Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Phân tích cở sở pháp lí và thực tiễn hoạt động sử dụng biện pháp trừng phạt vũ trang của hội đồng bảo an liên hợp quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.8 KB, 7 trang )

I.

Cơ sở lý luận và pháp lý về các biện pháp vũ trang
1. Cơ sở lý luận.
a. Khái niệm biện pháp trừng phạt vũ trang
Trong luật quốc tế nói chung và trong hiến chương LHQ nói riêng cho t ới nay ch ứ đ ưa
ra được khái niệm trừng phạt quốc tế hay khái niệm trừng phạt vũ trang, khái ni ệm này
chỉ dừng lại trong phạm vi nghiên cứu của khoa học luật quốc tế.
Điều 42 Hiến chương Liên hợp quốc ghi nhận rằng: Nếu Hội đồng Bảo an nhận thấy
những biện pháp nói ở Điều 41 là không thích hợp, hoặc không còn thích hợp, thì H ội
đồng Bảo an có thẩm quyền áp dụng mọi hành động của h ải, l ục, không quân mà H ội
đồng Bảo an xét thấy cần thiết cho việc duy trì hoặc khôi ph ục hòa bình và an ninh qu ốc
tế. Những hành động này có thể là những cuộc biểu dương l ực l ượng, phong t ỏa và
những chiến dịch khác, do các lực lượng hải, lục, không quân c ủa các Thành viên Liên
Hiệp Quốc thực hiện. ’
Từ việc quy định trên có thể đưa ra một định nghĩa tương đối khái quát v ề bi ện
pháp trừng phạt vũ trang của Hội đồng bảo an như sau: “ Trừng phạt vũ trang là việc
HĐBA sử dụng các biện pháp như biểu dương lực lượng, phong tỏa và nh ững chi ến d ịch
khác, do các lực lượng hải, lục, không quân của các thành viên liên hi ệp qu ốc th ực hi ện
nhằm tác động đến chủ thể bị trừng phạt theo các quy định hi ện hành c ủa hi ến ch ương”.
Theo định nghĩa này, có thể nêu ra một s ố đặc trưng của các bi ện pháp tr ừng
phạt vũ trang do HĐBA áp dụng như sau: Được HĐBA thông qua trên cơ s ở các Ngh ị
quyết có tính bắt buộc đối với các Quốc gia thành viên; là những bi ện pháp s ử d ụng
quân sự tiến hành các hoạt động vũ trang nhằm khôi phục lại hòa bình, an ninh qu ốc t ế.
b. Mục đích, ý nghĩa đưa ra các biện pháp này.

Một là, với tính chất là các biện pháp cưỡng chế của liên h ợp qu ốc các bi ện pháp

trừng phạt vũ trang trước hết được sử dụng nhằm mục đích đảm bảo thi hành các Ngh ị
quyết của HĐBA nói riêng và LQT nói chung, khôi phục lại hòa bình, an ninh qu ốc tế
Hai là, bằng việc thông qua một Nghị quyết trừng phạt tại HĐBA, các bi ện pháp tr ừng


phạt vũ trang thể hiện sự lên án, phản đối mạnh mẽ của c ộng đ ồng qu ốc t ế đ ối v ới các
hành vi của quốc gia vi phạm khi thực hiện những hành vi có nguy c ơ đe d ọa hòa bình và
an ninh thế giới. Để chấm dứt hành vi ảnh hưởng l ớn t ới l ợi ích của nhi ều qu ốc gia, các
quốc gia yêu chuộng hòa bình đã thông qua một nghị quyết áp dụng bi ện pháp tr ừng
phạt vũ trang.
Ba là, các biện pháp trừng phạt vũ trang có những tác động tích cực t ới ý th ức và hành
vi tôn trọng pháp luật quốc tế của các chủ thể luật quốc tế.

