Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề tài: Nội dung và biện pháp phối hợp giữa công đoàn và nhà trường - thực hiện nhiệm vụ năm học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.84 KB, 14 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẠC LIÊU
KHOA CBQL & LKĐT
  
ĐỀ TÀI :
TRÌNH BÀY NHỮNG NỘI DUNG ,BIỆN PHÁP PHỐI HP GIỮA
HIỆU TRƯỞNG VỚI CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ
TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM HỌC
Ở TRƯỜNG THCS VĨNH HẬU
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHỐI HP ĐÓ VÀ ĐƯA RA NHỮNG BIỆN
PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NĂNG CAO HIỆU QUẢ PHỐI HP .
Người Thực hiện : Đặng Thế Vónh
Lớp : 25 F1
Đơn vò : Trường THCS Vónh Hậu - Vónh Lợi - Bạc Liêu
Bạc Liêu , 2005
Đề tài Vónh / lớp 25f1 CBQL -THCS
1
PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN

Đề tài Vónh / lớp 25f1 CBQL -THCS
2
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
I/ Lý do chọn đề tài
II/ Mục đích nghiên cứu
III/ Đối tượng nghiên cứu
IV/ Nhiệm vụ nghiên cứu
V/ Phương pháp nghiên cứu
VI/ Phạm vi, giơí hạn nghiên cứu
PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương I : Những vấn đề lý luận
1 / Tổ chức


2/ Hoạt động của công động Trường THCS Vónh hậu
3/ Nhiệm vụ và quyền hạn của công đoàn .
Chương II : Thực Trạng vấn Đề .
1/ Phối hợp xây dựng kế hoạch.
2/ Phối hợp tổ chức thi đua thực hiện kế hoạch.
3/ Phối hợp thực hiện chế đôï chính sách .
4/ Phối hợp xây dựng đội ngũ.
5/ Xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh
Chương III : Đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề năng cao hiệu quả phối
hợp giữa hiệu trưởng và chủ tòch công đoàn trong việc xây dựng và thực hiện kế
hoạch năm học ở trường THCS Vónh Hậu .
1/ Các biện pháp phối hợp giữa hiệu trưởng với công đoàn
PHẦN KẾT LUẬN
1/ Kết luận
2 / Khuyến Nghò
PHỤ LỤC
Mẫu biên bản hội nghò CBCC
Mẫu danh sách đăng ký thi đua cá nhân và tập thể
Đề tài Vónh / lớp 25f1 CBQL -THCS
3
PHẦN MỞ ĐẦU
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Trường THCS Vónh Hậu là đơn vò hành chính sự nghiệp của nhà nước , với
nhiệm vụ chuyên môn chính là giáo dục đào tạo thế hệ trẻ bậc trung học cơ sở .
Trong nhiều năm qua nhà trường luôn đạt hiêu quả cao trong công tâc quản lý từng
bước năng cao chất lượng giáo dục . Có được kết quả khả quan trên chính là trong
quá trình quản lý hiệu trưởng và chủ tòch công đoàn đã phối hơpï tốt trong việc xây
dựng kế hoạch và đưa ra những nội dung, biện pháp hoạt động phù hợp với quyền và
nhiệm vụ chức năng của bên . Từ dó trong quá trình hoạt động đã không mắc phải
trường hợp xây dựng kế hoạch hoạt động với những công việc chỗng chéo lên nhau .

