Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Giáo trình lịch sử đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.96 KB, 83 trang )

Chơng 1
Đảng lãnh đạo cách mạng
xã hội chủ nghĩa ở miền bắc
(1954 - 1975)
Sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về lập lại hòa bình ở Việt Nam và Đông D-
ơng đợc ký kết, nớc ta tạm thời chia làm hai miền, với hai chế độ chính trị xã hội khác
nhau. Miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân. Dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân miền Bắc đã nỗ lực phấn
đấu, vợt qua mọi khó khăn, thử thách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa
xã hội, lập nên những kỳ tích vĩ đại, góp phần to lớn quyết định thắng lợi đối với toàn
bộ sự nghiệp cách mạng của cả nớc.
I. Đờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
1. Đặc điểm tình hình thế giới và trong nớc khi miền Bắc bớc vào thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Miền Bắc bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh thế giới
và trong nớc có những thuận lợi to lớn, nhng cũng gặp những khó khăn không nhỏ.
Nét nổi bật của tình hình thế giới là hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới đang lớn
mạnh về mọi mặt, quyết định chiều hớng phát triển của thời đại mới. Sức mạnh đó là
kết quả chung về sự phát triển toàn diện của các nớc xã hội chủ nghĩa bao gồm các mặt:
kinh tế, chính trị, quân sự, khoa học kỹ thuật, trong đó Liên Xô là trung tâm, trụ cột của
hệ thống xã hội chủ nghĩa. Sự lớn mạnh của hệ thống xã hội chủ nghĩa đã thức tỉnh, cổ
vũ mạnh mẽ nhân dân các nớc thuộc địa và phụ thuộc, trong đó có Việt Nam đứng lên
chống đế quốc, giành độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội và hào bình thế giới.
Sự phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa, đặc biệt sau chiến thắng Điện Biên
Phủ của nhân dân Việt Nam đã thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc, phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân thế giới không ngừng phát triển mạnh trên khắp các châu
lục.
Tình hình trên làm cho lực lợng của chủ nghĩa đế quốc ngày càng suy yếu
nghiêm trọng. Biểu hiện trớc hết ở sự tan rã của hệ thống thuộc địa, tiếp đến là sự suy
thoái của hệ thống kinh tế t bản chủ nghĩa và sự gia tăng mâu thuẫn trong nội bộ, làm
cho chủ nghĩa đế quốc đứng trớc vực thẩm của tổng khủng khoảng.


Từ sau Hiệp định Giơnevơ, với sự can thiệp và xâm lợc của đế quốc Mỹ, đất nớc
ta bị chia cắt làm hai miền, mỗi miền có chế độ chính trị, xã hội khác nhau. Nhân dân
miền Nam đang còn phải sống dới ách thống trị của đế quốc và tay sai, tiếp tục đấu
tranh với kẻ thù mới là đế quốc Mỹ vô cùng tàn bạo và nham hiểm. Tình hình trên đặt
ra cho cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc nhiều khó khăn gian khổ.
Sau ngày giải phóng, nhân dân miền Bắc vô cùng phấn khởi, tin tởng vào sự lãnh
đạo của Đảng, hăng say lao động sản xuất xây dựng chế độ mới, đó là điều kiện chính
trị xã hội thuận lợi cơ bản để miền Bắc bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Nhng bên cạnh đó, miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội có nhiều khó khăn phức tạp, trong
đó đặc điểm lớn nhất là từ sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa
xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa. Mặt khác, sự phá hoại của các thế
lực thù địch trớc và sau khi thực dân Pháp rút quân và hậu quả của chiến tranh; hàng
chục vạn ngời bị thất nghiệp, tàn d của nền văn hóa nô dịch và tệ nạn xã hội cha cải tạo
xong ... Đó là những cản trở lớn gây ảnh hởng không nhỏ đến cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở miền Bắc.
2. Quá trình hình thành đờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ơng khóa II họp từ ngày 15 đến ngày
17 tháng 7 năm 1954, tại Việt Bắc. Hội nghị đã xem xét, đánh giá tình hình mới và
vạch ra sự chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc của Đảng: Tranh thủ và củng cố hòa bình,
thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập, dân chủ trong cả nớc, kiên quyết chống đế
quốc Mỹ xâm lợc. Với miền Bắc, tiếp tục thực hiện ngời cày có ruộng, ra sức phục hồi
sản xuất, chuẩn bị điều kiện kiến thiết nớc nhà.
Để chỉ đạo kịp thời mọi hoạt động của Đảng trong thời kỳ mới, ngày 5 tháng 9
năm 1954, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng ra nghị quyết về: Tình hình
mới, nhiệm vụ mới và chính sách của Đảng. Nghị quyết nêu rõ tình hình mới của đất
nớc tạm thời phân thành hai miền, chỉ ra kẻ thù chủ yếu của cách mạng nớc ta là đế
quốc Mỹ xâm lợc và tay sai, đề ra nhiệm vụ chung của cách mạng cả nớc.
Về nhiệm vụ xây dựng miền Bắc, Nghị quyết Bộ Chính trị tháng 9 năm 1954
vạch rõ: trớc mắt là ổn định xã hội, ổn định vật giá, ổn định thị trờng, hàn gắn vết thơng
chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, phục hồi sản xuất, mở rộng hoạt động quốc tế

nhằm tạo cơ sở ban đầu thuận lợi để chuẩn bị tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hội nghị lần thứ bảy (3-1955) và lần thứ tám (8-1955) của Ban Chấp hành Trung
ơng (khóa II), Đảng ta đề ra nhiệm vụ củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy
mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam, Đặc biệt Hội nghị lần thứ tám của Đảng
đã chủ trơng đa miền Bắc tiến dần từng bớc lên chủ nghĩa xã hội, củng cố miền Bắc
phải luôn luôn chiếu cố miền Nam, đó là hai nhiệm vụ không tách rời nhau.
Việc xác định đờng lối đa miền Bắc tiến dần từng bớc lên chủ nghĩa xã hội hoàn
toàn phù hợp với xu thế phát triển của thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thích ứng
với điểm xuất phát thấp của thực tiễn kinh tế xã hội và con ngời miền Bắc.
Cụ thể hóa Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ tám, tháng 1 năm 1956,
trong tài liệu Mấy vấn đề về đờng lối cách mạng Việt Nam, Bộ Chính trị nhận định:
Từ khi hòa bình lập lại, miền Bắc nớc ta đã chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa,
bất kể tình hình nh thế nào, miền Bắc cũng phải đợc củng cố và phải tiến lên chủ nghĩa
xã hội. Đến đây, nhận thức của Đảng ngày càng thể hiện rõ quyết tâm tiến hành cách
mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Quyết tâm đó hoàn toàn có cơ sở khoa học, bởi vì
miền Bắc đã đợc giải phóng, thế lực đế quốc và phong kiến đã bị đánh đổ, nhân dân
phấn khởi tin tởng, khối liên minh công nông đợc củng cố, sự lãnh đạo của Đảng đợc
tăng cờng, chính quyền nhân dân đợc xây dựng ngày càng vững mạnh và đang chuyển
sang làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản, sự giúp đỡ của các nớc xã hội chủ
nghĩa anh em ngày càng có hiệu lực. Vì vậy, chủ trơng của Đảng đa miền Bắc đi lên
chủ nghĩa xã hội, không qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa là phù hợp với xu thế
phát triển của thời đại và nguyện vọng thiết tha của toàn dân, đồng thời đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp giải phóng miền Nam, bớc chuẩn bị cần thiết cho chiến lợc cách
mạng lâu dài đa cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội sau này.
Để cụ thể hóa và phát triển đờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
(tháng 12-1957), hội nghị lần thứ mời ba của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khóa II),
họp bàn nhiệm vụ soạn thảo đờng lối cách mạng trong giai đoạn mới. Hội nghị tổng kết
nhiệm vụ khôi phục kinh tế miền Bắc; bàn phơng hớng phát triển chủ nghĩa xã hội
trong những năm tiếp theo; thông qua cải tiến chế độ tiền lơng cho cán bộ, công nhân
viên; đề ra chủ trơng xây dựng Đảng, kiện toàn bộ máy Nhà nớc đủ sức lãnh đạo cách

mạng cả nớc nói chung và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc nói riêng. Hội nghị
tập trung thảo luận và thông qua kế hoạch phát triển kinh tế xã hội miền Bắc, theo
phơng hớng tiến dần từng bớc lên chủ nghĩa xã hội; trọng tâm là phát triển nền kinh tế
quốc dân, xây dựng quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa; đề ra phơng hớng công tác
t tởng lý luận nhằm đẩy lùi t tởng tiểu t sản và ảnh hởng của chủ nghĩa xét lại, làm
cho hệ t tởng xã hội chủ nghĩa chiếm vị trí thống trị tuyệt đối trong đời sống tinh thần
của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta.
Thực hiện quan điểm đa miền Bắc tiến dần từng bớc lên chủ nghĩa xã hội, tháng
11 năm 1958, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng họp Hội nghị lần thứ mời bốn, vạch ra
những nhiệm vụ trớc mắt của cách mạng xã hội chủ nghĩa, đề ra kế hoạch ba năm
(1958 1960) cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, bớc đầu phát triển
kinh tế và văn hóa, tăng cờng lực lợng của chủ nghĩa xã hội cả về kinh tế, chính trị, xã
hội, quốc phòng, quân đội, văn hóa t tởng ...
Trớc xu thế phát triển của cách mạng cả nớc, đồng thời đáp ứng yêu cầu cách
mạng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới, tháng 1 năm 1959, Ban Chấp hành Trung -
ơng Đảng (khóa II) họp Hội nghị lần thứ mời lăn. Hội nghị có nhiệm vụ tổng kết cách
mạng hai miền từ năm 1954 đến năm 1958, đề ra đờng lối cách mạng cho cả nớc và cho
mỗi miền, trong đó tập trung chủ yếu bàn về đờng lối cách mạng miền Nam. Đối với
cách mạng miền Bắc, hội nghị thống nhất chủ trơng củng cố miền Bắc, đa miền Bắc
tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng hậu phơng lớn xã hội chủ nghĩa vững
mạnh toàn diện.
Cụ thể hóa Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ mời lăm, tháng 4 năm
1959, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng họp Hội nghị lần thứ mời sáu. Hội nghị thông
qua hai nghị quyết quan trọng bàn về cách mạng miền Bắc: Nghị quyết về hợp tác hóa
nông nghiệp và nghị quyết về vấn đề cải tạo công thơng nghiệp t bản t doanh nhằm thực
hiện từng phần cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
Sau hơn 5 năm tiến hành lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa, đến thời điểm
năm 1960, Đảng ta đã tích lũy đợc nhiều kiến thức, kinh nghiệm về xác lập đờng lối
cách mạng xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở đó, ngày 5 tháng 9 năm 1960, Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ III của Đảng đã khai mạc tại Hà Nội. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời

khai mạc Đại hội và nêu rõ: Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nớc nhà.
Nội dung cơ bản của đờng lối chung cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc đợc
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng thông qua là:
Về mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc: Xây dựng đời sống ấm no,
tự do, hạnh phúc cho nhân dân miền Bắc, củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho
cuộc đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất nớc nhà, góp phần tăng cờng phe xã hội
chủ nghĩa, bảo vệ hòa bình ở Đông Nam á và thế giới.
Con đờng để đạt mục tiêu trên: Sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm
nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản, để cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông
nghiệp, thủ công nghiệp, thơng nghiệp nhỏ và công thơng nghiệp t bản t doanh ; phát
triển thành phần kinh tế quốc doanh ; thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa bằng
cách u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển
nông nghiệp và công nghiệp nhẹ; đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa về t tởng, văn
hóa và kỹ thuật.
Về nhịp độ, bớc đi của cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc: Tiến nhanh, tiến
mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
Yêu cầu cần đạt đến của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là biến nớc ta
thành một nớc xã hội chủ nghĩa có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn
hóa, khoa học tiên tiến.
Điều kiện để thực hiện thắng lợi đờng lối trên là: Tăng cờng sự lãnh đạo của
Đảng, tăng cờng vai trò của Nhà nớc dân chủ nhân dân; củng cố sự nhất trí về chính trị,
tinh thần của nhân dân; tăng cờng sự đoàn kết, hợp tác với các nớc trong phe xã hội chủ
nghĩa; mở rộng quan hệ hữu nghị với các nớc có chế độ chính trị khác nhau, với nhân
dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới.
Cùng với việc xác định đờng lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền
Bắc, Đại hội còn xác định vị trí, vai trò của cách mạng miền Bắc có ý nghĩa quyết định
nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng nớc ta, đối với sự nghiệp thống nhất n-
ớc nhà. Đồng thời, Đại hội đã cụ thể hóa đờng lối chung bằng việc đề ra nhiệm vụ và
phơng hớng kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 1965), nhằm xây dựng cơ sở vật chất

kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
Nh vậy, qua quá trình tích cực tìm kiếm, vừa nghiên cứu lí luận, vừa tổng kết
thực tiễn, Đảng ta đã từng bớc hình thành đờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền
Bắc. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960), đờng lối cách mạng
xã hội chủ nghĩa về cơ bản đã đợc hình thành. Qua đó, thể hiện rõ bản lĩnh độc lập, tự
chủ, sáng tạo của Đảng ta trong việc vận dụng lý luận Mác Lênin, tiếp thu có chon
lọc kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hộicủa các nớc an h em để hình thành lên đờng
lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phù hợp với lịch sử đất nớc và con ngời Việt
Nam.
Đợng lối cơ bản đó tiếp tục đợc bổ sung, phát triển thể hiện qua các nghị quyết
Trung ơng làn thứ 10 (1963), lần thứ 11, 12 (1965), lần thứ 19 (1971). Trong đó nghị
quyết Trung ơng lần thứ 19 đợc đánh giá là bớc phát triển tơng đối hoàn chỉnh về đờng
lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Nghị quyết nhấn mạnh: Phải nắm vững
chuyên chính vo sản phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động,
tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng ( cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng
khoa học và cách mạng t tởng, văn hóa); khẳng định thời kì quá đọ đi lên chủ nghĩa xã
hội lâu dài, phân ra nhiều bớc quá độ nhỏ hơn và chỉ rã miền Bắc đang ở bớc ban đầu
của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Kết hợp chặt chẽ xây dựng chủ nghĩa xã hội và
bảo vẹ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
II. Đảng lãnh đạo và chỉ đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở miền bắc(1954 1975)
1. Đảng lãnh đạo sự nghiệp khôi phục kinh tế sau chiến tranh và hoàn
thành những nhiệm vụ con lại của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền
Bắc(1954 1975)
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ và hiẹp dịnh Giơnevơ bàn về lập lại hòa bình ở
Việt nam và Đông Dơng đợc các bên tham dự hội nghị kí kết (7 - 1954), miền Bắc nớc
ta đợc hoàn toàn giải phóng, đó là điều kịên chính trị xã hội hết sức thuận lợi. Nhng
bên cạnh đó miền Bắc gặp vô vàn khó khăn do hậu quả chiến tranh để lại: ở nông thôn
hàng van héc-ta ruộng đất bị bỏ hoang, nhân lực lao động, nôg cụ, sức kéo đều thiếu
nghiêm trọng. ở thành thị, nhiều cơ sở công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp bị địch tháo gỡ

thiết bị hoặc phá hoại trớc khi rút đi, công nhân thát nghiệp là phổ biến; thơng nghiệp
và thủ công nghiệp cũng rơi vào tình trạng tê liệt không hoạt động hoặc hạot động kém
hiệu quả. Cuộc cải cách ruộng đất bắt đầu từ cuối năm 1953 cũng chỉ mới thực hiên đợc
ở một số địa phơng thuộc vùng tự do. Đời sống các tầng lớp nhân dân vô cùng khó
khăn, có nhiều vùng xuất hiện tình trạng thiếu ăn, đói kém nghiêm trọng.
Nhận thức sâu sắc những thuận lợi và khó khăn của miền Bắc, đồng thời để tạo
tiền đề kinh tế - xã hội mở đờng đa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, Đảng đã mở các
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ sáu, lần thứ bảy, lần thứ tám và lần thứ mời
(khoá II), bàn nhiều vấn đề quan trọng liên quan đế sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở miền Bắc: Trong giai đoạn mới, toàn Đảng, toàn dân cần tập trung mọi nỗ lực
kinh tế đó là nhiệm vụ trọng tâm trớc mắt và khâu chính là nông nghiệp; tiến hành cải
cách ruộng đất ,thực hiện ngời cày có ruộng là nhiêm vụ trọng yếu; đồng thời phát triển
các lĩnh vực văn hóa, xã hội, củng cố Đảng và chính quyền dân chủ nhân dân, làm
nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản; củng cố quốc phòng, xây dựng quân đội, tạo
điều kiện đa miwnf Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Triển khai thực hiện nhiệm vụ trên, trong khôi phục kinh tế ở miền Bắc sau chiến
tranh, Đảng ta đã chỉ đạo toàn dân thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ. Trớc hét là nhiệm
vụ khôi phục sản xuất nông nghiệp và bớc đầu xây dng bộ phân kinh tế tập thể. Giai
cấp nông đan phấn khởi đợc giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột của đế quốc và phong
kiến, lại đợc Đảng, chính phủ chia ruộng đất nên đã hăng hái vợt mọi khó khăn, ra sức
khai hoang phục hóa, chống hạn, đẩy mạnh sản xuất,tăng nhanh sản lợng lơng thực.
Tính đến năm 1957, sản lợng lơng thực ở miền Bắc đạt 4,2 triệu tấn, vợt mức trớc chiến
tranh thế giới lần thứ hai(1939) là 2,4 triệu tấn. Đời sống của nhân dân mà chủ yếu là
nông dân dần dần đi vào ổn định, đẩy lùi nạn đói. Về khôi phục sản xuất công nghiệp
và thủ công nghiệp, Đảng chủ trơng phải tập trung khôi phục và phát triển công nghiệp
trong phạm vi cần thiết và có khả năng phục vụ cho nông nghiệp. Do đó trong các năm
1955 đến năm 1957 hầu hết các cơ sở công nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp quan trọng
nh: Mỏ than Hồng Gai, nhà máy dệt Nam Định, nhà máy xi măng Hải Phòng, nhà máy
điện Hà Nội, đi vào hoạt động có hiệu quả, công nhân phấn khởi trở thừnh ngời làm chủ
cơ sở sản xuất của mình. Đồng thời, Đảng và Nhà nớc chỉ đạo xây dựng thêm một số

nhà máy mới. Đến cuối 1957, miền Bắc có tất cả 97 nhà máy, xí nghiệp do Nhà nớc
quản lý, thơng nghiệp miền Bắc đã tăng tổng mức bán lẻ lên 70,6%, doanh số gấp 2 lần
so với năm 1955. Về khôi phục và phát triển giao thông vận tải, Đảng và Nhà nớc chỉ
đạo nhanh chóng khôi phục đờng xe lửa, đờng ôtô, đờng thủy, bu điện, nạo vét và mở
rộng các bến cảng: Long Biên, Hải Phòng, Hòn Gai, Cẩm Phả, Bến Thủy; khai thông đ-
ờng hàng không quốc tế. Các ngành văn hóa, giáo dục, y tế phát triển nhanh chóng theo
tính chất xã hội chủ nghĩa. Hệ thống giáo dục phổ thông theo chơng trình 10 năm đợc
xác lập, giáo dục đại học đợc chú ý phát triển. Hệ thống y tế và chữa bệnh miễn phí đợc
phát triển rộng trên miền Bắc. Hệ thống chính trị từ Trung ơng đến cơ sở đợc xây dựng
và củng cố, đã phát huy hiệu lực trong lãnh đạo và chỉ đạo nhiệm vụ khôi phục kinh tế,
đập tan mọi âm mu và hành động của bọn phản động chống đối chế độ mới.
Trong chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ cải cách ruộng đất, Đảng chủ trơng thực hiện
đợt 6 giảm tô, đợt 2 cải cách ruộng đất đem ruộng đất về cho dân cày và từng bớc đa họ
vào con đờng làm ăn tập thể. Trong hơn 2 năm (1954 1956), cải cách ruộng đất ở
miền Bắc đợc tiến hành tiếp 4 đợt còn lại (Từ đợt 2 đến đợt 5) với tổng cộng 3.314 xã.
Trải qua 5 đợt cải cách ruộng đất, khoảng 81 vạn ta ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu
nông cụ từ tay giai cấp địa chủ đợc chia cho trên 2 triệu nông dân. Giai cấp địa chủ bị
xóa bỏ, quan hệ sản xuất mới mang tính chất xã hội chủ nghĩa từng bớc đợc hình thành.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cải cách ruộng đất, chúng ta đã phạm phải một số
sai lầm nghiêm trọng làm ảnh hởng đến t tởng tình cảm và nhiệt tình cách mạng của
nhân dân. Nhận thức rõ điều đó, Đảng đã kịp thời sửa chữa sai lầm, khuyết điểm, giữ
vững ổn định chính trị xã hội, củng cố niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của
Đảng.
Nh vậy, công cuộc khôi phục kinh tế và hoàn thành những nhiệm vụ còn lại của
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân từ năm 1954 đến 1957 do Đảng lãnh đạo, thực
chất là quá trình san nền, xây móng, mở đờng để bắt tay triển khai thực hiện từng bớc
cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
2. Đảng lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa, bớc đầu phát triển
kinh tế, văn hóa ở miền Bắc (1958 1960).
Công cuộc khôi phục kinh tế thắng lợi đã tạo cơ sở thuận lợi cho sự nghiệp cách

mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc vững bớc tiến lên. Tháng 4 năm 1958, Hội nghị lần
thứ mời bốn Ban Chấp hành Trung ơng Đảng bàn về kế hoạch 3 năm (1958 1960)
cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với thành phần kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công,
thành phần kinh tế t bản t doanh, ngời buôn bán nhỏ, đồng thời mở mang xây dựng cơ
bản, tăng cờng lực lợng của thành phần kinh tế quốc doanh.
Đảng chủ trơng tập trung sự lãnh đạo cải tạo toàn diện nền kinh tế xã hội, khâu
chính là cải tạo nông nghiệp bằng cách hợp tác hóa toàn bộ nông nghiệp, thực hiện hợp
tác hóa trớc khi cơ giới hóa, từ hợp tác hóa trong nông nghiệp làm đòn bẩy thúc đẩy và
phát triển các ngành kinh tế khác.
Mục đích cải tạo các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa là để xác lập chế độ
công hữu về t hiệu sản xuất, dới hai hình thức chủ yếu: sở hữu nhà nớc (toàn dân) và sở
hữu tập thể, nhằm hình thành quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa, cải thiện và nâng
cao đời sống nhân dân.
Quan điểm chỉ đạo của Đảng trong khi lấy cải tạo là trọng tâm, phải tiến hành
đồng thời với xây dựng cải tạo để xây dựng và xây dựng phải kết hợp với cải tạo, thúc
đẩy cải tạo nhanh chóng hoàn thành.
Hớng phấn đấu đến năm 1960, nhân dân miền Bắc sẽ có đủ lơng thực, cớ thêm
rau, thịt, cá, đờng; tự cung cấp phần lớn hàng tiêu dùng, chủ yếu là vấn đề ăn , mặc,
học, đồ dùng gia đình; trình độ văn hóa và kỹ thuật đợc nâng dần; nạn thấp nghiệp do
chế độ vũ để lại sẽ đợc giải quyết căn bản.
Cụ thể hóa Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ mời bốn, Đảng ta
đã có các chỉ thị, nghị quyết của Bộ Chính trị, Ban Bí th chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ cải
xã hội chủ nghĩa toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế xã hội, tạo nên phong trào sản
xuất sôi nổi trên toàn miền Bắc. Trong xu thế phát triển đó, tháng 4 năm 1959 Hội nghị
Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ mời sáu (khóa II) họp, tập trung bàn về vấn đề hợp
tác hóa trong nông nghiệp và cải tạo xã hội chủ nghĩa với công thơng nghiệp t bản t
doanh.
Về hợp tác hóa nông nghiệp, hội nghị chỉ rõ nhiệm vụ của Đảng lúc này là chuẩn
bị mọi mặt về đờng lối, chính sách, t tởng, tổ chức, cán bộ và kế hoạch để phát triển tổ
đổi công, mở mang hợp tác xã nông nghiệp một cách tích cực, vững chắc tiến tới cao

trào cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nông thôn. Nguyên tắc chỉ đạo xây dựng hợp tác xã
là: tự nguyện, cùng có lợi, quản lý dân chủ. Phơng châm tiến hành cải tạo là tích cực,
vững chắc, quy hoạch về mọi mặt, sát với từng vùng.
Về cải tạo đối với công thơng nghiệp t bản t doanh, Đảng đề ra chủ trơng cải tạo
hòa bình, hai bên cùng có lợi, đi đôi với sắp dấp công ăn việc làm cho các nhà t bản và
giai cấp t sản.
Thực hiện chủ trơng của Đảng, phong trào cải tạo xã hội chủ nghĩa và phát triển
kinh tế, văn hóa, xã hội nhanh chóng trở thành cao trào trên toàn miền Bắc. Cuộc vận
động hợp tác hóa trong nông nghiệp thu nhiều thành tựu to lớn; tính đến cuối năm
1960, miền Bắc có hơn 85% hộ nông dân, với 68% diện tích ruộng đất vào hợp tác xã
nông nghiệp. Đối với cải tạo công thơng nghiệp t bản t doanh tính đến cuối năm 1960,
miền Bắc có 783 hộ t sản công nghiệp (100%), 826 hộ t sản thơng nghiệp (97,1%) và
319 hộ t sản vận tải cơ giới (99%) đã đợc cải tạo. Hàng vạn công nhân đợc giải phóng
khỏi ách bóc lột của giai cấp t sản. Ngành thủ công nghiệp từng bớc đợc phục hội và đi
vào con đờng làm ăn tập thể thông qua các hình thức tổ chức hợp tác nh: hợp tác xã
cung tiêu, hợp tác xã sản xuất thủ công nghiệp. Tính đến cuối năm 1960, miền Bắc có
87,9% số thợ thủ công tham gia cải tạo và đi vào làm ăn tập thể.
Về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, Đảng tiến hành chỉ đạo chú trọng phát
triển thành phần kinh tế quốc doanh. Tính đến năm 1960, miền Bắc có 56 nông trờng
quốc doanh, với diện tích trên 10 vạn héc ta canh tác. Công nghiệp sản xuất các t liệu
sản xuất đợc Đảng, Nhà nớc chú trọng đầu t phát triển, nhiều công trình lớn, nhỏ ra đời.
Từ chỗ có 97 xí nghiệp công nghiệp quốc doanh năm 1957, đến năm 1960 đã có 172 xí
nghiệp do Trung ơng quản lý và trên 500 cơ sở do địa phơng quản lý. Nhiều khu công
nghiệp tập trung ra đời nh Nhà máy gang thép Thái Nguyên, khu liên hiệp công nghiệp
Việt Trì ... Ngành công nghiệp tiêu dùng có sự phát triển đáng kể. Năm 1959 tổng số
hàng tiêu dùng đợc sản xuất trong nớc tăng 283,7% so với năm 1955, bảo đảm cung cấp
đợc 90% hàng tiêu dùng cần thiết cho đời sống nhân dân. Ngành thơng nghiệp xã hội
chủ nghĩa còn non trẻ cũng có sự phát triển vợt bậc. Đến năm 1959, mậu dịch quốc
doanh đã có 12 tổng công ty chuyên nghiệp, bao gồm 1.400 cửa hàng, mạng lới hợp tác
xã mua bán có ở hầu hết các địa phơng trong miền Bắc. Sự nghiệp phát triển văn hóa,

