Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ HÓA LÝ DƯỢC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.8 KB, 29 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM – HÓA LÝ DƯỢC HỆ ĐẠI HỌC LIÊN THÔNG
1. Hệ phân tán keo là hệ di thể gồm môi trường phân tán và các hạt nhỏ kích thước trong
khỏang: (1)
a. Từ 10-7 đến 10-5mm
b. Từ 10-7 đến 10-5m
c. Từ 10-7 đến 10-5mµ
d. Từ 10-7 đến 10-5dm
e. Từ 10-7 đến 10-5cm
2. Một tiểu phân dạng khối vuông có kích thước cạnh là lcm2 thì diện tích bề mặt là 6cm2.
Nếu chia tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hon với cạnh 0,01 cm thì tổng diện
tích bề mặt là: (2)
a. 60 m2 b. 600 m2 c. 60 dm2
d. 60 cm 2
e. 600 cm2
3. Khi phân tán một chất lỏng thành những hạt lỏng nhỏ phân tán vào không khí ta được:
(3)
a. Hệ keo lỏng
b. Hệ keo khí trong lỏng
c. Nhũ dịch
d. Khói bụi
e. Khí dung
4. Khi nghiền (nghiên cứu) một chất rắn thành những hạt nhỏ thật mịn và phần tán vào
không khí ta được: (4)
a. Hệ keo rắn trong khí
b. Sol khí
c. Khí dung
d. Bụi
e. Tất cả đều đúng
5. Dựa theo trạng thái tập hợp các pha, người ta xếp khói là hệ phân tán (5)
a. rắn/rắn.
b. răn/lỏng.


c. lỏng/rắn.
d. lỏng/khí.
e. rắn/khí.
6. Dựa theo trạng thái tập hợp các pha, người ta xếp khói là hệ phân tán:
a. Rắn/ rắn
b. Rắn/L
c. L/R
d. L/ khí
e. R/khí
7. Theo khái niệm về hệ phân tán keo thì nước phù sa phần mờ đục không sa lắng của nước
trong các dòng sông là:
a. Dung dịch thật
b. Hệ thô
c. Nhũ dịch
d. (a,b,c) đều sai
e. Hệ phân tán keo
6. Dựa theo trạng thái tập hợp các pha, người ta xếp hồng ngọc là hệ phân tán:
a. Rắn/ rắn
b. Rắn/L
c. L/R
d. L/ khí
e. R/khí
7. Theo tính chất của hệ phân tán keo thì gelatin có tính chất nào trong những tính chất sau
đây: (7)


Hệ keo thân nước
b. Hệ keo sơ nước
c. Hệ keo thuận nghịch
d. Hệ keo sơ nước và thuận nghịch

e. Hệ keo thân nước và thuận nghịch
8. Hãy cho biết thuốc tiêm vitamin C thuộc hệ phân tán nào? (8)
a. Hỗn dịch
b. Nhũ dịch
c. Dung dịch phân tử
d. . Hỗn nhũ dịch
e. Dung dịch cao phân tử
9. Phosphalugel là chế phẩm lỏng dùng chữa trị đau dạ dày tá tràng gồm AlPO4, tá dược
ngọt, thơm và nước, hãy gọi tên của chế phẩm trên: Hỗn dịch (9)
a. Hỗn dung dịch
b. Nhũ dịch
c. Hỗn nhũ dịch
d. Dung dịch
e. Hỗn dung dịch
10. Những keo nào sau đây không phải là keo thuận nghịch
a. Keo Fe(OH)3
b. Keo gelatin trong nước  là keo thuận nghịch
c. Keo lưu huỳnh
d. Keo AS2S3
e. Keo Agl
12. Độ phân tán được biểu thị theo công thức sau:  C (11)
a.

3 3
=
a 2r
1
1
b.a =
=

2 D 4r
1 1
c.D = =
==> C
d 2r
3
3
d .D =
=
4 a 8r
a.D =

f.

Tất cả đều sai

13.

Bề mặt riêng của một hệ phân tán có đường kính hạt là d được tính theo công thức sau:
d
k
k
b.d =
S
a.S =

1
= k .D
d
d

d .k =
S
d
e.S =
k
c.S = k


14.
a.
b.
c.
d.
e.
15.
a.
b.
c.
d.
e.

