Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

BIỆN PHÁP PHỐI hợp với CỘNG ĐỒNG TRONG tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN bản THÂN CHO TRẺ TIỂU học THÀNH PHỐ hải DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.73 KB, 31 trang )

BIỆN PHÁP PHỐI HỢP VỚI CỘNG
ĐỒNG TRONG TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG PHÁT TRIỂN BẢN THÂN
CHO TRẺ TIỂU HỌC THÀNH PHỐ
HẢI DƯƠNG


- Nguyên tắc xây dựng biện pháp
- Đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển văn hóa
giáo dục của thành phố
Giáo dục là một hoạt động mang tính xã hội cao. Muốn
thực hiện được mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh, cần phải
coi trọng cả giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo
dục xã hội. Chỉ riêng nhà trường, chỉ riêng ngành giáo dục thì
không thể làm tốt công tác giáo dục toàn diện được.
Quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã tiếp tục khẳng
định “Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và
xã hội”.
Phương hướng mục tiêu phát triển việc phối hợp các
nguồn lực cộng đồng cho GDKNS:
- Chất lượng giáo dục: Chỉ đạo thực hiện chương trình
chăm sóc giáo dục:Tiếp tục chỉ đạo mở rộng việc thực hiện
chương trình chăm sóc giáo dục Mầm non mới do Bộ giáo
dục và đào tạo ban hành; Chỉ đạo số trường còn lại thực hiện
chương trình đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục


học sinh theo hướng tích hợp chủ đề; Thực hiện đánh giá,
kiểm tra các công tác triển khai và thực hiện GD KNS cho
học sinh.


- Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí,
giáo viên và nhân viên nhà trường: Tổ chức các lớp tập huấn
về phương pháp đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp
theo đúng lịch trình và nội dung của Sở GD&ĐT bồi dưỡng;
Tiến hành công tác tập huấn và bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ cho giáo viên, đặc biệt là giáo viên KNS, Các
trường hướng tới việc đưa môn GDKNS vào trong nhà
trường.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị và kinh phí
cho GDKNS: Tích cực tham mưu, giám sát tiến độ, xây mới
phòng học, xoá phòng học cấp 4, phòng học tạm, đảm bảo có
đủ phòng học cho học sinh; đẩy mạnh huy động các nguồn
lực, động viên sự tham gia, đóng góp của cha mẹ trẻ, thu hút
các nguồn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường lớp, công
trình vệ sinh, nguồn nước sạch, bếp ăn…Tiếp tục đầu tư xây
dựng và cải tạo cơ sở vật chất, cảnh quan trường học. Đảm bảo
đủ các điều kiện cơ sở vật chất, học liệu cho trẻ trong các
trường.


- Thực hiện công bằng trong giáo dục, chú trọng giáo
dục tích hợp KNS trong các môn học: Tăng cường tuyên
truyền cho các bậc phụ huynh trong cộng đồng về giáo dục
KNS cho trẻ; Triển khai thực hiện nghiêm túc các văn bản
hướng dẫn chỉ đạo về tăng cường giáo dục KNS cho trẻ mẫu
giáo lớn ở các trường mầm non quận cầu Giấy, Hà Nội. của
Bộ Giáo dục và Đào tạo.. Nâng cấp cơ sở vật chất, mua sắm
thiết bị, đồ dùng dạy học và tài liệu liên quan đến việc dạy và
học KNS.
- Đảm bảo tính thống nhất, liên tục, hiêu quả

Phối động các nguồn lực trong cộng đồng tham gia tổ
chwucs hoạt động phát triển bản than cho trẻ tiểu học thành
phố Hải Dương là việc làm mang đặc trưng lớn nhất là sự
phối hợp giữa giáo dục và các LLXH hỗ trợ cho giáo dục nên
cần phải có sự thống nhất, đồng thuận mới tạo nên kết quả
mong muốn. Tính thống nhất thể hiện trong sự cam kết, cộng
đồng trách nhiệm hướng đến mục tiêu chung là phát triển hệ
thống trường tiểu học để mở rộng quy mô, đảm bảo chất
lượng giáo dục.
Nguyên tắc thống nhất giúp cho quá trình phối hợp các