giáo dục, y tế luôn đợc Đảng, Nhà nớc quan tâm xây dựng. Tính đến cuối năm 1960,
miền Bắc đã căn bản xóa nạn mù chữ ở miền xuôi cho những ngời dới 50 tuổi. Hệ
thống giáo dục phổ thông đợc hoàn chỉnh và mở rộng, với số học sinh tăng 80% so với
năm 1957. Các trờng đại học và trung học chuyên nghiệp không ngừng mở rộng. Đến
năm 1960, miền Bắc có 9 trờng đại học, với 11,070 sinh viên (gấp 2 lần so với năm
1957). Hệ thống y tế hình thành căn bản trên khắp các địa phơng miền Bắc, bao gồm
các bệnh viện, bệnh xá, trạm y tế phục vụ nhân dân miễn phí.
Cùng với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trong những năm từ 1958 đến
1960. Đảng còn đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng Đảng, củng cố chính quyền,
xây dựng Nhà nớc và các đoàn thể quần chúng. Các Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp
hành Trung ơng Đảng lần thứ mời bốn, lần thứ mời lăm đợc quán triệt toàn Đảng, trong
đó chú trọng khâu chỉnh đốn tổ chức, tăng cờng giáo dục lý luận Mác Lênin, cải tạo
t tởng, nhằm chống lại các quan điểm phản động, sai trái, làm cho Đảng trong sạch
vững mạnh cả về chính trị, t tởng và tổ chức. Tháng 12 năm 1959, Quốc hội nớc Việt
Nam dân chủ cộng hòa thông qua Hiến pháp mới. Ngày 1 tháng 1 năm 1960, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã công bố với toàn dân và thế giới bản Hiến pháp xã hội chủ nghĩa đầu
tiên của nớc ta. Thông qua bầu cử dân chủ, Hội đồng Chính phủ, Hội đồng nhân dân
các cấp đã đợc mở rộng, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nớc ngày
càng phát huy hiệu quả. Các tổ chức quần chúng nh Tổng liên đoàn lao động Việt Nam,
đoàn thanh niên lao động Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Mặt trận dân tộc
thống nhất đều đợc củng cố và hoạt động tích cực. Quân đội nhân dân Việt Nam nòng
cốt của nền quốc phòng toàn dân, trụ cột của chuyên chính vô sản đợc Đảng và Chủ
tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm xây dựng từng bớc, tiến lên chính quy hiện đại.
Những thành tựu thu đợc trong sự nghiệp cải tạo xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh
tế, văn hóa ở miền Bắc (1958 1960), đã chứng minh tính đúng đắn, sáng tạo của
Đảng trong lãnh đạo và chỉ đạo toàn dân bắt tay vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội, tiến dần từng bớc vững chắc, phù hợp với thực tiễn đất nớc và trình độ nhận thức
của nhân dân.
3. Đảng lãnh đạo thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1961 1965).

Sau khi hoàn thành cơ bản nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa về quan hệ sản xuất
và thiết lập quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa, miền Bắc chuyển sang thời kỳ lấy
xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật là nhiệm vụ trung tâm, đồng thời tiếp tục hoàn chỉnh
cải tạo xã hội chủ nghĩa. Theo tinh thần đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của
Đảng đã vạch ra phơng hớng nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961
1965).
Mục tiêu của kế hoạch 5 năm (1961 1965) là: Phấn đấu xây dựng bớc đầu cơ
sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, thực hiện một bớc công nghiệp hóa xã hội
chủ nghĩa và hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa, tiếp tục đa miền Bắc tiến
nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
Để thực hiện mục tiêu trên, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đề ra những nhiệm vụ
cơ bản là:
- Ra sức phát triển công nghiệp nặng và nông nghiệp, thực hiện một bớc u tiên
phát triển công nghiệp nặng, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp một cách toàn
diện, phát triển công nghiệp nhẹ, phát triển giao thông vận tải, tăng cờng thơng nghiệp
quốc doanh và thơng nghiệp hợp tác xã, chuẩn bị cơ sở để tiến lên biến nớc ta thành
một nớc công nghiệp và nông nghiệp xã hội chủ nghĩa.
- Hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công
nghiệp, thơng nghiệp nhỏ và công thơng nghiệp t bản t doanh, tăng cờng mối quan hệ
giữa hữu toàn dân và sở hữu tập thể, mở rộng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong
toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân, đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi d-
ỡng cán bộ, nhất là cán bộ xây dựng kinh tế và công nhân lành nghề, nâng cao năng lực
quản lý kinh tế của cán bộ, công nhân và nhân dân la động, xúc tiến công tác khoa học
kỹ thuật, xúc tiến thâm dò tài nguyên thiên nhiên và tiến hành điều tra cơ bản, nhằm
phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, văn hóa xã hội chủ nghĩa.
Cải thiện thêm một bớc đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân lao động, làm
cho nhân dân ta đợc ăn no, mặc ấm, tăng thêm sức khỏe, có thêm nhà ở và đợc học tập,
mở mang sự nghiệp phúc lợi công cộng, xây dựng đời sống mới ở nông thôn và thành
thị.

- Đi đôi với phát triển kinh tế, cần ra sức củng cố quốc phòng, tăng cờng trật tự
an ninh bảo vệ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đề ra một số chỉ tiêu chủ yếu
của kế hoạch 5 năm là: Giá trị tổng sản lợng công nghiệp và thủ công nghiệp tăng
148% so với năm 1960, bình quân hàng năm tăng khoảng 20%. Về nông nghiệp, giá trị
tổng sản lợng dự tính tăng 10%. Về xây dựng cơ bản, Nhà nớc sẽ đầu t 5,1 tỷ đồng,
chiếm 48% ngân sách. Thu nhập thực tế bình quân đầu ngời đến năm 1965 tăng khoảng
30% so với năm 1960.
Triển khai thực hiện kế hoạch 5 năm (1961 1965), Đảng ta đã liên tiếp họp
các Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ơng nhằm giải quyết các vấn đề hệ trọng
về phát triển kinh tế xã hội, từng bớc cụ thể hóa đờng lối của Đại hội III: Hội nghị
lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa III (7-1961) chủ trơng đẩy mạnh
phát triển nông nghiệp toàn diện, giải quyết vấn đề lơng thực lúa nớc, coi trọng cây
công nghiệp, đẩy mạnh chăn nuôi. Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ơng
Đảng (khóa III) (6-1962), bàn về phát triển công nghiệp. Hội nghị lần thứ mời Ban
Chấp hành Trung ơng Đảng (12-1964), bàn về công tác thơng nghiệp và giá cả ... Qua
các hội nghị nói trên, Đảng ta đã nghiên cứu phân tích, làm rõ mối quan hệ giữa ba
cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng kỹ thuật, cách mạng t tởng
và văn hóa, cùng nhiều vấn đề quan trọng khác nh: tích lũy vốn ban đầu, mối quan hệ
giữa tích lũy và tiêu dùng, giữa xây dựng kinh tế và củng cố quốc phòng, giữa công
nghiệp và nông nghiệp, giữa công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ, giữa công nghiệp
Trung ơng và công nghiệp địa phơng.
Hởng ứng chủ trơng của Đảng, toàn thể nhân dân miền Bắc đã dấy lên phong
trào thi đua sôi nổi, tiến công vào nghèo nàn lạc hậu, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của
kế hoạch 5 năm.
Về nông nghiệp: Nổi lên phong trào thi đua học tập và tiến kịp hợp tác xã nông
nghiệp Đại Phong, tiến hành cuộc vận động cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ
thuật. Nhiều công trình thủy lợi đợc xây dựng. Các nông trờng quốc doanh, trạm trại
cây trồng và chăn nuôi đợc đầu t xây dựng. Tỷ lệ sử dụng cơ khí trong nông nghiệp
tăng nhanh (số máy kéo năm 1965 tăng hơn 3,3 lần so với năm 1960). Những biện pháp

trên đã làm cho năng suất lúa tăng lên đáng kể. Đến cuối năm 1965, có 7 huyện và 640
hợp tác xã đạt hoặc vợt năng suất 5 tấn thóc trên 1 héc ta. Tính đến đầu năm 1965, có
90,1% tổng số hộ nông dân vào hợp tác xã (trong đó có 60,1% hợp tác xã bậc cao).
Về công nghiệp: Nổi lên phong trào thi đua Học tập Duyên Hải, thiđua với
Duyên Hải. Nhà nớc đầu t đến 48% vốn xây dựng cơ bản của nền kinh tế quốc dân,
trong đó đầu t vào công nghiệp nặng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Kết hợp phát huy nội lực
với tranh thủ sự giúp đỡ của các nớc xã hội chủ nghĩa anh em, đứng đầu là Liên Xô,
Trung Quốc, miền Bắc đã xây dựng đợc nhiều cơ sở công nghiệp. Đến năm 1965, miền
Bắc đã có 1.132 xí nghiệp công nghiệp quốc doanh, trong đó có 205 xí nghiệp Trung -
ơng, 927 xí nghiệp địa phơng. Công nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng 93,1% trong
tổng số giá trị sản lợng công nghiệp toàn miền Bắc. Tiêu biểu về công nghiệp nặng có
Khu gang thép Thái Nguyên, Nhà máy điện Uông Bí, Nhà máy thủy điện Thác Bà,
phân đạm Bắc Giang, Supe phốt phát Lâm Thao ...
Công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp phát triển với gần 2.000 hợp tác xã, giải
quyết đợc 80% hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân.
Thơng nghiệp quốc doanh đã chiếm lĩnh đợc thị trờng, củng cố quan hệ sản xuất
mới xã hội chủ nghĩa. Năm 1965, thơng nghiệp quốc doanh đã bán lẻ đợc khối lợng
hàng hóa tăng 84,3% so với năm 1960. Đến năm 1965, chúng ta đã mở rộng buôn bán
trao đổi với 35 nớc trên thế giới.
Về giao thông vận tải đã có nhiều tuyến đờng sắt, đờng bộ, đờng thủy, cầu cống,
đê điều đợc xây dựng mới và cải tạo nâng cấp, phục vụ đắc lực cho sản xuất và hoạt
động quốc phòng.
Văn hóa, giáo dục, y tế có bớc phát triển nhảy vọt. Năm học 1960 1961 có
7.066 trờng với 1.899.000 học sinh, đến năm học 1964 1965 tăng lên 10.294 trờng
với 2.676.000 học sinh. Giáo dục đại học phát triển nhanh. Năm học 1960 1961 có
10 trờng với 1.200 giáo viên và 16.000 sinh viên, đến năm 1965 1966 tăng lên 21 tr-
ờng với 3.590 giáo viên và 34.208 sinh viên. Hệ thống giáo dục trung học, đến năm
1965 có 15 trờng với 60.018 học sinh. Ngành y tế đợc mở rộng với 70% số lợng có
bệnh viện, 90% số xã đồng bằng và 78% số xã miền núi có trạm y tế. Số bác sỹ từ 409
ngời (năm 1960) tăng lên 1.525 ngời (năm 1965).

Công tác xây dựng Đảng, xây dựng bộ máy Nhà nớc, xây dựng quân đội, xây
dựng con ngời mới, nền văn hóa mới không ngừng phát triển và phát huy hiệu quả phục
vụ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và chi viện cho chiến trờng miền
Nam.
Kế hoạch 5 năm (1961 1965) đang thực hiện có kết quả thì ngày 5 tháng 8
năm 1964, đế quốc Mỹ cho máy bay ném bom, bắn phá miền Bắc. Đến ngày 7 tháng 2
năm 1965, Mỹ chính thức gây ra cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải
quân trên toàn miền Bắc Việt Nam. Nh vậy, kế hoạch 5 năm (1961 1965) mới thực
hiện đợc 4 năm phải tạm dừng, chuyển sang xây dựng và phát triển kinh tế xã hội
thời chiến. Nhng đánh giá toàn diện kế hoạch đã căn bản hoàn thành và có tác dụng to
lớn đối với cách mạng cả nớc, ngày càng tỏ rõ tính u việt của chế độ mới xã hội chủ
nghĩa.
4. Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc trong những năm
1965 1975)
a. Chủ trơng và sự chỉ đạo của Đảng chuyển hớng xây dựng miền Bắc, đánh
thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ lần thứ nhất từ 1965 đến 1968.
Tính đến năm 1965, miền Bắc đã có 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội trong
điều kiện có hòa bình, thu đợc nhiều thành tựu to lớn. ở miền Nam, nhân dân ta đã đánh
bại chiến lợc chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mỹ. Thắng lợi đó làm cho đế quốc Mỹ
nhận thấy vai trò đặc biệt quan trọng của miền Bắc xã hội chủ nghĩa. Vì thế từ tháng 2
năm 1965 trở đi, một mặt. Mỹ ồ ạt đa quân viễn chinh vào miền Nam thực hiện chiến l-
ợc chiến tranh cục bộ, mặt khác, chúng dùng không quân và hải quân đánh phá miền
Bắc hòng ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với cách mạng miền Nam.
Đáp ứng yêu cầu mới của cách mạng cả nớc, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đã
liên tiếp mở hai Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ơng, Hội nghị lần thứ mời một
(3-1965), lần thứ mời hai (12-1965), xác định quyết tâm chiến lợc đánh Mỹ và thắng
Mỹ cho nhân dân cả nớc. Đối với miền Bắc, Đảng chủ trơng phải đánh bại chiến tranh
phá hoại của đế quốc Mỹ, bảo vệ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là nhiệm vụ
hàng đầu; động viên sức ngời, sức của đến mức cao nhất để chi viện cho cách mạng
miền Nam, làm tròn nghĩa vụ quốc tế với cách mạng Lào và cách mạng Campuchia.