Phân loại thuốc tiêm hydrocortison màu trắng đục thuộc hệ phân tán nào?
Hỗn dịch
Nhũ dịch
Dung dịch thật
Hỗn nhũ dịch
Dung dịch cao phân tử
Khi hòa chế phẩm efferalgan sùi bọt vào nước ta được hệ phân tán nào?
Hỗn dịch có sủi bọt
Nhũ dịch

Dung dịch thật
Hỗn nhũ dịch
Hệ phân tán keo

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1.
a.
b.
c.
d.
e.
2.
a.
b.
c.
d.
e.
3.
a.
b.
c.
d.
e.
4.
a.
b.
c.
d.
e.
5.

a.
b.

Keo Al(OH)3 được điều chế bằng phương pháp: (13)
Phân tán trực tiếp
Phân tán bằng cơ học
Ngưng tụ bằng cách thay thế dung môi
Phân tán bằng pepti hoá
Ngưng tụ bằng phương pháp hoá học
Chuyển động Brown là chuyển động của các tiểu phân: (14)
Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước < 5 nm
Theo quỹ đạo tịnh tiến của các hạt có kích thước < 5 µm
Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước < 5 µm
Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước > 5 mm
Câu a và b đúng
Khi cho bột lưu huỳnh vào nước ta thu được: (15)
Hỗn dịch lưu huỳnh
Keo thân dịch
Keo lưu huỳnh
Nhũ dịch
Câu b và c đúng
(Câu 16) Sương mù là hệ phân tán keo có cấu trúc sau:
Rắn trong lỏng
Lỏng trong rắn
Rắn trong khí
Khí trong lỏng
Lỏng trong khí
(Câu 17) Keo lưu huỳnh được điều chế bằng:
Phân tán trực tiếp
Phân tán bằng hồ quang



c.
d.
e.
6.
a.
b.
c.
d.
e.
7.
a.
b.
c.
d.
e.
8.
a.
b.
c.
d.
e.
9.
a.
b.
c.
d.
e.
10.

a.
b.
c.
d.
e.
11.
a.
b.
c.
d.
e.
12.
a.

Phân tán bằng phương pháp thay thế dung môi
Phân tán bằng phương pháp hoá học
Tất cả đều sai
Vai trò của H20 trong phương pháp điều chế keo xanh phổ : (18)
Là chất ổn định màu của keo xanh phổ
Là chất pepti hoá để phân tán các tiểu phân keo
Là môi trường phân tán các tiểu phân hạt keo
Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ
Tất cả đều sai
(Câu 19) Khi cho bột Al(OH)3, Mg(OH)2 vào nước ta được:
Hỗn dịch
Keo thân dịch.
Keo sơ dịch.
Keo vừa thân và sơ dịch.
Tất cả đều đúng.
(Câu 20) Keo xanh phổ sau khi điều chế có thể được tinh chế bằng cách:

Cho dung dịch keo xanh phổ qua giấy lọc thường
Cho dung dịch keo xanh phổ qua giấy lọc xếp
Cho dung dịch keo xanh phổ qua màng thẩm tích
Cho keo xanh phổ qua lọc gòn
Tất cả đều sai
(Câu 21) Tinh chế keo bằng phương pháp thẩm tích là phương pháp làm sạch hệ keo
bằng cách :
Các ion hoặc chất đơn phân tử của tạp chất sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do lực khuếch tán
Các hạt keo di chuyển qua màng thẩm tích do lực khuếch tán
Các hạt keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do áp suất nén
Hạt keo di chuyển qua màng thẩm tích do lực hút của chân không
Các tiểu phân keo bị lôi cuốn và làm sạch bởi nước
Khi bốc hơi Na và ngưng hơi trong dung môi hữu cơ lạnh ta thu được : (22)
Nhũ dịch Na trong dung môi hữu cơ
Hỗn dịch Na trong dung môi hữu cơ
Keo Na trong dung môi hữu cơ
Dung dịch NaOH trong dung môi hữu cơ
Hệ phân tán thô
Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ : (23)
Là chất ổn định màu của keo xanh phổ
Là chất pepti hoá để phân tán các tiểu phân keo
Là chất hoạt động bề mặt để bảo vệ các tiểu phân hạt keo
Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ
Tất cả đều đúng.
Keo lưu huỳnh có thể được điều chế bằng phương pháp: (24)
Phân tán lưu huỳnh vào nước


b.
c.

d.
e.
13.
a.
b.
c.
d.
e.
14.
a.
b.
c.
d.
e.
15.
a.
b.
c.
d.
e.
16.
a.
b.
c.
d.
e.
17.
a.
b.
c.

d.
e.

