tính thay thế được giới thiệu với tư cách là phương thức
tiếp cận phù hợp với sự phát triển của du lịch ngày nay. Cuối cùng, phần lớn chương này
dành đề cập tớicho sự phát triển bền vững và du lịch bền vững cùng những biểu hiện của
du lịch bền vững; với mục đích chứng minh sự hợp lý của hình thức phát triển này cho
tương lai của ngành du lịch. Những lập luận này sẽ cung cấp thông tin cơ bản nhằm tìm
hiểuphân tích du lịch sinh thái. Thông tin, sẽ được nêu ra đầy đủđề cập cụ thể ở chương 2.
Định nghĩa về du lịch
Là một trong những ngành công nghiệp phát triển nhất của thế giới, du lịch liên quan tới
nhiều bộ phậnlĩnh vực chủ yếu của kinh tế thế giới. Với những khái niệmhiện tượng tương
tự mà có , sự gắn kết phức tạp rất khó đan kết thành kết cấu của cuộc sống về mặt kinh tế,
văn hóa xã hội và môi trường;. H hơn nữa, nó còn phụ thuộc chủ yếu và thứ yếu vào mức
độ tăng trưởngcác cấp độ khác nhau của việc sản xuất và dịch vụ; . Vvì ì vậy thật khó để
định nghĩa những khái niệmthuật ngữ cơ bản. Điều khó khăn này được phản ánh trong một
xã luận năm 1991 của The economist:
Không có định nghĩa nào đầy đủ về du lịch, bất cứ định nghĩa nào đưa ra đều có thể dẫn
tới nguy cơ ngành này được đánh giá quá cao hoặc quá thấp. Có thể nói định nghĩa đơn
giản nhất của du lịch là đưa con người tới một nơi khác không phải nơi ở của mình (và
ngược lại), nơi này sẽ cung cấp phòng dịch vụ lưu trú và thực phẩm cho họ khi đi trong
thời gian họ xa nhà. Song cũng không phải các mọi trường hợp đều gắn với việc di
chuyển. GiảGỉa dụ như việc kinh doanh của các nhà hàng cũng được tính trong du lịch và
lữ hành, và con số này sẽ được thổi phồng lên do việc kinh doanhbán hàng cho cư dân
của các địa phương. Điều này không bao gồm tất cả doanh thu của nhà hàng mà đó là sự
lầm lẫnNhưng nếu loại bỏ tất cả các doanh thu của nhà hàng sẽ dẫn tới sự nhầm lẫn..
8
Dẫn giải du lịch sinh thái
Theo Clawson and Knetsch (1966) and Mitchell (1984), cChính sự hòa nhập phức tạp
trong hệ thống kinh tế xã hội (thiếu sự tập trung cần thiết) đã khiến những nỗ lực định
nghĩa về du lịch trở nên khó khăn. Việc nghiên cứu về du lịch thường được đặt ở những
thái cực khác nhau về phương pháp mang tính thừa nhậntiếp cận, định hướng phương pháp
luận và ý nghĩa của việc nghiên cứu. Sự phong phú của các định nghĩa du lịch, mà mỗi
định nghĩa mang những đặc điểm chặt chẽ, phản ánh những quan điểm nghiên cứu thống
nhất với các lĩnh vực khác nhau. Gỉa dụ Ví dụ như, du lịch chia sẻ những đặc điểm cơ bản
đặc trưng và những nền tảng mang tính lý thuyết về tương tự như sự nghiên cứu về sự giải
trí và nghỉ dưỡng được nghiên cứu. Theo Jansen- Verbeke and Dietvort (1987) thì những
khái niệm về “giải trí”, “nghỉ dưỡng” và “du lịch” thể hiện sự thống nhất hài hòa, không rõ
rệt dựa trên các nét đặc trưng, các hoạt động và dựa trên kinh nghiệm nhờ vậy có thể thấy
được sự khác nhau của các thuật ngữ trên. Nói cách khác, các định nghĩa có tính kinh tế
hoặc tính chuyên môn/ thống kê thường bỏ qua yếu tố trải nghiệm của con người trong các
khái niệm, thay vào đó lại ưa thích sự tiếp cận khi dùng phương pháp dựa trên hoạt động
của con người vượt qua những rào cản về chính trị và số lượng tiền có được từ hoạt động
này.
Đó còn là mối liên hệ với các môn học khác nhau như tâm lý học, xã hội học, nhân chủng
học, địa lý, kinh tế góp phần giúp định nghĩacho sự phức tạp của du lịch. Tuy nhiên, mặc
dù có mối liên hệ gần gũi giữa các môn học đó, một số người bao gồm Leiper (1981) ủng
hộ môn du lịch thuần túy. Theo ông phương pháp tiếp cận môn du lịch này cần phải xây
dựng xoay quanh cấu trúc của ngành công nghiệp mà ông cho là một hệ thống mở của 5
thành tố tương tác với môi trường rộng lớn hơn: (1) nhân tố con người hoạt độngyếu tố
năng động của con người, (2) vùng phát sinh, (3) vùng chuyển tiếp, (4) địa điểm và (5)
ngành du lịch. Định nghĩa này khá giống so với định nghĩa được đưa ra bởi Mathieson và
Wall (1982) những người luôn cho rằng du lịch gồm 3 thành tố cơ bản: (1) nhân tố hoạt
động liên quayếu tố năng động,n liên quan tới việc di chuyển tới địa điểm được lựa chọn,
(2) nhân tốyếu tố không đổi ( tĩnh) có liên quan tới việc lưu lại địa điểm đã chọn và (3)
nhân tố kết quả từ hai nhân tố trên, quan tâm tới những ảnh hưởng lên các hệ thống phụ về
kinh tế, xã hội và vật chất mà qua đó du lịch chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp.
Những nhà nghiên cứu khác, trong đó có Mill và Morrison thì định nghĩa du lịch là hệ
9
Dẫn giải du lịch sinh thái
thống của các phần liên quan. Hệ thống này giống như mạng nhện- khi chạm vào một phần
của nó thì những ảnh hưởng dội lại sẽ đựợc cảm nhận ở khắp nơi (Mill và Morrison 1985:
xix). Bao gồm trong hệ thống du lịch này là 4 bộ phận cấu thành: Thị trường (vươn tới
thương trường), Đi du lịchLữ hành (mua các sản phẩm du lịch), Điểm đến (hình thành nhu
cầu đi du lịch) và Quảng báTiếp thị (bán sản phẩm du lịch).