Về nghiệm vụ của quân và dân miền Bắc, hội nghị xác định là:
- Xây dựng miền Bắc trở thành hậu phơng lớn, vững chắc của cách mạng miền
Nam, đồng thời bảo đảm đời sống cho nhân dân và đáp ứng nhu cầu hậu cần tại chỗ.
- Đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
Tăng viện cho tiền tuyến lớn miền Nam và cho cách mạng Lào, cách mạng
Campuchia, chuyển hớng xây dựng kinh tế sang thời chiến, chuyển hớng về t tởng và tổ
chức, tăng cờng lực lợng quốc phòng cho phù hợp với tình hình mới là nhiệm vụ cấp
bách của ta ở miền Bắc.
Về kinh tế, mục tiêu của chuyển hớng nhằm làm cho việc xây dựng và phát triển
kinh tế phù hợp với tình hình địch tăng cờng chiến tranh phá hoại miềm Bắc, bảo đảm
yêu cầu chiến đấu, sẵn sàng chiến đấuvà tăng cờng lực lợng cho miền Nam, đồng thời
vẵn bảo đảm thực hiện phơng hớng lâu dài của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Về quốc phòng, tăng thêm bộ đội thờng trực, gọi nhập ngũ một số cán bộ và
quân nhân phục viên, chuyển ngành, tuyển thêm thanh niên vào bộ đội, chuyển ngành,
tuyển thêm thanh niên vào bộ đội, tăng thời hạn nghĩa vụ quân sự, tăng thêm số ngời
phục vụ trực tiếp cho quốc phòng, phát triển và củng cố dân quân. Phát động phong trào
toàn dân bắn máy bay địch. Tranh thủ sự giúp đỡ vũ khí và phơng tiện chiến tranh của
các nớc anh em.
- Về t tởng, tổ chức, phải làm cho toàn Đảng, toàn dân nhận rõ âm mu của địch,
thấy rõ miền Bắc đang ở trong thời chiến. Điều chỉnh cán bộ, công nhân, viên chức giữa
các ngành và các địa phơng cho phù hợp với chuyển hớng kinh tế và tăng cờng lực lợng
quốc phòng cải tiến bộ máy, sửa đổi lề lối làm việc ở tất cả các cấp phù hợp với thời
chiến.
Thực hiện chủ trơng của Đảng, trên lĩnh vực chiến đấu bảo vệ miền Bắc, quân và
dân ta đã nêu cao quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc. Trong 4 năm (từ 5-8-1964
đến 1-11-1968), nhân dân và các lực lợng vũ trang miền Bắc đã bắn rơi 3234 máy bay,
diệt và bắt sống hàng nghìn giặc lái Mỹ. Bắn chìm và bắn cháy 143 tàu chiến và tàu biệt
kích của Mỹ. Do bị thất bại nặng nề ở hai miền Nam Bắc, đế quốc Mỹ buộc phải
tuyên bố ném bom hạn chế miền Bắc kể từ ngày 31 tháng 3 năm 1968 và ngừng hoàn
toàn ném bom trên miềm Bắc từ ngày 1 tháng 11 năm 1968.

Trong khu u tiên cho nhiệm vụ chiến đấu nhân dân miền Bắc thực hiện chủ trơng
của Đảng và lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kiên cờng bám trụ tiếp tục đẩy
mạnh sản xuất, với tinh thần " Mỗi ngời làm việc bằng hai", "làm ngày không đủ tranh
thủ làm đêm". Trong nông nghiệp vẫn duy trì đợc nhịp độ sản xuất liên tục theo thời vụ,
ngày càng có nhiều hợp tác xã, nhiều địa phơng đạt đợc "3 mục tiêu". Từ 7 huyện đạt
năng suất 5 tấn thóc trên 1 héc ta trong 2 vụ năm 1965, đã tăng lên 14 huyện vào năm
1966 và 30 huyện vào năm 1967 ... Trong công nghiệp, tuy bị máy bay địch đánh phá
nặng nề nhng công nhân vẫn ngày đêm bám máy duy trì sản xuất, vì thế năng lực sản
xuất ở một số ngành đợc giữ vững. Các cơ sở công nghiệp lớn đã kịp thời sơ tán và sớm
ổn định đi vào sản xuất, bảo đảm những nhu cầu thiết yếu của quốc phòng và đời sống
nhân dân. Trên lĩnh vực thơng nghiệp, tài chính, giao thông vận tải, văn hóa, giáo dục, y
tế vẫn duy trì hoạt động và đạt hiệu quả cao. Trong đó, phải kể đến những cố gắng to
lớn của ngành giao thông vận tải. Hệ thống giao thông đờng bộ và đờng thủy, vận tải
Bắc Nam ngày đêm hoạt động liên tục, đạt hiệu suất vận tải cao. Bất chấp sự đánh
phá ác liệt của giặc Mỹ, trong 4 năm (1965 1968) hai tuyến đờng vận tải thủy, bộ
mang tên đờng mòn Hồ Chí Minh đã đa vào miền Nam hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội tham
gia chiến đấu giải phóng miền Nam, cùng với hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dợc, quân
trang, quân dụng, xăng dầu, lơng thực, thực phẩm, thuốc men và nhiều hàng hóa khác.
Với việc chỉ đạo kiên quyết toàn dân, toàn quân đánh thắng chiến tranh phá hoại
của đế quốc Mỹ, đồng thời chỉ đạo chuyển hớng xây dựng kinh tế miền Bắc trong hoàn
cảnh chiến tranh, đã chứng tỏ năng lực lãnh đạo của Đảng không ngừng trởng thành.
Do đó, sức mạnh của hậu phơng miền Bắc xã hội chủ nghĩa ngày càng đợc tăng cờng và
chi viện có hiệu quả cho sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
b. Đảng lãnh đạo xây dựng miền Bắc, đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại
lần thứ hai của đế quốc Mỹ từ năm 1969 đến năm 1973.
Từ khi Giônxơn buộc phải tuyên bố chấm dứt không điều kiện việc ném bom bắn
phá miền Bắc (1-11-1968), song miền Bắc vẫn nằm trong hoàn cảnh cả nớc còn chiến
tranh ác liệt, hòa bình chỉ là tơng đối, vì đế quốc Mỹ vẫn ngang nhiên vi phạm lệnh
ngừng bắn. Chúng lén lút đột nhập và cho máy bay, tàu chiến bắn phá vùng giáp gianh
Vĩ tuyến 17 thuộc khu vực Vĩnh Linh và các tỉnh Quảng Bình, Hà Tính, Nghệ An ...

Trớc tình hình đó, chủ trơng của Đảng đề ra là tranh thủ thời gian ngừng bắn để
khôi phục kinh tế và chuẩn bị cho kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội lâu dài; tập
trung sức chi viện cho miền Nam; đề cao cảnh giác, củng cố quốc phòng, sẵn sàng
chống lại hành động liều lĩnh gây chiến tranh trở lại miền Bắc của đế quốc Mỹ, bảo
đảm đời sống của nhân dân lao động. Đó là các nhiệm vụ xuyên suốt trong những năm
hòa bình ngắn ngủi ở miền Bắc (1969 1972).
Trong khi lãnh đạo nhân dân tranh thủ khôi phục phát triển kinh tế, Đảng tiếp tục
cụ thể hóa và bổ sung đờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Hội nghị Ban
Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ mời chín (3-1971), đánh giá cục diện cuộc kháng
chiến, đề ra phơng hớng và giải pháp tiếp tục đa cuộc kháng chiến tiến lên. Đồng thời,
hội nghị bàn về phát triển kinh tế miền Bắc, mà nhiệm vụ trọng tâm là phát triển nông
nghiệp, xác định bớc đi ban đầu và chỉ rõ nhiệm vụ, mục tiêu của bớc đi ban đầu trong
phát triển kinh tế xã hội miền Bắc. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ
hai mơi khóa III bàn về cải tiến công tác quản lý kinh tế xã hội ở miền Bắc. Sự bổ sung
đờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa đã đem lại hiệu quả to lớn, cổ vũ nhân dân ta hăng
hái lao động sản xuất, vợt qua mọi khó khăn, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch
của Nhà nớc đề ra.
Khi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc của nhân dân ta ở miền Nam và sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miềm Bắc có bớc phát triển mới, ngày 2 tháng 9
năm 1969 Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời. Hởng ứng lời kêu gọi của Ban Chấp hành
Trung ơng Đảng, học tập và làm theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân
miền Bắc biến đau thơng thành sức mạnh, hăng hái lao động sản xuất, kiên trì đẩy
mạnh kháng chiến. Nhờ đó sản lợng lơng thực 1970 đạt gần 5,3 triệu tấn, tăng 50 vạn
tấn so với năm 1969 và xấp xỉ bằng 1965 (thời điểm trớc chiến tranh). Trong công
nghiệp, sản xuất có chuyển biến tốt, giá trị sản lợng năm 1970 xấp xỉ năm 1965, năm
1971 tăng 14% so với năm 1970. Hệ thống giao thông vận tải thông suốt trên các tuyến.
Sự nghiệp giáo dục, văn hóa, y tế đợc đẩy mạnh, đời sống nhân dân dần dần đi vào ổn
định. Công tác xây dựng Đảng đợc chú trọng, thông qua cuộc vận động kết nạp đảng
viên lớp Hồ Chí Minh đợc tiến hành trong 1 năm (từ 19-5-1970 đến 19-5-1971), đã kết
nạp mới gần 4 vạn đảng viên, góp phần tăng cờng sức chiến đấu của Đảng. Sự nghiệp

củng cố quốc phòng, xây dựng quân đội đợc tăng cờng.
Những thắng lợi có ý nghĩa chiến lợc của quân và dân miền Nam trong Xuân
Hè 1970 và 1971, đặc biệt là thắng lợi trong cuộc tiến công chiến lợc năm 1972, đã làm
cho chiến lợc "Việt Nam hóa chiến tranh" của Nichxơn đứng trớc nguy cơ phá sản hoàn
toàn. Để cứu vãn tình thế, chính quyền Nichxơn huy động lực lợng lớn không quân và
hải quân ồ ạt đánh phá cả hai miền Nam Bắc.
Mục tiêu của cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ vào miền
Bắc nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, ngăn chặn nguồn tiếp cận
của miền Bắc cho miền Nam, làm giảm ý chí chiến đấu của nhân dân ta, cứu nguy cho
Mỹ ngụy trên chiến trờng miền Nam, tạo thế mạnh trên bàn đàm phán tại Pari.
Thực hiện mục tiêu trên, ngày 6 tháng 4 năm 1972, đế quốc Mỹ cho không quân
và hải quân trở lại đánh phá cùng Khu IV (cũ). Ngày 16 tháng 4 năm 1972, Nichxơn
tuyên bố chính thức mở rộng chiến tranh phá hoại lần thứ hai với miền Bắc, đe dọa
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta.
Trớc tình hình đó, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng triệu tập cuộc
họp khẩn cấp (1-6-1972), xác định quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc trong mọi
tình huống, tiếp tục chuyển hớng xây dựng kinh tế, đẩy mạnh sản xuất và chiến đấu phù
hợp với thời chiến.
Thực hiện chủ trơng của Đảng, nhân dân miền Bắc nhanh chóng chuyển mọi
hoạt động sang thời chiến, chủ động sơ tán các cơ sở công nghiệp, trờng học, dân c ...
Duy trì sản xuất nông nghiệp nhằm bảo đảm lơng thực cho nhân dân và các lực lợng vũ
trang. Trên lĩnh vực công nghiệp, Đảng chỉ đạo phát triển công nghiệp địa phơng, công
nghiệp quốc phòng, đình hoãn những công trình lớn và tiến hành sơ tán an toàn. Duy trì
mạch máu giao thông vận tải, đặc biệt là hoạt động của tuyến đờng Hồ Chí Minh bảo
đảm thông suốt. Cùng với chuyển hớng xây dựng kinh tế, Đảng quan tâm đến công tác
t tởng, xây dựng quyết tâm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đánh thắng giặc Mỹ
xâm lợc, tiến hành kiện toàn bộ máy quản lý Nhà nớc trong điều hành sản xuất và chiến
đấu phù hợp với thời chiến.
Trong lĩnh vực chiến đấu bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, quân và dân ta đã
giáng trả đích đáng các hoạt động leo thang chiến tranh của Mỹ. Trong cuộc chiến đấu