1


Bốn là, mục tiêu quan trọng và có ý nghĩa cao cả c ủa LQT trong vi ệc góp ph ần duy trì
hòa bình và an ninh thê giới. Các biện pháp vũ trang là công c ụ quan tr ọng đi ều ch ỉnh
mối quan hệ giữa các quốc gia, là cơ s ở để đảm bảo cho các mục tiêu ổn đ ịnh, hòa bình
thế giới.
Năm là, việc sử dụng biện pháp trừng phạt vũ trang trên c ơ s ở ngh ị quy ết c ủa
HĐBA được quy định trong Hiến chương LHQ là một ngoại lệ của nguyên tắc c ấm dùng
vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế. Việc s ử dụng bi ện pháp vũ trang
này không vi phạm nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ l ực b ởi mục đích
của việc sử dụng biện pháp là nhằm duy trì hòa bình, an ninh th ế gi ới chứ không chống
lại sự toàn vẹn lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kỳ qu ốc gia nào, ho ặc xâm
phạm những mục đích mà LHQ đề ra.
2. Cơ sở pháp lý hoạt động áp dụng các biện pháp tr ừng phạt vũ trang c ủa H ội đ ồng

bảo an liên hợp quốc.
HĐBA là cơ quan duy nhất của LHQ được HC trao cho quyền và nghĩa vụ ph ải hành
động trong trường hợp hòa bình bị đe dọa, bị phá hoại hay có hành vi xâm l ược. Đi ều 39
Hiến Chương cho phép HĐBA quyền và trách nhi ệm xác định có hay không có trên th ực
tế mọi sự đe dọa, phá hoại hòa bình hay hành vi xâm lược, nếu có, HĐBA có quy ền áp
dụng biện pháp quân sự mà HĐBA xét thấy cần thiết cho việc duy trì hòa bình và an ninh

quốc tế (Điều 42 Hiến Chương)
Theo hiến chương LHQ, HĐBA có thẩm quyền áp dụng các bi ện pháp tr ừng ph ạt qu ốc
tế cần thiết nhằm mục đích duy trì hòa bình và an ninh qu ốc tế, tăng c ường s ự phát
triển mạnh mẽ và ổn định của cộng đồng quốc tế. Trong số các bi ện pháp này, bi ện
pháp trừng phạt vũ trang được xem xét đến một cách phù h ợp. C ụ th ể,
điều 42 hiến chương LHQ ghi nhận “Nếu Hội đồng Bảo an nhận thấy những biện
pháp nói ở Điều 41 là không thích hợp, hoặc không còn thích hợp, thì H ội đ ồng B ảo an có
thẩm quyền áp dụng mọi hành động của hải, lục, không quân mà H ội đ ồng B ảo an xét
thấy cần thiết cho việc duy trì hoặc khôi phục hòa bình và an ninh qu ốc t ế. Nh ững hành
động này có thể là những cuộc biểu dương lực lượng, phong tỏa và nh ững chi ến d ịch
khác, do các lực lượng hải, lục, không quân của các Thành viên Liên Hi ệp Qu ốc th ực hi ện .”
Tuy nhiên, Hiến chương Liên hợp quốc không quy định cụ th ể HĐBA phải áp dụng các
biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế hay tình thế quốc tế có th ể đe d ọa hòa bình và
an ninh quốc tế một cách tuần tự. Nhưng trên thực ti ễn, các bi ện pháp này luôn được
HĐBA áp dụng một cách tuần tự, chưa có một ngoại lệ nào x ảy ra. Vì v ậy, đ ể s ử d ụng
biện pháp trừng phạt bằng vũ lực thì trước đó HĐBA đã đưa ra ngh ị quy ết thông báo
tranh chấp hay tình thế quốc tế đó đe dọa đến hòa bình và an ninh qu ốc t ế; sau đó ki ến
2