Phân tán bằng hồ quang
Phân tán bằng siêu âm
Ngưng tụ bằng phản ứng trao đổi
Ngưng tụ bằng phản ứng oxi hóa khử
Keo Fe(OH)3 có thể được điều chế bàng phương pháp: (25)
Thủy phân FeCl3 trong dung dịch acid, đun nóng (Thủy phân FeCl3, đun nóng)
Thủy phân FeCl3 trong dung dịch xút, đun nóng
Phản ứng trao đổi giữa hai muối, đun nóng
Phản ứng trao đổi giữa muối FeCl3 và Al(OH)3
Tất cả đều sai.
Khi phân tán kim loại Na dưới dạng bột mịn vào nước ta thu được: (26)
Keo Na trong nước
Hỗn dịch Na trong nước
Nhũ dịch Na trong nước
Dung dịch NaOH trong nước
Hệ phân tán thô
Khi phân tán Na dưới dạng bột mịn vào dung môi hữu cơ ta thu được
Keo Na trong dung môi hữu cơ
Hỗn dịch Na trong dung môi hữu cơ
Nhũ dịch Na trong dung môi hữu cơ
Dung dịch NaOH trong dung môi hữu cơ
Hệ phân tán thô.
Khói, mây là hệ phân tán keo có cấu trúc sau: (27)
Rắn trong lỏng
Lỏng trong rắn
Rắn trong khí
Khí trong lỏng

Lỏng trong khí
Khi phân tán NaCl vào môi trường benzen ta thu được: (28)
Nhũ dịch NaCl trong benzen
Hồn dịch NaCl trong benzen
Keo NaCl trong benzen
Dung dịch NaOH trong benzen
Hệ phân tán thô.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Trong kính hiển vi nền đen
a. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ dưới lên
b. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ trên xuống
c. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ góc bên
d. Không dùng ánh sáng chiếu qua vật nên thị trường có nền đen
e. Vật tự phát sáng trong thị trường đen.


2. Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét, trong có hai điện cực nôi với nguồn

a.
b.
c.
d.
e.

3.

a.
b.
c.

d.
e.

4.
a.
b.
c.
d.
e.

5.
a.
b.
c.
d.
e.

6.

a.

điện một chiều, sau một thời gian thấy bên điện cực dương ống nghiệm mờ đục. Hiện
tượng này gọi là: (29)
Hiện tượng điện thẩm
Hiện tượng điện phân
Hiện tượng điện môi
Hiện tượng điện di
Hiện tượng điện ly
Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét có hai điện cực nối với nguồn điện
một chiều, sau một thời gian thấy bên điện cực âm, thể tích dịch ống nghiệm tăng. Hiện

tượng này gọi là: (30)
Hiện tượng điện thẩm
Hiện tượng điện phân
Hiện tượng điện môi
Hiện tượng điện di
Hiện tượng điện hoá
Mixen là những tiểu phân hạt keo : (31)
Chỉ mang điện tích dương (+)
Chỉ mang điện tích âm (-)
Vừa mang điện tích dương (+) và âm (-)
Trung hoà điện tích
Không mang điện
Khi cho 1 lít dung dịch AgN03 0,005M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0,00IM ta được
keo AgI: (32)
Mang điện tích dương (Ag+)
Mang điện tích âm (I-)
Trung hoà điện tích
Mang điện tích âm (NO3-)
Mang điện tích dương (K+)
(câu 33) Tốc độ khuếch tán của các tiểu phân trong hệ keo khi qua diện tích s được tính
theo biểu thức:  đáp án C

7. (Câu 34) Thế Helmholtz là thế được tạo:
Do điện thế trên bề mặt nhân và lớp khuếch tán


b.
c.
d.
e.

8.
a.
b.
c.
d.
e.
9.
a.
b.
c.
d.
e.
10.
a.
b.
c.
d.
e.
11.
a.
b.
c.
d.
e.
12.
a.
b.
c.
d.
e.