Muốn thế đòi hỏi người quản lý phải hiểu rõ quyền và nhiệm vụ ,chức năng của công
đoàn trong đơn vò . Trong hiến pháp nước CHXHCN Việt nam năm 1992 Điều 10 ,
chương I đã xác đònh rõ tính chất ,chức năng của công đoàn : “ Công đoàn là tổ chức
chính trò – XH của giai cấp công nhân và của người lao động cùng với cơ quan nhà
nước tổ chức tổ chức kinh tế , tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền lợi của cán bộ,
công nhân viên chức và những người khác; tham gia quản lý nhà nước và xã hội ,
tham gia kiểm tra , giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước ,tổ chức kinh tế; giáo
dục cán bộ công nhân , viên chức và những người lao động khác xây dựng và bảo vệ
tổ quốc . “
Trong những năm qua ở nhà trường THCS Vónh hậu giữa công đoàn cơ sở
đã phối hợp tốt với hiệu trưởng tổ chưcù cho cán bô , giáo viên , tham gia xây dựng và
thực hiện chương trình ,kế hoạch công tác chuyên môn; tổ chức các phong trào thi đua
nhằm động viên cán bộ giáo viên trong nhà trường thực hiện tốt chức trách , nhiệm
vụ được giao và chương trình ,kế hoạch công tác chuyên môn . Khi cần thiết, công
đoàn tham gia ý kiến với hiệu trưởng trong việc cải tiến tổ chức, lề lói làm việc
nhằm năng cao hiệu suất công tác ; thực hiện các chế độ chính sách , pháp luật có
liên quan đến nghóa vụ; quyền lợi và lợi ích của CBCC.
Tuy nhiên trong quá trìng thực hiện không khỏi còn những bất cập để phù
hợp với từng quá trình phát triển đặc biệt là ngành giáo dục đang làm công tác thay
sách giáo khoa và đổi mới phương pháp đào tạo để phù hợp với xu thế phát triển của
đất nước đang trong quá trình hội nhập đua đất nước ta trở thành nước công nghiệp
hoá hiện đại hoá vào năm 2020 . thì nhiệm vụ của ngành giáo dục phải được coi trọng
bới giáo dục là chìa khoá dể mở cửa đưa đất nước ta đạt đên đỉnh cao : Dân giàu
nước mạnh , xã hội công bằng văn minh . Muốn đạt đòi hỏi mỗi cá nhân , mọi cơ
quan không ngùng sáng tạo cải cách phôùi hợp tốt trong công tác quản lý để hiệu quả
cao .
Đề tài Vónh / lớp 25f1 CBQL -THCS
4
Từ nhận thức trên nhằm từng bước nâng cao hiệu quả trong công tác phối
hợp giữa hiệu trưởng và công đoàn cơ sở trong việc xây dựng kế hoạch và đề ra giải

quyết nhằm năng cao hiệu quả quản lý nên tôi đã chộn đề tài này để thực hiện .
II – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .
Nội dung,biện pháp phối hợp giữa hiệu trường và công đoàn cơ sở trong việc
xây dưng kế hoạch năm học , đánh giá thực trạng và đề ra biện pháp cần giải quyết
nâng cao hiệu quả phối hợp .
III – ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
Hiệu trưởng phối hợp với công đoàn cơ sở trong việc xây dựng kế hoạch năm
học và đề ra nhưng biện pháp giải quyết vấn đề nâng cao hiệu quả phối hợp tại
trường THCS Vónh Hậu - Vónh Lợi – Bạc liêu .
IV – NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
1/ Nghiên cứu lý luận :
Việc phối hợp xây dựng kế hoạch của hiệu trưởng và công đoàn cơ sở .
2/ Nghiên cứu thực trạng :
Mô tả, đánh giá việc phối hợp giữa hiệu trưởng và công đoàn cơ sở về nội dung
và biện pháp xây dựng kết hoạch năm học .
3/ Đề xuất cách giải quyết vấn đề nghiên cứu :
Các biện pháp phối hợp với công đoàn .
V- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1/ Phương pháp nghiên cứu lý luận :
- Tài liệu bồi dưỡng các bộ công đoàn đoàn cơ sở .
- Chuyên đề : Hiệu trûng phối hợp với các lực lượng xã hội trong và ngoài xã
hội của Đỗ Thiết Thạch - Trường CBQL II
- Hiến pháp nước CHXHCN Việt nam năm 1992
- Nghò đònh số 133 HĐBT
2/ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .
Trao đổi với Hiệu trưởng trường THCS Vónh Hậu về việc phối hợp với công
đoàn cơ sở trong việc xây dựng kế hoạch năm học . Tìm ra những biện pháp giải
quyết vấn đề nâng cao hiệu quả phối hợp giữa hiệu trưởng và công đoàn cơ sở .
VI – PHẠM VI, GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU .
1/ Giới hạn nội dung :

Phối hợp giữa hiệu trưởng và công đoàn trong việc xây dựng kế hoạch năm học .
2/ Giơiù hạn đòa bàn :
Trường THCS Vónh Hậu - Vónh Lợi - Bạc Liêu .
Đề tài Vónh / lớp 25f1 CBQL -THCS
5

PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương I :
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN.
1/ Tổ chức :
Tổng số CBCC : 30/16
Trong đó công đoàn viên : 30/16
Tổ công đoàn : 3
Tổng số đảng viên : 4 ( 13,76% )
Ban chấp hành :
Chủ tòch : ông Đặng thế Vónh
P.chủ tòch : ông Phạm Văn Thảo
Uỷ viên nữ công : Bà Nguyễn Thò luận .
2/ Hoạt động của công đoàn cơ sở trường THCS Vónh Hậu .
1.2a : Vò trí, vai trò , chức năng của công đoàn :
Công đoàn là tổ chức chính trò –XH rộâng rãi công đoàn tham gia cùng
với các tổ chức xã hội khác để thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ của mình .
Vấn đề đạt ra ở đây là làm những gì và làm như thế nào khi phối hợp các tổ
chức khác , ở đây là việc phối hợp với hiệu trưởng trường học để xây dựng và
thực hiện kế hoạch tranh chồng chéo , lãng phí vô ích .
Một tổ chức thực hiện nhiệm vụ với việc sử dụng chức năng đậêc thù của
mình để thực hiện nhiệm vụ mà Hiến pháp nước CHXHCH Việt nam năm
1992 , Điều 10 chương1 đã xác đònh rõ tính chất chức năngcủa công đoàn : “
Công đoàn là tổ chức chính trò xã hội của giai cấp công nhân và của người lao
đôïng cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế , tổ chức xã hội chăm lo bảo

vệ quyền lợi cán bộ, công nhân viên chức và những người lao độngmkhác ;
tham giaquản lý nhà nước và xã hội , tham gia kiểm tra , giám sát hoạt động
của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục cán bộ công nhân , viên chức
và người lao động khác xây dựng và bảo vệ “
Tham gia giáo dục CBCC đây là chức năng quan trọng vì mọi người
muốn hoàn thành nhiệm vụ được giao dể thúc đẩy hoàn thành khế hoạch đơn vò
thì đòi hỏi toàn bộ CBCC phải nắm vững các chủ trương chính sách của Đảng
pháp luật của nhà nước cung như mọi nội quy ,quy chế của ngành . Khi đó sẽ
phát huy được tính tự giác tích cực kết quả lao độâng sẽ đạt hiệu quả cao .
Công đoàn có chức năng quản lý nhà nước và xã hội , tham gia kiểm
tra .giám sát hoạt động của nhà trường mà người đại diện là Hiệu trûng . Tham
gia quản lý với tư cách là thay mặt người lao động, đồng thời tổ chức vận động
quần chức tham gia các hoạt động quản lý . Quyền kiểm tra, giám sát của công
Đề tài Vónh / lớp 25f1 CBQL -THCS
6
đoàn đã được ghi trong hiến pháp và luật công đoàn, nhưng khi thực hiêïn quyền
nàyphải hiểu rõ đặc điểm, mục đích, hình thức và biện pháp kiểm tra giám sát
của công đoàn là loại hình kiểm tra giám sát xã hội, không mang tính cương chế
nhà nước, chỉ áp dụng những biện pháp mang tính giáo dục – thuyết phục là chủ
yếu .
Chăm lo và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động là chức năng
thường xuyên của công đoàn trường THCS Vónh Hậu , Đây là chức năng độc
đáo mang tiùnh truyền thống, thể hiện mối liên hệ và kế thừa của công đoàn .
Bảo vệ lợi ích hợp pháp của người lao động thể hiện hai mặt trách nhiệm của
công đoàn :
Một là : Bảo vệ cái đã quy đònh bằng pháp luật , là trách nhiệm chấp
hành pháp luật của một thành viên trong hệ thống chính trò - xã hội
Hai là : trách nhiệm của tổ chức đại diện quyền lợi người lao động. Làm
rõ trách nhiệm của công đoàn đối với lợi ích người lao động có ý nghóa quan
trọng nó giúp cho công đoàn kiên trì với chức năng và đònh hướng việc lựa