nghị, yêu cầu thực hiện các biện pháp tạm thời; áp dụng các bi ện pháp tr ừng ph ạt phi
vũ trang nhưng tất cả các biện pháp này đều không mang l ại hi ệu qu ả. M ọi tr ường h ợp
tiến hành các biện pháp trừng phạt vũ trang mà bỏ qua các bi ện pháp tr ừng ph ạt phi vũ
trang đều là vi phạm và không được chấp nhận.
Trừng phạt vũ trang là việc Hội đồng bảo an tiến hành: Các cu ộc bi ểu dương l ực
lượng; Phong tỏa: bao vây một khu vực hoặc một nước nào đó đ ể cô lập, cắt đứt giao
thông liên lạc với bên ngoài. Phong tỏa diễn ra trên các lĩnh vực nh ư kinh t ế, bi ển,… và
những chiến dịch khác,…
LHQ không có quân đội riêng, vì vậy, các quốc gia cung c ấp tự nguy ện cho HĐBA các
đơn vị cũ trang, sự yểm trợ và mọi phương tiện khác, kể cả vi ệc cho quân đ ội LHQ qua

lãnh thổ của mình. Lực lượng có thể gồm các lực lượng hải, lục, không quân của các
Thành viên Liên Hiệp Quốc theo các hiệp định giữa Liên hợp qu ốc và các n ước thành viên,
và được trang bị vũ khí nhẹ (Điều 43, 44 Hiến chương). Các lực lượng quân sự này hoạt
động dưới cờ của LHQ, với danh nghĩa là quân đội LHQ và dưới sự chỉ huy của Uỷ ban
Tham mưu Quân sự gồm tổng tham mưu trưởng của các nước uỷ viên thường trực HĐBA.
Theo điều 46, Kế hoạch sử dụng lực lượng vũ trang sẽ do HĐBA đề ra v ới s ự giúp đ ỡ của
Ủy ban tham mưu quân sự (hoạt động của Ủy ban tham mưu quân s ự đ ược quy đ ịnh t ại
Điều 47 Hiến chương).
Ta thấy, chương VII Hiến chương LHQ giao cho HĐBA nghĩa vụ hành đ ộng, nh ưng l ại
không quy định rõ hành vi nào trên thực tế bị coi là đe d ọa, phá ho ại hòa bình hay hành
vi xâm lược. Do vậy, để thực hiện quyền ghi nhận tại Đi ều 39 Hi ến ch ương, HĐBA ph ải
giải thích khái niệm "đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế" trong từng trường hợp cụ thể.
Trong thực tiễn, hoạt động của HĐBA, khái niệm "đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế"
ngày càng được giải thích rộng hơn. Cùng với sự biến đổi của đời s ống qu ốc t ế, khái
niệm này không chỉ được dùng để nói về các hành vi hoặc ý đ ồ xâm l ược mà còn đ ược
HĐBA áp dụng nhiều trường hợp khác như: nội chiến xảy ra ở m ột n ước nh ưng có th ể
đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế; tính hợp pháp của chính ph ủ tạo nên s ự b ất ổn v ề
an ninh gây hại cho dân thường, dẫn đến hậu quả trên quy mô qu ốc t ế; tình tr ạng tàng
trữ vũ khí hủy diệt của một quốc gia; tình trạng vi phạm nghiêm trọng quy ền con người
trong lãnh thổ của một quốc gia; hiện tượng một quốc gia bao che cho khủng b ố qu ốc
tế…
Trong khi đó, chương VII Hiến Chương quy định về thẩm quyền của HĐBA chưa h ề
được sửa đổi. Điều đó đòi hỏi phải có một sự kiểm soát nhất định đối với c ơ quan này
để tránh việc HĐBA hoạt động ngoài khuôn khổ pháp luật. Tuy nhiên, hi ện nay không có
một cơ quan tài phán nào chịu trách nhiệm đánh giá xem hành đ ộng của HĐBA có phù
3


hợp với Hiến Chương hay không. Để kiểm tra được tính hợp pháp của các ngh ị quy ết
của HĐBA một cách thường xuyên và bắt buộc thì cần phải cải cách các cơ chế của LHQ.

