Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ từ thực tiễn huyện hữu lũng tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.73 KB, 119 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

LÊ THỊ KIỀU OANH

XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN
HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

HÀ NỘI, NĂM 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

LÊ THỊ KIỀU OANH

XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN
HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ


LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH
Mã số: 60 38 01 02

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM HỒNG THÁI

HÀ NỘI, NĂM 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự
hƣớng dẫn của GS.TS. Phạm Hồng Thái. Các số liệu và kết quả nêu trong
luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Học viên

Lê Thị Kiều Oanh


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám đốc Học viện
Hành chính Quốc gia, Khoa sau đại học cùng các thầy, cô giáo của Học viện
Hành chính Quốc gia đã tận tình giảng dạy cho tôi học tập chƣơng trình
Thạc sỹ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính.
Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo GS.TS. Phạm Hồng Thái đã tận
tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thiện luận văn này.
Tôi xin cảm ơn lãnh đạo, cán bộ Phòng Cảnh sát Giao thông tỉnh Lạng
Sơn, Công an huyện Hữu Lũng đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thu
thập tài liệu và nghiên cứu luận văn./.
Tác giả


Lê Thị Kiều Oanh


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
Danh mục các bảng
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................8
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................8
2. Tình hình nghiên cứu....................................................................................9
3. Mục đích và nhiệm vụ.................................................................................13
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn.........................................14
5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................15
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn...................................................15
7. Bố cục của luận văn.................................................................................... 15
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM
HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ............16
1.1. Cơ sở lý luận về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đƣờng bộ......................................................................................................16
1.1.1.Vi phạm hành chính và vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đƣờng bộ........................................................................................ 16
1.1.2. Quan niệm về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đƣờng bộ........................................................................................ 18
1.1.3. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đƣờng bộ.................................................................................................. 19
1.1.4. Các điều kiện bảo đảm hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực giao thông đƣờng bộ.................................................................. 20
1.2. Hình thức, thẩm quyền, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh

vực giao thông đƣờng bộ.............................................................................21
1.2.1. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục
hậu quả trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ........................................... 21


1.2.2. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đƣờng bộ.................................................................................................. 27
1.2.3. Trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đƣờng bộ........................................................................................ 31
1.2.4. Ý nghĩa của xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đƣờng bộ.................................................................................................. 35
Tiểu kết chƣơng 1...........................................................................................36
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN.................................................... 37
2.1. Khái quát tình hình chung về huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn...........37
2.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý và dân cƣ huyện Hữu Lũng.........................37
2.1.2. Hệ thống giao thông đƣờng bộ huyện Hữu Lũng..............................38
2.2. Thực trạng vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực giao thông đƣờng bộ trên địa bàn huyện Hữu Lũng..................... 41
2.2.1. Thực trạng vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ
tại huyện Hữu Lũng..................................................................................41
2.2.2. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ
trên địa bàn huyện Hữu Lũng...................................................................51
2.3. Nhận xét về hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đƣờng bộ trên địa bàn huyện Hữu Lũng........................................... 64
2.3.1. Kết quả đạt đƣợc............................................................................ 64
2.3.2. Hạn chế, bất cập và nguyên nhân................................................... 67
Tiểu kết chƣơng 2...........................................................................................84
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO XỬ PHẠT VI PHẠM

HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ............85
3.1. Rà soát, bổ sung hoàn thiện các quy định của pháp luật về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ............................... 85
3.2. Cải cách thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đƣờng bộ......................................................................................................92


3.3. Đổi mới phong cách làm việc của cán bộ, chiến sĩ cảnh sát giao thông
......................................................................................................................95
3.4. Một số giải pháp mang tính tổ chức và kỹ thuật...................................96
Tiểu kết chƣơng 3.........................................................................................106
PHẦN KẾT LUẬN.......................................................................................107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TTATGT :
Trật tự an toàn giao thông
GTĐB
: Giao thông đƣờng bộ
CSGT
UBND