Do điện thế lớp ion đối và lớp khuếch tán
Do lớp tạo thế hiệu và lớp ion đối
Do lớp tạo thế hiệu và ion của môi trường
Tất cả đều đúng
Trong cấu tạo của hạt keo, ξ được định danh là: (35)
Thế hóa học
Thế động học
Thế nhiệt động học
Thế điện học
Thế điện động học
Trong cấu tạo của hạt keo, thế ϕ được định danh là: (36)
Thế hóa học
Thế động hóa học
Thế nhiệt động học
Thế điện học
Thế điện động học.
Thế ϕ được hình thành do lớp mang điện tích trên bề mặt hạt keo kết hợp: (37)
Lớp oxi hoá khử
Lớp khuếch tán
Lớp tạo thế hiệu
Lớp ion đối trên bề mặt trượt
Tất cả đều sai
(Câu 38) Thế ξ đóng vai trò quan trọng trong:
Việc hình thành điện thế của keo
Cân bằng cho hệ keo
Bảo vệ keo khỏi bị tác động của môi trường
Khỏi bị keo tụ
Tất cả đều đúng
(Câu 39) Khi xử lý nước phù sa bằng phèn nhôm, sau một thời gian các tiểu phân keo

kết tủa, hiện tượng trên được gọi là:
Dị keo tụ
Keo tụ tự phát
Keo tụ tương hỗ
Keo tụ do cơ học
Keo tụ do thay đổi nhiệt
CÂU HỎI TRÁC NGHIỆM

1.
a.
b.
c.

(câu 40) Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc:
Kích thước tiểu phân hạt keo
Tính tích điện của hệ keo
Khả năng hydrat hoá các tiểu phân hệ keo


d.
e.
2.
a.
b.
c.
d.
e.
3.
a.
b.

c.
d.
e.
4.
a.
b.
c.
d.
e.
5.
a.
b.
c.
d.
e.
6.

7.
a.
b.

Nồng độ tiểu phân các hạt keo
Tất cả đều đúng
Khi xử lý nước phù sa bằng dung dịch phèn nhôm, hiện tượng keo tụ trên được gọi là :
Keo tụ tự phát
Keo tụ do tác dụng của hoá chất
Keo tụ tương hỗ y.
Dị keo tụ
Tất cả đều đúng
(câu 41) Khi cho 1 lít dung dịch AgNO3 0,005 M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0,001M

ta được keo Agl:
Mang điện tích dương (Ag +)
Mang điện tích âm (I-)
Trung hoà điện tích
Mang điện tích âm (NO3 -)
Mang điện tích dương (K+)
Sự keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do: (42)
Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo
Sự tương tác của hai loại keo có điện tích khác nhau
Sự tương tác hai loại keo cùng điện tích
Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ
Sự tương tác giữa lớp ion đối và lớp tạo thế hiệu
Keo AgI được điều chế bằng: (43)
Phưcmg pháp thay thế dung môi
Ngưng tụ bằng phản ứng oxy hóa khử
Phương pháp ngưng tụ do thủy phân
Phân tán bằng cơ học
Ngưng tụ bàng phản ứng trao đổi
Năng lượng hút phân tử giữa các hạt keo khoảng cách X đuợc tính theo công thức: (44)
d

Lực đẩy tĩnh điện giữa các hạt keo cách nhau khòang X được xác định theo hàm số: (45)
Bậc nhất
Bậc hai


Bậc không
d. Hàm mũ
e. Hàm bậc ba
8. Những phương pháp nào sau đây làm cho hệ keo bền vững:

a. Tạo cho bề mặt các hệ keo hấp phụ điện tích để có ϕ°
b. Pha loãng hệ keo để có thế ξ lớn
a. Giữ cho hệ keo có nồng độ hạt nhỏ.
b. Tạo bề mặt hạt keo hấp phụ chất bảo vệ, khiến bề mặt thâm ướt tốt.
c. Tất cả đều đúng
9. Khi khảo sát sự keo tụ của hệ keo âm AS2S3 bởi các muối clorua người ta thu được kết
quả sau. Nếu ngưỡng keo tụ của AlCl3 bằng 1 đơn vị, thì ngưỡng keo tụ của CaCl2 là:
a. 50 đơn vị
b. 100 đơn vị
c. 150 đơn vị
d. 200 đơn vị
e. Tất cả đều sai
10. Khi khảo sát sự keo tụ của hệ keo âm As2S3 bởi các muối clorua người ta thu được kết
quả sau. Nếu ngưỡng keo tụ của AlCl3 bằng 1 đơn vị, thì ngưỡng keo tụ của KCl là:
a. 50 đơn vị
b. 150 đơn vị
c. 200 đơn vị
d. 532 đơn vị
e. Tất cả đều đúng.
11. Khi cho keo Agl tích điện âm tiếp xúc với hỗn hợp các chất điện ly: KCl, FrCl, LiCl,
NaCl, CsCl, RbCl cho biết keo AgI hấp phụ ion nào nhiều nhất. (46)
a. ion Rb+
b. ion Cs+ c. ion Fr+ d. ion K+
e. ion Na+
12. Khi cho keo As2S3 điên tích dương tiếp xúc với các dung dịch chất điện ly: KC1, KNO3,
KI, KBr, KF cho biểt keo As2S3 hấp phụ dịch nào tốt nhất. (47)
a. Dung dịch KNO3
b. Dung dịch KC1
c. Dung dịch KI
d. Dung dịch KBr