chọn nội dung phương pháp hoạt động là căn cứ để tổ chức Đảng , chính quyền
và xã hội nhìn nhận đánh giá vai trò của công đoàn, để cộng tác giúp đỡ công
đoàn phát huy chức năng, nó tạo điều kiện để công đoàn hoàn thành nhiệm vụ,
là căn cứ để công đoàn viên tin cậy ở công đoàn và tích cực tham gia xây dựng
công đoàn ngaỳ càng vững mạnh .
Trong quá trình thưc hiện công đoàn phải hiểu nội hàm của khái niệm lợi
ích của người lao động . Lợi ích trước mắt và lâu dài của bản thân người lao
động là có việc làm, đồi sống ổn đònh, dân chủ công bằng . song phải thấy rằng
mối quan hệ của lợò ích cá nhân của mỗi thành viên ngøi lao động với lợi ích
của đơn vò trường học cũng như lợi ích của toàn ngành giáo dục và xã hội . Nên
phân biệt hai nội dung tạo ra lợi ích và bảo vệ lợi ích của người lao động , hiểu
về mối quan hệ giữa chính quyền và công đoàn đối với khía cạnh nội dung này.
Công đoàn tham gia soạn thảo và kiểm tra việc thực hiện các chế độ chính
sách liên quan đến người lao động đã tạo điều kiện cho công đoàn bảo vệ ngay
từ “gốc” lợi ích của người lao đôïng . Hội nghò CBCC vừa tạo điều kiện cho
người lao động quyền dân chủ trực tiếp ở đơn vò và đây cũng là hình thức giáo
dục .
3 / : Nhiệm vụ quyền hạn của công đoàn trường .
3.1/: Quyền tự quản của công đoàn : Tại điều 1 khoản 3 , luât công đoàn
ghi rõ : “Công đoàn từ cấp cơ sở trở lên có tư cách pháp nhân” .Theo đó với tư
cacùh là tổ chức cơ sơ của một đoàn thể quần chúng , công đoàn trường học có
quyền :
+Quyết đònh kế hoạch và tổ chức hoạt đôïng công đoàn theo kế hoạnh
của đơn vò trên cơ sở quán triệt NQ , chỉ thò , hướng dẫn của công đoàn cấp trên
và tình hình thực tế của trường .
Đề tài Vónh / lớp 25f1 CBQL -THCS
7
+ Chủ đôïng về tài chính và tự chủ trong quản lý và sử dụng quỹ công
đoàn theo các quy đònh cụ thể của tổng liên đoàn lao động Việt Nam .
3.2/: Các quyền và nhiệm vụ cơ bản của công đoàn cơ sở trong công

việc nhà trường .
Là một tổ chức XH quan trọng bậc nhất của CBCC nên công đoàn là một
thành tố của chủ thể quản lý trường . Dưới sự lãnh đạo chính trò tổ chức cơ sở
đảng, công đoàn tham gia vào công việc nhà trường theo luật công đoàn ; điều
lệ công đoàn việt nam ; Quy chế tổ chức và hoạt động Công đoàn trường học ;
Thông tư liên tòch số 12 của bộ GD-ĐT và công đoàn GDVN quy đònh về mối
quan hệ phối hợpï công tác giữa chính quyền và công đoàn ngành GD – ĐT .
Theo các văn bản trên thi công đoàn có các quyền và nghóa vụ sau :
*Đại diện CBCC ký kết hợp đồng tập thể với hiệu trưởng cùng hiệu trưởng
bảo đảm việc làm , cải thiện điều kiện làm viẹc , năng cao đời sống và phúc lợi
cho giáo viên .
* Tuyên truyền vận động, giáo dục và tổ chức đoàn viên, CBCC tham gia
quản lý nhà trường và thò đua thực hiện có hiệu quả kế hoạch giáo dục –dạy
học .
* Bảo vệ lợi ích hợp pháp , chính đáng,chăm lo đời sống vật chất và tinh
thần của CB – GV .
* Kiểm tra giám sát việc thi hành các chế độ chính sách, pháp luật, phát
hiện đấu tranh ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực tham nhũng , gây thiệt hại
của công, vi phạm hợp đồng tập thể .
* Tuyên truyền giáo dục tổ chức và vận đọng CBCC thực hiện các nghóa
vụ và quyền dân chủ của mình , động viên tích cực chủ động sáng tạo của đoàn
viên trong lao động sư phạm, trong công tác kiện toàn tổ chức và xây dựng công
đoàn vững mạnh .
Chương II
THỰC TRẠNG NHỮNG NỘI DUNG , BIỆN PHÁP PHỐI HP
GIỮA HIỆU TRƯỞNG VÀ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ
1/ Phối hợp xây dựng kế hoạch công tác của đơn vò
Kế hoạch của trường học là cương lónh hành động của CBCC, HS, các
đoàn thể trong trường , gắn bó chặt chẽ với kế hoạch của nghành , kế hoạch
phát triển kinh tế – Xã hội ở đòa phương, liên quan dến lợi ích mỗi thành viên