Cảnh sát giao thông
: Ủy ban nhân dân

HĐND

Hội đồng nhân dân


GTVT

: Giao thông vận tải

GPLX

: Giấy phép lái xe


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu

Tên bảng

bảng
Bảng 2.1

Bảng 2.2

Số vụ vi phạm hành chính giao thông đƣờng bộ đã đƣợc xử
phạt trên địa bàn huyện Hữu Lũng giai đoạn 2010 – 2016
Tổng hợp số vụ tai nạn giao thông đƣờng bộ do vi phạm
hành chính gây nên ở huyện Hữu Lũng từ năm 2010 đến
năm 2016

Bảng 2.3

Bảng 2.4

Tình hình tai nạn giao thông trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm

2016
Tổng hợp số vụ lái xe ô tô bị xử phạt vi phạm hành chính
về quy tắc giao thông đƣờng bộ trên địa bàn huyện Hữu
Lũng (từ năm 2010 đến 2016)

Bảng 2.5

Tổng hợp số vụ lái xe mô tô bị xử phạt vi phạm hành chính
về quy tắc giao thông đƣờng bộ trên địa bàn huyện Hữu
Lũng (từ năm 2010 đến 2016)

Bảng 2.6

Tổng hợp số vụ phƣơng tiện cơ giới không đản bảo an toàn
kỹ thuật khi tham gia giao thông trên địa bàn huyện Hữu
Lũng giai đoạn 2010-2016

Bảng 2.7

Tổng hợp số vụ ngƣời điều khiển phƣơng tiện cơ giới không
giấy phép khi tham gia giao thông trên địa bàn huyện Hữu
Lũng (2010 – 2016)

Bảng 2.8

Tổng hợp số vụ vi phạm quy định vận tải đƣờng bộ bị xử
phạt trên địa bàn huyện Hữu Lũng (2010 -2016)

Biểu đồ 2.1


Số vụ ngƣời điều khiển ô tô và mô tô không GPLX khi
tham gia GT tại huyện Hữu Lũng (2010 – 2016)


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tai nạn giao thông đã và đang là vấn đề đƣợc xã hội quan tâm sâu sắc,
mang tính toàn cầu mà tất cả các quốc gia trên thế giới không phân biệt các
nƣớc phát triển, nƣớc đang phát triển hay nƣớc kém phát triển đều phải
đƣơng đầu và nó đã là thách thức lớn của cả thế giới. Về kinh tế, tai nạn giao
thông và ùn tắc giao thông hàng năm làm thiệt hại từ 1% đến 3% GDP chi
phí hàng năm của các nƣớc đang phát triển, ƣớc tính vào khoảng trên 100 tỷ
USD. Tai nạn giao thông ở Việt Nam cũng nằm trong tình trạng chung của
các nƣớc đang phát triển, tai nạn giao thông ở Việt Nam tăng liên tục trong
nhiều năm và tính nghiêm trọng ngày càng gia tăng (bình quân trên 13 nghìn
ngƣời chết do tai nạn giao thông và khoảng 29.000 ca chấn thƣơng sọ
não/năm). Tai nạn giao thông luôn là nỗi ám ảnh trong đời sống xã hội và là
một trong những nguyên nhân cản trở sự phát triển kinh tế của đất nƣớc.
Nhiều năm trở lại đây, Chính phủ Việt Nam đã nhận thức đƣợc mối
hiểm họa của tai nạn giao thông. Để kiềm chế và giảm thiểu tai nạn giao
thông, Ban Bí thƣ Trung ƣơng, Chính phủ đã có nhiều văn bản chỉ đạo để
ban hành và sửa đổi luật, các nghị định, quy định và thực hiện các biện pháp
cấp bách phù hợp với tình hình mới. Tuy nhiên, hiệu quả chƣa cao do ý thức
chấp hành luật của ngƣời tham gia giao thông thấp, hệ thống kết cấu hạ tầng
giao thông chƣa đồng bộ và yếu kém, chất lƣợng của hoạt động quản lý nhà
nƣớc chƣa cao.
Trên địa bàn huyện Hữu Lũng có nhiều tuyến đƣờng giao thông quan
trọng. Ngoài tuyến quốc lộ 1A chạy qua với chiều dài gần 26km còn có các
tuyến đƣờng tỉnh lộ Phố Vị- Đèo Cà, Minh Lễ - Quyết Thắng, Gốc Me- Yên
Thịnh- Hữu Liên, Phố Vị- Tân Thành- Hoà Sơn- Hoà Lạc... Trong những