chống chiến tranh phá hoại lần thứ 2 (từ 6-4-1972 đến 15-1-1973) miền Bắc đã bắn rơi
735 máy bay Mỹ, trong đó có 61 máy bay B52, 10 máy bay F111, bắn hỏng 125 tàu
chiến và bắt hàng trăm giặc lái Mỹ. Chiến thắng của nhân dân ta trên cả hai miền Nam
Bắc, đặc biệt là chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" diễn ra trên bầu trời Hà
Nội, Hải Phòng vào những ngày cuối tháng 12 năm 1972, đã buộc Mỹ phải ký vào Hiệp
định Pari (27-1-1973) rút quân Mỹ về nớc, chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt
Nam.
c. Đảng lãnh đạo khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh
tế ở miền Bắc, ra sức chi viện cho miền Nam (1973 1975).
Sau Hiệp định Pa ri (1-1973), nhân dân miền Bắc đợc sống trong hòa bình. Song
bên cạnh đó còn tồn tại bao khó khăn chồng chất do hậu quả của chiến tranh phá hoại
bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ gây ra trong hai lần đánh phá, kéo dài
hơn 5 năm. Chiến tranh đã phá hủy nặng nề những thành quả lao động mà nhân dân
miền Bắc đã tốn biết bao công sức để xây dựng nên, làm cho quá trình tiến lên sản xuất
lớn bị chậm lại, làm đảo lộn nền nếo quản lý kinh tế. Hầu hết các cơ sở công nghiệp
quan trọng, giao thông vận tải, kho tàng, bến cảng hệ thống thủy lợi, bệnh viện, trờng
học trên miền Bắc đều bị bom đạn Mỹ phá hoại. Đời sống nhân dân miền Bắc gặp
nhiều khó khăn.
Để kịp thời giải quyết khó khăn, tiếp tục đa cách mạng xã hội chủ nghĩa phát
triển tiến lên. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ hai mơi (12-1973), họp
bàn về khôi phục phát triển kinh tế ở miền Bắc. Hội nghị xác định những nhiệm vụ của
miền Bắc trong giai đoạn mới là: Nâng cao cảnh giác, sẵn sàng đánh bại âm mu của đế
quốc Mỹ và tay sai; ra sức làm tròn nghĩa vụ hậu phơng lớn đối với tiền tuyến miền
Nam; làm tròn nghĩa vụ quốc tế với cách mạng Lào và Campuchia.
Hội nghị thông qua kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế miền Bắc trong hai
năm (1973 1974), nhằm đa mức sản xuất lên bằng hoặc cao hơn mức đã đạt đợc năm
1965. Trong đó chú trọng khôi phục và phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp,
đẩy mạnh khôi khục hệ thống giáo dục, y tế, cải thiện đời sống nhân dân, nhanh chóng
tăng cờng thực lực cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, làm chỗ dựa vững chắc cho
sự nghiệp giải phóng miền Nam.

Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai mơi của Ban Chấp hành Trung ơng
Đảng, nhân dân miền Bắc hăng hái lao động sản xuất, nhanh chóng ổn định tình hình
kinh tế, xã hội. Sau hai năm (1973 1974), về cơ bản miền Bắc đã khôi phục xong các
cơ sở kinh tế, các hệ thống thủy nông, giao thông vận tải, công trình văn hóa, giáo dục,
y tế. Nền kinh tế quốc dân bắt đầu có bớc phát triển tốt. Tổng sản phẩm xã hội năm
1973 cao hơn năm 1965, năm 1974 cao hơn năm 1973 là 12,4%. Sản lợng lúa năm
1973, 1974 đạt hơn 5 triệu tấn. Giá trị tổng sản lợng công nghiệp và thủ công nghiệp
năm 1974 tăng 15% so với năm 1973. Tổng khối lợng hàng vận chuyển năm 1974 tăng
30% so với năm 1973 và tăng 60% so với năm 1964.
Cùng với quá trình lao động khắc phục hậu quả chiến tranh, phát triển sản xuất,
nhân dân miền Bắc đã tích cực chi viện sức ngời, sức của cho cách mạng miền Nam,
chuẩn bị cho cuộc tổng tiến công và nôi dậy (1974 1975). Trong hai năm (1973
1974) nhân dân miền Bắc đã đa vào miền Nam gần 20 vạn bộ đội; hàng vạn thanh niên
xung phong, cán bộ chuyên môn kỹ thuật. Đặc biệt trong 2 tháng đầu năm 1975, do yêu
cầu của cuộc tổng tiến công chiến lợc, miền Bắc gấp rút đa vào miền Nam 57.000 bộ
đội. Về vật chất, kỹ thuật, từ đầu mùa khô 1973 1974 đến đầu mùa khô 1974
1975, miền Bắc đã đa vào chiến trờng miền Nam hơn 26 vạn tấn hàng hóa, gồm vũ khí,
đạn dợc, xăng dầu quân trang, quân dụng và nhiều nhu yếu phẩm khác. So với năm
1972, số hàng chi viện trên gấp 9 lần, riêng dầu gấp 27 lần ...
Trong những năm 1973 đến đầu năm 1975, nhân dân miền Bắc đạt đợc nhiều
thành tựu to lớn, trong đó có nhiều mặt hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tạo điều kiện
thuận lợi cho cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc vững vàng đi lên, đồng thời là nhân
tố quyết định tới sự nghiệp giải phóng miền Nam vào Xuân 1975.
III. Thành tựu, khuyết điểm và kinh nghiệm trong công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954 1975)
1. Thành tựu, khuyết điểm và nguyên nhân.
a. Thành tựu
Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1954 đến năm 1975, trong hoàn
cảnh vừa có hòa bình, vừa có chiến tranh; với bao khó khăn chồng chất, nhng dới sự
lãnh đạo của Đảng, nhân dân miền Bắc đã giành đợc nhiều thành tựu to lớn: Chế độ xã

hội mới xã hội chủ nghĩa từng bớc đợc xây dựng; quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
từng bớc đợc hình thành; một số cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội đợc xây
dựng, chủ nghĩa xã hội hiện thực đã đợc phát huy tác dụng trên nhiều mặt.
Một là, mặc dù bị chiến tranh tàn phá nặng nề nhng sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc vẫn duy trì và có mặt phát triển đáng kể. Đến năm 1975 trong
khu vực sản xuất vật chất có 99,7% tài sản cố định thuộc về kinh tế xã hội chủ nghĩa,
tăng 5,1 lần so với năm 1955. Trong công nghiệp đã có những cơ sở đầu tiên của các
ngành công nghiệp nặng quan trọng nh: điện, than, cơ khí, hóa chất, luyện kim ... Đặc
biệt là công nghiệp địa phơng, một loại hình công nghiệp phù hợp với điều kiện chiến
tranh đã đợc Đảng, Nhà nớc quan tâm xây dựng vừa bảo đảm nhu cầu phát triển kinh tế,
vừa bảo đảm cung ứng cho quốc phòng, quân đội phục vụ chiến đấu. Trong nông
nghiệp, nhiều công trình thủy lợi đợc xây dựng, cách mạng khoa học, kỹ thuật phát huy
mạnh mẽ, sản xuất lơng thực thực phẩm đủ cung ứng cho nhân dân và bộ đội. Điều
đáng tự hào hơn nữa, trong chiến tranh ác liệt vẫn có một số tỉnh, huyện và hàng ngàn
hợp tác xã nông nghiệp đạt năng suất từ 5 tấn đến 10 tấn thóc trên một héc ta trong
năm. Đồng thời, nông thôn miền Bắc hàng năm đóng góp sức ngời, sức của chi viện cho
miền Nam theo tinh thần "thóc không thiếu một câm, quân không thiếu một ngời". Trên
lĩnh vực giao thông vận tải, một mặt trận nóng bỏng nhất, địch đã dùng tới 60% tổng số
bom đạn đánh vào hệ thống giao thông của miền Bắc. Vợt qua khó khăn, gian khổ,
nhân dân miền Bắc đã hăng hái lao động xây dựng phát triển nhiều hệ thống đờng giao
thông quan trọng. Đã hình thành mạng lới đờng giao thông liên tỉnh, liên huyện, liên
xã; sáng tạo ra nhiều loại cầu, phà đáp ứng yêu cầu của thời chiến. Đặc biệt ta đã xây
dựng thành công tuyến đờng 559 và đờng ống dẫn dầu từ Bắc vào Nan. Nhờ vậy, mạch
máu giao thông luôn bảo đảm thông suốt, nối liền miền Bắc và 3 nớc trên bán đảo
Đông Dơng.
Sự nghiệp văn hóa, giáo dục phát triển không ngừng, trình độ văn hóa chung của
xã hội đợc nâng lên đáng kể. Tính đến đầu năm 1975, cứ 3 ngời có một ngời đi học.
Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và cán bộ quản lý kinh tế xã hội có trình độ đại
học, trên đại học, trung học chuyên nghiệp hơn 43 vạn ngời, tăng 19 lần so với năm
1960. Mạng lới y tế đợc mở rộng, số bác sỹ, y sỹ tăng 13,4 lần so với năm 1960, thực

hiện miễn phí việc chữa bệnh cho nhân dân.
Sự nghiệp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, lực lợng vũ trang nhân dân không
ngừng phát triển và phát huy tác dụng to lớn trong chiến tranh. Trật tự kỷ cơng xã hội
đợc giữ vững, ngời với ngời sống có nghĩa có tình, đoàn kết thơng yêu nhau, tấm lòng
hậu phơng và tiền tuyến, tinh thần dám xả thân vì Tổ quốc trở thành truyền thống tốt
đẹp của nhân dân miền Bắc ...
Hai là, miền Bắc xã hội chủ nghĩa đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc
Mỹ, bảo vệ miền Bắc, làm tròn nhiệm vụ của hậu phơng đối với tiền tuyến lớn miền
Nam.
Với tinh thần" không có gì quý hơn độc lập tự do", quân và dân miền Bắc vừa
sản xuất, vừa chiến đấu đã đánh bại hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và
hải quân của đế quốc Mỹ, bắn rơi 4.181 máy bay các loại, trong đó có 68 máy bay B52,
13 máy bay F111, diệt và bắt sống hàng ngàn giặc lái, bắn chìm, bắn cháy 271 tàu
chiến của Mỹ, đã buộc đế quốc Mỹ phải cam kết chấp nhận rút quân Mỹ về nớc, thừa
nhận độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của nớc ta, ngừng ném bom miền Bắc, tạo
điều kiện cho nhân dân miền Nam vùng lên đấu tranh giành thắng lợi hoàn toàn.
Cùng với chiến đấu bảo vệ thành quả chủ nghĩa xã hội, nhân dân miền Bắc còn
làm tròn nhiệm vụ của hậu phơng lớn đối với cách mạng miền Nam và cách mạng Lào,
cách mạng Campuchia. Đúng nh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12-
1976) đã đánh giá: Miền Bắc đã dốc vào chiến tranh cứu nớc và giữ nớc với toàn bộ sức
mạnh của chế độ xã hội chủ nghĩa và đã làm tròn một cách xuất sắc nghĩa vụ văn cứ địa
cách mạng của cả nớc, xứng đáng là pháođài vô địch của chủ nghĩa xã hội. Nhân dân
miền Bắc đã lần lợt tiễn đa hàng chục vạn con em của mình vào Nam, sang Lào,
Campuchia đánh giặc. Hàng triệu tấn vũ khí, trang bị kỹ thuật, hàng hóa, nhu yếu phẩm
đợc chuyển vào các chiến trờng phía Nam. Khối lợng vận chuyển hàng hóa chi viện cho
tiền tuyến miền Nam ngày một tăng cao, đến năm 1975 đã vận chuyển đợc 1.400.000
tấn hàng hóa, vũ khí và 5.500.000 tấn dầu vào chiến trờng miền Nam, trong đó chuyên
chở hàng hóa cho cách mạng Lào, Campuchia hơn 583.000 tấn hàng hóa các loại. Năm
1974 vận chuyển số lợng hàng gấp 22 lần năm 1960. Mùa Xuân năm 1975, vận chuyển
đợc 413.450 tấn gấp đôi năm 1974. Từ 1960 đến đầu 1975 Đoàn 559 đã đa đón hơn hai