Nhận thức được vấn đề khó khăn trong việc định nghĩa du lịch, Smith (1990s) thấy rằng
nên chấp nhận sự tồn tại những định nghĩa khác nhau về du lịch, mỗi định nghĩa đều phục
vụ cho những mục đích nhất định. Đây có thể coi là phương pháp hiệu quả nhất. Trong
cuốn sách này, du lịch được định nghĩa là hệ thống có liên quan tới nhau bao gồm khách
du lịch và các dịch vụ đi kèm được cung cấp và sử dụng (cơ sở vật chất, điểm du lịch, việc
chuyên chở và chỗ ởnơi lưu trú) để hỗ trợ hoạt động khách du lịch. Tổ chức Ddu lịch thế
giới (UNWTO) định nghĩa về khách du lịch với tư cách là người đi du lịch để nghỉ ngơi
với khoảng thời gian ít nhất là một đêm, nhưng không được nhiều hơn một năm đối với
khách du lịch quốc tế và 6 tháng đối với khách du lịch đi du lịch trong nước của họ với .
Mmục đích chính là đi du lịch chứ không liên quan tới các hoạt độngviệc làm có trả
côngcó nhận thù lao tại những nơi khách đến.
Những điểm du lịch
Ngành du lịch bao gồm nhiều thành tố quan trọng; mà du khách dựa vào nhằm đạt được
những nhu cầu, mục đích rõ ràng và nói chungchung và cụ thể của mình ở địa điểm du
lịch. Phân loại một cách chung nhất, chúng gồm có cơ sở vật chất, chỗ ởnơi lưu trú, việc
chuyên chở và điểm du lịch hấp dẫn). Mặc dù việc phân tích sâu về những nhân thành tố
trên nằm ngoài phạm vi của cuốn sách này, nhưng cần nói thêm về tầm quan trọng của
những nơi thu hút khách du lịch với tư cách là nhân tốthành tố căn bản của hoạt động du
lịchsự trải nghiệm của du khách. Theo Goeld và các cộng sự (2000) thì những nhân tốthành
tố này có thể được chia thành Văn hóa (bảo tàng, địa điểm lịch sử…) Thiên nhiên (vườn
quốc gia, thực vật, động vật…) Sự kiện (lễ hội, sự kiện tôn giáo…) Thư giãn (chơi golf, đi
bộ…) Giải trí (rạp chiếu phim, công viên giải tríchủ đề…). Các nghiên cứu về du lịch
trước đây thường dựa vào sự am hiểu về các điểm hấp dẫn du lịch và ảnh hưởng của chúng
10
Dẫn giải du lịch sinh thái
tới du khách thế nào nhiều hơn những thành tố khác trong ngành này. Gunn cho là những
điểm du lịch chỉ ra những lý do quan trọng nhất cho việc du lịch tới các nơi đó (1972:24)
MacCannell miêu tả những điểm thu hút khách du lịchdu lịch hấp dẫn như là những mối
quan hệ thực tế trên kinh nghiệmlâu bền giữa khách du lịch, địa điểm và người tạo ra
(1989:41). Khách du lịch đại diện cho thành tố con người, địa điểm du lịch bao gồm nơi
đến thật sự hay thực thể tồn tại và người tạo ra thể hiện sự hình thành thông tin, mà khách
du lịch sử dụng để định ra và mang lại ý nghĩa cho điểm du lịch đó. Tuy nhiên, Lew (1987)
có một quan điểm hoàn toàn khác, ông cho rằng trong những hoàn cảnh của khách du lịch-
địa điểm-người tạo ra thì bất cứ điều gì cũng có thể trở thành một điểm thu hút khách du
lịch bao gồm các dịch vụ và cơ sở vật chất. Lew đã nhấn mạnh những đặc điểm chủ quan
cũng như khách quan của các điểm thu hút khách du lịch và cho rằng những nhà nghiên
cứu nên chú tâm vào 3 mảng chính của một nơi du lịch:
Tính đặc trưng: nêu lên đặc tính duy nhất cụ thểvốn có của một địa điểm. Những
địa điểm này được nhận ra bằng tên và thường có liên quan tới những vùng nhỏ.
Đây là hình thái thường xuyên nhất của điểm du lịch được nghiên cứu trong nghiên
cứu du lịch.
Tính tổ chức: trọng tâm không nhằm vào bản thân của các điểm du lịch mà tập
trung vào sức chứa đựng của không gian và bản chất của thời gian. Mức tiếp diễn
phụ thuộc vào kích cỡ của vùng mà điểm du lịch sở hữu.
Tính nhận thức: một nơi có thể thúc đẩy cảm giác được là khách du lịch. Điểm du
lịchĐiểm hấp dẫn là những nơi gợi cảm giác có liên quan tới những thuật ngữ đưa
ra bởi Relph (1976) “người trong cuộc” và “ người ngoài cuộc” và tính xác thực
của những khoảng trước và sau của MacCannell (1989).
Leiper (1990:381) đã góp thêm vào cuộc bàn luận bằng cách tiếp nhận kiểu mẫu của
MacCannel thành một định nghĩa mang tính hệ thống. Ông viết rằng:
11
Dẫn giải du lịch sinh thái
Điểm thu hút khách du lịch là sự sắp xếp một cách có hệ thống của 3 thành tố: con người
với nhu cầu du lịch, một điểm trung tâm (mang đặc điểm của một nơi du khách đến thăm)
và ít nhất có điểmỉêm chỉ thị (thông tin về đỉêm điểm trung tâm đó).
Cách tiếp cận này của Leiper cũng được phản ánh qua những nỗ lực của Gunn (1972);
người đã viết rất cụ thể về tầm quan trọng của các điểm du lịch trong nghiên cứu về du
lịch. Gunn đã đưa ra kiểu mẫu về nơi thu hút khách du lịch bao gồm 3 vùng: (1) những
vùng trung tâm, (2) đai không bị xâm phạm, là khoảng không gian cần thiết xung quanh
các khu vực trung tâm trong bối cảnh cụ thể và (3) vùng được khám phá, bao gồm cơ sở hạ
tầng thiết yếu dành cho hoạt động du lịch như khu vệ sinh và thông tin. Gunn lập luận rằng
một nơi thu hút khách du lịch mà thiếu một trong 3 vùng trên thì sẽ không đầy đủ và khó
quản lý.
