Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Đề cương môn học tổ chức và hoạt động của interpol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.56 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA INTERPOL

HÀ NỘI - 2014

1


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
ĐĐ
GV
GVC
KTĐG
MT
TC
TG
TL
TS


2

Bài tập
Địa điểm


Giảng viên
Giảng viên chính
Kiểm tra đánh giá
Mục tiêu
Tín chỉ
Thời gian
Thảo luận
Tổng số
Vấn đề


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ
Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Loại môn học:

Cử nhân ngành luật học (chính quy)
Tổ chức và hoạt động của Interpol
02
Tự chọn

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Hoàng Văn Hùng - GVC, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: DĐ: 0916393455; NR: (04)38543830
2. TS. Nguyễn Văn Hương - GVC, Phó trưởng Bộ môn
Điện thoại: DĐ: 0913302673; NR: (04)37857507
E-mail:

3. TS. Lê Đăng Doanh - GVC
Điện thoại: DĐ: 0989192998, NR: (04)37551185
E-mail:
4. ThS. Phạm Văn Báu - GVC
Điện thoại: DĐ: 0989344900; NR: (04)38338337
5. TS. Nguyễn Tuyết Mai - GVC
Điện thoại: DĐ: 0912029055
6. TS. Cao Thị Oanh - GV
Điện thoại: DĐ: 0904218863; NR: (04)37565221
7. TS. Đào Lệ Thu - GV
Điện thoại: DĐ: 0913570282; NR: (04)35622636
E-mail:
8. ThS. Trần Đức Thìn – GVC, NGƯT
Điện thoại: DĐ: 0903413931; NR: (04)37750460
E-mail:
9. PGS.TS. Dương Tuyết Miên
Điện thoại: DĐ: 0915191867; (04) 36450097
E-mail:
10. ThS. Lưu Hải Yến – GV
Điện thoại: DĐ: 0989082300; NR: (04)38699863
E-mail:
3


11. Vũ Hải Anh - GV
Điện thoại: 0979504389
E-mail:
12. Phạm Tài Tuệ - GV
Điện thoại: 0917942888
E-mail:

Văn phòng Bộ môn luật hình sự
Phòng 309, Nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04-38352356
E-mail:
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày nghỉ lễ)
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
- Luật hình sự Việt Nam 1, 2;
- Tội phạm quốc tế.
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn học tổ chức và hoạt động của Interpol trang bị cho người học
các kiến thức cơ bản về tổ chức Interpol quốc tế và Interpol Việt Nam
với các nội dung cơ bản: Bối cảnh ra đời, cơ cấu tổ chức, chức năng,
nhiệm vụ cũng như hoạt động hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng,
chống một số loại tội phạm qua kênh Interpol.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Sự ra đời và quá trình phát triển của Interpol
1.1. Sự cần thiết và bối cảnh ra đời tổ chức Interpol
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Interpol
1.3. Sự ra đời của Interpol Việt Nam
Vấn đề 2. Khung pháp lí của Interpol
2.1. Điều lệ của Interpol (The Constitution)
2.2. Quy định chung (The General Regulations)
4


2.3. Quy tắc tố tụng của Đại hội đồng (Rules of the Procedure of the
General Assembly)
2.4. Quy tắc tố tụng của Uỷ ban điều hành (Rules of the Procedure of

the Executive Committee)
2.5. Quy định về tài chính (Financial regulations)
2.6. Quy tắc quản lí việc xử lí thông tin (Rules governing the
processing of information)
2.7. Quy tắc quản lí thông tin và truy cập hồ sơ của Interpol (Rules on
the Control of Information and access to INTERPOL's Files)
Vấn đề 3. Đặc điểm, cơ chế hoạt động và cơ cấu tổ chức của Interpol
3.1. Đặc điểm của Interpol
3.1.1. Tên gọi, biểu trưng, cờ của Interpol
3.1.2. Đặc điểm pháp lí của Interpol
3.2. Cơ chế hoạt động của Interpol
3.2.1. Tôn chỉ và mục đích của Interpol
3.2.2. Vai trò, kì vọng và sứ mệnh của Interpol
3.2.3. Hoạt động tại Interpol
3.2.4. Nguồn tài chính của Interpol
3.3. Cơ cấu tổ chức của Interpol
3.3.1. Đại hội đồng của Interpol
3.3.2. Uỷ ban lãnh đạo (điều hành) của Interpol
3.3.3. Ban tổng thư kí của Interpol
3.3.4. Các văn phòng Interpol quốc gia (văn phòng trung tâm quốc
gia) của Interpol
3.3.5. Ban cố vấn của Interpol
3.3.6. Uỷ ban kiểm soát hồ sơ của Interpol
3.4. Các nước thành viên của Interpol
3.5. Quan hệ của Interpol với các tổ chức khác
Vấn đề 4. Vai trò của Interpol trong hợp tác quốc tế đấu tranh
chống tội phạm
4.1. Đánh giá chung về hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm
4.2. Vai trò của Interpol trong hợp tác quốc tế đấu tranh chống một số
loại tội phạm