năm qua, huyện Hữu Lũng đã huy động toàn bộ sức mạnh hệ thống chính trị
8


của huyện vào cuộc để triển khai và thực hiện tốt các luật của Quốc hội, nghị
định của Chính phủ về đảm bảo an toàn giao thông, đặc biệt là Luât Giao
thông đƣờng bộ (GTĐB) năm 2008. Sau nhiều năm triển khai thực hiện Luật
GTĐB, bƣớc đầu đã thu đƣợc những kết quả nhất định, tình hình trật tự an
toàn giao thông (TTATGT) phần nào đƣợc cải thiện và đã hạn chế tới mức
thấp nhất số vụ, số ngƣời chết do tai nạn giao thông. Tuy nhiên, hoạt động
giao thông đƣờng bộ vẫn còn nhiều bất cập, tai nạn giao thông tuy có giảm về
số vụ và số ngƣời chết nhƣng chƣa bền vững, đặc biệt là tình hình vi phạm
pháp luật về bảo đảm TTATGT có xu hƣớng ngày càng tăng. Công tác xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ trên địa bàn
huyện Hữu Lũng trong thời gian vừa qua đã có nhiều thành tích đạt đƣợc điển
hình là số vụ vi phạm đã đƣợc các lực lƣợng chức năng phát hiện và xử phạt
tăng dần qua các năm. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều mặt hạn chế về sự nghiêm
minh, công bằng, công khai trong hoạt động xử phạt chƣa đƣợc đảm bảo, còn
nhiều “kẽ hở” pháp lý trong xử phạt tạo điều kiện, cơ hội cho những
vi phạm, tái vi phạm phát sinh…
Để góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, tìm kiếm những giải
pháp nhằm đảm bảo hiệu quả của hoạt động xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ góp phần hoàn thiện hơn TTATGT, với
mục tiêu bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân và trên hết là đảm bảo tính
pháp chế xã hội chủ nghĩa trong trong lĩnh vực GTĐB…, chính vì tầm quan
trọng đó của công tác xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực GTĐB, tôi
chọn đề tài Xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ
–Từ thực tiễn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn để nghiên cứu và viết luận
văn thạc sĩ.
2. Tình hình nghiên cứu

Trong thời gian qua đã có một số công trình khoa học liên quan đến đề
tài nghiên cứu của luận văn, tiêu biểu là:
9


- Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tƣ pháp (1980), Xử lý vi phạm hành
chính, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội;
Đề tài lần đầu tiên đề cập đến một cách toàn diện về việc xây dựng
một hệ thống khoa học của việc xử phạt vi phạm hành chính. Từ đó, đề tài
làm nền tảng pháp lý áp dụng cho việc xử phạt vi phạm hành chính trên
nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có cả lĩnh vực giao thông đƣờng bộ.
- TS.Vũ Thƣ (1996), Chế tài hành chính – Lý luận và thực tiễn,
chuyên đề hội thảo khoa học về giao thông, Hà Nội.
Tác giả đã đề cập sâu về nội dung chế tài hành chính trên cả phƣơng
diện lý luận và thực tiễn. Công trình nghiên cứu đã làm tài liệu tham khảo
hiểu quả cho nhiều tác giả của các trƣờng đại học trong cả nƣớc khi hoàn
thành giao trình Luật Hành chính nhƣ Học viện Hành chính quốc gia, Đại
học Luật Hà Nội…
- Nguyễn Trọng Bình (2000),

quy định của pháp luậ

ử ạt vi phạ

Luận văn thạc sỹ Luật học,

Trƣờng Đại học Luật Hà Nội. Luận văn đã phân tích các hình thức xử phạt
vi phạm hành chính đƣợc đề cập trong văn bản pháp luật, những ƣu điểm và
hạn chế khi áp dụng trong thực tiễn và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về lĩnh
vực này;

- PGS.TS Bùi Xuân Đức (2006), V vi phạm hành chính và hình thức
xử phạt vi phạm hành chính: Những hạn chế và giả