nguồn lực trong cộng đồng tham gia tổ chức hoạt động phát
triển bản thân cho trẻ trở nên thuận lợi vì phối hợp được các
LLXH tham gia giáo dục, quan tâm và cộng đồng trách nhiệm
cho sự phát triển giáo dục. Nhưng sự thống nhất này phải diễn
ra thường xuyên, liên tục vì nếu một bộ phận nào đó thiếu
đồng bộ, thiếu sự tận tâm, tận lực sẽ làm cho cả cỗ máy hoạt
động kém hiệu quả. Mà tính hiệu quả của phối hợp các nguồn
lực trong cộng đồng tham gia phát triển giáo dục là thước đo
sự nỗ lực của toàn ngành giáo dục và các LLXH thực hiện
mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục. Nếu sự quan tâm, đầu
tư cho giáo dục của cả nhà nước và nhân dân không đem lại
hiệu quả trông đợi, chất lượng thực thì rõ ràng không thể
thuyết phục được nhân dân tham gia đầu tư cho giáo dục. Đây
là cơ sở của niềm tin cho các hoạt động.
Việc thống nhất là sự thể hiện đồng bộ của các khâu
trong quá trình quản lí: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực
hiện, kiểm tra đánh giá sau mỗi chương trình tổ chức hoạt
động cho trẻ tiểu học. Sự đồng độ các biện pháp quản lí cũng

đòi hỏi sự chú ý toàn diện việc quản lí các hoạt động cho học
sinh tiểu học như: Xây dựng nội dung chương trình, chuẩn bị
cơ sở vật chất, các chương trình giáo dục sẽ triển khai,…Chỉ


khi đề xuất và thực hiện được đồng bộ các biện pháp quản lí
thì hiệu quả và chất lượng các hoạt động phát triển bản thân
cho học sinh tiểu học mới đạt hiệu quả cao được.
- Đảm bảo tính thực tiễn
Các biện pháp phải xuất phát từ thực tiễn, thực trạng
quản lí giáo dục trẻ tiểu học, từ những hạn chế, tồn đọng trong
quá trình quản lí; tránh tình trạng các biện pháp đề ra xa rời
thực tiễn. Các biện pháp phải nằm trong khuôn khổ và điều
kiện thực tế của trường; khắc phục những hạn chế trong công
tác quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV theo
đúng chương trình giáo dục cho trẻ tiểu học.
Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn đòi hỏi phải có sự
tổng kết thực tiễn và căn cứ vào thực tế quản lí để đề xuất biện
pháp. Sự đổi mới và nhanh nhạy trong tư duy, phát hiện các
vấn đề này sinh, bất cập trong thực tiễn quản lí GD phát triển
bản thân cho học sinh tiểu học là điều kiện quan trọng để biện
pháp đề xuất phù hợp. Các biện pháp phải phù hợp với quy
định và đường lối của Đảng, Nhà nước, phù hợp với các quy
định của ngành. Có như vậy các đề xuất mới vừa đảm bảo theo
đúng đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước; đồng thời


mang tính cụ thể, phù hợp và các biện pháp mang tính khả thi
và có ý nghĩa thực tiễn.
- Nguyên tắc dựa vào cộng đồng và phát triển cộng

đồng
Phát triển cộng đồng là một phương pháp giải quyết một
số vấn đề khó khăn, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng, hướng
tới sự phát triển không ngừng về đời sống vật chất và tinh
thần của người dân thông qua việc nâng cao năng lực, tăng
cường sự tham gia, đoàn kết, phối hợp chặt chẽ giữa người
dân với nhau, giữa người dân với các tổ chức và giữa các tổ
chức với nhau trong phạm vi một cộng đồng.
Những nguyên tắc cơ bản của dựa vào cộng đồng và phát
triển cộng đồng là sự tham gia và tự quyết của nhân dân; tin vào
khả năng của người dân và phát huy nội lực của chính cộng
đồng. Phương pháp này luôn đánh giá cao vai trò của người dân
và coi đây là nhân tố quyết định tới sự thành công trong việc
phát triển cộng đồng nghèo. Ở nguyên tắc này, cần chú trọng
các vấn đề sau:
Một là, lập kế hoạch phát triển cộng đồng có sự tham gia
của người dân. Theo đó, lập kế hoạch phát triển cộng đồng có