5


4.2.1. Vai trò của
phạm ma tuý
4.2.2. Vai trò của
phạm buôn người
4.2.3. Vai trò của
phạm khủng bố
4.2.4. Vai trò của
phạm rửa tiền

Interpol trong hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội
Interpol trong hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội
Interpol trong hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội
Interpol trong hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội

Vấn đề 5. Văn phòng Interpol Việt Nam
5.1. Sự ra đời của Interpol Việt Nam
5.2. Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của Interpol Việt Nam
5.3. Một số kết quả đạt được của Interpol Việt Nam
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Mục tiêu nhận thức
5.1.1. Về kiến thức
- Hiểu được sự cần thiết, hoàn cảnh ra đời, cơ sở pháp lí của việc ra
đời của tổ chức cảnh sát hình sự quốc tế (Interpol) trên thế giới và
sự gia nhập của Việt Nam.
- Hiểu và nắm được cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Interpol
quốc tế và Interpol Việt Nam.
- Nắm vững được nội dung cơ bản của các quy định hợp tác quốc tế

trong đấu tranh phòng, chống một số loại tội phạm qua kênh Interpol.
- Nhận thức được ý nghĩa của hoạt động hợp tác quốc tế qua kênh
Interpol.
5.1.2. Về kĩ năng
- Phát triển năng lực nghiên cứu tài liệu: Phân tích, tổng hợp, so
sánh, khái quát hoá.
- Hình thành, phát triển kĩ năng áp dụng các kiến thức pháp luật
trong hoạt động tư pháp.
- Hình thành, phát triển kĩ năng tham vấn, tư vấn trong hoạt động
tư pháp.
6


5.1.3. Về thái độ
- Hình thành thái độ đúng đắn, nghiêm túc, say mê học tập, nghiên
cứu môn học.
- Hình thành ý thức chủ động, sáng tạo trong việc tự học tập.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm đối với các hoạt động của nhóm.
- Hình thành thái độ đạo đức nghề nghiệp.
5.2. Các mục tiêu khác
- Hình thành các phẩm chất nhân cách nghề nghiệp phù hợp với yêu
cầu của thời kì hội nhập
- Hình thành kĩ năng giao tiếp, ứng xử trong cộng đồng.
- Hình thành tác phong sống và làm việc hiện đại, khoa học.
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy sáng tạo độc lập có phê phán.
- Hình thành các kĩ năng lập luận, thuyết trình;
- Hình thành và phát triển kĩ năng làm việc theo nhóm.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT


Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

1.
Khái
quát về
sự ra
đời của
Interpol

1A1. Nêu được sự
cần thiết về sự ra
đời
tổ
chức
Interpol.
1A2. Nêu được
một số nét chính
về bối cảnh ra đời
của Interpol.

1B1. Phân tích
được cụ thể hoàn
cảnh ra đời của
Interpol quốc tế.
1B2. Phân tích
được các bước phát

triển của Interpol.

1C1. Đánh giá
được ý nghĩa
của sự ra đời tổ
chức Interpol.
1C2. Đánh giá
được sự phát
triển của Interpol.