trong nhà trường . Do đó việc xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch phải
được tiến hành theo phương pháp dân chủ . Hiệu trûng khi xây dựng chương
trình kế hoạch công tác của đơn vò cần phải có sự tham gia ý kiến của BCH
Công đoàn . Sự phối hợp xây dựng kế hoạch nhà trường thể hiện trước hết và
chủ yếu qua cơ chế Hội nghò CBCC hàng năm vào đầu năm học . Hiệu trưởng
Đề tài Vónh / lớp 25f1 CBQL -THCS
8
và công đoàn có trách nhiệm phối hợp tổ chức hội nghò CBCC của trường để
xây dựng kế hoạch và xác đònh các biện pháp thực hiện kế hoạch .
2/ Phối hợp tổ chức thi đua thực hiện kế hoạch năm học :
Trong quá trình xây dựng kế hoạch công tác của trường Hiệu trưởng cùng
công đoàn tổ chức quản lý phong trào thi đua . sau khi bàn bạc với công đoàn
,Hiệu trưởng quyết đònh mục tiêu , nội dung ,chế đôï khen thưởng cho tập thể cá
nhân cụ thể trong các phong trào mũi nhọn nhằm thúc đẩy hoàn thành kế
hoạch :
+ Phong trào viết sáng kiếùn kinh nghiệm
+ phong trào làm đồ dùng dạy học
+ phong trào thi giáo viên dạy giỏi
Hiệu trûng phối hợp với công đoàn sơ kết, tổng kết đánh giá phong trào .
Công đoàn trách nhiệm động viên CBCC hang hái thi đua thực hiện các mục
tiêu , đònh mức đề ra .
Đầu năm học tổ chức tốt Hội nghò CBCC hàng năm , ký kết hợp đồng tập thể
tạo ra tiền đề và điều kiện cho phong trào thi đua “ Hai Tốt “. Tổ chức đăng ký
danh hiêïu thi đua : Cá nhân , tập thể . Đổi mới phương pháp dạy học , cải tiến
phương pháp quản lý . Ngược lại thông qua phong trào thi đua, công đoàn thực
sự tác động vào mục tiêu, kế hoạch nhà trường , tham gia quản lý , xây dựng
đội ngũ, thực hiện vai trò dân chủ hoá trường học . Qua các phong trào thi đua
phát hiện các nhân tố điển hình để có kế hoạch chăm bồi tạo nhân lực dự
nguồn.
3/ Phối hợp thực hiện chế đôï chính sách và chăm lo đời sống CBCC

Muốn thực hiện tốt trách nhiệm này , trước hết Hiệu trường và công đoàn
phải phổ biến đầy đủ kòp thời các chế đôï chính sách của nhà nước, của ngành
đếùn người lao động để mọi người theo dõi , giám sát và tự giác thực hiện .
Công đoàn trường học tham gia vào các cơ quan tư vấn của nhà trường theo
quy đònh của Bộ GD như : Hội đồng thi đua khen thưởng, HĐ kỉ luật, HĐ lương,
Ban đời sống… Các cuộc họp liên tòch đònh kì, một số cuộc họp giao ban, các hội
nghò chuyên đề liên quan đến lao động và đời sống, các hội nghò sơ kết, tổng
kết để đóng góp ý kiến. Ngược lại, khi cần thiết, HT được mời vào Hội nghò
BCH công đoàn để thông báo tình hình của trường, góp ý kiến cho hoạt động
công đoàn. Trường hợp đặc biệt, công đoàn có quyền tổ chức kiểm tra hoặc
phối hợp với các tổ chức hữu quan kiểm tra việc chấp hành pháp luật và các
chế độ chính sách, HT có trách nhiệm đáp ứng các yêu cầu của việc kiểm tra và
xem xét giải quyết những ý kiến của công đoàn. Ban thanh tra ND có vai trò
quan trọng trong hoạt động kiểm tra, giám sát của công đoàn.
Qua các hình thức nói trên, công đoàn cũng tham gia vào việc phân công
lao động, đánh giá năng lực, trình độ đội ngũ; Tham gia thực hiện dân chủ công
khai trong việc chọn, bầu cử tổ/khối trưởng theo quy đònh của ngành; Tham gia
Đề tài Vónh / lớp 25f1 CBQL -THCS
9
xây dựng chế độ, nội quy của đơn vò, các chuẩn đánh giá thi đua, xây dựng khối
đoàn kết nhất trí, duy trì nền nếp công tác, GD – dạy học; Tham gia đẩy mạnh
các hoạt động chăm lo và tự chăm lo đời sống CBCC.
4) Phối hợp xây dựng đội ngũ
Xây dựng đội ngũ là yếu tố đảm bảo chất lượng. Đó là nhiệm vụ quan
trọng của hệ thống CT – XH của nhà trường. Cong tác xây dựng đội ngũ của
nhiều mặt, nhiều nội dung, biện pháp khác nhau, có tính tổng hợp cao, đòi hỏi
phải huy động nhiều lực lượng tham gia. Công đoàn là tổ chức của tất cả CBCC
với vai trò “trường học “ có vò trí quan trọng trong công tác này. Nhiều nội dung
của công tác xây dựng thuộc trách nhiệm của HT, trên phương diện phối hợp
với công đoàn công tác xây dựng đội ngũ liên quan đến các vấn đề; Thông qua