1. Thực tiễn áp dụng biện pháp trừng phạt vũ trang của Hội đ ồng bảo an
Các hoạt động của HĐBA có thể chia làm hai th ời kì, đó là th ời kì chi ến tranh l ạnh
(1946 - 1991) và sau chiến tranh lạnh (từ 1991 đến nay). Vi ệc HĐBA áp d ụng các bi ện
pháp trừng phạt vũ trang trong hai thời kì này cũng có những điểm khác bi ệt rõ rệt.
Trong thời kì chiến tranh lạnh được đặc trưng bởi sự cân bằng lực lượng ti ềm năng
kinh tế và quân sự giữa hai siêu cường Mỹ và Liên Xô và s ự phân chia th ế gi ới thành hai
khối Đông Tây. Các nước mới giành độc lập và đang phát tri ển tập h ợp thành l ực l ượng
thứ ba luôn là tiêu điểm tranh giành lôi kéo của hai kh ối. S ự xu ất hi ện c ủa vũ khí h ạt
nhân và nhóm P51 đòi hỏi có sự kiềm chế nhằm tránh xung đột trực ti ếp gi ữa các cường
quốc và nguy cơ chiến tranh hạt nhân hủy diệt tất cả. sự ổn định của thế gi ới phụ thu ộc
vào việc giải quyết và hạn chế các xung đột khu vực. Các y ếu t ố này ảnh h ưởng l ớn đ ến
việc HĐBA thực hiện các chức năng của mình cũng như vi ệc các n ước tranh th ủ vai trò
của HĐBA vì những mục đích riêng. Ở thời kì này, HĐBA rất ít khi có được sự đồng thuận
đối với các vấn đề quốc tế và buộc phải nhường vai trò bày cho Đại hội đồng, tổng thư
kí LHQ và một số cơ chế khác trong nhiều trường hợp xung đột. HĐBA không giải quyết
được các xung đột lợi ích tranh chấp có sự tham gia hoặc ủng h ộ c ủa các c ường qu ốc .
Điền hình là xung đột Ixaraen do Mỹ hậu thuẫn và Ai cập do Liên xô ủng h ộ ở Trung
Đông. Ixaraen đã không thi hành nghiêm chỉnh Nghị quyết của Đại h ội đồng LHQ v ề v ấn
đề Ixaraen và Palextin 1947, gây ra 4 cuộc chiến tranh 1948, 1956, 1967, 1973 v ới k ết
quả lãnh thổ Ixaraen đc mơ rộng 4,5 lần… Tuy nhiên, không bi ện pháp vũ trang nào
được áp dụng để ngăn cản sự bành trướng của Ixaraen do sự ngăn cản của Mỹ.
Bên cạnh đó, có những Nghị quyết áp dụng biện pháp trừng phạt vũ trang đ ược thông
qua trong cuộc chiến Triều Tiên. Ngày 25/6/1950, HĐBA Liên H ợp Qu ốc thông qua Ngh ị
quyết 82 lên án CHDCND Triều Tiên xâm lược Hàn Quốc và kêu gọi Tri ều Tiên rút quân
ngay lập tức. (Liên Xô lúc đấy đã không thể phủ quyết nghị quyết này do Liên Xô tẩy
chay HĐBA từ đầu năm 1950). Tiếp đó, ra tiếp nghị quyết 83, cho phép h ỗ tr ợ (bao g ồm
cả hỗ trợ quân sự) cho Hàn Quốc đẩy lui quân Tri ều Tiên. Sang đ ầu tháng 7/1950, Ngh ị
quyết 84 của Hội đồng Bảo an được ban ra, khuyến nghị tập hợp các lực lượng và nguồn
lực trợ giúp dưới 1 bộ chỉ huy thống nhất do Hoa Kỳ lãnh đạo. Kết qu ả, d ưới danh nghĩa
Liên Hợp Quốc, Mỹ đã lôi kéo được 21 nước khác tham gia cùng mình t ại chi ến tr ường

Triều Tiên. Trong tổng số 22 nước này, ngoài Mỹ và Hàn Quốc thì có t ới 15 n ước thành
1 Nhóm P5 là 5 nước thành viên thường trực HĐBA: Mỹ, Nga, Anh, Pháp, Trung Quốc;