Một vài tác giả, gồm có Pearce (1982), Gunn (1988) và Leiper (1990) đă đưa ra kết luận
rằng những điểm du lịchyếu tố tạo điểm hấp dẫn nằm có ở các thứ bậc khác nhau, từ
những thứ cụ thể và nhỏ trong một địa điểm cho tới toàn bộ cácnối liền các nước và các lục
địa. Tính chất hay biến đổi về mức độ này khiến những phân tích về nơi thu hút du lịch cả
về địa điểm và vùng miền trở nên phức tạp. Vì vậy, có sự tồn tại hàng loạt về cấu trúc bên
trong và ngoài của điểm du lịch trong những vùng khác nhau và giữa các vùng với nhau và
quan điểm về những kiểu khách du lịch khác nhau khi đến các nơi này. Về mặt không gian
cùng với sự ảnh hưởng của thời gian, số lượng và loại hình các nơi thu hút du lịch được
khách du lịch hay những nhóm khách du lịch tới thăm có thể tạo nên một địa điểm thích
hợp. Những hình thái cụ thể khác sẽ chiếm giữ một địa điểm du lịch nhất địnhloại khách có
vai trò khác nhau sẽ có những vị trí khác nhau ở điểm đến du lịch. Thông qua phân tích về
thời gian, không gian và những nhân tố khác thuộc về hành vi, khách du lịch có thể phù
hợp được phân loại dựa trên trong hệ thống các kiểu hình dựa trên khả năng tận dụng và
chuyển dịch của họ giữa các điểm du lịch họ lựa chọn. Một người khác có thể đưa ra giả
định rằng những nhóm khách du lịch khác nhau dựa trên nền tảng của loại hình du lịch họ
chọn và khoảng thời gian họ ở những nơi đó (Fenell, 1996) Những ẩn ýhàm ý này trong
ngành du lịch đưa ra một hình thức những trải nghiệm của khách du lịch ở những mảng
khác nhau của một vùng. Gỉa Ví dụ như trong một vùng du lịch cụ thể có thể nhận ra tầm
12
Dẫn giải du lịch sinh thái
quan trọng của việc cung cấp sự hòa trộn những cơ hội du lịch có tính tổng hợp,có được từ
những trải nghiệm rất cụ thể và đến những sở thích chung của khách du lịch khi tìm kiếm
những trải nghiệm về văn hóa và thiên nhiên ở những môi trường như thành thị, nông thôn
và vùng ít ngườihẻo lánh (những vùng đệm được định nghĩa ở trang 34).
Những điểm thu hút khách du lịch cũng được đề cập ở những công trình nghiên cứu trước
đây cũ như những thực thể tĩnh và động của hình thái văn hóa và thiên nhiên (Gunn 1988).
Trong hình thái thiên nhiên của chúng, những nơi thu hút khách du lịch hình thành nên nền
tảng cho những loại hình du lịch đặc trưng, dựa chủ yếu trên những khía cạnh của thế giới
tự nhiên dễ nhận thấy nhất như du lịch hoang dã (tham khảo Reynolds và Braithwaite
2001) và du lịch sinh thái (tham khảo Page và Dowing 2002). Gỉa Ví dụ như, đối với
những người tìm hiểu về các loài chim bằng quan sát thì những loài đơn lẻ là loài có sức
quyến rũ một cách cụ thể và và được săn lùng nhiều nhất. Một trường hợp thực tế là sự trở
lại mang tính chu kỳ hàng năm của loài hải âu lớn sống đơn lẻ ở khu bảo tồn thiên nhiên
quốc gia Hermaness ở Unst, Shetland, Scotland. Việc hiện diện của loài này đã thu hút
những khách du lịch thích được tìm hiểu loài chim qua quan sát lập tức thay đổi kết hoạch
của họ và hướng tới Hermaness. Loài hải âu lớn đã trở thành điểm nhấn hấp dẫn những du
khách thích quan sát chim, và Hermaness, trong một bối cảnh rộng hơn, hoạt động như là
một cầu nối (trung tâm hấp dẫn) để giới thiệu sự hấp dẫn (loài chim) tới du khách. Sức hút
về thiên nhiên có thể biến đổi theo thời gian và không gian và thời gian có thể đo lường
bằng các hình thái cụ thể như giây, phút, giờ, ngày, tuần, tháng, và năm. Đối với khách du
lịch đi du lịch với mục đích chính là trải nghiệm những sự biến đổi của các điểm hấp dẫn,
sự di chuyển của họ là nguồn của sự thách thức và sự thất bại.
Du lịch đại chúng và các hình thức thay thế: các màu sắc cạnh tranhNhững
mô hình cạnh tranh
Du lịch là một ngành được nhiều người tán thành nhưng cũng không ít người phản đối vì
tiềm lực để phát triển và hơn thế nữa, có thể làm biến đổi hoàn toàn môi trườngcác khu
13
Dẫn giải du lịch sinh thái
vực của lĩnh vực nàysang một hình thức khác. Thủa xưaỞ vế thứ nhất, du lịch được xem
nhìn nhận như một động lực cho sự phát triển lâu dài, sau nàyở vế sau sự nhiễum loạn sinh
thái và xã hội tại một số khu vực bị biến đổi đã làm thay đổi các vùng miềntrở nên tràn
ngập. Trong khi hầu hết những tài liệu trước đõycó được về những đã nêu ra những ảnh
hưởng xấu tiêu cực đến của du lịch là từ các nước đang phát triển, thìtrên con đường phát
triển của thế giới, thì một thế giới đã các nước phát triển không thể bỏ qua đượccũng
không là ngoại lệ. Young (1993), thí dụ, là tư liệu về sự chuyển đổi một trại nuôi cá nhỏ ở
Malta bằng các minh hoạ sinh động tới một mức mà du lịch phát triển, thông qua đó sự
phát triển của hệ thống phương tiện giao thông, sự phát triển của những khu nghỉ đại
chúng, và nhận thức của con người, tất cả khu vực nàycũng đều biến đổi theo thời gian.