sự tham gia nhằm giúp người dân tiếp cận các tiềm năng, các
khó khăn, cản trở và tìm kiếm các giải pháp phù hợp thông
qua phương pháp có sự tham gia cũng như dựa vào kiến thức
của người dân.
Từ đó xây dựng các kế hoạch phát triển, kế hoạch giúp
đỡ, kế hoạch phối kết hợp với nhà trường trong công tác quản
lí, giáo dục, thực hiện và giám sát các hoạt động giáo dục với
sự hỗ trợ tích cực và hiệu quả của các cơ quan nhà nước và
các tổ chức đoàn thể, các cá nhân dựa trên phương pháp giám
sát và đánh giá có sự tham gia của người dân một cách trực
tiếp hoặc thông qua người đại diện.

Hai là, tăng năng lực của cộng đồng thông qua tăng nội
lực và giúp cộng đồng tự lực phát triển trên các mặt:
- Cơ sở vật chất, kĩ thuật và cơ sở hạ tầng: dành những
khu đất trống, khu vui chơi, công viên, công trình công cộng,
tạo sân chơi cho trẻ khám phá, trải nghiệm
- Tài chính: Để cộng đồng phát triển, ngoài những nhân
tố quan trọng trên đây, việc tổ chức, huy động nguồn tài chính
đáng kể được lập lên từ chính người dân trong cộng đồng đó
có ý nghĩa hết sức quan trọng.


Và để giúp cộng đồng tự lực phát triển thì lãnh đạo cộng
đồng (chính quyền xã, phường, thị trấn, quận huyện) cần nhận
thức rõ: sự giúp đỡ từ bên ngoài, của các cá nhân hay mỗi tổ
chức xã hội chỉ là chất xúc tác, điều quan trọng là làm sao để
bản thân người dân tại cộng đồng phát huy được các nguồn
nội lực nêu trên. Nếu người dân không tự cố gắng vươn lên
mà chỉ trông chờ, ỷ lại vào sự giúp đỡ của Nhà nước và của
các cộng đồng khác thì vấn đề đói nghèo không thể được giải
quyết một cách triệt để và bền vững được.
- Các biện pháp phối hợp với cộng đồng trong tổ
chức hoạt động phát triển bản thân cho trẻ tiểu học thành
phố Hải Dương
- Nâng cao nhận thức của cộng đồng thành phố Hải
Dương về ý nghĩa của hoạt động phát triển bản thân cho trẻ
tiểu học
- Mục đích và ý nghĩa
- Giúp các lực lượng giáo dục hiểu rõ được ý nghĩa, tầm
quan trọng của GD phát triển bản thân cho trẻ tiểu học đối với
chất lượng và hiệu quả giáo dục của nhà trường và của địa

phương.


- Giúp các lực lượng giáo dục nhiệt tình, hăng hái tham
gia tổ chức và tổ chức có hiệu quả các chương trình hoạt động
phát triển bản thân cho học sinh tiểu học của nhà trường.
- Nội dung và các thức thực hiện
- Tổ chức tập huấn, hướng dẫn CBQL và GV hiểu rõ
được ý nghĩa, tầm quan trọng của GD phát triển bản thân cho
học sinh tiểu học và quản lí tổ chức hoạt động phát triển bản
thân cho học sinh tiểu học đối với chất lượng và hiệu quả giáo
dục toàn diện của nhà trường.
Nội dung tập huấn:
+ Ý nghĩa, tầm quan trọng của GD phát triển bản thân
cho học sinh tiểu học và quản lí tổ chức hoạt động phát triển
bản thân cho học sinh tiểu học.
+ Nội dung, cách thức tổ chức hiệu quả ở trường tiểu
học.
- Tổ chức tuyên truyền cho phụ huynh của trẻ và các lực
lượng giáo dục khác ý nghĩa, tầm quan trọng của GD phát triển
bản thân cho học sinh tiểu học để họ tích cực phối hợp tốt với


nhà trường trong việc tổ chức hoạt động phát triển bản thân cho
học sinh tiểu họcđược hiệu quả.
Cách thức thực hiện biện pháp
• Tổ

chức các buổi trao đổi, các buổi sinh hoạt chuyên đề


về tầm quan trọng, nội dung, phương pháp tổ chức GD phát
triển bản thân cho học sinh tiểu học và quản lí tổ chức hoạt
động phát triển bản thân cho học sinh tiểu học.
• Tổ