vận động thi đua, xây dựng những điều kiện ảnh hưởng tích cực đến tập thể,
những nhân tố tạo nên bầu không khí tâm lí – XH lành mạnh, thực hiện DCH
trường học; Kết hợp với việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, xây dựng và
củng cố tổ chức công đoàn trường học; Bồi dưỡng đội ngũ về phẩm chất và
năng lực chuyên môn – nghiệp vụ. Như vậy, nhiều khía cạnh của công tác này
đã được thực hiện ở các mục khác . đây, chúng ta chỉ xem xét khía cạnh nội
dung cuối cùng.
Trước hết, công đoàn chủ động phối hợp với chính quyền thực hiện tốt việc
vận động “ kỉ cương – tình thương – trách nhiệm “ do công đoàn GDVN và Bộ
GD đề ra. Động viên lòng nhân ái, tinh thần trách nhiệm, tính kỉ luật trong
giảng dạy, công tác, tạo điều kiện cho CBCC tự điều chỉnh mình, đảm bảo kỉ
cương trong các hoạt động giáo dục dạy học, cải thiện môi trường sư phạm, hạn
chế ngững tiêu cực. Chỉ thò liên tòch số 17/ CT-LT ngày 18/9/1993 của Bộ GD
và công đoàn GDVN về chỉ đạo cuộc vận động “Kỷ cương – tình thương – trách
nhiệm” trong toàn ngành GD – ĐT và các văn bản hướng dẫn tổng kết phong
trào này đã chỉ rõ các yêu cầu cũng là các thể hiện cụ thể nội dung cuộc vận
động đối với hoạt động của cá nhân CBCC về;
+ Thực hiện tốt nề nếp kỉ cương;
+ Thực hiện tốt lương tâm nhà giáo, tình thương đối với đồng nghiệp, đối
với học sinh;
+ Tinh thần trách nhiệm trong hoạt động giáo dục dạy học.
Để thực hiện cuộc vận động này cũng như giáo dục chính trò- tư tưởng-
phẩm chất nhà giáo và xây dựng đội ngũ về mặt chuyên môn- nghiệp vụ, HT
cần phối hợp với công đoàn:
a)Thực hiện công tác tuyên truyền GD một cách đa dạng, phong phú. Tổ
chức phổ biến, học tập các nghò quyết của Đảng, các luật, nghò đònh của nhà
nước, chỉ thò, quy chế của ngành, nội quy của đơn vò.
b)Triển khai chỉ thò về công đoàn, tham gia xây dựng Đảng ( chỉ thò số
293/TC của công đoàn GDVN, NQ5 của Tổng LĐLĐVN). Đồng thời nắm tình
hình tư tưởng của tập thể, cá nhân để có biện pháp tác nghiệp thích hợp.