đổi mới, Tạp chí

Nhà nƣớc và pháp luật. Tác giả đã nhìn nhận thực tế sâu sắc và đƣa ra
những hạn chế về cách phân loại vi phạm hành chính và những điểm còn tồn
tại, bất hợp lý của hình thức xử phạt vi phạm hành chính đƣợc quy định
trong Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính 2002. Từ đó, PGS.TS Bùi Xuân
Đức đã đƣa ra những phƣơng hƣớng giải pháo đổi mới làm nền tảng cho
việc Nhà nƣớc ban hành Pháp Lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp
lệnh Xử phạt vi phạm hành chính ngày 02/4/2008.
10


- Th.S Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tạm giữ tang vậ ươ g n vi phạm
hành chính v g a ô g đường bộ cầ được áp dụ g ư ế nào,
Tạp chí Luật học. Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng đã đề cập đến vấn đề tạm giữ
tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính về giao thông đƣờng bộ - một nội
dung mà Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 còn quy định chƣa
hoàn thiện. Bài viết đã làm cơ sở quan trọng để Pháp Lệnh sửa đổi, bổ sung
một số điều của Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính ngày 02/4/2008 đề
cập hoàn thiện hơn về nội dung này;
- TS. Trần Minh Hƣơng (2006), Bi n pháp xử lý hành chính khác,
Tạp chí Quản lý nhà nƣớc. Tác giả đã đƣa ra đƣợc ngoài biện pháp xử lý
hành chính cơ bản là: phạt tiền, cảnh cáo và trục xuất thì còn có các biện
pháp xử lý hành chính khác là: Giáo dục tại xã, phƣờng, thị trấn; Đƣa vào
trƣờng giáo dƣỡng; Đƣa vào cơ sở giáo dục; Đƣa vào cơ sở chữa bệnh.
Song điều đáng nói đến của nội dung bài viết là TS. Trần Minh Hƣơng đã
đƣa ra những ƣu điểm và nhƣợc điểm của những biện pháp này và thực tế

khi áp dụng quy định này ở một số địa phƣơng trong cả nƣớc.


- Nguyễn Quang Huy (2007) T ự uậ g ự đảm bả ậ ự a g a ô g qua ự ế
tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc
sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội. Luận văn đã làm sáng tỏ một số vấn đề
lý luận cơ bản về pháp luật GTĐB, thực hiện pháp luật và thực hiện pháp
luật trong lĩnh vực GTĐB; phân tích những yếu tố ảnh hƣởng đến thực hiện
pháp luật trong việc đảm bảo an toàn giao thông đƣờng bộ, đánh giá thực
trạng thực hiện pháp luật trong lĩnh vực bảo đảm TTATGT đƣờng bộ; những
tồn tại, hạn chế, nguyên nhân khách quan, chủ quan của những tồn tại hạn
chế trong thực hiện pháp luật trong lĩnh vực bảo đảm TTATGT đƣờng bộ.
Luận văn cũng đƣa ra quan điểm, một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao
hiệu quả thực hiện pháp luật trong lĩnh vực đảm bảo TTATGT đƣờng bộ;

11


- VũThanh Nhàn (2009), uậ ử ạ g ự g a ô g đườ g ộ t Nam hi n nay –
Mộ đ uận , thực tiễ ươ g ướ g n, Luận văn thạc sỹ Luật học,Trƣờng
Đại học Luật Hà Nội. Luận văn nghiên cứu thực trạng pháp luật xử lý vi
pham hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ ở Việt Nam từ đó đƣa
ra giải pháp hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này;
Ở cấp độ thấp hơn, các đề tài nghiên cứu liên quan, có thể kể đến nhƣ:
- Trần Văn Luyện, Trần Sơn, Nguyễn Văn Chính (2003), Trật tự an
g a ô g đường bộ, thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia Hà
Nội;
- Lê Ngọc Tiến (2004), Giáo dục pháp luật – bi n pháp quan trọng
trong giảm thiểu tai nạn giao thông, Tạp chí Giao thông vận tải số 7;
- Nguyễn Quang Huy (2007), Thực hi n pháp luậ


g

ự đảo

bảo trật tự an toàn giao thông qua thực tế tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc
sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội;
- Nguyễn Văn Đô (2007), Xử lý vi phạ
trật tự a

ga

ô g đường bộ

g
ực

Vi t Nam hi n nay, Luận văn thạc sỹ

quản lý hành chính công, Học viện Hành Chính quốc gia;
- Đào Văn Minh (2008), Quả
an toàn giao

