Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đào tạo luật của đức và mỹ dưới góc độ so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.36 KB, 6 trang )

Lời

Trang

Lời A. ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................2
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ........................................................................2
I. Vấn đề đào tạo luật của Đức và của Mỹ dưới góc độ so sánh....2
1.

Điểm giống nhau.......................................................................2

2.

Điểm khác nhau.........................................................................2

3.

Đánh giá.....................................................................................5

C. Kết luận chung....................................................................................5s
Danh mục tài liệu tham khảo..................................................................6

MỤC LỤC

1


A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Civil Law và Common Law là hai dòng họ pháp luật lớn trên thế giới. Tiêu biểu
cho hai dòng họ pháp luật trên tương ứng là hệ thống pháp luật của Đức và hệ thống
pháp luật của Mỹ. Đào tạo luật ở hai nước này luôn đứng đầu thế giới về chất lượng


đào tạo cũng như phương pháp đào tạo. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, em xin trình
bày đề bài: “Đào tạo luật của Đức và Mỹ dưới góc độ so sánh”.

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Vấn đề đào tạo luật của Đức và của Mỹ dưới góc độ so sánh.
1. Giống nhau:
Thứ nhất, chương trình đào tạo luật ở hai nước cũng như nhiều nước trên thế
giới đều chú trọng, tập trung kĩ năng tư duy pháp lý cho sinh viên. Vì luật là một
môn tương đối khó nên đòi hỏi chương trình đào tạo có những phương pháp riêng.
Thứ hai, Các môn học luật đưa vào chương trình giảng dạy cũng tương tự các
môn học ở nhiều nơi trên thế giới và gồm những môn học mang tính bắt buộc như
luật hiến pháp, luật dân sự, luật hành chính, luật hình sự, luật tố tụng dân sự…
2. Khác nhau:
ĐỨC

MỸ

TIÊU

- Chỉ cần thi tuyển hoặc được - Đào tạo luật ở Mỹ là đào tạo

CHUẨN

xét tuyển vào học tại các những sinh viên đã tốt nghiệp đại

HỌC

trường Đại học luật hoặc học, sinh viên luật là những người

LUẬT


khoa luật tại các trường đại tốt nghiệp đại học – có bằng cử
học tổng hợp.

nhân một môn khoa học bất kỳ. Các
khoa luật ở Mỹ tuyển đầu vào rất
khắt khe, một số khoa chỉ chọn
được một sinh viên trong số năm
2


hoặc người dự tuyển. Những người
trúng tuyển sẽ theo học 3 năm tại
khoa luật để lấy bằng J.D (Juris
doctor). Độ tuổi trung bình cho tốt
nghiệp sinh khoa luật ở Mỹ là 29.
CHƯƠNG - Toàn bộ thời gian đào tạo - Ở Mỹ, chương trình đào tạo tại các
TRÌNH

luật được chia làm hai giai trường luật là chương trình 3 năm

ĐÀO

đoạn. Trong giai đoạn đầu, sau đại học đại cương, nó đòi hỏi

TẠO

các sinh viên luật sẽ phải học người học phải có 1 bằng từ trước
với các môn học mang tính (ví dụ bằng cử nhân văn chương,
cơ sở về khoa học luật như: B.A). So sánh với nhiều nước khác,

lịch sử các học thuyết pháp đào tạo luật ở Mỹ dành cho sinh
luật, lịch sử pháp luật, triết viên nhiều lựa chọn hơn với các
học và các môn luật mang môn học bắt buộc chi trong năm thứ
tính chất bắt buộc như: luật nhất và rất nhiều các môn học tự
hiến pháp, luật dân sự, luật chọn, các cơ hội thực tập học hỏi
hình sự. Bên cạnh các môn kinh nghiệm thực tế. Bằng luật hiện
học mang tính bắt buộc thì nay được gọi là Jurris Doctor (J.D).
cũng có các môn học tự chọn Các chức danh khoa học luật đòi hỏi
như môn luật về thuế, luật về phải viết luận án được một số
cộng đồng châu Âu, luật cạnh trường luật cấp gọi là Tiến sĩ khoa
tranh Trong giai đoạn 2: Pháp học luật (J.S.D hoặc S.J.D).