triệu cán bộ, chiến sỹ, nhân viên kỹ thuật vào ra trên tuyến đờng Trờng Sơn.
Bên cạnh những thành tựu nêu trên, công cuộc xây dựng chủ yếu xã hội ở miền
Bắc vẫn còn một số khuyết điểm yếu kém.
b. Khuyết điểm
Đờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa do Đảng đề ra về cơ bản là đúng đắn sáng
tạo, tuy nhiên, trong chỉ đạo thực tiễn cha kịp thời và vận dụng cha thật tốt vào các kế
hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; vào phơng hớng nhiệm vụ và bớc đi của từng
ngành, địa phơng. Những vấn đề có tính quy luật của quá trình tiến từ sản xuất nhỏ lên
sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa cha đợc nhận thức sâu sắc. Do cha hiểu rõ sự gắn bó giữa
cải tạo quan hệ sản xuất và phát triển lực lợng sản xuất trong điều kiện đa sản xuất nhỏ
lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, cho nên đã chậm đề ra hớng đi lên của hợp tác xã
nông nghiệp, thậm chí có lúc đề ra mục tiêu quá cao không tính đến sự phát triển tơng
ứng của lực lợng sản xuất. Quan điểm công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa cha đợc thấu
suốt và cụ thể hóa, đầu t phát triển tràn lan, cha phục vụ tốt cho nông nghiệp và công
nghiệp nhẹ. Mối quan hệ giữa kinh tế trung ơng và kinh tế địa phơng cha đợc giải quyết
đúng đắn, kinh tế địa phơng cha đợc chú ý đúng mức. Hệ thống quản lý, tổ chức sản
xuất cha phát huy đầy đủ vai trò của ngành, cha kết hợp đúng đắn quản lý theo ngành
với quản lý theo địa phơng và vùng lãnh thổ. Công tác kế hoạch hóa làm cha tốt, trong
quản lý kinh tế còn mang nặng lối quản lý quan liêu, hành chính, xem nhẹ đến hiệu quả
và chất lợng. Trên các vấn đề lu thông, phân phối, tài chính, ngân hàng, giá cả, tiền l-
ơng ... còn có những nhận thức không đúng đã làm cản trở việc đẩy mạnh sản xuất và
phục vụ đời sống nhân dân.
c. Nguyên nhân khuyết điểm
Nguyên nhân khách quan: Miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội trong tình trạng nền
kinh tế vốn là sản xuất nhỏ, lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá rất nặng nề. Miền Bắc tiến
hành cách mạng xã hội chủ nghĩa tuy đã hơn hai mơi năm, song thời gian thực sự bắt
tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ có bảy năm, thời gian còn lại chủ yếu phải dồn
sức lực, của cải để đánh trả chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ và đặt lên hàng đầu
nhiệm vụ đánh giặc, cứu nớc ở miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thực hiện nghĩa vụ quốc tế.
Hơn nữa, chiến tranh đã phá hủy hầu hết những thành quả lao động của chủ nghĩa xã

hội mà nhân dân ta đã tốn biết bao công sức để xây dựng nền, làm chậm tiến độ xây
dựng chủ nghĩa xã hội, làm đảo lộn nền nếp quản lý kinh tế.
Nguyên nhân chủ quan: Do bộ máy quản lý và tổ chức thực hiện kém hiệu lực.
Mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nớc và nhân dân ở từng cấp, từng đơn vị cha xác định rõ.
Mỗi bộ phận, mỗi tổ chức trong hệ thống chuyên chính vô sản cha làm tốt chức năng
của mình. Pháp chế xã hội chủ nghĩa còn nhiều thiếu sót. Công tác xây dựng Đảng,
công tác cán bộ, công tác t tởng cha gắn chặt với phát triển kinh tế. Phơng pháp lãnh
đạo và công tác của Đảng ít đợc cải tiến. Công tác t tởng thiếu sắc bén, công tác đoàn
thể quần chúng cha thật sát với sản xuất và đời sống.
Nhìn chung, những thành tựu to lớn trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
do Đảng lãnh đạo vẫn là cơ bản. Miền Bắc đã hình thành rõ nét mô hình xã hội mới
xã hội chủ nghĩa với đầy đủ tính u việt, bản chất tốt đẹp, đợc nhân dân thừa nhận và tin
tởng. Những thành tựu đó đặt trong hoàn cảnh miền Bắc phải đơng đầu với hàng triệu
tấn bom đạn của đế quốc Mỹ, đồng thời cùng một lúc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội,
vừa chi viện sức ngời, sức của cho đồng bào miền Nam đánh giặc, vừa gánh vác nghĩa
vụ quốc tế giúp cách mạng Lào, Campuchia thì những thành tựu đã đạt đợc thật sự là
những kỳ tích. Mặt khác, thử thách của chiến tranh càng làm sáng ngời giá trị nhân đạo,
nhân văn cao cả của chủ nghĩa xã hội do nhân dân ta dày công xây dựng nên. Đó chính
là nguồn sức mạnh vô tận để bảo đảm cho miền Bắc phát huy vai trò quyết định đối với
toàn bộ sự nghiệp cách mạng của cả nớc trong suốt 21 năm trờng kỳ lao động sản xuất
và chiến đấu.
2. Kinh nghiệm của quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở
miền Bắc.
Một là, xác định mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội là vấn đề có ý
nghĩa quyết định toàn bộ quá trình phát triển của cách mãng ã hội chủ nghĩa.
Lý luận Mác Lênin đã chỉ rõ: Cách mạng vô sản là một úa trình phát triển liên
tục không ngừng qua nhiều giai đoạn khác nhau trong phạm vi một nớc cũng nh trên
phạm vi toàn thế giới. Sự kết thúc của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cũng là sự
mở đầu của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Tuy hai cuộc cách mạng ấy khác nhau về mục
đích, tính chất, nhiệm vụ nhng đầu nằm trong một quá trình phát triển không ngừng của

cách mạng vô sản. Trong thời đại mới, sự chuyển biến cách mạng do giai cấp vô sản
lãnh đạo tiến lên chủ nghĩa xã hội, không qua thời kỳ phát triển t bản chủ nghĩa là xu h-
ớng tất yếu để củng cố và phát huy thành quả cách mạng dân tộc dân chủ, Mặt khác,
các nhà kinh điển Mác Lênin cũng chỉ rõ, để thực hiện thành công sự chuyển biến
cách mạng vĩ đại ấy, điều có ý nghĩa quyết định là đội tiên phong của giai cấp vô sản
phải xác định đúgn cơng lĩnh, đờng lối, bao gồm hệ thống các mục tiêu, nhiệm vụ, ph-
ơng pháp cách mạng phù hợp với hoàn cảnh lịch sử mỗi nớc.
Theo ý nghĩa đó, sau khi miền Bắc đợc giải phóng, Đảng ta đã sớm đợc xác định
phơng hớng và quyết tâm đa miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội, không kinh qua giai đoạn
phát triển chế độ t bản chủ nghĩa. Đó là hớng đi đúng đắn, sáng tạo phù hợp với thực
tiễn miền Bắc đã căn bản hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; quyền lãnh
đạo của Đảng với cách mạng cả nớc không ngừng đợc tăng cờng; hệ thống chuyên
chính vô sản đợc thiết lập và từng bớc phát huy hiệu quả vững chắc; hệ thống xã hội
chủ nghĩa thế giới tăng cờng chi viện và tích cực giúp đỡ chúng ta nhanh chóng bắt tay
vào xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong các chủ trơng lớn cũng nh quá trình chỉ đạo tổ chức thực hiện, Đảng luôn
quán triệt nguyên tắc chiến lợc không thay đổi là đa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội,
kiên trì phấn đấu thực hiện các mục tiêu cơ bản: Xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc
cho nhân dân; Xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa làm cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu
tranh thực hiện hòa bình thống nhất nớc nhà; góp phần tăng cờng phe xã hội chủ nghĩa,
bảo vệ hòa bình ở Đông Nam á và thế giới.
Qua thực tiễn lãnh đạo cách mạng, kết hợp vừa học vừa làm, dần dần Đảng ta đã
định hình căn bản đờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc phù hợp với thực
tiễn đất nớc và con ngời Việt Nam, thể hiện rõ nét ở Nghị quyết Đại hội lần thứ III của
Đảng (1960). Do xác định đúng đắn mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc mà Đảng ta đã huy động đợc tối đa sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh
thời đại để tiến hành cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội, tạo ra đợc những cơ sở chính
trị xã hội to lớn cho sự phát triển của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và sự
nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Tuy nhiên, trong khu chú ý hoạch định các chủ trơng chính sách lớn, Đảng chậm

đề ra mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể cho thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
Nhận thức của cán bộ, đảng viên nói chung cha chuyển kịp trớc tình hình mới, do đó
lúc đầu chúng ta gặp nhiều khó khăn. Nhng điều quan trọng hơn cả, do Đảng sớm xác
định phơng pháp, mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc nên đã có
tác dụng to lớn đến xây dựng ý chí quyết tâm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân vững
tin vào con đờng cách mạng xã hội chủ nghĩa, đồng thời là cơ sở đánh bại mọi luận
điệu sai trái hòng phủ nhận tiến trình phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
Hai là, phải có sự chỉ đạo chiến lợc đúng đắn, phù hợp với từng thời kỳ xây dựng
chủ nghĩa xã hội trong điều kiện có chiến tranh.
Lý luận Mác Lênin đã chỉ rõ, giữa mục tiêu chiến lợc của cách mạng vô sản
với quá trình chỉ đạo chiến lợc có mối quan hệ biện chứng, tác động thúc đẩy lẫn nhau,
trong đó chỉ đạo chiến lợc có vai trò đặc biệt quan trọng, liên quan trực tiếp đến thành
bại của cách mạng, đồng thời nó là lĩnh vực đòi hỏi chính đảng của giai cấp vô sản phải
hết sức linh hoạt, sáng tạo trong lãnh đạo mới có khả năng hoàn thành thắng lợi những
mục tiêu, nhiệm vụ lớn lao do đờng lối chiến lợc đã đề ra.
Trung thành với mục tiêu lý tởng chủ nghĩa xã hội, trong suốt quá trình chỉ đạo
cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, Đảng ta đã không ngừng cụ thể hóa các mục
tiêu chiến lợc, đồng thời phát triển đờng lối phù hợp với yêu cầu thực tiễn trong từng
giai đoạn cách mạng. Thực tiễn đã chứng minh, thời kỳ mở đầu của cách mạng xã hội
chủ nghĩa, Đảng ta đã đề ra chủ trơng đúng đắn: đặt nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn
gắn vết thơng chiến tranh là vấn đề có ý nghĩa tiên quyết, để tạo cơ sở kinh tế xã hội
cho bớc tiếp theo là cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Qua đó chẳng
những làm cho nền kinh tế nớc ta mau chóng hồi phục, mà còn có điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển về sau, tạo ra cơ sở vật chất, kỹ thuật cho công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội, bảo đảm không ngừng cải thiện đời sống nhân dân.
Thành công nổi bật trong chỉ đạo chiến lợc của Đảng thể hiện sâu sắc trong quá
trình chuyển hớng xây dựng kinh tế, tiếp tục sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa
trong hoàn cảnh miền Bắc có chiến tranh (1965 1973). Thực tế trong những năm đế
quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân trên quy mô lớn
vào miền Bắc, Đảng đã bình tĩnh, chủ động, sáng suốt chỉ đạo chuyển hớng về mọi mặt

xây dựng kinh tế và lề lối làm việc phù hợp với hoàn cảnh thời chiến. Thực chất là Đảng
đã nắm vững quy luật chiến tranh và quy luật kinh tế của chủ nghĩa xã hội để tiến hành
điều chỉnh các kế hoạch, biện pháp mang lại hiệu quả thiết thực; vừa duy trì sản xuất,
vừa chiến đấu bảo vệ thành quả của chủ nghĩa xã hội, vừa giữa vững sự ổn định đời
sống nhân dân và trật tự xã hội. Qua đó, Đảng đã tạo nên sức mạnh tổng hợp to lớn, đợc
bắt nguồn từ chế độ xã hội chủ nghĩa, làm tròn nhiệm vụ lãnh đạo sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ miền Bắc, tích cực chi viện sức ngời, sức của cho cách mạng miền Nam và
hai nớc bạn Lào, Campuchia.Trên lĩnh vực công nghiệp, Đảng chỉ đạo tạm ngừng xây
dựng những công trình lớn, nhng các cơ sở công nghiệp chủ chốt nh: điện, than, cơ khí,
giao thông vận tải vẫn đợc đặc biệt chú ý giữ vững hoạt động. Công nghiệp địa phơng
đợc tăng cờng tổ chức xây dựng, nhất là công nghiệp nhẹ và sản xuất hàng tiêu dùng đ-
ợc Đảng và Nhà nớc chú trọng đầu t phát triển, nhằm giải quyết hậu cần tại chỗ trong
chiến tranh và đáp ứng yêu cầu thiết thực của đời sống nhân dân. Trong phát triển nông
nghiệp, một lĩnh vực mà kẻ địch khó có thể phá hoại lớn, Đảng chỉ đạo duy trì sản xuất
ở mức độ thích hợp, tập trung cho phát triển trồng trọt và chăn nuôi, điều chỉnh các kế
hoạch hiện đại hóa nông nghiệp và cải tạo nông nghiệp theo hớng phục vụ cho yêu cầu
chiến tranh ... Tuy nhiên, trong khi khẳng định những thành tích là to lớn, Đảng ta cũng
thẳng thắn thừa nhận những yếu kém trong chỉ đạo chiến lợc nh: cha xác định rõ bớc đi
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cha kịp thời cụ thể hóa các kế hoạch lớn vào
từng lĩnh vực cụ thể của kinh tế, văn hóa, xã hội và của từng ngành, từng địa phơng. Do
cha hiểu rõ sự gắn bó chặt chẽ giữa cải tạo quan hệ sản xuất và phát triển lực lợng sản
xuất, cho nên có lúc đã đề ra mục tiêu phấn đấu quá cao về cải tạo xã hội chủ nghĩa,
làm ảnh hởng đến sự phát triển chung của toàn bộ quá trình xây dựng. Hệ thống quản lý
kinh tế Nhà nớc và các địa phơng cha phát huy hết vai trò của mình, thậm chí ở một số
lĩnh vực và kế hoạch cụ thể tỏ ra lúng túng, kém hiệu lực, xem nhẹ hiệu quả năng suất
và chất lợng ...
Những thành công cũng nh yếu kém, khuyết điểm của Đảng trong hơn hai mơi
năm lãnh đạo và chỉ đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, thật sự là những kinh
nghiệm quý để chúng ta tiếp tục quán triệt vận dụng vào công cuộc đổi mới hiện nay.
Ba là, tiến dần từng bớc vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.

Cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp vô sản lãnh đạo là một cuộc cách mạng
diễn ra trên quy mô rộng lớn cha từng thấy trong lịch sử nhân loại, nó trải qua nhiều
thời kỳ, chặng đờng khác nhau trên con đờng tiến tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa
cộng sản. Vì vậy, các nhà kinh điển Mác Lênin luôn luôn căn dặn những ngời cộng
sản phải đặc biệt chú ý đến hoàn cảnh lịch sử cụ thể để đa ra các quyết định chính xác,
vừa bảo đảm thắng lợi của từng giai đoạn cách mạng, đồng thời giữ vững tính liên tụ và
sự phát triển không ngừng của cách mạng vô sản. ý thức đợc điều đó, ngay từ khi bắt
tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
sớm xác định chủ trơng đa miền Bắc tiến dần từng bớc vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
Trong đó, Đảng chú trọng đột phá vào lĩnh vực nông nghiệp làm chuyển biến tình hình
sản xuất lơng thực, thực phẩm để giữ vững ổn định từng bớc cải thiện đời sống nhân
dân, qua đó tạo cơ sở vững chắc để tiến hành phát triển công nghiệp, thơng nghiệp, xây
dựng văn hóa, y tế và các lĩnh vực xã hội khác. Theo phơng hớng đó, mời năm đầu xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1955 1965), Đảng đã duy trì nhịp độ phát triển
kinh tế tơng đối vững chắc, xã hội và con ngời đều đổi mới. Nhng sau đó, do tác động
của quy luật chiến tranh, cùng với những hạn chế trong nhận thức, nôn nóng chủ quan
muốn tiến nhanh, tiến mạnh lên chủ quan muốn tiến nhanh, tiến mạnh lên chủ nghĩa xã
hội, chúng ta đã phạm phải một số sai lầm thiếu sót nh: thực hiện kế hoạch phát triển
công nghiệp tràn lan, không tính đến hiệu quả kinh tế thiết thực; cha tạo ra cơ cấu kinh
tế kết hợp chặt chẽ giữa công nghiệp với nông nghiệp; nhiều phơng hớng và biện pháp
lớn trong cải tạo xã hội chủ nghĩa với nông nghiệp cha phản ánh đúng tình hình; nôn
nóng đa mô hình hợp tác xã nông nghiệp lên bậc cao khi điều kiện bảo đảm cha cho
phép; quy mô quản lý kinh tế ngày càng lớn kéo theo tình trạng bao cấp mở rộng, phân
phối lu thông thiếu tính khả thi không có tác dụng kích thích ngời lao động ... Tuy
nhiên, xét trên lĩnh vực kinh tế thì đó là những hạn chế kìm hãm sự phát triển sản xuất,
nhng đặt hoàn cảnh miền Bắc có chiến tranh, phải dốc toàn bộ sức lực để đánh trả giặc
Mỹ bắn phá mang tính chất hủy diệt và đặt lên hàng đầu nhiệm vụ đánh giặc cứu nớc,
thì những hạn chế, yếu kém trên là khó trách khỏi. Điều quan trọng hơn cả là phơng h-
ớng đi lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc không bị chệch hớng, đồng thời nó đã tỏ rõ sức
mạnh vô địch của chế độ mới xã hội chủ nghĩa, làm tròn một cách xuất sắc nhiệm vụ

căn cứ địa cách địa cách mạng cả nớc.
Qua hơn hai mơi năm Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
(1954 1975), vợt qua bao khó khăn gian khổ của chiến tranh ở cả hai miền Nam
Bắc, do đế quốc Mỹ gây ra, Đảng đã vững vàng lãnh đạo toàn dân phấn đấu thực hiện
thắng lợi các mục tiêu nhiệm vụ của cách mạng cả nớc nói chung và cách mạng và xã
hội chủ nghĩa ở miền Bắc nói riêng. Thực tiễn đã chứng minh rằng: nếu không có miền
Bắc xã hội chủ nghĩa thì không thể có thắng lợi hoàn toàn của sự nghiệp kháng chiến
chống Mỹ, cứu nớc của nhân dân ta vào mùa Xuân 1975. Những thành tựu to lớn và
những hạn chế, khuyết điểm trong quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa
ở miền Bắc đã để lại cho Đảng ta nhiều kinh nghiệm quý báu có thể kế thừa, vận dụng
vào công cuộc đổi mới đất nớc hiện nay.
Chơng 2
Quá trình Đảng lãnh đạo đổi mới
từng phần tiến lên đổi mới toàn diện
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta đã trải qua 20 năm ở miền Bắc
(1954 1975), trong điều kiện có chiến tranh, đó là chủ nghĩa xã hội thời chiến. Từ
sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 đến nay, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đợc tiến
hành trên cả nớc độc lập, thống nhất, quá trình đó diễn ra nhiều thời kỳ khác nhau. Từ
năm 1975 đến giữa những năm 80 của thế kỷ XX, là thời kỳ Đảng lãnh đạo đổi mới
từng phần tiến lên đổi mới toàn diện đất nớc, đây là thời kỳ có ý nghĩa rất quan trọng
đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam.
I. Đảng l nh đạo sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã ã
hội chủ nghĩa thời kỳ 1975 - 1979
1. Đảng lãnh đạo thống nhất nớc nhà về mặt Nhà nớc.
Sau chiến thắng 30 tháng 4 năm 1975, nhân dân ta làm chủ đất nớc, nhng về mặt
Nhà nớc ở hai miền vẫn còn hai chính phủ, có hai mặt trận và các đoàn thể chính trị xã
hội riêng. Tháng 8 năm 1975. Hội nghị lần thứ hai mơi bốn Ban Chấp hành Trung ơng
Đảng (khóa III) đã quyết định: Hoàn thành thống nhất nớc nhà, đa cả nớc tiến nhanh,
tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai mơi bốn, tháng 10 năm 1975 ủy ban

Thờng vụ Quốc hội nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa hợp phiên đặc biệt bàn việc thống
nhất nớc nhà và cử đoàn đại biểu hiệp thơng với đoàn đại biểu miền Nam. Tháng 11
năm 1975, ủy ban Trung ơng Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, ủy ban
Trung ơng Liên minh các lực lợng dân tộc dân chủ và hòa bình Việt Nam, Hội đồng Vố
vấn Chính phủ và đại biểu nhân sỹ, trí thức đã họp hội nghị liên tịch bàn thống nhất nớc
nhà và cử đoàn đại biểu hiệp thơng với đoàn đại biểu miền Bắc.
Từ ngày 15 đến ngày 21 tháng 11 năm 1975, Hội nghị hiệp thơng chính trị của
hai đoàn đại biểu Bắc, Nam họp tại Sài Gòn ra thông báo khẳng định: Nớc Việt Nam,
dân tộc Việt Nam là một, nớc nhà cần sớm thống nhất về mặt Nhà nớc.
Thực hiện chủ trơng thống nhất nớc nhà về mặt Nhà nớc của Đảng, ngày 25
tháng 4 năm 1976, đã tiến hành Tổng tuyển cử, bầu Quốc hội chung của nớc Việt Nam
thống nhất.
Từ ngày 24 tháng 6 năm 1976 đến ngày 3 tháng 7 năm 1976, kỳ họp thứ nhất
Quốc hội của nớc Việt Nam thống nhất đã họp tại Thủ đô Hà Nội. Quốc hội quyết định
đặt tên nớc ta là nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyết định quốc kỳ, quốc
huy, quốc ca, Thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn đợc mang tên là thành phố Hồ Chí
Minh. Quốc Hội bầu Chủ tịch và các Phó Chủ tịch nớc, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tớng
Chính phủ và các thành viên Chính phủ.
Tháng 6 năm 1976, các tổ chức quần chúng: thanh niên, phụ nữ, công đoàn và
Mặt trận Tổ quốc cũng họp hội nghị hợp nhất, thống nhất cơ quan lãnh đạo trong toàn
quốc, hoàn thành thống nhất nớc nhà về mặt Nhà nớc.
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12-1976).
Sau khí hoàn thành thống nhất nớc nhà về mặt Nhà nớc, tháng 12 năm 1976, Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng đã họp tại Thủ đô Hà Nội. Đại hội đã thông
qua Báo cáo Chính trị, phơng hớng nhiệm vụ và mục tiêu kế hoạch 5 năm lần thứ hai
(1976 1980), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng và sửa đổi Điều lệ Đảng,
bầu Ban Chấp hành Trung ơng mới.
Trên cơ sở phân tích những đặc điểm cơ bản của đất nớc khi bớc vào thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, Báo cáo chính trị vạch ra đờng lối chung cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở nớc ta trong giai đoạn mới là: "Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy mạnh

mẽ quyền làm chủ tập thể của nhând ân lao động, tiến hành đồng thời ba cuộc cách
mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng t t-
ởng và văn hóa, trong đó cách mạng khoa học kỹ thuật là then chốt; đẩy mạnh công
nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội; xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hóa mới, xây
dựng con ngời mới xã hội chủ nghĩa; xóa bỏ chế độ ngời bóc lột ngời, xóa bỏ nghèo
nèn lạc hậu; không ngừng đề cao cảnh giác, thờng xuyên củng cố quốc phòng, giữ gìn
an ninh chính trị và trật tự xã hội; xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam hòa bình,
độc lập, thống nhất và xã hội chủ nghĩa; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân
dân thế giới vì hòa bình độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội".
Báo cáo Chính trị nêu lên đờng lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa trong giai
đoạn cách mạng mới ở nớc ta là: "Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây
dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đa nền kinh tế nớc ta từ sản xuất nhỏ
lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý
trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và
nông nghiệp cả nớc thành một cơ cấu kinh công nông nghiệp; vừa xây dựng kinh tế
trung ơng, vừa phát triển kinh tế địa phơng phong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống
nhất, kết hợp phát triển lực lợng sản xuất với xác lập và hoàn thiện quan hệ sản xuất
mới; kết hợp kinh tế với quốc phòng; tăng cờng quan hệ phân công hợp tác, tơng trợ với
nớc xã hội chủ nghĩa anh em trên cơ sở chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa, đồng thời
phát triển quan hệ kinh tế với các nớc khác trên cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền và
các bên cùng có lợi; làm cho nớc Việt Nam trở thành một nớc xã hội chủ nghĩa có kinh
tế công nông nghiệp hiện đại; văn hóa, khoa học kỹ thuật tiên tiến; quốc phòng vững
mạnh có đời sống văn minh hạnh phúc". Đồng thời, Đại hội quyết định phơng hớng
nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm 1976 1980 là: xây dựng một bớc cơ
sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, bớc đầu hình thành cơ cấu kinh tế mới trong
cả nớc mà bộ phận chủ yếu là cơ sở công nông nghiệp; cải thiện một bớc đời sống
vật chất và văn hóa của nhân dân lao động.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng là Đại hội thống nhất Tổ quốc, đ-
a cả nớc tiến lên chủ nghĩa xã hội, tiếp tục khẳng định con đờng mà Đảng, Bác Hồ và

nhân dân ta đã chọn, xác định đờng lối chung, đờng lối kinh tế cho cả nớc đi lên chủ
nghĩa xã hội.
3. Đảng chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
trong những năm 1976 1979.
a. Về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Sau 30 năm chiến tranh giành độc lập dân tộc, tự do cho Tổ quốc, nguyện vọng
thiết tha của nhân dân ta là đợc sống trong hòa bình để xây dựng đất nớc, tiến lên chủ
nghĩa xã hội. Nhng do sự phản bội của tập đoàn Pôn pốt ở Campuhia, chúng đã thi hành
chính sách cực kỳ phản động ở trong nớc và gây chiến tranh ở biên giới phía Tây Nam
Tổ quốc ta.
Ngày 3 tháng 5 năm 1975 chính quyền Pôn pốt cho quân đổ bộ lên đảo Phú
Quốc và sau đó chiếm đảo Thổ Chu của ta. Tháng 4 năm 1977, họ coi Việt Nam là kẻ
thù số một tiến hành chiến tranh quy mô lớn chống Việt Nam ...
Trớc hành động thù địch của tập đoàn Pôn pốt đối với cách mạng nớc ta, Đảng và
Chính phủ Việt Nam nhiều lần đề nghị hai bên cùng đàm phán để giải quyết bằng con
đờng thơng lợng, nhng họ đã khớc từ.
Để bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, từ đầu tháng 12
năm 1977 đến đầu tháng 1 năm 1979, quân và dân ta đã mở chiến dịch lớn đánh đuổi
quân Pôn pốt ra khỏi đất nớc. Đồng thời theo lời kêu gọi của Mặt trận đoàn kết dân tộc
cứu nớc Campuchia, quân và dân ta đã giúp đỡ nhân dân Campuchia nổi dậy đánh đổ
chính quyền phản động Pôn pốt. Hành động chính đáng của quân tình nguyện việt Nam
một lần nữa thể hiện tình đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung, vì lợi ích của hai dân
tộc. Ngày 7 tháng 1 năm 1979, Thủ đô Nông Pênh đợc giải phóng, nhân dân
Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng. Ngày 18 tháng 2 năm 1979, Việt Nam và
Campuchia ký Hiệp ớc hòa bình, hữu nghị và hợp tác. Theo nội dung Hiệp ớc, Quân đội
Việt Nam tiếp tục ở lại Campuchia để cùng với bạn bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn
lãnh thổ của cả hai nớc,
Việt Nam và Trung Quốc là hai nớc láng giềng có mối quan hệ hữu nghị, truyền
thống lâu đời với nhau. Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, nhng ngời cộng sản và nhân dân hai nớc đã đoàn kết, ủng hộ giúp đỡ lẫn