ước bằng pháp luật v

ô g đường bộ của chính quy

ơ

trật tự


tỉnh Thanh Hóa hi n

nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia
Hồ Chí Minh;
- Phạm Trung Hòa (2008), Xử lý vi phạm hành chính v trật tự an toàn
g a ô g đường bộ của Cảnh sát giao thông Vi t Nam, Luận văn thạc sỹ quản
lý hành chính công, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh;

12


- Vũ Ngọc Dƣơng (2009), Thực trạng và giải pháp v trật tự an toàn
ga

ô g đường bộ

địa bàn tỉnh Hả Dươ g, Tạp chí khoa học công

nghệ và môi trƣờng số 4 năm 2009, đề tài nghiên cứu cấp Bộ;
- Trần Sơn Hà (2011), Cải cách thủ tục hành chính trong xử lý vi
phạm hành chính v
ă

trật tự a

ga

ô g đường bộ


Vi

Na

đến

2020 Luận văn thạc sỹ quản lý hành chính công, Học viện Hành chính

quốc gia.
- Nguyễn Thị Thảo (2012), Xử lý vi phạ
ga

ô g đường bộ

g

ực

tỉnh Bắc Ninh, Học viện Hành chính.


- Hồ Thanh Hiền (2012), Xử
ô g đườ g ộ - Qua ự ễ T

.
Đ

g

ự ga


Nẵ g, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại

học QG Hà Nội.
Trong các công trình nghiên cứu trên đây, trên cơ sở phân tích lý luận
và thực tiễn có liên quan, các tác giả đã giới thiệu, phân tích đánh giá về
pháp luật và thực tiễn hoạt động xử lý vi phạm hành chính nói chung và về
xử lý vi pham hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ ở các tỉnh
thành chứ chƣa nghiên cứu về thực tiễn xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực GTĐB tại huyện Hữu Lũng. Do vậy, luận văn Xử phạt vi pham
hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ - từ thực tiễn huyện Hữu
Lũng, tỉnh Lạng Sơn" sẽ kế thừa một phần cơ sở lý luận của các nghiên cứu
trên, đồng thời phản ánh thực trạng tại huyện Hữu Lũng nhằm cung cấp các
luận cứ khoa học và thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm
hành chính trong lĩnh vực GTĐB của cả nƣớc nói chung và huyện Hữu
Lũng, tỉnh Lạng Sơn nói riêng, nâng cao hiệu quả trong công tác đấu tranh
phòng, chống vi pham tronglĩnh vực GTĐB.
3. Mục đích và nhiệm vụ
3.1. Mục đích

13


Làm rõ những vấn đề lý luận về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh
vực giao thông đƣờng bộ, đánh giá đƣợc thực trạng xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh
Lạng Sơn, trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp đảm bảo xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ trên địa bàn huyện Hữu
Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
3.2. Nhiệm vụ

Để thực hiện mục đích trên của luận văn cần tập trung vào một số
nhiệm vụ sau:
- Làm rõ cơ sở lý luận về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giao thông đƣờng bộ.
- Đánh giá đƣợc thực trạng vi phạm hành chính; thực trạng xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ trên địa bàn huyện
Hữu Lũng chỉ ra đƣợc những kết quả, những hạn chế, nguyên nhân những
hạn chế.
- Đề xuất một số giải pháp đảm bảo hoạt động xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh
Lạng Sơn trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là hoạt động xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ trên địa bàn huyện Hữu Lũng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu trên phạm vi
huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
- Phạm vi về thời gian: Chủ yếu nghiên cứu thực trạng hoạt đông xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ trên địa bàn

