Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

De cuong chi tiet mon hoc KY THUAT BIEN DOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.04 KB, 7 trang )

chơng trình môN Học kỹ thuật biến đổi
Mã số của môn học: MH 22
Thời gian của môn học: 60h; (Lý thuyết: 50h; Thực hành: 10h)
I. Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí: Môn học Kỹ thuật biến đổi là môn học để đào tạo nghề đo lờng điện. Môn
học đợc thực hiện sau khi học sinh/sinh viên đã học xong môn điện tử cơ bản, cơ sở
kỹ thuật điện,...
- Tính chất của môn học: Là môn học đào tạo nghề bắt buộc
II. Mục tiêu của môn học:
- Trình bày đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của các phần tử bán dẫn, nh: Đi-ốt,
BJT, SCR, Tri-ắc, Di-ắc, Điện trở, Tụ điện, Điện cảm, IC thuật toán, IC tuyến tính,
Tranzito, Tristo.
- Vẽ đợc sơ đồ và trình bày nguyên lý hoạt động của các bộ chỉnh lu có điều khiển
và các mạch điều khiển của chúng.
- Vẽ đợc sơ đồ và trình bày nguyên lý hoạt động của các bộ biến đổi điện áp xoay
chiều, một chiều, bộ biến đổi tần số.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung và phân phối thời gian:
Số
TT
Tên chơng mục
Thời gian
Tổng
số

thuyết
Thực
hành,
Bài tập
Kiểm tra
*


(LT hoặc
TH)
1 Đại cơng về điện tử công suất 4 4 0
1.1 Sơ lợc lịch sử phát triển của điện
tử công suất
1 1 0
1.2
Các linh kiện điện tử công suất
điển hình
1 1 0
1.3
Đặc tính chuyển mạch của các
linh kiện điện tử công suất
1 1 0
1.4
Các bộ biến đổi điện tử công suất 1 1 0
2 Bộ chỉnh lu điôt 8 6 2
2.1 Những vấn đề chung về chỉnh lu 1 1 0
2.2
Bộ chỉnh lu điôt một pha nửa chu
kỳ
1 1 0
135
2.3
Bộ chỉnh lu điôt một pha 2 nửa
chu kỳ
2 1 1
2.4
Bộ chỉnh lu điôt 3 pha hình tia 1 1 0
2.5

Bộ chỉnh lu điôt 3 pha hình cầu 1 1 0
2.6
Bộ lọc 2 1 1
3 Bộ chỉnh lu có điều khiển 22 20 2 1
3.1 Các mạch chỉnh lu 09 08 1
3.2 Mạch điều khiển của bộ chỉnh lu 13 12 1
4 Bộ biến đổi điện áp xoay chiều 9 7 2 1
4.1 Bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều
1 pha.
3 2 1
4.2
Đặc tính điều khiển. 2 2 0
4.3
Bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều
3 pha.
4 3 1
5 Bộ biến đổi điện áp một chiều 9 7 2 1
5.1 Khái niệm. 1 1 0
5.2
Sự chuyển mạch. 1 1 0
5.3
Bộ điều áp một chiều trực tiếp. 4 3 1
5.4
Bộ điều áp một chiều gián tiếp. 3 2 1
6 Bộ biến đổi tần số 8 6 2 1
6.1 Khái niệm và phân loại. 1 1 0
6.2
Nguyên lý hoạt động của bộ biến
tần trực tiếp.
2 2 0

6.3
Nguyên lý hoạt động của bộ biến
tần gián tiếp.
2 2 0
6.4
Bộ nghịch lu dòng điện và điện áp. 3 1 2
Tổng cộng 60 50 10 4
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết đợc tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực
hành đợc tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
136
Chơng 1: Đại cơng về điện tử công suất
Mục tiêu:
- Trình bày đợc khái niệm cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các phần tử bán dẫn
nh: Đi-ốt, BJT, SCR, Tri-ắc, Đi-ắc, Điện trở, Tụ điện, Điện cảm, IC tuyến tính,
Tranzito, Tristo.
- Hiểu đợc lịch sử phát triển của điện tử công suất.và kết cấu của các bộ biến đổi
điện tử công suất.
Nội dung: Thời gian thực hiện: 04h (LT: 04h; TH: 0h)
1.1. Sơ lợc lịch sử phát triển của điện tử công suất
Thời gian: 01h
1.2. Các linh kiện điện tử công suất điển hình
Thời gian: 01h
1.3. Đặc tính chuyển mạch của các linh kiện điện tử công suất
Thời gian: 01h
1.4. Các bộ biến đổi điện tử công suất
Thời gian: 01h
Chơng 2: Bộ chỉnh lu điôt
Mục tiêu:
- Trình bày đợc những vấn đề chung về chỉnh lu.