4


viên Liên Hợp Quốc gửi quân sang trực tiếp chiến đấu tại Tri ều Tiên, s ố còn l ại cung
cấp trợ giúp nhân đạo. Tuy nhiên quân số của Mỹ và Hàn Quốc vẫn là chủ đạo. Trung
Quốc thì giúp Triều Tiên
Sau chiến tranh lạnh, từ năm 1991 đến nay là một thời kì hoạt động mới của HĐBA.
Năm 1991, Nga thay thế Liên xô trong HĐBA và Mỹ nắm vai trò đ ộc tôn trong th ế m ột
cực trên trường quốc tế. Các nước trước kia đối đầu chuy ển sang quan h ệ h ợp tác kinh
tế đối thoại với nhau cùng hành động vì mục đích lợi ích kinh tế chung. Mỹ v ới s ức
mạnh lấn lướt của mình đơn phương thực hiện chính sách “hành động đa phương khi có
thể và đơn phương khi cần thiết”, chỉ sử dụng HĐBA và Liên h ợp qu ốc khi có l ợi và s ẵn
sàng bỏ qua các tổ chức này khi không cần thi ết. Mỹ đã gây s ức ép đ ể HĐBA thông qua
các nghị quyết lợi dụng danh nghĩa Liên hợp quốc đưa quân vào Iraq và Ápganixtan, can
thiệp vào cuộc xung đột Nam Tư (cũ) Ruanada và Somali. Song sau những thất bại ở và sa
lầy ở Iraq, Ápganixtan Mỹ buộc phải đổi chiến thuật. Sự trỗi dậy quân sự của Trung qu ốc
và Ấn Độ làm lộ dần hướng đa cực trong tương lai 2. Tại các khu vực lợi ích của các nước
lớn mâu thuẫn với nhau, HĐBA vẫn tỏ ra bất lực. trong cuộc chiến tranh vùng v ịnh th ứ 2
năm 2003, Nga, Pháp Đức đã bác bỏ Nghị quyết do Mỹ và Anh đưa ra yêu c ầu cho phép
sử dụng vũ lực để trừng phạt Iraq tàng trữ vũ khí hủy diệt. Kết quả là Anh Mỹ đã ti ến
hành chiến tranh mà không có sự cho phép của HĐBA, vi phạm Hi ến ch ương. Tuy nhiên,
HĐBA cũng không có sự trừng phạt nào đối với sự vi phạm của Mỹ và Anh.
HĐBA mạnh tay hơn trong việc quyết định sử dụng biện pháp vũ l ực. trong giai đo ạn
này, HĐBA viện dẫn chương VII hơn 10 lần so với giai đoạn trước.
Lần đầu tiên sau chiến tranh lạnh, HĐBA cho phép sử dụng vũ l ực là chi ến tranh vùng
Vịnh 1991. Trước đó, HĐBA đã thông qua Nghị quyết 660, nói rõ rằng Iraq xâm l ược
Kuwait đồng thời khẳng định, việc xâm lược này phá hoại hòa bình an ninh qu ốc t ế và

quyết định áp dụng theo điều 39: lên án Iraq, yêu cầu Iraq rút quân, đàm phán; Ngh ị
quyết 661, 670 áp dụng các biện pháp phi vũ trang. Tuy nhiên, Iraq tuyên b ố không b ị
ảnh hưởng bởi nghị quyết 661, không rút quân mà thậm chí sáp nhập Kuwait. Đây chính
là cơ sở để HĐBA thông qua Nghị quyết 678, cho phép các quốc gia thành viên h ợp tác
với Kuwait, sử dụng tất cả các phương tiện cần thiết đ ể hỗ tr ợ và áp dụng các quy ết
định trước kia của HĐBA và để khôi phục lại hòa bình và an ninh qu ốc t ế n ếu đ ến ngày
15/01/1991, Iraq không rút quân khỏi Kuwait3. Nghị Quyết 678 được đưa ra theo
chương VII Hiến chương và không nói rõ áp dụng đi ều khoản cụ th ể nào gi ống các Ngh ị
2 Vụ tổ chức quốc tế, bộ ngoại giao, Sđd 2006;
3 />
5