14


huyện Hữu Lũng từ năm 2010 đến năm 2016 và đề xuất giải pháp cho thời
gian tới.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp luận: Luận văn sử dụng các phƣơng pháp duy vật lịch
sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Phƣơng pháp nghiên cứu:

Luận văn sử dụng kết hợp các phƣơng pháp: phân tích, tổng hợp, so
sánh, thống kê, xử lý số liệu, thông tin.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn góp phần làm rõ khía cạnh lý luận, pháp lý về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ; kết quả nghiên cứu
của Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho cơ quan nhà nƣớc, cho giảng
dạy, học tập về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng
bộ.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung luận văn gồm 3
chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ
Chƣơng 2. Thực trạng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đƣờng bộ trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn hiện nay
Chƣơng 3. Một số giải pháp đảm bảo xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ.

15


CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM
HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ

1.1. Cơ sở lý luận về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
GTĐB
1.1.1.Vi phạm hành chính và vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ
Vi phạm hành chính xảy ra phổ biến trong đời sống xã hội, đặc biệt
trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trƣờng, đẩy mạnh hội nhập quốc tế

nhƣ hiện nay. Với số lƣợng xảy ra đáng kể, mang tính thƣờng xuyên, vi
phạm hành chính đã và đang gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho lợi
ích của Nhà nƣớc, tập thể, lợi ích của cá nhân cũng nhƣ lợi ích chung của
toàn thể cộng đồng và là nguyên nhân làm nảy sinh tình trạng phạm tội nếu
không đƣợc ngăn chặn và xử lý kịp thời.
Xây dựng định nghĩa vi phạm hành chính có ý nghĩa lý luận và thực
tiễn quan trọng. Định nghĩa này giúp chúng ta nhận thức đƣợc sự khác biệt
giữa vi phạm hành chính với các loại vi phạm pháp luật khác. Trên cơ sở đó,
có thể xác định chính xác vi phạm hành chính cụ thể, đánh giá đúng tính
chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi nhằm xử lý nghiêm minh,
triệt để, đúng pháp luật loại vi phạm pháp luật này.
Lý luận về nhà nƣớc và pháp luật đã chỉ rõ vi phạm pháp luật là hành
vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi và chủ thể thực hiện phải có
năng lực trách nhiệm pháp lý. Vi phạm hành chính là một dạng cụ thể của vi
phạm pháp luật nên trƣớc hết chúng mang đầy đủ các dấu hiệu cơ bản của
một vi phạm pháp luật. Bên cạnh đó, vi phạm hành chính cũng có những nét
đặc thù khác biệt với các loại vi phạm pháp luật khác. So với tội phạm, vi
phạm hành chính có mức độ nguy hiểm thấp hơn cho xã hội và mức độ nguy
hiểm này đƣợc đánh giá trên cơ sở tổng hợp của nhiều yếu tố nhƣ thiệt hại
gây ra, tính chất và mức độ lỗi, nhân thân ngƣời vi phạm…
16


Để xác định rõ tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của loại vi
phạm hành chính, đặc biệt là xác định ranh giới giữa vi phạm hành chính và
tội phạm, tạo cơ sở cần thiết để quy định, xử lý cũng nhƣ đấu tranh phòng,
chống có hiệu quả loại vi phạm này, việc đƣa ra định nghĩa vi phạm hành
chính trong pháp luật thực sự cần thiết cho nhận thức pháp luật cũng nhƣ
giúp cho quá trình áp dụng pháp luật để xử lý các vi phạm hành chính trong
thực tế. Do vậy, định nghĩa về vi phạm hành chính cần phản ánh đƣợc những