Ngày nay, chúng ta dễ dàngthiên về việc làm giảm giá trị của du lịch quần đại chúng, coi
nó như một con quái quỏi vật, một thứ thật khác lạ với rất íớt những đền bùự về mặt chất
lượng cho điểm đến tham quan, người dân bản địa và những nguồn tài nguyên thiênự
nhiên. Do đó, du lịch quần chúngdu lịch đại chúng bị phê phán bởi sự thật rằng nó có ảnh
hưởng lớn đến ngành du lịch trong lĩnh vực thuộc về những phương hướng phát triển
không phải của vì người dân địa phương, và sự thật là chúng ta việc đầu tư một khoản tiền
rất nhỏ vào các điểm tham quan du lịch đó mà lẽ ra là , nơi lưu giữ và sẽ làm tthu về ăng
khoảnnguồn thu nhập cho chúng ta. Khách sạn và những khu nghỉ dưỡng sang trọng là
những nơi tiêu biểu cho sự ảnh hưởng của du lịch quần chúngdu lịch đại chúng đến du lịch
nói chung, nơi mà thường được lập nên bằng việc sử dụng những sản phẩm không thuộc
của địa phương, áp dụngcó những đòi hỏi tối thiểu về việc một phần những luật lệ của
việc sản xuất thức ăn địa phương, và hơn thế nữa đáp ứng được thị hiếu của người dân thủ
đôđược sở hữu bằng sở thích của các ông chủ giàu có. Việc quảng bá khách sạn dựa trên
cơ sở của số lượng lớn, thu hút sốcàng đông du khách càng tốt đông khách, đặc biệt vào
mùa vụ. Ngụ ý của mùa vụ là tất cả người dân địa phương vào thời điểm đó sẽ làm việc
trong các vị trí được trả công mà dựa vào đơn thuần chỉ là số lượng khách đến thăm quan.
Sự phát triển đó tồn tại như một điều kiện mà tập trung chủ yếu vào con người trong một
mật độ dày đặc, là sự chuyển đổi của người dân địa phương từ lối sống tự cấp, từ túc
truyền thống (như được chỉ ra bởi Young, 1983) phụ thuộc tới một lối sống khác, lối sống
phụ thuộc. Cuối cùng, sự hấp dẫn mà được chấp nhận trong và xung quanh sự phát triển
14
Dẫn giải du lịch sinh thái
mạnh phổ biến (đại chúng) được sáng tạo và chuyển đổi để có thể đáp ứng được những
nhu cầu của khách. Sự chú trọng vào Tthương mại hoá các nguồn tự nhiên và văn hoá là
rất quan trọng và và kết quả là xuất hiện một lối sống giả tạosự tuyên bố ra một thiết kế và,
ví dụ như một sự đề tài về văn hoáchủ điểm văn hóa hoặc một sự kiện, bị làm mất đi hình
ảnh đẹp về một quá khứ xa xăm.
Phải thừa nhận rằng, hình ảnh của du lịch quần chúngdu lịch đại chúng được vẽ ra ở trên là
những đường nét minh hoạ cho nhận định là nền công nghiệp du lịch không phải lúc nào
cũng kết hợp những mong muốn sở thích của nguời dân địa phương với nguồn tài nguyên
dựa trên cơ sở là con ngườimong muốn. Đó là đĐiểm nối rõ ràng nhất thông qua rất nhiều
những nghiên cứu về du lịch mà nổi bật vào những năm 1980, thảo luận về cái mới, đan
xen xã hội hóa và sinh thái hóa tốt hơn thay thế đến sựcho sự phát triển du lịch quần
chúngdu lịch đại chúng. Theo như Krippendorf (1982), một nhà triết học triết lý ẩn chứa
đằng sau của du lịch thay thế, một dạng của du lịch, loại hình mà có chủ trương đối lập
với loại hình du lịch quần chúngdu lịch đại chúng, chắc rằng những điều lệ trong là để bảo
đảm rằng các chính sách du lịch không chỉ đơn thuần tập trung vào kinh tế và những yếu
tố kỹ thuật sự cần thiết theo quy tắc, nhưng mà hơn thế nữa phải chú trọng tập trung vào
nhu cầu của thị trường về môi trường ở những điểm chưa bị khai thác và coi trọng nhu cầu
và của người dân địa phương. Thuật ngữCách tiếp cận “mềm hơn” này thay thế cho
nhữngchú trọng đặt nguồn tự nhiên và văn hoá nằm ở vị trí hàng đầu trong quy hoạch và
phát triển, thay cho chú trọng khi đã quá muộn hàng đầu của dự án và phát triển. Cũng như
vậy, như một chức năng vốn có, loại hình du lịch thay thế mang lại nhiều nguồn lợi cho đất
nước để loại ra những ảnh hưởng xấu bên ngoài, để tự đánh giáphê chuẩn bản thân các dự
án và thúc đẩy sự phát triển, thực chất, để phát triển mạnh hơn quyết định những vấn đề
liên quan hơn là thừa nhận những con người không liên quan và nơi làm việc của họgiành
lại quyền quyết định những vấn đề mấu chốt hơn là nhường sự quyết định cho các tổ chức
và cá nhân bên ngoài.
AT Du lịch thay thế (Alternative tourism) là một thuật ngữ chung chỉ bao gồm toàn bộ
những thuật ngữ liên quan tới chiến lược những chiến lược phát triển du lịch (ví dụ: cá
nhânthích hợp, sinh thái, trách nhiệm, con người với con người, kiểm soát, quy môn nhỏ,
15
Dẫn giải du lịch sinh thái
xanh, qui mô nhỏ,nhà tranh, và du lịch xanh nhà dân). Tất cả thuật ngữ trên hàm ý đưa ra
môt sự lựa chọn thay thế trên là nội dung tạo cơ hội lựa chọn đối vớicho du lịch đại chúng
truyền thống quần chúngtại mỗi loại điểm du lịch nhất định trong những loại điểm tham
quan (Báo cáo hội nghị 1990, trích dẫn trong Weaver 1991),. Dernoi (1981) giải thíchdiễn
giải năm 5 thuận lợi của AT như sau:
1. Có những những điểm lợi ích cho cá nhân hoặc gia đình: nơi ở sẽ ở trong nhà dân,
sẽ chuyển doanh thu trực tiếp tới gia đình đólưu trú dựa trên cơ sở là nhà dân sẽ
giúp doanh thu trực tiếp chuyển tới gia đình. Những gia đình này cũng sẽ có những
phương pháp quản lí riờngVà gia đình cũng đòi hỏi phải có những kỹ năng quản lý.
2. Toàn thể nhân dân ở Cộng đồng địa phương cũng sẽ có lợiđược hưởng lợi: AT sẽ
sinh ra những khoản doanh thu trực tiếp cho từng thành viên trong toàn thể nhân
dâncác thành viên của cộng đồng địa phương, hơn nữa, việc tu sửanâng cấp lại nơi
ở thường xuyên giúp , giảm thiểu được các chi phí lớn cho các giảm chi phí thiết
bịcơ sở hạ tầng công cộng
3. Đối với đất nước được đến thăm, AT sẽ làm giảm những kẽ hởgiúp làm giảm sự
“rò rỉ” của doanh thu từ du lịch ra ngoài đất nướcứơc. AT cũng làm tránh sự những
căng thẳng xã hội và bảo tồn nền văn hoá truyền thốngnhững giá trị truyền thống
địa phương.