2.
Khung
pháp lí
của
Interpol

2A1. Liệt kê được
những văn bản
pháp lí của sự ra
đời tổ chức cảnh
sát hình sự quốc tế.
2A2. Nêu được

2B1. Phân tích
được nội dung của
các văn bản pháp
lí của sự ra đời
Interpol.
2B2. Phân tích


2C1. Đánh giá
được ý nghĩa
của quy định
chung
của
Interpol.
2C2. Đánh giá



7


bố cục của điều lệ được các đặc
Interpol.
điểm về quy định
2A3. Nêu được chung.
quy định chung của 2B3. Phân tích
được các quy tắc
điều lệ Interpol.
tụng
của
2A4. Nêu được tố
quy tắc tố tụng Interpol.
2B4. Phân tích
của Interpol.
được cụ thể về
2A5. Nêu được
hoạt động thu thập
quy định về quản

xử lí thông tin của
lí thông tin và tài
Interpol.
chính.

được ý nghĩa
của quy định tố
tụng
của
Interpol.
2C3. Đánh giá
được ý nghĩa
của quy tắc xử lí
thông tin và truy
cập hồ sơ của
Interpol.

3. Đặc
điểm,
cơ chế
hoạt
động và
cơ cấu
tổ chức
của
Interpol

3A1. Biết được tên
gọi, biểu trưng, cờ
của Interpol.

3A2. Nêu được
chức năng, nhiệm
vụ của Interpol.
3A2. Nêu được cơ
cấu tổ chức của
Interpol.

3B1. Phân tích
được cụ thể cơ cấu
tổ
chức
của
Interpol.
3B2. Phân tích
được chức năng,
nhiệm vụ của
Interpol.

3C1. Đánh giá,
nhận xét được
về cơ cấu tổ
chức, chức năng,
nhiệm vụ của
Interpol.

4.
Vai trò
của
Interpol
trong

hợp tác
quốc tế
đấu
tranh
chống
tội
phạm

4A1. Nêu được ý
nghĩa của sự hợp
tác của Interpol.
4A2. Nêu được cơ
sở pháp lí của hợp
tác quốc tế đấu
tranh chống tội
buôn người, ma
tuý, khủng bố, rửa
tiền.
4A3. Nêu được
kết quả hợp tác

4B1. Phân tích
được tình hình tội
buôn bán người,
ma tuý, khủng bố,
rửa tiền tại Việt
Nam.
4B2. Xác định
được các thủ đoạn
của tội buôn bán

người, ma tuý,
khủng bố, rửa tiền.

4C1. Đánh giá,
nhận xét được về
hợp tác quốc tế
trong đấu tranh
phòng chống tội
phạm qua kênh
Interpol.
4C2. Đánh giá
được kết quả
hợp tác quốc tế
trong đấu tranh
phòng chống tội

8


quốc tế chống tội
buôn người, ma
tuý, khủng bố, rửa
tiền.

5.
Văn
phòng
Interpol
Việt
Nam


5A1. Nêu được sự
cần thiết của việc
gia nhập Interpol.
5A2. Nêu được
hoàn cảnh ra đời
của Interpol Việt
Nam.
5A3. Nêu được
một số kết quả hợp
tác với Interpol.

buôn người, ma
tuý, khủng bố,
rửa tiền.
4C3. Đánh giá
được các hạn chế,
khó khăn trong
hợp tác quốc tế
đấu tranh phòng
chống tội buôn
người, ma tuý,
khủng bố, rửa
tiền.
5B1. Phân tích
được sự cần thiết
của việc gia nhập
Interpol.

5C1. Đánh giá

được kết quả
hợp tác với
Interpol.

7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Vấn đề
Vấn đề 1
Vấn đề 2
Vấn đề 3
Vấn đề 4
Vấn đề 5
Tổng mục tiêu
8. HỌC LIỆU

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

2
5
3
3
3
16

2
4

2
2
1
11

2
3
1
3
1
10

9


A. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1. Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự, gia đình và hình sự giữa
nước CHXHCN Việt Nam với nước ngoài, Nxb. Pháp lí, Hà Nội, 1990.
2. Báo cáo sơ kết về các hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam
với các nước, Bộ tư pháp, Hà Nội, 1999.
3. Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm quốc tế - những bàn tay bạch tuộc,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.
4. Nguyễn Xuân Yêm, Dẫn độ tội phạm, tương trợ tư pháp hình sự
và chuyển giao phạm nhân quốc tế trong phòng chống tội phạm,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
* Đề tài khoa học
1. Khoa pháp luật hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, Tổ chức và
hoạt động của Interpol nhìn từ góc độ môn học tự chọn, Kỉ yếu
Hội thảo khoa học cấp khoa, năm 2005.