dấu hiệu đặc trƣng thể hiện đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội của loại vi
phạm này đồng thời cũng phải thể hiện đƣợc sự khác biệt giữa chúng với tội
phạm.
Vi phạm hành chính đƣợc định nghĩa lần đầu tiên trong Pháp lệnh Xử
phạt vi phạm hành chính năm 1989, theo đó “Vi phạm hành chính là hành vi
do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm quy tắc
quản lý Nhà nƣớc mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của
pháp luật phải bị xử phạt hành chính” [40]. Đến nay, Luật Xử lý vi phạm
hành chính năm 2012 đã một lần nữa định nghĩa về vi phạm hành chính một
cách khoa học và chính xác hơn cụ thể là: “vi phạm hành chính là hành vi có
lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý
nhà nƣớc mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị
xử phạt vi phạm hành chính”[39].
Tuy có sự khác nhau về cách diễn đạt, các quan niệm về vi phạm hành
chính nêu trên đều thống nhất về dấu hiệu bản chất của loại vi phạm pháp
luật này.
Xuất phát từ định nghĩa của vi phạm hành chính chúng ta có thể định
nghĩa về vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ nhƣ sau:
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ là những hành vi có
lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về lĩnh vực

17


giao thông đƣờng bộ mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp
luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ.
Khái niệm vi phạm hành chính có thể nói là nó bao gồm vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ, vậy nên, phạm vi nội dung của vi
phạm hành chính sẽ rộng hơn và bao quát hơn, vi phạm hành chính có thể
xảy ra trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội nhƣ vi phạm hành chính

trong lĩnh vực môi trƣờng, đất đai, hải quan, văn hóa, xây dựng…
1.1.2. Quan niệm về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ
Theo khoản 2 Điều 2 Luật xử lí vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm
hành chính đƣợc hiểu là: “việc ngƣời có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình
thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực
hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi
phạm hành chính.”
Hoạt động xử phạt hành chính có những đặc điểm cụ thể sau:
Xử phạt vi phạm hành chính đƣợc áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi
phạm hành chính theo quy định của pháp luật. Nói cách khác, vi phạm hành
chính là cơ sở để tiến hành hoạt động xử phạt vi phạm hành chính.
Xử phạt hành chính đƣợc tiến hành bởi các chủ thể có thẩm quyền
theo quy định của pháp luật. Luật xử phạt vi phạm hành chính và các văn bản
pháp luật khác có quy định về xử phạt hành chính quy định cụ thể các chủ
thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, hình thức, mức độ xử phạt
hành chính mà họ đƣợc phép áp dụng đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành
chính.
Xử phạt vi phạm hành chính đƣợc tiến hành theo những nguyên tắc,
trình tự, thủ tục đƣợc quy định trong các văn bản pháp luật về xử phạt vi
phạm hành chính do các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành.

18


ết quả của hoạt động xử phạt vi phạm hành chính thể hiện ở quyết
định xử phạt vi phạm hành chính ghi nhận các hình thức, biện pháp xử phạt
áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính.
Từ những phân tích trên về xử phạt vi phạm hành chính ta có thể đƣa
ra định nghĩa: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng

bộ là việc ngƣời có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện
pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ theo quy định của pháp luật
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ.
1.1.3. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ
Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB bao
gồm:
- Mọi vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB phải đƣợc phát hiện,
ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm
hành chính gây ra phải đƣợc khắc phục theo đúng quy định của pháp luật;
- Việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB đƣợc tiến
hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công
bằng, đúng quy định của pháp luật;
- Việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB phải căn cứ
vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tƣợng vi phạm và tình tiết giảm
nhẹ, tình tiết tăng nặng;
- Chỉ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB khi có hành vi
vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB do pháp luật quy định.
Một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB chỉ bị xử phạt
một lần.

19


Nhiều ngƣời cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính trong
lĩnh vực GTĐB thì mỗi ngƣời vi phạm đều bị xử phạt về hành vi vi phạm
hành chính đó.
Một ngƣời thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực
GTĐB hoặc vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB nhiều lần thì bị xử