chức phong trào thi đua nhằm nâng cao tinh thần

trách nhiệm và lòng nhiệt tình của cán bộ, GV trong việc tổ
chức hoạt động phát triển bản thân cho học sinh tiểu học.
• Ban

giám hiệu nắm được tình hình về tổ chức hoạt

động phát triển bản thân cho học sinh tiểu học một cách kịp
thời để có sự điều chỉnh cần thiết.
- Điều kiện thực hiện biện pháp
- Nhà trường phải có kế hoạch tuyên truyền GV, phụ
huynh, học sinh và các tổ chức xã hội về GD phát triển bản
thân cho học sinh tiểu học.
- Nhà trường phải dành thời gian và kinh phí cho hoạt
động này một cách thỏa đáng. Các GV chủ nhiệm, Hội cha


mẹ của trẻ phải thực hiện tốt các chủ trương, các quy định của
nhà trường về GD phát triển bản thân cho học sinh tiểu học.
- Bản thân GV chủ nhiệm và phụ huynh cần ủng hộ các
chủ trương, yêu cầu của nhà trường về GD phát triển bản than
hco học sinh tiểu học.
- Biên soạn tài liệu hướng dẫn cụ thể về nội dung,
phương pháp và cách thức tổ chức, lập kế hoạch cụ thể các

hoạt động phối hợp với cộng đồng trong tổ chức hoạt động
phát triển bản thân cho học sinh tiểu học
- Mục đích và ý nghĩa
Bộ, nhà trường cần biên soạn tài liệu hướng dẫn cụ thể
về nội dung, phương pháp và cách thức tổ chức, lập kế hoặc
cụ thể các hoạt động phối hợp với cộng đồng trong giáo dục
phát triển bản thân cho học sinh tiểu học. Các giáo trình sử
dụng giáo cụ trực quan trong dạy học kết hợp với các phương
pháp dạy học tích cực.
Lập kế hoạch hoạt động phù hợp đúng mục đích và nội
dung GD phát triển bản thân cho học sinh tiểu học giúp hoạt


động diễn ra theo đúng mục tiêu ban đầu; đồng thời giúp người
tham gia chủ động hơn trong từng hoạt động
- Nội dung và cách thức thực hiện
Nhà trường chủ động lập kế hoạch GD phát triển bản
thân cho toàn trường và chỉ đạo các lớp xây dựng kế hoạch
GD phát triển bản thân cho học sinh lớp mình.
Biên soạn tài liệu hướng dẫn cụ thể về nội dung, phương
pháp và cách thức tổ chức giáo dục phát trieenr bản thân cho
học sinh tiểu học.
Trên cơ sở kế hoạch chung của nhà trường gồm kế hoạch
tổng thể và kế hoạch chi tiết cho các hoạt động giáo dục mà
nhà trường quản lí và các lớp lập kế hoạch cụ thể cho từng
lớp, từng môn học và từng hoạt động cụ thể.
Các kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết cần có sự
thống nhất và tạo thành một hệ thống thống nhất trong toàn
trường. Kế hoạch GD phát triển bản thân cho học sinh tiểu học
phù hợp là một bộ phận trong kế hoạch hoạt động chung của

nhà trường.
Cách thực hiện


Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch tổng thể
xác định mục tiêu và những nội dung GD phát triển bản thân
cho học sinh của trường mình.
Nhà trường biên soạn tài liệu hướng dẫn cụ thể về nội
dung, phương pháp và cách thức tổ chức giáo dục phát triển
bản thân cho học sinh tiểu học.
Ban giám hiệu nhà trường duyệt kế hoạch chi tiết cho từng
bộ phận và triển khai hoạt động, xây dựng kế hoạch kiểm tra
việc thực hiện của từng bộ phận.
Từng tháng, trong phiên họp hội đồng thường kỳ, từng
bộ phận báo cáo việc thực hiện kế hoạch của mình để có
những điều chỉnh, bổ sung cần thiết.
- Điều kiện thực hiện biện pháp
CBQL nhà trường và GV cần có sự nhất trí và đồng
thuận trong lập kế hoạch hoạt động chung của nhà trường.
Phải coi GD phát triển bản thân cho học sinh tiểu học là một
bộ phận của toàn bộ nội dung giáo dục của nhà trường cùng
với các hoạt động sư phạm khác để lập kế hoạch cho hợp lí.