e. Dung dịch NaCl.
13. Theo qui tắc Sunze Hardi, biểu thức xác định ngưỡng keo tụ được biểu thị:
c.


a. 532 mM

1.
a.
b.
c.
d.
e.

2.
a.
b.
c.
d.
e.

3.
a.
b.
c.
d.
e.

4.
a.

b.
c.
d.
e.

5.
a.
b.
c.
d.
e.

6.
a.
d.

7.

b. 7 mM

c. 3,5 mM

d. 2 mM

e. 1 mM

CÂU HỎI TRÁC NGHIỆM
Nạtri octadecanoat là một muối hữu cơ không đóng vai trò sau:
Làm chất tẩy rửa của xà phòng hóa trị I
Là chất nhũ hóa tạo nhũ dịch N/D ^

Tạo lớp màng bảo vệ trên bề mặt của các giọt giữa hai pha lỏng
Giảm sức căng bề mặt giữa 2 pha lỏng dầu và nước
Giảm năng lượng tự do bề mặt giữa 2 pha dầu nước.
Ete của Polietetilen và span có đặc tính sau: (109)
Là chất hoạt bề mặt loại anion
Là chất hoạt bề mặt loại cation
Là chất hoạt bề mặt không phân ly thành ion
Tạo nhũ dịch N/D (Tác dụng nhũ hóa nhũ dịch N/D)
Tất cả đều sai
Hợp chất natri stearat trong cồn ethylic đến nồng độ cao nào đó
Có thể tạo mixen cầu
Là chất HĐBM anion
Là chất HĐBM cation
Có thể chế tạo cồn khô
Tất cả đều đúng
Gelatin là các chất HĐBM loại:
Là chất HĐBM anion
Là chất HĐBM cation
Là các chất HĐBM có nguồn gốc tự nhiên
Là chất HĐBM không phân ly thành ion
Câu c và d đúng.
Trong lòng đỏ trứng có hợp chất lexithin là
Chất HĐBM loại anion
Là chất HĐBM cation
Là chất HĐBM có nguồn gốc tự nhiên
Là chất HĐBM tạo nhũ dịch N/D
Tất cả các câu trên đều đúng
Phosphalugel là chế phẩm trị viêm loét dạ dày tá tràng, có thành phần chính là AlPO4,
chất làm ngọt, chất làm thơm và chất ổn định, cho biết cấu trúc của chế phẩm trên:
Dung dịch phân tử

b. Nhũ dịch
c. Hỗn dịch
Hỗn dung dịch
e. Tất cả đều sai
Người ta có thể phá vỡ cấu trúc của sữa động vật hoặc thực vật bằng cách:


Nẩu sôi sữa đậu nành
b. Làm lạnh sữa đậu nành
c. Khuấy mạnh
d. Thêm chất HĐBM không phân ly thành ion
e. Cho thêm sữa đã bị chua
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Trong quá trình hấp phụ, than nào có khả năng hấp phụ tốt nhất: (trùng nhau X1) (76)
a. Than đước
b. Than gáo dừa
c. Than đá
d. Than gịn
e. Than bùn
2. Quá trình acid acetic bị hấp phụ trên than hoạt là quá trình hấp phụ: (77)
a. Hóa học
b. Hóa lý
c. Vật lý
d. Bề mặt
e. Tất cả đều đúng
3. Kể tên một chế phẩm dược chứa than hoạt được sản xũất tại Việt Nam:
a. Carbophos
b. Acticarbine
c. Quinocarbin
d. Carbogast