nhau rất to lớn và có hiệu quả. Đảng, Nhà nớc, nhân dân Việt Nam biết ơn sâu sắc sự
ủng hộ, giúp đỡ của Đảng, Nhà nớc và nhân dân Trung Quốc đối với cách mạng Việt
Nam. Nhng tháng 2 năm 1979, bọn phản động đã gây ra chiến tranh biên giới phía Bắc,
nhân dân ta phải đứng lên chiến đấu giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
của Tổ quốc.
Thắng lợi của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc của quân và dân ta có ý nghĩa lịch sử to
lớn, đã kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với bảo vệ tổ quốc, làm nghĩa cụ quốc tế
cao cả, bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa, tiếp tục tăng cờng
tình hữu nghị và hợp tác giữa các nớc, góp phần củng cố hòa bình, ổn định ở Đông Nam
á và trên thế giới.
b. Về nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng xác định, đến năm 1980 cơ bản
hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam. Đối với xí nghiệp t bản t doanh cải
tạo bằng con đờng công t hợp doanh, xóa bỏ ngay thơng nghiệp t bản chủ nghĩa,
chuyển phần lớn tiểu thơng sang sản xuất. Kết quả cải tạo công thơng nghiệp, t bản t
doanh ở miền Nam trong những năm 1976 1979 nh sau:
Đối với công thơng nghiệp t bản t doanh, đã cải tạo đợc 3.452 cơ sở trong tổng số
3.560 cơ sở với các hình thức xí nghiệp quốc doanh, công t hợp doanh và xí nghiệp hợp
tác gia công.
Đối với tiểu thủ công nghiệp và thủ công nghiệp, đã tổ chức đợc 4.000 tổ đoàn
kết sản xuất, thu hút 70% lao động chuyên nghiệp trong các ngành nghề quan trọng.
Đối với thơng nghiệp, đã chuyển gần 5.000 hộ t sản thơng nghiệp và 9 vạn hộ
tiểu thơng sang sản xuất.
Về cải tạo xã hội chủ nghĩa và củng cố quan hệ sản xuất trong nông nghiệp.
Năm 1979 toàn miền Bắc có 4.154 hợp tác xã quy mô toàn xã. Đến năm 1980 quy mô
của một số đội sản xuất đã lớn gấp đôi so với năm 1970. Trong các hợp tác xã đều hình
thành các đội chuyên, thu hút phần lớn lực lợng lao động trẻ, khỏe làm việc theo chế độ
khoán việc, vừa chịu sự điều hành của ban quản trị hợp tác xã, vừa chịu sự điều động
của huyện. Các đội cơ bản phần lớn là lao động nữ và lao động già yếu, làm việc theo
chế độ ba khoán rất chặt chẽ, thu nhập rất thấp. Đó là cách thức đa quy trình lao động

trong công nghiệp vào sản xuất nông nghiệp nhng không phù hợp với thực tiễn lúc đó.
Mô hình hợp tác xã, tập thể hóa đợc đẩu tới trình độ cao, bộc lộ những nhợc điểm của
nó. Tình trạng thất thoát, mất mắt, t hao tiền vốn, tài sản cố định trong các hợp tác xã
trở nên phổ biến. Tình hình đó làm cho nông dân trễ nải trong công việc hợp tác xã,
hiện tợng ruộng đất bị bỏ hoang, xã viên không thiết tha với đồng ruộng ra thành thị tìm
việc làm ngày càng nhiều ... Từ cuối những năm 1970 đã xuất hiện hiện tợng "khoán
chui" ở một số nơi.
Tháng 8 năm 1977 Ban Bí th ra chỉ thị 15 về việc làm thí điểm cải tạo xã hội chủ
nghĩa đối với nông nghiệp ở miền Nam.
Từ cuối năm 1978 đến cuối năm 1980. phong trào hợp tác hóa nông nghiệp ở
miền Nam đợc đẩy mạnh. Tính đến tháng 7-1980 toàn miền Nam đã xây dựng đợc
1.518 hợp tác xã, 9.350 tập đoàn sản xuất, thu hút 35,6% nông dân vào làm ăn tập thể.
Các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên đến đầu năm 1979 đã căn bản hoàn thành
việc đa nông dân vào làm ăn tập thể dới hai hình thức: hợp tác xã và tập đoàn sản xuất.
ở Nam Bộ đã lập đợc 12.246 tập đoàn sản xuất.
Trong những năm 1976 1980 trên phạm vi cả nớc, đầu t cho nông nghiệp
không ngừng tăng lên (chiếm tỉ trọng từ 19%-23%) nhng năng suất lúa, sản lợng lơng
thực giảm mạnh, không đáp ứng nhu cầu trong nớc. Nhà nớc buộc phải nhập khẩu lơng
thực ngày càng lớn.
Về phát triển sản xuất công nghiệp, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của
Đảng đề ra cho ngành công nghiệp phấn đấu đến năm 1980 đạt các chỉ tiêu sau: 10
triệu tấn than, 5 tỷ KW giờ điện, 2 triệu tấn xi măng, 1,3 triệu tấn phân bón hóa học,
25-30 vạn tấn thép, 450 triệu mét cải, 13 vạn tấn bông ... Trong vài năm đầu công
nghiệp phát triển đều, nhng sau đó tụt dần xuống. Tốc độ tăng bình quân hàng năm thời
kỳ 1976 1980 là 0,6%. Các mục tiêu do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV đề ra
đều không đạt. Tổng sản phẩm xã hội tăng bình quân hàng năm là 1,4%, thu nhập quốc
dân tăng 0,4%, trong khi đó dân số tăng 2,24% một năm.
Nền kinh tế nớc ta thời kỳ 1976 1980 có chiều hớng đi xuống. Từ cuối những
năm bảy mơi của thế kỷ XX, nớc ta lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội; sản
xuất trì trệ, năng suất, chất lợng, hiệu quả thấp; giá cả tăng vọt, đồng tiền mất giá; đời

sống nhân dân, nhất là cán bộ, viên chức nhà nớc, lực lợng vũ trang rất khó khăn.
Nguyên nhân tình hình trên là:
Về khách quan: Chúng ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ nền kinh tế nông nghiệp lạc
hậu, trải qua nhiều năm chiến tranh để lại hậu quả rất nặng nề. Từ sau năm 1975, nguồn
viện trợ nớc ngoài đối với ta giảm nhiều, tác động không nhỏ đến công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
Về chủ quan: Do chúng ta còn lạc hậu về nhận thức, lý luận trong việc hoạch
định đờng lối, chủ trơng chính sách; vừa "tả" khuynh, vừa "hữu" khuynh trong tổ chức
thực hiện; vận dụng kinh nghiệm nớc ngoài một cách máy móc; thiếu tính sáng tạo;
trình độ đội ngũ cán bộ còn nhiều hạn chế, nhất là kiến thức kinh tế, trình độ quản lý xã
hội cha theo kịp yêu cầu trong giai đoạn mới.
Thừa nhận khuyết điểm, sai lầm và nguyên nhân của tình trạng trên, một mặt nói
lên Đảng ta đã nghiêm khắc nhìn nhận, đánh giá đúng thực trạng tình hình kinh tế xã
hội của đất nớc. Mặt khắc, cũng chỉ rõ, nếu chúng ta cứ tiếp tục thực hiện theo đờng
mòn, lối cũ, cách mạng sẽ gặp khó khăn, thậm chí thụt lùi hoặc thất bại. Yêu cầu khách
quan đòi hỏi Đảng phải tìm tòi đổi mới cách nghĩ, cách làm để đa cách mạng nớc ta
tiến lên.
II. Đảng lãnh đạo đổi mới từng phần từ năm 1979 đến
năm 1985
Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng, Từ cuối
những năm 70, đến đầu những năm 80 của thế kỷ XX, cách mạng nớc ta giành đợc
nhiều thành tựu quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Song còn
nhiều khuyết điểm sai lầm, đất nớc lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội. Yêu
cầu bức thiết đòi hỏi đa cách mạng nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, ổn
định tình hình mọi mặt đa cách mạng tiến lên. Vào thời điểm lịch sử đó, tình hình thế
giới có nhiều biến đổi nhanh chóng, phức tạo, tác động vào cách mạng nớc ta. Đó là sự
phát triển của khoa học công nghệ; sự điều chỉnh thích nghi của chủ nghĩa t bản;
công cuộc cải tổ, cải cách của các nớc xã hội chủ nghĩa, bên cạnh những thành tựu đạt
đợc, còn nhiều khuyết điểm sai lầm, chủ nghĩa xã hội trên thế giới có nguy cơ sụp đổ,
tan rã.

Tình hình trong nớc và thế giới đặt ra đòi hỏi Đảng phải tìm tòi, đổi mới. Từ năm
1979 đến năm 1985 là thời kỳ đổi mới từng phần, có vị trí rất quan trọng đối với quá
trình phát triển của cách mạng Việt Nam.
1. Đảng lãnh đạo đổi mới từng phần từ năm 1979 đến năm 1981.
Mở đầu của quá trình đổi mới từng phần là Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành
Trung ơng khóa IV (8-1979), họp bàn về những vấn đề cấp bách về kinh tế xã hội và
sản xuất hàng tiêu dùng. Hội nghị đã có những đổi mới t duy quan trọng, thể hiện trên
những nội dung cơ bản sau:
Trớc hết, hội nghị đã nhìn thẳng vào sự thật, vạch rõ những khuyết điểm, sai lầm
trong lãnh đạo kinh tế: xây dựng kế hoạch tập trung quan liêu, cha kết hợp chặt chẽ kế
hoạch hóa với sử dụng thị trờng, cha sử dụng đúng đắn các thành phần kinh tế, cha khắc
phục sự bảo thủ, trì trệ trong việc xây dựng các chính sách kinh tế cụ thể
Hai là, hội nghị chủ trơng phải ban hành các chính sách phát triển sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, hàng tiêu dùng và xuất khẩu. Trớc hết là sản xuất nông
nghiệp, với các chính sách nhằm ổn định mức nghĩa vụ lơng thực trong 5 năm, phần
còn lại bán cho nhà nớc với giá thỏa thuận và đợc tự do lu thông.
Ba là, hội nghị xác định rõ: Phải tận dụng các thành phần kinh tế ngoài quốc
doanh, tập thể kể cả t bản t nhân đợc kinh nghiệm hợp pháp để tận dụng mọi khả năng
lao động, cơ sở vật chất, kỹ thuật, trình độ quản lý, nhằm phát triển sản xuất.
Bốn là, về cải tạo đối với nông nghiệp ở miền Nam phải nắm vững phơng châm
tích cực và vững chấc, hiện nay phải nhấn mạnh tính vững chắc, chống t tởng nóng vội,
chủ quan, cỡng ép theo mệnh lệnh, làm ồ ạt gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống của
nhân dân.
Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khóa IV), đánh dấu bớc
mở đầu của quá trình tìm tòi đổi mới của Đảng về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở n-
ớc ta. Tuy cha toàn diện, đầy đủ nhng đó là bớc mở đầu có ý nghĩa quan trọng. T tởng
cơ bản của nghị quyết là "làm cho sản xuất bung ra", khắc phục những khuyết điểm, sai
lầm trong lãnh đạo, quản lý kinh tế, sử dụng các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
và tập thể để phát triển sản xuất, ổn định cải thiện đời sống nhân dân. Nghị quyết ra đời
đợc nhân dân cả nớc hồ hởi đón nhận, bớc đầu phát huy tác dụng tích cực. Nhng sau

một thời gian thực hiện lại xuất hiện những tiêu cực mới: sản xuất bung ra ít hơn so với
dịch vụ; sản xuất quốc doanh bung ra ít hơn so với sản xuất tập thể và cá thể; hàng lậu,
hàng giả xuất hiện nhiều giá cả ngày càng tăng cao. Điều đó chứng tỏ những tìm tòi,
đổi mới của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá IV cha đủ sức
tháo gỡ khó khăn do thực tiễn đặt ra, đòi hỏi Đảng phải tiếp tục tìm tòi, đổi mới.
Thực hiện Nghị quyết Trung ơng sáu, tháng 9 năm 1979, Hội đồng Chính phủ ra
quyết định tận dụng đất đai nông nghiệp hoang hoá để phát triển sản xuất. Tháng 10
năm 1979, Hội đồng Chính phủ công bố quyết định xoá bỏ các trạm kiểm soát không
cần thiết, xoá bỏ ngăn sông, cấm chợ. Ngời sản xuất sau khi làm tròn nghĩa vụ với Nhà
nớc có quyền đợc đa sản phẩm d thừa ra trao đổi trên thị trờng. Những chính sách trên
đợc lòng dân, khuyến khích nông dân tận dụng hoang hoá để phát triển sản xuất. Nhà
nớc và nhân dân ngày càng đầu t cao cho sản xuất nông nghiệp. Do đó, năm 1979 sản l-
ợng lơng thực tăng 1.718.500 tấn so với năm 1978.
Trong khó khăn ở một số địa phơng, quần chúng nhân dân mạnh dạn tìm tòi, đổi
mới tìm lối thoát, khoán chui trong các hợp tác xã nông nghiệp, xé rào trong các
doanh nghiệp Nhà nớc xuất hiện, ở những nơi đó sản xuất phát triển, đời sống nhân dân
đợc cải thiện. Nhờ sớm nắm bắt nhu cầu thực tiễn, kịp thời tổng kết thực tiễn, ngày 22
tháng 6 năm 1980. Ban Bí th Trung ơng Đảng ra Thông báo số 22 về khoán thí điểm
xây lúa trong các hợp tác xã nông nghiệp.

×