Cần có sự ưu tiên, coi trọng nội dung GD phát triển bản
thân vì tầm quan trọng của nó. Nhưng phải rất chú ý sự đồng
bộ với các hoạt động giáo dục khác vì có thể hoạt động GD
phát triển bản thân được lồng ghép tích hợp trong các môn
học và trong các hoạt động giáo dục khác.
- Đa dạng các loại hình thức tổ chức phối hợp với

cộng đồng trong tổ chức hoạt động phát triển bản thân cho
học sinh tiểu học
- Mục đích và ý nghĩa:
- Đa dạng hình thức tổ chức GD phát triển bản thân cho
học sinh để luôn kích thích sự sáng tạo và tạo hứng thú, động
lực cho cán bộ, GV tích cực tham gia các hoạt động GD phát
triển bản thân cho học sinh.
- Phương pháp đa dạng và sáng tạo không những giúp
người tham gia hào hứng và người tổ chức GD phát triển bản
thân cho học sinh tiểu học cũng luôn thấy hào hứng nâng cao
hiệu quả công việc.


- Sự đổi mới và đa dạng hình thức tổ chức là đòi hỏi liên
tục để phù hợp với yêu cầu đổi mới liên tục của giáo dục và
để phù hợp với thực tế luôn thay đổi của cuộc sống.
- Nội dung và cách thực hiện:
- Chỉ đạo và duyệt kế hoạch xây dựng đa dạng hình thức
của GD phát triển bản thân cho học sinh tiểu học của giáo
viên, phù hợp với nhu cầu của người tham gia.
- Khuyến khích giáo viên sáng tạo các hoạt động mới
trong quá trình triển khai và tổ chức GD phát triển bản thân
giúp người tham gia luôn cảm thấy mới và có hứng thú với
từng nội dung GD.
- Kích thích sự sáng tạo của cán bộ GV giảng dạy và
triển khai GD phát triển bản thân cho học sinh tiểu học, tạo cơ
hội cho GV trẻ được thể hiện và cống hiến cho sự nghiệp giáo
dục chung của nhà trường.
- Điều kiện thực hiện biện pháp:
- Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và cán bộ phụ trách quản

lí HĐGD phát triển giáo dục bản thân cho học sinh tiểu học
phải hiểu rõ ý nghĩa, mục tiêu của từng HĐGD của nhà


trường; Hiểu rõ tâm lí nhu cầu, nguyện vọng của GV để liên
tục đổi mới, đa dạng nội dung, hình thức HĐGD và sáng tạo
nội dung, hình thức hoạt động mới nhưng không được tách rời
định hướng của Sở, Phòng và phù hợp với thực tế của trường
mình.
- Hiệu trưởng phải liên tục tổng kết đánh giá, phân tích
từng GD để thấy rõ điểm mạnh yếu, thấy rõ thuận lợi khó
khăn thấy rõ những gì được và chưa được để rồi phát huy
những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu và bỏ đi những
gì chưa được và sáng tạo ra những biện pháp làm việc tốt hơn
phù hợp với nhu cầu và mong muốn của GV.
- Phát huy vai trò chủ đạo nòng cốt của các trường
tiểu học trong việc thực hiện phối hợp các nguồn lực cộng
đồng tham gia tổ chức hoạt động phát triển bản thân cho
học sinh tiểu học
- Mục đích và ý nghĩa
Có thể khẳng định chất tượng giáo dục phụ thuộc vào
nhà trường và đội ngũ thầy cô giáo. Việc nâng cao chất lượng
luôn luôn là mục tiêu, lẽ sống của nhà trường và thầy cô giáo.
Nói cách khác nhà trường và thầy cô giáo luôn luôn là lực


lượng xung kích thực hiện huy động các nguồn lực trong cộng
đồng tham gia phát triển giáo dục.
Hỗ trợ để tất cả các trường phát huy ưu thế, tiềm năng
của mình để thực hiện tốt vai trò của mình trong việc phối