* Bài tạp chí
1. Đặng Xuân Khang, “Những định hướng về hợp tác quốc tế trong
tố tụng hình sự qua kênh Interpol”, Tạp chí kiểm sát, số 05/2008.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách
1. Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm có tổ chức, mafia và toàn cầu hoá
tội phạm, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2004.
2. Cácpét, Các tội phạm mang tính quốc tế, Nxb. Pháp lí, Matxcơva,
1979.
* Website: Website chính thức của Tổ chức cảnh sát hình sự quốc tế
(Interpol): />C. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1. Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên
quốc gia năm 2000.
2. Điều lệ của Interpol, Quy tắc tố tụng của Đại hội đồng (Rules of the
Procedure of the General Assembly); Quy tắc tố tụng của Uỷ ban
điều hành (Rules of the Procedure of the Executive Committee);
Quy định về tài chính (Financial regulations); Quy tắc quản lí việc
xử lí thông tin (Rules governing the processing of information); Quy
tắc quản lí thông tin và truy cập hồ sơ của Interpol (Rules on the
Control of Information and access to INTERPOL's Files)
3. Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008.
10


9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung
Tuần

1


2

3

4

5

Buổi
Lí thuyết 1
Seminar 1
LVN
Seminar 2
Tự NC
Lí thuyết 1
Seminar 1
LVN
Seminar 2
Tự NC
Lí thuyết 1
Seminar 1
LVN
Seminar 2

Số Số giờ

tiết TC
2
2
1

2
1
1
2
1
1
2
1
1
3
1
1
2
2
2
2
1
2
2
1
2
2
1
2
3
1
2
2
2
3

2
1
3
2
1
3
2
1
3

Tự NC
Lí thuyết 1
Seminar 1
LVN
Seminar 2
Tự NC
Lí thuyết
Seminar 1
LVN
Seminar 2
Tự NC

3
2
2
2
2
3
2
2

2
2
3

1
2
1
1
1
1
2
1
1
1
1

Tổng

55

31

3
4
4
4
4
4
5
5

5
5
5

KTĐG
Nhận BT lớn, BT nhóm.

Làm BT cá nhân,
nộp BT nhóm

Thuyết trình BT nhóm

Nộp BT lớn

11


9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

Nội dung chính

Lí thuyết 2 - Giới thiệu đề cương
1
giờ môn học.
TC - Tổng quan về môn
học.

- Trình bày hoàn cảnh
ra đời của tổ chức
Interpol.

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
- Đọc đề cương môn học.
- Chuẩn bị câu hỏi về đề
cương.
- Xem:
/> />
Seminar 1 Trình bày các bước - Đọc: Điều lệ Interpol.
1
giờ phát triển của Interpol. - Xem:
TC
/> />LVN

1
giờ
TC

Thảo luận vấn đề theo nhóm

Seminar 1 - Đánh giá ý nghĩa của Xem:
2
giờ sự ra đời tổ chức /> />TC Interpol.
- Đánh giá sự phát triển
của Interpol.
Tự NC


1
giờ
TC

Tư vấn

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 thứ sáu.
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự.

12

Nghiên cứu tài liệu


Tuần 2: Vấn đề 2
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

Lí thuyết 2 - Phân tích những
1
giờ văn bản pháp lí của
TC sự ra đời tổ chức

cảnh sát hình sự
quốc tế.

- Đọc: Tổ chức và hoạt
động của Interpol nhìn từ
góc độ môn học tự chọn, Kỉ
yếu Hội thảo khoa học cấp
khoa, Khoa pháp luật hình
- Trình bày bố cục sự, Trường Đại học Luật Hà
của điều lệ Interpol. Nội, năm 2005.
- Trình bày quy - Xem: www.interpol.int
định về quản lí
thông tin Interpol.