Các

luật của Đức quy định một khoa luật lớn ở Mỹ có chương trình
quy trình chung cho đào tạo đào tạo sau đại học chủ yếu cho sinh
mọi nghề luật, nghĩa là, các viên nước ngoài hơn là cho sinh
sinh viên luật, sau khi tốt viên người Mỹ để cấp bằng thạc sĩ
nghiệp đại học có đủ tư cách và tiến sĩ. Những chương trình đào
hoạt động ở mọi nghề luật. tạo này chủ yếu được tiến hành theo
3


hình thức học viên hoặc nghiên cứu
sinh phải hoàn tất một luận án dài.
Một vài khoa luật cũng có chương
trình đào tạo đặc biệt cho sinh viên
Trước đó, họ vẫn phải tham
gia tập sự ở tòa án cấp quận
hoặc tòa án cấp cao trong thời

gian sáu tháng; ở cơ quan
công tố ba tháng; ở hội đồng
địa phương bốn tháng và bốn
tháng tập sự cùng với một
luật sư thực thụ.

nước ngoài và cấp bằng thạc sĩ luật
so sánh hoặc thạc sĩ về thiết chế
luật. Những chương trình đào tạo
luật này thường kết hợp giữa học
trên lớp với tự nghiên cứu. Giai
đoạn đào tạo luật được coi là đào
tạo sau đại học nên sinh viên học ở
trường luật làm đào tạo ở giai đoạn
nghề luật luôn. Nghề luật ở Mỹ gồm
nghề luật sư, cố vấn pháp lí hưởng
lương làm việc trong các công ty và
các cơ quan của nhà nước, thẩm
phán và giáo sư luật.

HỌC

- Học liệu chủ yếu ở đây là hệ - Ở Mỹ án lệ là nguồn luật chủ yếu

LIỆU

thống pháp luật thành văn.

để giải quyết các vụ án.


ĐÀO
TẠO
PHƯƠNG

- Đối với phương pháp đào - Ở Mỹ có phương pháp dạy – học

PHÁP

tạo luật ở Đức nhiều khoa rất đặc biệt, chủ yếu thiên về thực

ĐÀO

luật trên lãnh thổ của Đức đã hành với các bài tập giả định nhằm

TẠO

chú trọng đến việc cân đối trang bị cho sinh viên những kĩ năng
giữa hàm lượng lý thuyết và cần thiết để thắng kiện. Ngoài hai
thực tiễn pháp luật trong cơ phương pháp giảng dạy chính là
cấu các môn học. Điều này phương pháp tình huống, Socratic
4


(giáo sư và sinh viên đối thoại), một
được minh chứng bằng việc
ngày càng có nhiều luật sư và
thẩm phán có uy tín được các
khoa luật mời đến giảng bài
cho sinh viên.Bên cạnh đó,
trong hệ thống câu hỏi của

các kỳ thi tốt nghiệp giai
đoạn thứ nhất, tỷ lệ các câu
hỏi về thực tiễn pháp luật
ngày càng tăng.

phương pháp đang được thử nghiệm
hiện nay là phương pháp thực hành
trực tiếp (mở các phiên tòa mô
phỏng, trong đó sinh viên sẽ là luật
sư tranh biện, giáo sư là thẩm phán;
các sinh viên phải tham gia tư vấn
luật và đại diện cho khách hàng dưới
sự theo dõi của luật sư và đồng thời
là giáo sư ). Do đó sinh viên Mỹ, sau
khi tốt nghiệp trường luật chỉ cần qua
một thời gian tập sự ngắn là có thể
hành nghề được.



Đánh giá: Có sự khác biệt như vậy không chỉ do hai nước thuộc hai dòng họ

pháp luật khác nhau mà còn do đặc điểm của mỗi quốc gia về tôn giáo, hoàn cảnh
chính trị, kinh tế - xã hội, đặc biệt là về tư duy pháp lí trong đào tạo luật, cách tiếp
cận pháp luật khác nhau. Không thể áp đặt tiêu chuẩn, phương pháp của nước nào
cho nước nào vì hai quốc gia này cho hoàn cảnh khác nhau. Tuy nhiên không thể
phủ nhận chất lượng đào tạo luật rất tốt ở cả hai quốc gia lớn này.

C. Kết luận
Qua phần trình bày trên giúp ta có cái nhìn rộng hơn về cách thức đào tạo

cũng như chất lượng đào tạo luật hàng đầu ở 2 quốc gia lớn trên thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Tập bài giảng luật so sánh, 2003.
2. Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật so sánh - Nxb Công an nhân
5


dân, năm 2008.
3. Nguyễn Văn Nam, “Tìm hiểu về đào tạo luật và nghề luật ở CHLB Đức”,
Nghiên cứu châu Âu, số 5/2005.
4. Michael Bogdan, Luật so sánh (bản tiếng Việt), Nxb. Kluwer, Norstedts
Juridik, Tano, 2002.
5. www.sinhvienluat.vn/
6. />7. />
6



×