hợp các nguồn lực trong cộng đồng tham gia phát triển giáo
dục nói chung và phát triển GD nói riêng.
-Nội dung và cách thực hiện
+ Nhằm phát huy vai trò nòng cốt của trường, phòng
GD&ĐT phải trực tiếp chỉ đạo, phát huy vai trò tự chủ của
của đội ngũ CBQL và giáo viên thực hiện nhiệm vụ huy động
các nguồn lực trong cộng đồng tham gia phát triển giáo dục.
+ Tập huấn cho ban giám hiệu các trường quản lí huy
động các nguồn lực trong cộng đồng tham gia phát triển GD
phát triển bản thân cho họ sinh tiểu học, phối hợp các nguồn
lực trong cộng đồng tham gia phát triển các hoạt động phát
triển bản than cho học sinh tiểu học.
+ Tổ chức các hội nghị chuyên đề bàn về phương pháp
tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng học
sinh tiểu học.


+ Tập huấn cho đội ngũ giáo viên cốt cán nhằm nâng cao
năng lực giáo dục, quản lí các hoạt động cho học sinh tiểu
học.
- Điều kiện thực hiện biện pháp
- Cần định hướng toàn bộ hoạt động của nhà trường và
các LLXH vào thực hiện mục tiêu giáo dục. Xây dựng kế
hoạch thực hiện mục tiêu (kế hoạch theo năm học, kế hoạch
theo học kỳ, kế hoạch theo tháng, kế hoạch cho các đoàn thể
trong nhà trường), phù hợp với yêu cầu của nhà trường và
điều kiện thực tế của địa phương, đảm bảo tính khả thi, tính
hiệu quả thiết thực của huy động các nguồn lực trong cộng
đồng tham gia phát triển giáo dục. Trên cơ sở đó thống nhất
phân công nhiệm vụ cho các LLXH tham gia thực hiện. Tính

chuyên nghiệp của chỉ đạo, quản lí huy động các nguồn lực
trong cộng đồng tham gia phát triển giáo dục của nhà trường
thể hiện qua việc xây dựng kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kế
hoạch đại mục tiêu với hiệu quả tối ưu.
- Người hiệu trưởng nhà trường cần phải được lựa chọn,
đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ chính trị,
nghiệp vụ quản lí, luôn được giao lưu học hỏi kinh nghiệm


tiên tiến để trong mỗi thời điểm, xác định những vấn được
trọng tâm và chỉ đạo sát sao. Người hiệu trưởng biết điều
hành giỏi, đủ phẩm chất năng lực và uy tín sẽ phát huy được
sức mạnh của các LLXH, sẽ làm cho vai trò chủ động nòng
cốt của trường được khẳng định, CLGD được cải thiện và
phát triển bền vững.
- Đội ngũ giáo viên, CBCNV trong các nhà trường để
làm tốt trách nhiệm hạt nhân trong huy động các nguồn lực
trong cộng đồng tham gia phát triển các hoạt động phát triển
bản than cho học sinh tiểu học, phải có sự đoàn kết thống
nhất trong động vừa làm tốt nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục
của mình vừa tổ chức họp các LLXH tham gia nhất là ở vị trí
người GV. Vận động quần chúng thành công, hay thất bại sự
quyết định là do đội ngũ GV vì họ là người trực tiếp tiến
hành trao đổi, phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong và
ngoài nhà trường nhất là những người có mối quan tâm sâu
sắc đến đối tượng huy động các nguồn lực trong cộng đồng
tham gia phát triển các hoạt động phát triển bản than cho học
sinh ở các trường. Để làm được điều này cần phải có sự cam
kết, thoả thuận, phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và gia đình,
các LLXH và nhà trường. Bên cạnh yếu tố dạy và học, chăm



sóc giáo dục học sinh trong nhà trường, các hoạt động ngoài
giờ lên lớp như sinh hoạt tập thể, tham quan, dã ngoại, hoạt
động lễ hội, ngày hội phụ huynh… người GV phải là người
đóng vai trò liên kết, cố vấn và chịu trách nhiệm chính trong
việc hướng dẫn, chỉ đạo huy động sức mạnh cộng đồng trong
xã hội hóa.
- Chú trọng việc triển khai thực hiện chương trình GD
phát triển bản thân mới phù hợp với đối tượng học sinh.
Chú ý yếu tố văn hóa địa phương, vùng miền đảm bảo giữ gìn
phát huy các truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, tuy
nhiên phải đảm bảo về sự phổ thông.
+ Tiếp nhận tinh thần đổi mới giáo dục;
+ Tham mưu với lãnh đạo địa phương;
+ Tuyên truyền trong nhân dân về đổi mới nội dung,
chương trình và phương pháp GD;
+ Thu thập thông tin trước khi làm kế hoạch triển khai
đổi mới;
+ Thiết kế kế hoạch, chương trình hành động thực hiện
đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp GD;