4. Với những nước công nghiệp hoá, AT là một loại hình du lịch rất lí tưởng với
những người khách du lịch muốn có mối quan hệ gần gũi với người dân địa
phương
5. Có những điểm lợi cho mối quan hệ quốc tế: AT đẳy mạnh sự hiểu biết lẫn nhau
giữa liên khu và văn hoá lai căngthúc đẩy mối quan hệ quốc tế-liên khu vực và sự
giao lưu, hiểu biết văn hóa.
Cụ thể hơn, Waver (1993) đã phân tích tiềm lựclợi ích tiềm năng phát triển của một thiết
kế AT từ luật cách tiếp cận xa gần về nơi lưu trúchỗ ở, điểm hấp dẫn khách, thị trường,
ảnh hưởng của kinh tế, và những điều lệ (bảng 1.1). Cách tiếp cận nhạy cảm này về Ssự
phát triển du lịch cố gắng làm hài lòngthỏa mãn nhu cầu của người dân địa phương, khách
16
Dẫn giải du lịch sinh thái
du lịch, và tăng nnguồn tài nguyên bổ sung hơn là cách tiếp cận cạnh tranh. về cư xử, hành
động.
Tuy nhiên, vài nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, như một phần sự lựa chọn của du lịch quần
chúngdu lịch đại chúng, du lịch lựa chọn dù có hoàn thiện đến đâu cũng không thể thay thế
loại hình du lịch theo lối cổ truyền thống, dù đơn giản bởi tính đa dạng và đa chiều của du
lịch đại chúng luôn đi kèm với cácvì du lịch quần chúng luôn biến đổi theo hiện tượng
(Cohen, 1987). Thay vào đó, sẽ là hiện thực hơn nếu tập trung sự cố gắng vào sửa đổi
những tình huống xuất nhất nổi lên loại hình này cũng rất hiện thực để tập trung sự cố
gắng nếu trong trường hợp xấu nhất, chứ không phải sự phát triển của những du lịch sự lựa
chọn. Bulter (1990) cho rằng du lịch quần chúngdu lịch đại chúng không bị hoàn toàn loại
bỏ được hoàn toàn chấp nhận do hai nguyên nhân.
Nguyên nhân đầu tiên đó là kinh tế, trong nền kinh tế nó giúp cung cấp một lượng đáng kể
ngoại tệ đáng kể hàng hoá nước ngoài cho đất các nước. Nguyên nhân thứ hai là tâm lí xã
hội và nó liên quan tới , một sự thật là,yếu tố là
Rất nnhiều người dường như muốn thú vị với việc trở thành một khách du lịch đại
chúng. Họ thực sự thích không phải tự sắp xếp điểm chương trình du lịch cho mình,
không phải tìm nơi ởcơ sở lưu trú khi họ đến nơi tham quanđiểm du lịch, có thể dùng
hàng hoá và dịch vụ mà không cần biết đến ngoại ngữ, có thể ở với một lí do chính
đánglưu trú với cơ sở phù hợp, trong vài nơi thoải máithậm chí là tương đối cao cấp
trong một vài trường hợp, có thể được ăn những món ăn quen thuộc, và không phải tiêu
tốn một khoản tiền khổng lồ hoặc thời gian để có được những niềm vui thú.
Bảng 1.1: Những điểm lợilợi ích tiềm năng có từ chiến lược du lịch lựa chọn
Nơi ở:
- Không phải ở đông đúcKhông xuất hiện tràn ngập ở các địa phương
- Những điểm lợi (công việc, sự tiêu dùng ) thậm chí được phân bổ công bằng
- íIt sự cạnh tranh giữa nhà ở và kinh doanh cho việc sử dụng các thiết bị
- Lượng doanh thu lớn sinh ra cho người dân địa phương
17
Dẫn giải du lịch sinh thái
- Cơ hội tốt cho những doanh nhân địa phương tham gia vào trong lĩnh vực du lịch
Điểm hấp dẫn:
- Tính chất xác thực và đáng chú ý trong toàn thể làSự độc đáo và tính xác thực của
cộng đồng đẩy mạnh và làm nổi bật
- Điểm hấp dẫn là giáo dục và thúc đẩy ước mơ của mìnhCác điểm hấp dẫn được
giáo dục và thúc đẩy nhằm thỏa mãn nguyện vọng của nhân dân
- Người dân có thể đạt được lợi nhuận từ sự khó khăntồn tại của các điểm hấp dẫn
thậm chí nếu khách du lịch không có thậtcả khi du khách không đến thăm.
Thị trường
- Du khách không đông đúc,Khách du lịch không nhiều hơn cư dân địa phương về
mặt số lượng do đó tránh được stresssức ép
- Hạn hán và những trận lụt lội được tránh, sự cân bằng ngày càng phát triển
- Tăng thêm sự mong muốn của khách du lịchkhách du lịch mong muốn
- Giảm thiểu sự tổn thương và sự sự phá vỡ trong một thị trường thông thườngchủ
yếu đơn lẻ.