e. Normogastryl
4. Khi điều chế nhũ dịch D/ N, để nhũ dịch được ổn định người ta thường: (52)
a. Tăng tỷ lệ dầu so với nước
b. Thêm dung dịch CaCl2
c. Thêm dung dịch NaCl
d. Thêm natri stearat
e. Thêm calci stearat
5. Chất nào có thể được sử dụng làm chất tẩy rửa trong vùng nước cứng:
a. Natri stearat
b. Calci acetat
c. Bột giặt tổng hợp
d. Calci stearat
e. Tất cả đều đúng
6. (câu 54) Trong kem đánh răng chất tạo bọt thường dùng là:
a. Natri stearat
b. Natri dodecyl benzen sulfonat
c. Natri lauryl Sulfat
d. Span
e. Tween
a.


7.
a.
b.
c.
d.
e.
8.
a.

b.
c.
d.
e.
9.
a.
b.
c.
d.
e.
f.
10.
a.
b.
c.
d.
e.
11.
a.
b.
c.
d.
e.
12.
a.
b.
c.
d.
e.
13.

a.
b.

(câu 55) Muối stearat trimetyl amoni bromur là chất hoạt động bề mặt có đặc tính
Khi cho vào nước phân ly thành anion
Được dùng trong môi trường kiềm
Tạo bọt tốt
Có khả năng sát khuẩn tốt
Tất cả đều đúng
Span là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm: (56)
Là ester của sorbitol và acid béo
Là ester của sorbitan và acid béo
Là ete của sorbitan và alcol béo
Là ete của sorbitol và alcol béo
Là ester của sorbitan và acid hữu cơ
Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm (57)
Là ester của span và acid béo
Là ete của span và ethylen glycol
Là ete của sorbitan và poli ethylen glycol
Là ete của sorbitan và polioxi ethylen glycol
Là ete của span và polioxi ethylen glycol
Là ete của span và polioxietilen
Khi hoà tan một lượng xà phòng natri vào nước sẽ có hiện tượng (gần giống câu 58)
Xà phòng natri phân tán trên bề mặt của dung dịch
Xà phòng natri làm tăng sức căng bề mặt của dung dịch
Xà phòng natri phân tán vào trong lòng chất lỏng làm tăng sức căng bề mặt của dung dịch
Xà phòng natri phân tán trên bề mặt và trong lòng như nhau, không làm thay đổi sức căng bề
mặt
Câu b và a đúng.
Vai trò của Span trong chất HĐBM là:

Chất tạo bọt
Chất trợ tan
Chất nhũ hóa N/D
Chất phá bọt
Chất nhũ hóa D/N
Vai trò của Tween trong chất HĐBM là:
Chất tạo bọt
Chất trợ tan
Chất nhũ hóa N/D
Chất phá bọt
Chất nhũ hóa D/N
Vai trò của Natri lauryl sunfat trong chất HĐBM là:
Chất tạo bọt
Chất trợ tan


c.
d.
e.
14.
a.
b.
c.
d.
e.
15.
a.
b.
c.
d.

e.
16.
a.
b.
c.
d.
e.
17.
a.
b.
c.
d.
e.

Chất nhũ hóa N/D
Chất phá bọt
Chất nhũ hóa D/N
Vai trò của Hexadecyl trimetyl amoni clorur trong chất HĐBM là:
Chất sát khuẩn
Chất trợ tan
Chất nhũ hóa N/D
Chất phá bọt
Chất nhũ hóa D/N
Vai trò của lecithin trong chất HĐBM là:
Chất sát khuẩn
Chất trợ tan
Chất nhũ hóa N/D
Chất phá bọt
Chất nhũ hóa D/N
Vai trò của CaCl2 trong chuyển tướng nhũ dịch là:

Chất sát khuẩn
Muối giúp trao đổi ion
Chất nhũ hóa N/D
Chất phá bọt
Chất nhũ hóa D/N
Để tạo một nhũ tưong D/N dùng ngoài, hãy chọn chất nhũ hóa hữu hiệu nhất trong các
chất HĐBM sau:
Hexadecyl trimetyl amoni clorur
Natri lauryl sunfat
Tween
Span
Sanimal