- Vẽ đợc sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của các bộ chỉnh lu 1 pha nửa chu
kỳ, 2 pha nửa chu kỳ, 3 pha hình tia và 3 pha hình cầu. Hiểu đợc ý nghĩa của bộ
lọc,
- Biết vận dụng các bộ chỉnh lu trong hệ thống điện công nghiệp.
Nội dung: Thời gian thực hiện: 08h (LT: 06h; TH: 02h)
2.1. Những vấn đề chung về chỉnh lu
Thời gian: 01h
2.2. Bộ chỉnh lu điôt một pha nửa chu kỳ
Thời gian: 01h
2.3. Bộ chỉnh lu điôt một pha 2 nửa chu kỳ
Thời gian: 02h
2.4. Bộ chỉnh lu điôt 3 pha hình tia
Thời gian: 01h
2.5. Bộ chỉnh lu điôt 3 pha hình cầu
Thời gian: 01h
2.6. Bộ lọc
Thời gian: 02h
Chơng 3: Bộ chỉnh lu có điều khiển
Mục tiêu:
- Vẽ đợc sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của các bộ chỉnh lu 1 pha nửa chu
kỳ có điều khiển, 1 pha 2 nửa chu kỳ có điều khiển, 3 pha hình tia có điều khiển và
3 pha hình cầu có điều khiển, và chế độ nghịch lu.
- Hiểu đợc các mạch điều khiển của bộ chỉnh lu.
- Biết vận dụng các bộ chỉnh lu có điều khiển trong hệ thống điện công nghiệp.
Nội dung: Thời gian thực hiện: 22h (LT: 20h; TH: 02h)
3.1. Các mạch chỉnh lu
Thời gian: 09h
137
3.1.1. Bộ chỉnh lu một pha nửa chu kỳ có điều khiển
3.1.2. Bộ chỉnh lu một pha 2 nửa chu kỳ có điều khiển

3.1.3. Bộ chỉnh lu cầu một pha có điều khiển và bán điều
khiển
3.1.4. Hiện tợng trùng dẫn (Đọc tài liệu)
3.1.5. Chỉnh lu 3 pha hình tia có điều khiển
3.1.6. Chỉnh lu 3 pha hình cầu có điều khiển
3.1.7. Chế độ nghịch lu
3.2. Mạch điều khiển của bộ chỉnh lu
3.2.1. Khái niệm mạch điều khiển
3.2.2. Khối đồng bộ hoá và phát sóng răng ca
3.2.3. Khối so sánh
3.2.4. Khối sửa xung
3.2.5. Khối khuyếch đại và truyền xung
Thời gian: 13h
Chơng 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều
Mục tiêu:
- Hiểu đợc đặc tính điều khiển các tham số trong bộ biến đổi điện áp.
- Vẽ đợc sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của bộ điều chỉnh điện áp xoay
chiều 1 pha và 3 pha.
- Biết vận dụng các bộ điều chỉnh điện áp trong hệ thống điện công nghiệp.
Nội dung: Thời gian thực hiện: 09h (LT: 07h; TH: 02h)
4.1. Bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều 1 pha.
Thời gian: 03h
4.2. Đặc tính điều khiển.
Thời gian: 02h
4.3. Bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều 3 pha.
Thời gian: 04h
Chơng 5: Bộ biến đổi điện áp một chiều
Mục tiêu:
- Vẽ đợc sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của bộ điều chỉnh điện áp 1chiều
trực tiếp và gián tiếp.

- Biết vận dụng các bộ điều chỉnh điện áp 1 chiều trong hệ thống điện công
nghiệp.
Nội dung: Thời gian thực hiện: 09h (LT: 07h; TH: 02h)
5.1. Khái niệm.
Thời gian: 01h
5.2. Sự chuyển mạch.
Thời gian: 01h
5.3. Bộ điều áp một chiều trực tiếp.
Thời gian: 04h
138
5.4. Bộ điều áp một chiều gián tiếp.
Thời gian: 03h
Chơng 6: Bộ biến đổi tần số
Mục tiêu:
- Vẽ đợc sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của bộ biến đổi tần số trực tiếp và
gián tiếp.
- Hiểu đợc chế độ làm việc của bộ nghịch lu dòng điện và điện áp.
- Biết vận dụng các bộ biến đổi tần số trong hệ thống điện công nghiệp.
Nội dung: Thời gian thực hiện: 08h (LT: 06h; TH: 02h)
6.1. Khái niệm và phân loại.
Thời gian: 01h
6.2. Nguyên lý hoạt động của bộ biến tần trực tiếp.
Thời gian: 02h
6.3. Nguyên lý hoạt động của bộ biến tần gián tiếp.
Thời gian: 02h
6.4. Bộ nghịch lu dòng điện và điện áp.
Thời gian: 03h
IV. Điều kiện thực hiện chơng trình:
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Các mô hình mô phỏng;

+ Các dụng cụ thí nghiệm;
+ Các linh kiện điện tử công suất: Đi-ốt, BJT, SCR, Tri-ắc, Di-ắc, Điện trở, Tụ
điện, Điện cảm, IC thuật toán, IC tuyến tính, Tranzito, Tristo.
+ Đồng hồ đo vạn năng số và kìm.
+ Ampemét.
+ Mỏ hàn xung công suất nhỏ.
+ Nỉa, kính lúp.
+ Mặt bàn làm bằng kính hoặc mêca.
+ Mạch in.
- Nguyên vật liệu:
+ Các sơ đồ cấu tạo, sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp.
+ Ký hiệu linh kiện điện tử, mạch điện cơ bản.
+ Dây dẫn điện, thiếc dây, nhựa thông, cồn hoặc xăng A95.
- Học liệu:
+ Giáo trình giảng dạy lý thuyết và thực hành.
+ Phiếu thực hành, bài hớng dẫn thực hành.
+ Giáo trình kỹ thuật biến đổi.
+ Bộ ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra.
+ Sổ tay tra cứu linh kiện điện tử.
139

×