Quyết trước đó, tuy nhiên nó là Nghị Quyết được đem ra bàn cãi nhiều nh ất vì g ắn v ới
việc can thiệp quân sự của Mỹ và liên quân do Mỹ đứng đầu vào cu ộc chi ến vùng V ịnh.
Theo cách thông thường Nghị Quyết 678 được hiểu là chấp nhận biện pháp quân s ự
trong điều 42 và đáp ứng mọi điều kiện trong điều khoản này. Ngh ị Quy ết 678 được
thông qua bởi vì số đông HĐBA nhận thấy biện pháp trừng phạt kinh tế sẽ th ất b ại
trong việc ngăn cản cuộc xâm lược của Iraq. Có mối quan hệ ph ụ thu ộc gi ữa đi ều 42 và
41, có nghĩa là HĐBA chỉ có thể áp dụng điều 42 khi đáp ứng đi ều kiện ở đi ều 41. Tuy
nhiên vế “các biện pháp phi quân sự không có hi ệu qu ả” ko xu ất hi ện trong Ngh ị Quy ết
này. Nghị Quyết 678 có một số vấn đề không rõ ràng trong ngôn từ đó là Ngh ị Quy ết s ử
dụng “authorized” thay vì “mandate”. Theo một vài h ọc gi ả thì authorize ở đây có nghĩa là
chấp nhận chứ không phải trao quyền. Nếu LHQ trao quy ền cho các n ước can thi ệp
quân sự vào cuộc chiến thì điều khoản được áp dụng ở đây ph ải là đi ều 43-48 trong đó
các điều khoản cần nhấn mạnh là Đ43 về việc các quốc gia cung cấp l ực l ượng và
phương tiện quân sự cho Hội Đồng, Điều 47 về việc thành l ập một ủy ban tham m ưu
quân sự. Trong khi đó ngay cả trong Nghị Quyết và thực tế, không hề có một ủy ban
tham mưu quân sự nào được lập ra. Theo một số quan đi ểm thì Mỹ đã s ử d ụng từ
“authorize” thay vì “mandate” để tránh được sự ki ểm soát c ủa LHQ trong vi ệc can thi ệp

quân sự. Các ngôn từ của Nghị Quyết không phải là ngẫu nhiên. Chính quy ền Bush nh ận
thức sâu sắc về thực tế là một hoạt động được LHQ ủy quy ền, khác xa so v ới m ột ho ạt
động được cho phép (sẽ không bị kiểm soát mà tùy thu ộc vào qu ốc gia đ ược cho phép),
là nó sẽ bị kiểm soát cao độ bởi HĐBA. Đó là lý do tại sao James Baker mu ốn Ngh ị Quy ết
678 dùng từ “authorize” thay vì “mandate”. Như vậy, Liên minh đã thành công đ ạt đ ược
Nghị Quyết có thể sử dụng vũ lực để duy trì hòa bình và an ninh và cũng được hoàn toàn
quyết định làm thế nào để thực thi Nghị Quyết này. Hơn nữa, Mỹ đã tuyên bố rõ ràng v ới
các thành viên của liên minh rằng: tất cả các ho ạt đ ộng quân s ự sẽ đ ặt d ưới s ự ki ểm
soát của các tư lệnh Mỹ”. Mỹ đã được cấp thẩm quyền quá r ộng v ới vi ệc thông qua Ngh ị
Quyết 678. Qua cuộc chiến này ta thấy, chỉ trong vòng từ ngày 2/8/1990 đ ến
15/1/1991, HĐBA đã thông qua liên tiếp 12 Nghị quyết liên quan đến cuộc khủng hoảng
vùng Vịnh. Đây là tranh chấp được giải quyết nhanh chóng nh ất do Iraq là “v ật c ản” đ ối
với chiến lược của Washington tại khu vực Trung Đông - ảnh h ưởng tr ực ti ếp tới l ợi ích
của Mỹ tại khu vực này và Iraq cũng mất đi ch ỗ d ựa là Liên Xô. Cu ộc chi ến này cũng gây
ra những bất đồng quan điểm sâu sắc trong nhóm P5 mà hậu quả của nó vẫn còn đ ến
nay.
Song bên cạnh đó, nhiều tranh chấp HĐBA không áp dụng được bi ện pháp tr ừng phạt
vũ trang do quyền phủ quyết veto của thành viên thường trực. Ví dụ như cu ộc n ội chi ến
ở Syria năm 2011do Nga và Trung Quốc phủ quyết, vụ thử vũ khí hạt nhân ở Tri ều Tiên
6


