Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Chương 10: Vẽ quy ước 1 số chi tiết thông dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 27 trang )

chương 10
quy ước vẽ một số chi tiết
thông dụng
10.1 ren và cách vẽ quy ước
ren


10.1 ren và cách vẽ quy ước ren
Ren là kết cấu được dùng nhiều trong các máy móc hiện đại. Ren dùng
để kẹp chặt, như các chi tiết: bulông, đai ốc, đinh vít..., hoặc dùng để
truyền lực, như trục vít me, trục vít...
10.1.1 sự hình thành của ren.
Ren hình thành nhờ chuyển động xoắn ốc.
Quỹ đạo của điểm chuyển động là đường xoắn ốc


1. prôfin
- Là hình phẳng tạo thành ren, có các loại hình tam giác, hình thang,
hình chữ nhật, cung tròn


2. đường kính ren
D: là đường kính đỉnh ren đối với trục và là chân
ren đối với ren lỗ.
D1: là đường kính chân ren đối với ren trục và là
đường kính đỉnh ren đối với ren lỗ.


3 số đầu mối
Số đầu mối kí hiệu là n



4. Bước ren
Bước ren P: là khoảng cách giữa hai đỉnh ren
(hoặc đáy ren). đối với ren nhiều đầu mối b­íc
ren Ph = n.P


5 hướng xoắn
- Hướng xoắn của ren là hướng xoắn của đường
xoắn ốc tạo thành ren.


10.1.2 các loại ren tiêu
chuẩn thường dùng
1. Ren hệ mét:
-

kí hiệu: M
prôfin ren là một
tam giác đều
Ren bước lớn và
ren bước nhỏ
( cùng đường
kính) bảng t244


10.1.2 các loại ren tiêu chuẩn
thường dùng

2. Ren hình thang.


- kí hiệu: Tr
- prôfin là hình thang cân
300
- kích thước quy định
(TCVN 4673-89) Trang
247


10.1.2 các loại ren tiêu chuẩn
thường dùng

3 ren ống
- Kí hiệu:

G đối với ống trụ
R đối với ống côn
- Kích thước đo bằng insơ
(1 insơ = 25,4mm)


10.1.3 cách vẽ quy ước ren
a. đối với ren thấy.
- Đường đỉnh ren phải vẽ bằng nét liền đậm.
- đường đáy ren vẽ bằng nét liền mảnh.
- Trên hình vuông góc với trục ren, cung tròn đáy
ren vẽ 3/4 đường tròn.
- Đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm



10.1.3 cách vẽ quy ước ren
b. Trường hợp ren khuất.
Tất cả các đường đỉnh ren và đáy ren đều thể hiÖn
b»ng nÐt khuÊt.


10.1.3 c¸ch vÏ quy ­íc ren
C. Trong mèi ghÐp ren.
VÏ ren ngoài , còn ren trong chỉ vẽ đoạn còn lại
chưa bị ghép.


10.1.4. cách kí hiệu các loại
ren
- Kí hiệu ren ghi hình thước giống kích thước và
đặt trên đường kích thước của đường kính
ngoài của ren
- Nếu có hướng xoắn trái thì kí hiệu bằng chữ
LH ở cuối kí hiệu ren. Nếu có số đầu mối thì
phải ghi số đầu mối ở đầu kí hiệu ren.
- Trường hợp ren phải và ren một đầu mối thì
không phải ghi.


10.2. CáC CHI TIếT ghép Có REN
1 Bu lông.
a.
b.

Cấu tạo: thân có ren, đế là hình lục giác đều hay tứ giác đều.

kí hiệu: Ren ( prôfin và đường kính ren), chiều dài bu lông và số hiệu bu
lông tiêu chuẩn.
VD: M10x80 TCVN 1892-76
c.
Cách vẽ.
vẽ hình lục giác đều D=2d
vẽ hình chiếu đứng H=0.7d
vẽ cung tròn R=1.5d
vẽ R1= d
vẽ R0=0.1d
-

d1=0.85d
C=0.1d


10.2 các chi tiết ghép có ren
2. ĐAI ốc
a.
Cấu tạo: Sáu cạnh, bốn cạnh, xẽ rÃnh và đai ốc vòng.
b.
Kí hiệu: đường kình ren số hiệu tiêu chuẩn
VD: M10 TCVN 1905-76.
c. Cách vẽ:
Giống đầu bu lông.