Ảnh hưởng đến kinh tế
- Sự đa dạng kinh tế được thúc đẩy phát triển để tránh khu vựcsự lệ thuộc vào một
lĩnh vực kinh tế đơn lẻ
- Những khu lĩnh vực lại có nhữngcó liên hệ và nhân tố ảnh hưởng lẫn nhau
- Tổng doanh thu tương ứng cao hơn, tiền được lưu hành rộng rãi trong cộng đồng
- Nhiều công việc và hoạt động kinh tế phát triển
Điều lệ
- Toàn thể cCộng đồng đưa ra các quyết định thúc đẩy sự phát triển các quyết định
và chiến lượcchiến lược và chính sách phát triển chủ yếu
- Có Kkế hoạch để phù hợp với khả năng về sinh thái, xã hội và kinh tếđáp ứng các
khả năng tải về kinh tế, xã hội và sinh thái
18
Dẫn giải du lịch sinh thái
- Sự tiếp cận chính thểchính thống nhấn mạnh vào thể thống nhất và lợi ích cộng
đồng dài lâu
- Phương pháp tiếp cận lâu dài chú ý đến sự phồn thịnh của những thế hệ mai sau
- Toàn bộ tài sản cơ bản được bảo đảm
- Khả năng đảo ngược được giảm thiểu
Sự phát triển bền vững và du lịch
Việc xác định sự phát triển (thí dụ: những tiến bộ về kinh tế xã hội trong giai đoạn phát
triển kinh tế của một quốc gia) thường được quy ước thông qua một số chỉ tiêu kinh tế
quan trọng. Trong số các chỉ tiêu, bên cạnh những chỉ tiêu khác bao gồm các chỉ tiêu có
thể thay đổi như lượng protein thu nạp, điều kiện tiếp cậnân với nước sạch, chất lượng
không khí, nhiên liệu, chăm sóc y tế, giáo dục, nghề nghiệp, GDP và GNP. Do đó cái gọi là
một thế giới phát triển (bao gồm các nước như: Úc, Mĩ, Canada và các nước Tây Âu)
khôộng ngoài sự xác lập của những điều kiện kinh tế xã hội này, nhờ đó những nước có
điều kiện tốt hơn được xem là phát triển ở mức cao hơn (chương 8 lý thuyết phát triển).
Hơn nữa, mức độ phát triển của một đất nước cho dù nhìn nhận khách quan hay chủ quan
đều được xem ngang hàng với giai đoạn nhận thức về “sự văn minh”, trên cơ sở đó sự tiến
bộ (thường là về kinh tế) là chìa khoá mở ra mối liên hệ giữa những người văn minh và
những người khác. Từ điển tiếng Anh Oxford định nghĩa sự văn minh là giai đoạn đi lêntân
tiến của lịch sử xã hội phát triển và khai hoá là thoát khỏi đời sống mọi rợ, là khai sáng.
Trong khi đó nhận thức của chúng ta về cái gì đã phát triển cái gì chưa, cái gì là văn minh
cái gì chưa còn là một vấn đề tranh cãi, thêm vào đó một vài cách tiếp cận của chúng ta
trong thời gian gần đây về sự phát triển vẫn cần đượựoc lưu tâm nhiều hơn. Một thí dụ
được đưa ra là có đến 80 % tài nguyên của thế giới bị khai thác và phục vụ cho mục đích
phát triển chỉ bởi 20% dân số ở các nước phát triển (chủ yếu ở phương Tây). Nếu như mục
tiêu của chúng ta là phát triển thế giới theo đúng như khuôn mẫu của phương Tây thì điều
đó cũng có nghĩa là hành tinh của chúng ta đang bị đe doạ nghiêm trọng. Có lẽ trong 100
hay 200 năm nữa Homosaphiens (loài người) sẽ nhìn lại nền văn minh phương Tây và coi
đó như thời kì khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại.
19
Dẫn giải du lịch sinh thái
Deming (1996) đưa ra ý kiến rằng, nhân loại cần có một cái nhìn sâu xa hơn về văn minh.
Tác giả đồng thời cũng chỉ ra rằng con người ta luôn trong một cơn đói không bao giờ
được thoả mãn là biết được càng nhiều về hành tinh này và tiếp cận gần hơn nữa với vẻ
đẹp tự nhiên của nó. Trong du lịch chính các du khách đã tạo ra ranh giới giữa những
người đồng thuận và chưa đồng thuận trong sự tác động vào môi trường hoang dã. Đơn cử
như việc hàng năm vào mùa chim di cư có hang ngàn người săn chim tập trung tại vườn
quốc gia Point Pelee tại Ontario, Canada làm xáo trôn đời sống của các loài động vật. Bỏ
qua những lời cảnh báo khách du lịch vẫn tiếp tục mạo hiểm săn ảnh các loài động vật theo
cách riêng của họ. Deming đặt ra câu hỏi “Vậy thì các gì gọi là văn minh khi trái đất đang
nóng lên, môi trường sống suy giảm và tuyệt chủng xảy ra trên quy mô rộng?” Đồng thời
đó cũng là một lời lí giải cho những hạn chế về cả về mặt sinh thái và xã hội:
Trong suốt cuộc chiến tranh Việt Nam, Pogo đã chỉ ra rằng “Kẻ thù không phải ai khác
chính là chúng ta”. Chúng ta vừa là những kẻ xâm chiếm man rợ vừa là những kẻ duy
nhất mang vai trò người bảo vệ. Chúng ta đang tồn tại giữa một thế giới văn minh đồng
thời cũng đang đứng trên chính ranh giới của nó.
(Deming, 1996: 32)
Milgrath (1989) lại nói về các tiêu chuẩn coi đó như là những quy tắc cơ bản cho mọi thứ
chúng ta làm (xem thêm Forman 1990). Ông ta cho rằng loài người đóng vai trò trung tâm
trong việc bảo vệ chính cuộc sống của mình.Một cách tự nhiên điều này mở ra mối quan
tâm cho những người khác và trở thành tiêu chuẩn mang tính xã hội. Milgrath cũng kiến
nghị rằng nâng cao vai trò trong việc bảo vệ cuộc sống của mỗi người để cho nó trở thành
một mối quan tâm chung là không thích hợp bởi mọi người đều chết đi và việc duy trì trên
quy mô toàn xã hội có thể không bao giờ được hiểu thấu đáo. Thay vì điều đó chúng ta nên
đặt việc bảo vệ hệ sinh thái trên phạm vi toàn xã hội, vượt khỏi những giá trị hướng tới xã
hội. Milgrath cũng nói thêm rằng loài người đã dành những ưu ái tốt nhất cho phát triển
kinh tế và kết quả là ngay chính xã hội của chúng ta cũng khó duy trì trong khoảng thời
gian lâu dài.
20
Dẫn giải du lịch sinh thái
Sự tập trung vào các tiêu chuẩn làm công cụ đưa chúng ta ra khỏi viễn cảnh rằng, không
thực thể, không người nào xuất hiện gía trị trong bản thân nó và tồn tại dưới quyền của
chính nó. Triển vọng mang tính quy luật của thiên nhiên này là nội tại. (Wearing, Neil
1999).