do Trung Quốc và Nga phủ quyết do có những lợi ích kinh tế và chính tr ị ở các n ước này,
và gần đây nhất là cuộc nội chiến ở Ucraina, HĐBA ngày càng tr ở nên “b ất l ực” trong
việc khôi phục lại hòa bình an ninh quốc tế.
2. Những tác động của biện pháp trừng phạt vũ trang
Kể từ khi Hiến chương – cơ sở pháp lý giải quyết các tranh chấp qu ốc t ế ra đ ời đ ến
nay, việc sử dụng các biện pháp trừng phạt vũ trang đã đạt được nh ững thành t ựu to l ớn
trong việc khôi phục, duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Bi ện pháp trừng phạt vũ trang
có tĩnh cưỡng chế, cứng rắn nhất trong việc giải quyết tranh chấp qu ốc t ế. Vì v ậy, các

bên tham gia tranh chấp buộc phải thực hiện các ngh ị quy ết tr ước đó đ ể hòa bình và an
ninh quốc tế được khôi phục, nếu không quyền lợi của các nước này sẽ bị ảnh h ưởng
nghiêm trọng. Một số tranh cháp đã đưuọc giải quyết khi HĐBA s ử d ụng đ ến các bi ện
pháp này như Chiến tranh Triều Tiên 1950 – 1953, Chiến tranh Vùng V ịnh 1990 – 1991,
… Bên cạnh đó, do việc không thông qua các biện pháp trừng phạt vũ trang nên tình hình
một số nước vẫn còn nan giải đối với cộng đồng quốc tế như cuộc khủng hoảng ở Serya
kéo dài từ 2011 và bây giờ vẫn chưa ổn định, vi ệc Tri ều Tiên th ử v ụ khí h ạt nhân, cu ộc
khủng hoảng ở Ucraina 2013, các cuộc xung đột ở vùng Trung Đông,…
Bên cạnh đó,việc sử dụng các biện pháp trừng phạt vũ trang cũng có nhi ều h ạn ch ế.
Việc giám sát và đánh giá hiệu quả của quá trình tri ển khai áp d ụng các bi ện pháp tr ừng
phạt vũ trang của HĐBA cũng gặp phải rất nhiều khó khăn, tr ở ng ại. Nhi ệm v ụ này tr ở
nên phức tạp do miễn cưỡng chấp nhận việc tri ển khai những chương trình giám sát
hay điều tra quốc tế của các chính phủ vì những lý do chủ quy ền hay l ợi ích kinh t ế. Hay
trong nhiều trường hợp, chính quyền của QG mục tiêu đã l ợi dụng vai trò chính tr ị c ủa
mình nhằm đưa ra những thông tin sai lệch về việc áp dụng các biện pháp tr ừng ph ạt
của HĐBA, điều này tạo ra những cách hiểu sai l ầm về mục tiêu của vi ệc tr ừng ph ạt,
cũng như tâm lý chống đối, bất hợp tác của các cộng đồng dân cư.
Một số cường quốc lợi dụng biện pháp trừng phạt vũ trang đề đạt được l ợi ích chính
trị và kinh tế của mình như cuộc sa lầy của Mỹ, Anh ở Iraq năm 2003 đã l ợi d ụng Ngh ị
quyết 678 và 687 trừng phạt Iraq năm 1991, lấy đó làm căn cứ Iraq vi ph ạm và mang
quân tiến đánh. Hay như chính trong việc sử dụng biện pháp trừng phạt vũ trang đối v ới
Iraq năm 1991 cũng có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau v ề vi ệc s ử dụng bi ện pháp
này và hầu hết đều cho rằng Mỹ lợi dụng HĐBA.

7



×