10.2 các chi tiết ghép có ren
3. vít
a. Cấu tạo: thân có ren, đầu có rảnh vít( đầu

chỏm cầu, đầu chim, đầu trụ, vít đuôi thẳng)
b. b. Kí hiệu: kí hiệu ren và chiều dài và tiêu
chuẩn.
VD. M12x30 TCVN 52-86


10.2 các chi tiết ghép có ren

4. vòng đệm

a. Cấu tạo: vòng đệm dĩa. vòng đệm lò so.
b. công dụng: dùng để lót dưới đai ốc hoặc vít.
c. kí hiệu: Đường kính ngoài của bu lông và số
hiệu tiêu chuẩn của vòng đệm.
VD: vòng đệm 12 TCVN 2061-77


10.3 quy ước vẽ bánh răng
10.3.1 Các thông số thông của bánh
răng.


10.3.1 thông số bánh răng
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

8.
9.

Vòng đỉnh : là vòng tròn đi qua đỉnh răng Da
Vòng đáy: là vòng tròn đi qua đáy răng, kí hiệu Df
Vòng chia: là vòng tính mô đun, kí hiệu D
số răng kí hiệu z
Bước răng kí hiệu là Pt: là độ dài cung giữa hai cung
kề nhau tính trên vòng chia.
Mô đun: kí hiệu m.
D = m.Z
Chiều cao răng kí hiệu h.
Chiều cao chân răng kí hiệu hf..
hf =1,25.m
Chiều cao đỉnh răng kí hiệu ha.
ha = m
Da = D +


10.3.2 vẽ quy ước bánh răng
trụ
-

Đường tròn đỉnh răng vẽ nét cơ bản
Đường tròn chân răng ko vẽ
Đường tròn vòng chia vẽ bằng nét chấm gạch mÃnh
Trên hình cắt dọc ko vẽ kí hiệu mặt cắt chân răng
Răng nghiêng và răng hình chử v kí hiệu bằng ba nét
mảnh
- Trên hình chiếu hai đỉnh răng trong phần ăn khớp vẽ

bằng nét cơ bản.
- Trên hình cắt, mặt phẳng chứa hai trục cuă hai bánh
răng , qui ước bánh răng chủ động che khuất bánh
răng bị động.


10.3.3 quy ước vẽ thanh răng
Bánh răng trụ vô cùng lớn thì nó trở thành thanh
thanh răng. khi đó các vòng đỉnh, vòng chia trở
thành các đường thẳng.
Quy ước vẽ thanh răng tương tự vẽ bánh răng trụ.


10.3.4 quy ước vẽ bánh răng côn
-Răng bánh răng côn
năm trên mặt nón,
vì vây kích thước
bánh răng và mô
đun thay đổi theo
chiều dài răng,
càng về phía đĩnh
nón kích thước
của răng và
môđun càng bé
Cách vẽ quy ươc
bánh răng côn
giống như bánh
răng trụ,chỉ vẽ
vòng chia của đay
lớn trên mặt côn.



10. 3.5 quy ước vẽ bánh vít
trục vít
1.Bánh vít
Răng bánh vít hình thành trên mặt tròn xoay, có đường
sinh là một cung tròn(mặt xuyến).đường kính vòng
chia và môđun được tính trên mặt phẳng vuông góc
với trục của bánh vít và đi qua tâm xuyến.các đường
kích thước khác tính theo môđun như trường hợp
bánh răng trụ.
Quy ước vẽ như sau.
-vòng lớn vẽ bằng nét cơ bản
-không vẽ vòng đỉnh Da
-vòng chia vẽ bằng nét chấm gạch
mảnh.
-không vẽ vòng đáy Df.


10. 3.5 quy ­íc vÏ b¸nh vÝt trơc vÝt
2. Trơc vít.
a. Cấu tạo: răng
trục vít có dạng
ren vít. Trục vít
có ren một đầu,
hai,ba đầu mối.
b. Quy ước: vẽ
giống như bánh
răng trụ chỉ
khác bánh răng

trụ ở chổ đường
sinh mặt đáy
của trục vÝt vÏ
b»ng nÐt liỊn
m¶nh.


×