Sự phát triển bền vững được xem như một phương cách mang lợi ích khi tạo ra sự thúc đẩy
cho sự thay đổi về cấu trúc trong xã hội, một mặt mạo hiểm thoát khỏi sự tập trung nghiêm
ngặt về kinh tế xã hội tới chỗ sự phát triển đạt được những mục tiêu hiện thời mà không
làm mất đi cơ hội cho thế hệ tương lai (Cam kết thế giới về môi trường và phát triển
1987:43). Những nguyên tắc về sinh thái rất hệ trọng với quá trình phát triển kinh tế
(Redclift 1987); với mục đích nâng cao đời sống vật chất cho những người sống ở mức
nghèo khổ trên thế giới. Thậm chí hi vọng về sự phát triển kinh tế sẽ nâng cao các giágía
trị tinh thần cho con người cũng được hướng tới, một cách tự nhiên vượt ra khỏi các lĩnh
vực của kinh tế vốn đã rất quan trọng cho sự tồn tại của chúng ta. Tầm quan trọng của du
lịch trong việc thúc đẩy kinh tế và các tiềm năng của chính nó cho thấy sự cần thiết cho sự
phát triển bền vững. Trên cơ sở đó hình thành khá nhiều tài liệu liên quan trực tiếp đến tính
bền vững của du lịch tuy nhiên được định nghĩa rộng hơn.
Một trong những chiến lược hành động về du lịch và sự phát triển bền vững đã xuất hiện
trong Hội nghị 90 tại British Colombia, Canada.
Tại đây những người đại diện cho chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, những nhà hoạt
động du lịch, các nhà nghiên cứu chuyên sâu đã thảo luận về tầm quan trọng của môi
trường trong du lịch và sự phát triển không hoạch định kém đã ăn mòn môi trường tự nhiên
và của con người như thế nào. Các đạị biểu trong hội nghị cũng đã vạch ra mục tiêu của
phát triển du lịch bền vững là:
1. Nâng cao nhận thức và hiểu biết về những đóng góp của du lịch đối với môi trường
và kinh tế.
2 Thúc Đđẩy mạnh sự công bằng và phát triển cân bằng
3 Cải thiện chất lượng cuộc sống tại các vùng miền du lịch.
21
Dẫn giải du lịch sinh thái
4 Cung cấp tốt hơn cho khách du lịch các hiểu biết và kiến thức
5 Đảm bảo những điều kiện tốt nhất về môi trường cho những mục tiêu đã đề cập ở
trên
Mặc dù những định nghĩa này về phát triển du lịch bền vững vẫn phần nào còn hơi xa
vờivơì (khi vừa thoả mãn nhu cầu của du khách và các ban ngành liên quankhu vực ở thời
điểm hiện tại lại vừa bảo đảm và duy trì cho cơ hội sự phát triển trong tương lai) vẫn có
khá nhiều kiến nghị được đóng góp cho chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các nhà
hoạch định chính sách, những người làm du lịch, du khách và các tổ chức quốc tế. Thí dụ
như mảng chính sách đã có tới 15 kiến nghị về việc làm thế nào thúc đẩy sự phát triển của
du lịch, thêm vào đó là một loạt những gợi ý cho các vùng miền trong từng khoảng thời
gian và không gian nhất định. Một trong những kiến nghị đã đề cập rằng “du lịch bền vững
đòi hỏi phải đưa ra đến việc cần những hướng dẫn cụ thể về mức độ và loại hình phát triển
nhưng không loại bỏ những điều kiện thuận lợi và kinh nghiệm” (Globe 1990: 6)
Từ những triển vọng về sự phát triển thịnh vượng đã xuất hiện một lí do căn bản cho tính
bền vững như McCool (1995:3) đã xác nhận: “một khi các cộng đồng làm mất đi những
nét đặc trưng hấp dẫn khách du lịch họ sẽ tự làm mất đi khả năng cạnh tranh nguồn thu từ
khách du lịch trong bối cảnh thị trường cạnh tranh và phát triển ở mức toàn cầu. McCool
cũng trích dẫn lời của Fallon cho rằng sự bền vững bao gồm cả việc đạt được mục tiêu và
xem xét cả về quá trình đạt được mục tiêu. Đó không còn chỉ là việc đánh giá sự phát triển
về yếu tố vật chất hay kinh tế, nó yêu cầu một sự xem xét về trật tự xã hội và công bằng
(Hall 1992, Vary 1992). ). McCool cho rằng, Ddo đó để đạt được thành công trong phát
triển du lịch bền vững mọi ngườichúng ta cần xem xét các yếu tố sau đây:
1 Khách du lịch đánh giá và sử dụng tham gia vào môi truờng tự nhiên như thế nào
2 Du lịch đã nâng cao vị thế các vùng miền như thế nào
3 Nhận thức về các tác động sinh thái và xã hội của du lịch
4 Việc quản lí những tác động này
22
Dẫn giải du lịch sinh thái
Theo đó một sốnhiều nhà nghiên cứu và các tổ chức hợp tác đã bắt đầu xác định và theo
dõi những tác động này. Như đã nói ở trên, Globe’ 90 là một trong những lực lượng tiên
phong nối liền du lịch và sự phát triển bền vững,. Đđược tiếp nối bởitrong Globe’ 92
(Hawkes, Willliams 1993) với việc đưa vào thực hiện các nguyên tắc theo dõi sự phát triển
bền vững trong du lịch. Thậm chí Hội nghị còn đi đến kết luận cho rằng có một lượng lớn
công việc cần làm để đưa những nguyên tắc du lịch bền vững vào thực tế. Điều này cũng
đựợc Roy nhấn mạnh (Sadler: ix)
Du lịch bền vững là sự mở rộng trong khuynh hướng mới về phát triển bền vững
nhưng cả hai vẫn chỉ là khái niệm. Tôi chưa tìm ra được sự xuất hiện của cả hai tại Ấn
Độ, địa điểm du lịch gần nhất là Bhutan, với một sự kiểm soát du khách khắt khe (2000
người / năm) để bảo tồn những nét đặc trưng độc đáo về văn hoá xã hội môi trường.
Thậm chí ở đó, thám hiểm ở những nơi rất cao chúng ta vẫn có thể tìm thấy “rác thải”
của nền văn minh nhân loại.