Seminar
1

LVN

Seminar2

1 - Đánh giá ý nghĩa
giờ của quy định chung
TC của Interpol.
- Đánh giá ý nghĩa
của quy định tố tụng
của Interpol.

- Đọc: Tổ chức và hoạt
động của Interpol nhìn từ

góc độ môn học tự chọn,
Kỉ yếu Hội thảo khoa học
cấp khoa, Khoa pháp luật
hình sự, Trường Đại học
Luật Hà Nội, năm 2005.

1 Phân tích hoạt động - Lập biên bản LVN.
giờ thu thập xử lí thông - Các thành viên của nhóm
TC tin của Interpol.
trao đổi để cùng giải quyết
vấn đề.
1 Đánh giá ý nghĩa
giờ của quy tắc xử lí
TC thông tin và truy
cập hồ sơ của
Interpol.

- Đọc: Tổ chức và hoạt động
của Interpol nhìn từ góc độ
môn học tự chọn, Kỉ yếu
Hội thảo khoa học cấp khoa,
Khoa pháp luật hình sự,
Trường Đại học Luật Hà Nội,
13


năm 2005.
Tự NC 1 giờ
Nghiên cứu tài liệu
TC

Tư vấn
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 thứ sáu
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự.
Tuần 3: Vấn đề 3
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Lí thuyết
1

Seminar
1

LVN

Seminar
2

14

Số
Nội dung
giờ
chính
TC
2 - Phân tích chức
giờ năng, nhiệm vụ
TC của Interpol.

- Phân tích cơ
cấu tổ chức của
Interpol.
1 Đánh giá, nhận
giờ xét về cơ cấu
TC tổ chức của
Interpol.
1 Các thành viên
giờ của nhóm trao
TC đổi để cùng giải
quyết vấn đề
hoặc BT tình
huống
được
giao.

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
- Chuẩn bị câu hỏi và tình huống
thảo luận GV đã giao.
- Tham gia tích cực vào quá trình
thảo luận trên lớp.

- Chuẩn bị câu hỏi và tình huống
thảo luận GV đã giao.
- Tham gia tích cực vào quá trình
thảo luận trên lớp.
- Các thành viên của nhóm chuẩn
bị tài liệu, nội dung trao đổi,
tham gia tích cực vào quá trình
LVN.

- Lập biên bản LVN.

1 - Đánh giá, nhận - Chuẩn bị câu hỏi và tình huống
giờ xét về chức thảo luận GV đã giao.
TC năng, nhiệm vụ - Tham gia tích cực vào quá trình
của Interpol.
thảo luận trên lớp.


- Làm BT cá
nhân.
- Nộp BT nhóm.
Tự NC 1 giờ
TC
Tư vấn

Nghiên cứu tài liệu

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu..
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 thứ sáu
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự.

Tuần 4: Vấn đề 4
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

Nội dung chính


Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

Lí thuyết

2 - Phân tích ý nghĩa của - Chuẩn bị câu hỏi và
giờ sự hợp tác của Interpol.
tình huống thảo luận
TC - Phân tích cơ sở pháp lí GV đã giao.
của hợp tác quốc tế đấu - Tham gia tích cực vào
tranh chống tội buôn quá trình thảo luận
người, ma tuý, khủng bố, trên lớp.
rửa tiền.
- Phân tích kết quả hợp
tác quốc tế chống tội
buôn người, ma tuý,
khủng bố, rửa tiền.

Seminar
1

1 - Phân tích tình hình tội - Chuẩn bị câu hỏi và
giờ buôn bán người, ma tuý, tình huống thảo luận
TC khủng bố, rửa tiền tại GV đã giao.
Việt Nam.
- Tham gia tích cực vào
quá trình thảo luận
trên lớp.

Seminar


1

- Thuyết trình BT nhóm.

- Chuẩn bị câu hỏi và
15


2

giờ
TC

tình huống thảo luận
GV đã giao.
- Tham gia tích cực vào
quá trình thảo luận
trên lớp.

Tự NC 1 giờ
TC
Tư vấn

Nghiên cứu tài liệu

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 thứ sáu
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự.