Đề tài Vónh / lớp 25f1 CBQL -THCS
10
c) Phối hợp tổ chức các hoạt động quần chúng-xã hội; Đẩy mạnh cuộc vận
động “XD gia đình nhà giáo văn hóa”; Xây dựng và tuyên truyền “Người tốt,
việc tốt”. Các hoạt động đó vừa có tác dụng chăm lo đời sống tinh thần, vừa có
tác dụng xây dựng mối quan hệ gắn bó, hợp tác, bầu không khí tập thể lành
mạnh, thông hiểu và thương yêu nhau hơn.
d) Đánh giá, kiểm tra thi đua và kỷ luật lao động thường kì. Về việc công
đoàn tham gia nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn trước hết cần hiểu rằng
nhà trường là một thiết chế bao gồm bộ máy chuyên môn-hành chính đứng đầu
là HT, các tổ chức Đảng, công đoàn, Đoàn-Đội, … sinh ra để giáo dục-giảng dạy
nên tấ`t cả các hoạt động đời sống, tham gia quản lí, thi đua, đánh giá, … đều
nhằm mục đích cuối cùng là làm tốt công tác chuyên môncủa trường. Công tác
chuyên môn trước hết và chủ yếu do bộ máy chuyen môn thực hiện. đây,
công đoàn chỉ có tác động gián tiếp thông qua các việc tham gia xây dựng kế
hoạch nhà trường, phân công GV, đánh giá trình độ đội ngũ, xây dựng quy
hoạch-kế hoạch phát triển đội ngũ, xây dựng chế độ-quy đònh khuyến khích GV
nâng cao trình độ, vận động GD có tinh thần trách nhiệm trong hoạt động giáo
dục-dạy học.
5) Xây dựng tổ chức công đoàn trường học vững mạnh
Xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh là nhiệm vụ nội bộ của công
đoàn, là trách nhiệm của chi bộ Đảng nhưng đồng thời cũng là nhiệm vụ của HT
nhà trường. Yêu cầu của công đoàn trường học vững mạnh là công đoàn có
những hình thức hoạt động độc lập, mang sắc thái nghề nghiệp, được đông đảo
quần chúng thừa nhận, được CQ nhà trường khẳng đònh vò trí, vai trò của nó.
5.1. Các nội dung công đoàn cần thực hiện
+ Công tác xây dựng tổ chức và cán bộ
+ Tổ chức hoạt động công đoàn có nền nếp khoa học.
+ Phối hợp chặt chẽ với HT để giải quyết các công việc chung của
nhà trường theo Nghò đònh 133/HĐBT về hướng dẫn thi hành luật công đoàn và

thông tư liên tòch 12TT-LT của Bộ GD và công đoàn GDVN.
5.2. Các việc HT cần thục hiện
+ Tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho CB công đoàn, cung cấp thông
tin cần thiết theo đúng chế độ, quy đònh hiện hành; bố trí lòch sinh hoạt hợp lí để
công đoàn có thể thực hiện chức năng của mình; bảo đảm chế độ thời gian lao
động cho CB công đoàn…
+Có sự bàn bạc nhất trí với BCH khi điều động CB công đoàn sang
công tác khác.
+ Khi cần thiết, phải làm việc với chi bộ hoặc công đoàn cấp trên để
cơ quan có thẩm quyền đònh hướng chọn lựa CB công đoàn.

Đề tài Vónh / lớp 25f1 CBQL -THCS
11
+ Phát huy vai trò gương mẫu của mình trong công tác công đoàn vừa
thể hiện trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan, vừa thể hiện trách nhiệm của đoàn
viên trong tổ chức.
Chương III
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ PHỐI HP GIỮA HIỆU TRƯỞNG VÀ CÔNG ĐOÀN TRONG
VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM HỌC Ở TRỦÒNG
THCS VĨNH HẬU
I / Đề xuất các biêïn pháp phối hợp giữa hiệu trưởng và công đoàn
1 / Phối hợp thực hiện cơ chế Hội nghò CBCC hàng năm
1.1.1. Ý nghóa, yêu cầu của Hội nghò CBCC hàng năm
1.1.2. Nội dung, quy trình tổ chức Hội nghò CBBC
+ Công tác chuẩn bò
+ Tiến hành hội nghò CBCC ở tổ, cấp trường
+ Những việc cần làm sau hội nghò CBCC
1.1.3. Các điều kiện cần để thực hiện có kết quả chế độ Hội nghò CBCC
2/ Phối hợp tổ chức thi đua thực hiện chương trình , kế hoạch công tác