+ Tổ chức bộ may quản lí chỉ đạo đổi mới;
+ Tập huấn giáo viên, cán bộ quản lí về đổi mới;
+ Tổ chức thực hiện đổi mới;
+ Thanh tra, kiểm tra kết quả đổi mới.
Trong quy trình nêu trên, việc bồi dưỡng giáo viên mang
tính quyết định. Bởi vì đây là công việc ảnh hưởng trực tiếp
đến chất lượng dạy học của nhà trường. Nhiều hình thức bôi

dưỡng có thể thực hiện như: tổ chức giáo viên thảo luận
những vấn đề mới, khó trong chương trình; tổ chức soạn tập
thể bài dạy rồi cử một vài giáo viên giảng sau đó rút kinh
nghiệm; v.v...

- Mối quan hệ giữa các biện pháp
Để phát triển hoạt động phối hợp các nguồn lực cộng
đồng tham gia tổ chức hoạt động phát triển bản than cho học
sinh tiểu học cần phải thực hiện đồng bộ 5 biện pháp đề xuất
trên. Mặc dù mỗi biện pháp nhằm một mục tiêu xác định
nhưng cả 5 biện pháp đề xuất trên. Mặc dù mỗi biện pháp
nhằm một mục tiêu xác định nhưng cả 5 biện pháp lại có mối


quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau, là cơ sở và tiền đề cho
nhau và đều hướng đến mục tiêu cuối cùng là phát triển bền
vững các hoạt động phối hợp cộng đồng tham gia tổ chức các
hoạt động phát triển bản than cho học sinh tiểu học.
- Tổ chức thực nghiệm các biện pháp
- Mục đích khảo nghiệm
Đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp đã đề xuất.
- Đối tượng xin ý kiến
Là lãnh đạo các cấp (Chủ tịch, phó chủ tịch UBND
quận, huyện, phường; trưởng, phó Phòng giáo dục và Đào tạo;
trưởng, phó phòng Văn hóa và Thông tin; Chủ tịch Hội
khuyến học huyện…); các lực lượng cồng đồng như: tổ dân
phố, hội phụ nữ, hội Đoàn Đội, cán bộ quản lí tổ trưởng, tổ
phó tổ chuyên môn và một số giáo viên tiểu học trên địa bàn
gồm 35 người.

- Quy trình lấy ý kiến
Lập phiếu, nêu câu hỏi gửi phiếu tới các đối tượng xin
kiến, sau đó thu lại để xử lí các ý kiến đánh giá bằng cách cho


điểm ở các mức độ: Rất cần thiết: 2 điểm, cần thiết: 1 điểm:
Không cần thiết: 0 điểm: rất khả thi: 2 điểm, khả thi: 1 điểm;
không khả khi: 0 điểm. Tổng điểm sẽ được xếp theo thứ bậc
về mức độ cần thiếu và tính khả thi của các biện pháp
- Kết quả khảo nghiệm
- Đánh giá của lãnh đạo các cấp, cán bộ
quản lí các nhà trường giáo viên về tính cần
thiết và tính khả thi của các biện pháp đã
đề xuất
Đánh giá Mức độ cần thiết TB Mức độ khả thi TB
Rất Cầ
T
T

cần
Biện
pháp

1

Nâng cao
nhận thức
của cộng
đồng


n

thiế thiế
t

t

20

15

Rấ
Khôn

t

Kh Khôn

g cần

kh



g khả

thiết




thi

thi

5

0

thi
0

2.5
7

30

2.8
6


thành phố
Hải
Dương về
ý nghĩa
của hoạt
động phát
triển bản
thân cho
trẻ tiểu
học

2

Biên soạn
tài liệu
hướng dẫn
cụ thể về
nội dung,
phương
pháp và
cách thức
tổ chức,
lập kế
hoạch cụ
thể các

15

15

0

2.1
4

17

18

0


2.4
9


×