Tuần 5: Vấn đề 5
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

thuyết

Seminar
1

Nội dung chính

2 - Phân tích sự cần
giờ thiết của việc gia
TC nhập Interpol.
- Phân tích hoàn
cảnh ra đời của
Interpol Việt Nam.
- Phân tích một số
kết quả hợp tác với
Interpol.
1 - Thảo luận chung
giờ về sự cần thiết của
TC việc
gia
nhập
Interpol.

16


Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
- Chuẩn bị câu hỏi và tình
huống thảo luận GV đã giao.
- Tham gia tích cực vào quá
trình thảo luận trên lớp.

- Chuẩn bị câu hỏi và tình
huống thảo luận GV đã
giao và những câu hỏi tình
huống khác.
- Tham gia tích cực vào quá
trình thảo luận trên lớp.


Seminar 2 giờ - Thảo luận chung - Chuẩn bị câu hỏi và tình
2
TC kết quả hợp tác với huống thảo luận GV đã
Interpol.
giao và những câu hỏi tình
- Nộp BT lớn
huống khác.
- Tham gia tích cực vào quá
trình thảo luận trên lớp.
Tự NC 1 giờ
Nghiên cứu tài liệu
TC
Tư vấn
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương

pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 thứ sáu.
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
Theo quy chế đào tạo hiện hành.
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện.
- Minh chứng tham gia seminar, LVN (biên bản làm việc).
- Trắc nghiệm, BT nhỏ.
11.2. Đánh giá định kì
Hình thức
BT cá nhân
BT nhóm
BT lớn
Thi kết thúc học phần

Tỉ lệ
15%
10%
15%
60%

11.3. Tiêu chí đánh giá

-

BT cá nhân
Trả lời đúng vấn đề
Phân tích đầy đủ

Sáng tạo
17


-

Hình thức đẹp

 BT nhóm
- Hình thức: Báo cáo thu hoạch dưới dạng tiểu luận, bài viết từ 5
đến 7 trang trên khổ giấy A4; cỡ chữ 14; font: Times New
Roman; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2,5cm,
2,5cm, 3,5cm, 2cm, dãn dòng 1,5 lines (yêu cầu đánh máy).
- Nội dung: Giải quyết một trong các BT nhóm/tháng (trong bộ
BT); thái độ của các thành viên của nhóm cũng như khả năng
phối hợp LVN khi giải quyết BT được giao.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định vấn đề seminar rõ ràng, hợp lí, khả thi;
+ Thể hiện kĩ năng tổ chức, quản lí, điều hành seminar;
+ Chuẩn bị chu đáo, cẩn thận;
+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn;
+ Viết báo cáo học tập đúng quy định;
+ Hình thức seminar sáng tạo.
 BT lớn
- Hình thức: bài luận từ 5 đến 7 trang trên khổ giấy A4; cỡ chữ 14;
font: Times New Roman; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải
theo thứ tự 2,5cm, 2,5cm, 3,5cm, 2cm, dãn dòng 1,5 lines (yêu
cầu đánh máy và đóng thành quyển).
- Nội dung: giải quyết một BT lớn (trong bộ BT).
- Tiêu chí đánh giá:

+ Thực hiện đúng yêu cầu của bài;
+ Bố cục chặt chẽ;
+ Lập luận logic;
+ Văn phong rõ ràng;
+ Trình bày đẹp, có trích dẫn;
+ Tài liệu tham khảo.
 Thi kết thúc học phần:
- Hình thức: thi viết
- Nội dung: 5 vấn đề đã được nghiên cứu và những vấn đề tự
nghiên cứu, gồm 36 mục tiêu nhận thức được thể hiện trong mục
7 của Đề cương này.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Trả lời chính xác, rõ ràng.
18


+ Lập luận mạch lạc, chuẩn xác.
+ Trích dẫn đúng, đầy đủ.

MỤC LỤC
Trang
1.

Thông tin về giảng viên

3

2.

Tóm tắt nội dung môn học


4

3.

Nội dung chi tiết của môn học

4

4.

Mục tiêu chung của môn học

4

5.

Mục tiêu nhận thức chi tiết

6

6.

Tổng hợp mục tiêu nhận thức

7

7.

Học liệu


9

8.

Hình thức tổ chức dạy-học

10

9.

Chính sách đối với môn học

17

10.

Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá

17

19


20



×