2.1. Ý nghóa yêu cầu của công tác thi đua
2.2. Các quan điểm đònh hướng của công tác thi đua
2.3. Quy trình tổ chức thi đua ở trường học
2.4. Trách nhiệm của hiệu trưởng, công đoàn trong công tác thi đua
3/ Thực hiện chế độ phối hợp và xây dựng lề lối phối hợp
3.1 Làm rõ tính chất, chức năng của mỗi tổ chức, trên cơ sở đó quy đònh
quyền hạn, trách nhiệm một cách cụ thể của mỗi tổ chức trong công việc chung
của trường.
3.2. Thực hiện các chế độ hội nghò, quy đònh về tổ chức và hoạt động của
các hội đồng tư vấn; quy đònh về sự phối hợp giữa chính quyền và công đoàn đã
được ban hành .

Đề tài Vónh / lớp 25f1 CBQL -THCS
12
PHẦN KẾT LUẬN
Công đoàn cơ sở là tổ chức quần chúng của CBCC chò sự lãnh đạo của
chi bộ, hoạt động theo chức năng của mình, đảm bảo quyền dân chủ , phát huy
tính tích cực của CBCC trong công việc nhà trường ,cần đảm bảo cho công tác
gioá dục đào tạo được tíen hành bình thường và sự chỉ huy hành chinmhs, sự
quản lý chuyên môn hoá của hiệu trưởng .Điểm mấu chốt trong phương thức
phối hợp ,cộng tác là làm đúng chức năng ,không ôm đồm , chòng chéo lên
nhau , tất cả phải tạo thành một chỉnh thể . Công đoàn đảm đương nhiệm vụ
trong cơ cấu công tác của hội nhgò CBCC , giải quyết những công việc mà hội
nghò giao cho . Công đoàn cần phát huy đầy đử vai trò của hội nghò CBCC và
thực sự là tổ chức đại diện cho CBCC . Từ đó mà quàn triệt được đường lối
chính sách , thực hiện chức năng hoàn thành nhiệm vụ .
Trong những năm qua nhờ vào sự phối hợp chặt chẽ giữa Hiệu trưởng
và công đoàn mà trong nhiều năm qua đơn vò trường THCS vónh hậu luôn hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao . Tuy là trường thuộc diện vùng sâu vùng xa
nhưng đội ngũ CBQL luôn sẵn sàng sáng tạo phối hợp chặt chẽ xây dựng nội

dung kế hoạch phù hợp . Đội ngũ CB – GV 100% có tư tưởng vũng vàng yêu
nghề , thông hiêủ chính sách của dảng pháp luật của nhà nước , nội quy quy
chế của ngành cho nên đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao góp phần
hoàn thành nhiệm vụ giáo dục của trường.
Từ những kế quả trên trường THCS Vónh hậu luôn phòng GD –ĐT Vónh
Lợi coi là một trong những trường trọng điểm của huyện.Hàng năm họi đồng thi
đua đề nghò khen thưởng cá nhân và tập thể như sau :
- 80 % CBCC là lao động giỏi
- Trong đó đề nghò cấp
+Cấp trường : 10
+ UBND huyện khen tặng là : 09
+ Sở GD –ĐT : 02
+ UBND tỉnh : 03


- Danh hiệu tập thể :
+ 2 tổ tiên tiến
Công đoàn : Công đoàn vững mạnh xuất sắc
Trường : Trường tiên tiến xuất sắc

Đề tài Vónh / lớp 25f1 CBQL -THCS
13
Trong quá trình thực hiện đề tài còn nhiều sơ sót rất mong được
đón nhận sự đóng góp cử các thầy cô và bạn đồng nghiệp . Xin
chân thành cảm ơn !
KHUYẾN NGHỊ
- Làm tốt công tác tham mưu với chính quyền đòa phương để phối hợp công tác
chặt chẽ
- Thường xuyên mở lớp CBQL để bồi dưỡng cho lức lượng dự nguồn và những
CBQL đương chức từng bước nâng cao chất lượng quản lý .

- Thường xuyên được cập nhật những mô hình quản lý tiên tiến để rút kinh
nghiẹm trong công tác phối hợp quản lý .
PHỤ LỤC
( Trang sau )
Đề tài Vónh / lớp 25f1 CBQL -THCS
14

×