CÂU HỎI TRÁC NGHIỆM
1. Yếu tố nào sau đây không phù hợp với thuyết hấp phụ của Langmuir (61)
a. Trong quá trình hấp phụ, bề mặt của chất hấp phụ có các tâm hâp phụ
b. Tại tâm hẩp phụ, sự hấp phụ sẽ xảy ra ở những nơi chưa bị hấp phụ
c. Các nơi bị hấp phụ chỉ hình thành lớp đơn phân tử
d. Các phân tử bị hấp phụ không tương tác với nhau
e. Sau khi quá trình hấp phụ kết thúc, thì quá trình phản hấp phụ mới xảy ra
2. Trong quá trình hấp phụ, người ta kết luận: khi nhiệt độ tăng sự hấp phụ: (90)
a. Sự hấp phụ tăng
b. Sự hấp phụ không ảnh hường
c. Tùy thuộc vào nồng độ
d. Sự hấp phụ phụ thuộc vào áp suất
e. Sự hấp phụ giảm, (Giảm)


3.
a.

b.
c.
d.
e.

4.
a.
b.
c.
d.
e.

5.
a.
b.
c.
d.
e.

6.
a.

d.
e.

7.
a.

d.
e.


8.

9.

Các chất hoạt động bề mặt có HLB từ 3-6 là các chất
Tạo bọt tốt.
Chất HĐBM tạo nhũ dịch D/N
Chất trợ tan tốt
Chất gây thấm tốt
Chất phá bọt tốt
Các chất hoạt động bề mặt có HLB > 15 là chất:
Nhũ hoá nhũ dịch N/D
Chất phá bọt tốt
Chất gây thấm tốt
Chất khó tan trong nước
Tất cả đều sai
Trong quá trình hấp phụ, than nào có khả năng hấp phụ tốt nhất: (trùng nhau X1)
Than đước
Than gáo dừa
Than đá
Than chi
Than bùn.
Quá trình acid acetic bị hấp phụ trên than hoạt là quá trình hấp phụ:
Hoá học.
b. Hoá lý.
c. Vật lý
Bề mặt.
Tất cả đều đúng.
Kể tên một chế phẩm chứa than hoạt tính được sản xuất tại Việt Nam:

Carbophos
b. Acticarbine
c. Quinocarbin
Carbogast
Normogastryl
Theo Langmuir phương trình hấp phụ của chất khí trên bề mặt rắn được viết

Theo Freundlich đường đẳng nhiệt hấp phụ của chất tan trên bề mặt chất hấp phụ rắn
có dạng:


Đường thẳng qua góc tọa độ
b. Đường cong dạng Parabol
c. Đường cong dạng Hyperbol
d. Đường thẳng không qua góc tọa độ
e. Tất cả đều sai
10. Nước cứng là nước có chứa các ion sau: (110)
a. ion Ca2+, Na+, Cl-, SO42b. ion Co2+, Na+, NO3-, Clc. ion Ca2+, Mg2+, CO32- , NO3d. ion Al3+, Fe3+, Cl- , NO3e. ion Mg2+, Ca2+, NO3-, Cla.

CÂU HỎI TRÁC NGHIỆM
1. Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau:
a. Là sự thay đổi thành phần của chất tham gia theo thời gian
b. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian
c. Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian
d. Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ
e. Là sự thay đổi thành phần của sản phẩm theo thời gian
2. Phản ứng bậc nhất là phản ứng: (63)
a. Mà tốc độ chỉ phụ thuộc bậc nhât vào nồng độ chất tham gia.
b. Chỉ có một sản phẩm tạo thành
c. Chu kỳ bán huỷ phụ thuộc vào nồng độ

d. Có chu kỳ bán huỷ được tính theo công thức T ½ = 0,963/ k
e. Tất cả đều sai
3. Hằng số tốc độ của phản ứng bậc nhất được biểu thị theo công thức: (64)

4.
a.
b.
c.
d.
e.
5.
a.
b.
c.

Đặc điểm của phản ứng bậc nhất:
Hằng số tốc độ phản ứng thứ nguyên của k là t-1
Chu kỳ bán huỷ T ½ = 0,693/ k
Thời gian để hoạt chất mất đi 10% hàm lượng ban đầu là T90=0,105/k
Chu kỳ bán huỷ không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu
Tất cả các câu trên đều đúng
Đặc điểm của phản ứng bậc nhất: (65)
Hằng số tốc độ phản ứng thứ nguyên của k là t-1
Chu kỳ bán huỷ T ½ = 0,693/ k
Tuổi thọ có công thức là T90=k/0,105


fr

V

7.
a.

d.
e.
8.