Mặc dù đã có một vài ví dụ trong các tài liệu về du lịch và phát triển bền vững (Nelson
chủ biên 1993) có rất ít các dự án du lịch bền vững đã tồn tại được qua thời gian. Dự án
phát triển du lịch bền vững ở Bali hợp tác với trường đại học Wateralloo, Canada và
đại học Gadjahmada, Indonesia (Wwall 1993, Mitchel 1994) đã bước đầu được ghi lại
và ứng dụng vào các ngành khác cho nên du lịch đã trở thành một ngành chi phối đời
sống kinh tế của người dân Bali. Wall (1999) sau khi nghiên cứu dự án này đã đưa ra
một số kết luận:
1. Chú ý đến các yếu tố văn hoá nhạy cảm trong việc phát triển các chiến lược
cho du lịch bền vững
2. Làm việc trong một khung định sẵn tránh tạo ra những cái quá mới lạ
3. Các hoạch định đa ngành là cần thiết với chiến lược phát triển bền vững và
đưa ra các biện pháp cho phép các bên liên quan tham gia vào việc đưa ra
quyết định (xem thêm tài liệu của Cooper- 1995 về các hòn đảo ngoài khơi
ở AnhMĩ và tài liệu do Aglward chủ biên về Sự bền vững của Khuviệc
bbảo tồn rừng mây Monteverde-1996 ở Costa Rica do Aglward chủ
biênnhư những ví dụ tốt về du lịch và sự phát triển bền vững)
23
Dẫn giải du lịch sinh thái
Bảng 1.2. Những dấu hiệu trọng yếu của du lịch bền vững
Dấu hiệu Những tiêu chí đánh giá
Bảo tồn thiên nhiên
Phân loại bảo tồn thiên nhiên dựa trên tiêu chí của
Hhiệp hội Bbảo tồn Tthiên nhiên Qquốc tế ( IUCN)
Sức ép du lịch Số lượng khách đến thăm (từng năm/ tháng cao điểm)
Cường độ khai thác Cường độ khai thác trong thời kỳ cao điểm ( người/ha)
Tác động xã hội
Tỉ số lệ du khách với người dân địa phương ( thời kì
cao điểm và ngày thường)
Kiểm soát sự phát triển
Quá trình phân tích môi trường hoặc những điều chỉnh
cho sự phát triển vùng du lịch và mật độ khai thác.
Quản lý rác thải
Tỉ lệ rác thải trong quá trình khai thác du lịch tạo ra
(những dấu hiệu bổ sung có thể bao gồm những hạn chế
khác về mặt cấu trúc các vùng du lịch khácsức chứa của
cơ sở hạ tầng của điểm du lịch , ví dụ như nguồn cung
cấp nước).
Quá trình hoạch định
Kế hoạch tổ chức của vùng du lịch (bao gồm các thành
phần du lịch).
Hệ sinh thái cấp tính
Số lượng những loài quí hiếm hoặc có nguy cơ tuyệt
chủng.
Sự hài lòng của du khách Mức độ hài lòng của du khách (theo kết quả điều tra).
Sự hài lòng của người dân
địa phương
Mức độ hài lòng của người dân địa phương (theo kết
quả điều tra).
Đóng góp của ngành du lịch
đối với kinh tế địa phương
Những hoạt động đem lại lợi nhuận cho nền kinh tế
vùng du lịch.
Tiêu chí tổng hợp
Khả năng chuyển giaotải
(sức chứa)
Những tiêu chí đánh giá về những yếu tố có ảnh hưởng
chính tới khả năng phát triển lên những mức độ khác
nhau của ngành du lịch.
Sức ép vùng du lịch
Những tiêu chí đánh giá mức độ ảnh hưởng tới điểm du
lịch (những đặc trưng về tự nhiên, văn hóa được tạo ra
từ hoạt động du lịch và các yếu tố khác).
Sức hấp dẫn
Đánh giá định tính về những đặc trưng tạo nên sức hấp
dẫn đối với du khách, có thế thay đổi qua từng thời kì.
24
Dẫn giải du lịch sinh thái
Nguồn: Nghiên cứu và đánh giá của Canada (1995).
Costa Rica là một điển hình của du lịch bền vững.
Sự gắn kết chặt chẽ trong việc sử dụng đất với ngành du lịch cũng đã được Butler nêu ra
(1993: 221), ông nhận thấy sự gắn kết là “những hoạt động tại vùng du lịch diễn ra dựa
trên sự đồng thuận cơ bản của các hoạt động khác và điều kiện bên trong nhằm tạo nên
thành công cho sự phát triển bền vững và lâu dài”. Butler cho rằng hỗ trợ, hoà hợp, cạnh
tranh là các yếu tố phải được ưu tiên hàng đầu trong việc sử dụng đất trong đó; hỗ trợ làm
tăng mức độ gắn kết và, cạnh tranh hình thành những nét riêng biệt cho các hoạt động sử
dụng đất khác.
Các hình tháimô hình khác có tính chất đơn ngành hơn ở cách tiếp cận tới điểm du lịch
trong một khu vực du lịchnhằm mục đích thiết lập những địa điểm du lịch. Những hình
tháimô hình này có khả năngxu hướng xác nhận một phạm vi các dấu hiệu nhằm nhận biết
cách tiếp cận bền vững hay không bền vững tới các điểm cấp phát du lịchđánh giá cấp độ
của những dấu hiệu, trong đó sự bền vững hay không bền vững được coi như là sự chuyển
giao trong du lịch. Những dẫn chứng của Canova (1994) về hình thức mà làm thế nào để
du khách có thể phải chịu trách nhiệm đối với môi trường và dân cư địa phương; khái quát
của Forsyth (1995) về du lịch bền vững và những điều luật (1995); cuốn sách do Moscardo
chủ biên (1996) hướng vào những dạng sinh thái bền vững của cơ sở lưu trú vùng du lịch
(1996) ; những nghiên cứu và thống kê về hướng dẫn của Canada (1995) hướng dẫn về sự
phát triển của những dấu hiệu du lịch bền vững ở các khu vực nghiêm ngặt và khu vực cụ
thểvề sự thay đổi trong những dấu hiệu chủ yếu trong du lịch bền vững (xem thêm
Manning 1996). Bảng 1.2 nêu ra những dấu hiệu đã được nói đến trong bài (như bảo tồn
thiên nhiên, sức ép du lịch, cường độ khai thác, quản lý rác thải,...), theo đó chúng phải
được áp dụng với những vùng du lịch cụ thể. Báo cáo này chỉ rõ 2 nhóm dấu hiệu quan
trọng gần đây là: (1) những dấu hiệu về hệ sinh thái bổ sung (áp dụng cho sinh vật học, đất,
nước); (2) những dấu hiệu phù hợp cho từng vùng du lịch. Bảng 1.3 đưa ra một cái nhìn
tổng quan về những dấu hiệu của hệ sinh thái “phụ”.
Bảng 1.3. Du lịch sinh tháiHệ sinh thái - những dấu hiệu đặc trưng
25