phạt về từng hành vi vi phạm;
- Ngƣời có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm
hành chính trong lĩnh vực GTĐB. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự
mình hoặc thông qua ngƣời đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi
phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB;
- Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB
thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
1.1.4. Các điều kiện bảo đảm hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Thứ nhất, hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực giao
thông đƣờng bộ phải hoàn chỉnh, các quy định cần chặt chẽ, phù hợp với
thực tiễn cuộc sống.
Thứ hai, điều kiện về đội ngũ nhân lực là những chủ thể thực hiện hoạt
động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ phải
đảm bảo đủ về số lƣợng và chất lƣợng.
Thứ ba, điều kiện về trang thiết bị khoa học kỹ thuật các loại trang bị
khác cho những chủ thể thực hiện cần phải đầy đủ và đáp ứng đƣợc yêu cầu.
Thứ tƣ, điều kiện về sự phối kết hợp trong hoạt động xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ giữa các cơ quan chuyên
môn nghiệp vụ và các cơ quan phối hợp, ở đây là chủ thể chính là Cảnh sát
giao thông là Thanh tra đƣờng bộ là hai lực lƣợng chính xử phạt vi phạm
hành chính ngoài ra còn có các lực lƣợng cảnh sát trật tự, cơ động, 113 và
đội ngũ công an cấp xã tham gia phối hợp….
20


Thứ năm, điều kiện về ý thức chấp hành nghiêm pháp luật về giao
thông đƣờng bộ của cán bộ, công chức và nhân dân, đi cùng với nó là hoạt
động tuyên truyền tốt pháp luật sâu rộng đến đời sống xã hội để mỗi ngƣời
đều biết, hiểu và tuân thủ pháp luật.

Các điều kiện trên là các điều kiện chính để đảm bảo hiệu quả hoạt xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ. Nếu đảm bảo
các điệu kiện đó đều tốt thì chắc chắc hiệu quả của hoạt động xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ sẽ tốt hơn, sự nghiêm
minh của pháp luật đƣợc đề cao, trật tự an toàn giao thông từ đó cũng sẽ
đƣợc giữ vững.
1.2. Hình thức, thẩm quyền, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ
1.2.1. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp
khắc phục hậu quả trong lĩnh vực giao thông đường bộ
1.2.1.1. Các hình thức xử phạt vi phạ

g

ực giao

ô g đường bộ
Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:
- Cảnh cáo;
- Phạt tiền;
- Tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
- Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để
vi phạm hành chính (sau đây gọi chung là tang vật, phƣơng tiện vi phạm
hành chính);
Hình thức xử phạt cảnh cáo và phạt tiền chỉ đƣợc quy định và áp dụng
là hình thức xử phạt chính.
Hình thức xử phạt Tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề
có thời hạn; Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phƣơng tiện đƣợc sử

21



dụng để vi phạm hành chính (sau đây gọi chung là tang vật, phƣơng tiện vi
phạm hành chính); trục xuất có thể đƣợc quy định là hình thức xử phạt bổ
sung hoặc hình thức xử phạt chính.
Đối với mỗi vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính
chỉ bị áp dụng một hình thức xử phạt chính; có thể bị áp dụng một hoặc
nhiều hình thức xử phạt bổ sung. Hình thức xử phạt bổ sung chỉ đƣợc áp
dụng kèm theo hình thức xử phạt chính.
- Hình thức xử phạt cảnh cáo:
Đƣợc áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không
nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ và theo quy định thì bị áp dụng hình thức
xử phạt cảnh cáo hoặc đối với mọi hành vi vi phạm hành chính do ngƣời
chƣa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi thực hiện. Cảnh cáo đƣợc
quyết định bằng văn bản.
- Hình thức phạt ti n:
Là hình thức xử phạt có tính chất nghiêm khắc hơn hình thức phạt
cảnh cáo, vì hình thức này gây thiệt hại về vật chất cho ngƣời bị xử phạt.
Đây là hình thức áp dụng phổ biến nhất để xử phạt.
Khi áp dụng hình thức phạt tiền, mức tiền phạt cụ thể đối với một
hành vi vi phạm hành chính là mức trung bình khi tiền phạt quy định đối với
hành vi đó, nếu vi phạm có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt có thể giảm
xuống thấp hơn mức trung bình nhƣng không đƣợc giảm quá mức tối thiểu
của khung tiền phạt. Nếu vi phạm có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt có
thể tăng lên cao hơn mức trung bình nhƣng không vƣợt quá mức tối đa của
khung tiền phạt [32,tr.37].
Cụ thể các quy định về mức phạt tiền đối với từng hành vi vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông thì đƣợc quy định rõ trong Nghị định
số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 của Chính phủ quy định về Xử phạt vi


22


×