9.
a.
b.
c.
d.
e.
10.
a.
b.
c.
d.
e.
11.
a.
b.
c.
d.
e.
12.
a.
13.
a.


e.

Câu a và b đúng
Câu a, b và c đúng

6.

Công thức tính hằng số tốc độ phản ứng bậc nhất theo thực nghiệm: (66)  A

d.

(Câu 74) Từ việc khảo sát hằng số tốc độ một phản ứng phân huỷ thuốc (bậc I), ta có thể
xác định được
Chu kỳ bán huỷ của thuốc
b. Thời hạn sử dụng thuốc
c. Tuổi thọ của thuốc
Có kế hoạch phân phối và bảo quản thuốc hợp lý
Tất cả đều đúng
(Câu 75) Thông thường các thuốc dưới dạng hỗn dịch hoặc nhũ dịch phân huỷ theo phản
ứng:
a. Bậc không, b. Bậc một,
c Bậc hai, d. Bậc ba,
e. Bậc bốn
Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau: (62)
Là sự thay đổi thành phần của chẩt tham gia theo thời gian
Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian
Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian (62)
Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ
Là sự thay đổi thành phần của sản phẩm theo thời gian
Phản ứng bậc nhất là phản ứng:

Mà tốc độ chỉ phụ thuộc bậc nhất vào nồng độ chất tham gia
Chỉ có một sản phẩm tạo thành
Chu kỳ bán huỷ phụ thuộc vào nồng độ
Có chu kỳ bán huỷ được tính theo công thức T ½ =0,963/k
Tất cả đều sai
Phản ứng bậc nhất là phản ứng có: (63)
Tốc độ chỉ phụ thuộc bậc nhất vào nồng độ chất tham gia
có một sản phẩm tạo thành
Chu kỳ bán huỷ phụ thuộc vào nồng độ
Có chu kỳ bán huỷ được tính theo công thức T ½ =0,963/k
Tất cả đều sai
Khảo sát tốc độ phản ứng ở nhiệt độ không cao, nếu tăng nhiệt độ lên 20°c thì hằng số tốc
độ phản ứng tăng:
Gấp 2 lần
b. Gấp 6 lần
c. Gấp 9 lần
d. Gấp 12 lần
e. Gấp 20 lần
Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc không được biểu diễn:
t-1.mol.l-1


15.

t.mol.l-1
mol-1.t.l
l.mol-1. t-1
Tất cả đều sai
Thứ nguyên của hàng số tốc độ phản ứng bậc một được biểu diễn:
t-1.mol.l-1

t.mol.l-1
mol-1.t.l
l.mol-1. t-1
Tất cả đều sai
Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc hai được biểu diễn

16.

Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc không được biểu diễn như sau:

17.

Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc hai được biểu diễn như sau:

b.
c.
d.
e.
14.
a.
b.
c.
d.
e.

1.
a.
b.
c.
d.

e.
2.

CÂU HỎI TRÁC NGHIỆM
Trong hệ tọa độ vuông góc, đường biểu diễn logarit của hàm tốc độ theo giá trị pH [hàm
lgv = f(pH)] có dạng :
Đường thẳng qua gốc tọa độ
Đường thẳng không qua gốc tọa độ
Đường cong của hàm mũ
Đường cong parabol
Đường cong hyperbol
Phương trình Michaelis-Menten được biểu diễn như sau:


3.
a.
b.
c.
d.
e.
4.
a.
b.
c.
d.
e.
5.
a.
b.
c.

d.
e.
6.

d.
e.
7.
a.
b.
c.
d.
e.

Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của xúc tác:
Không làm thay đổi cân bằng
Tham gia với lượng nhỏ
Làm dịch chuyển cân bàng hóa học
Không thay đổi về mặt hóa học
Gia tăng tốc độ của phản ứng.
Khi đun acetat ethyl trong môi trường H+ ta được phản ứng:
Phản ứng trung hòa
Phản ứng thủy họp
Phản ứng một chiều
Phản ứng thủy phân đồng thể,
Tất cả đều đúng
Khi đun acetat ethyl trong môi trường OH- ta được phản ứng:
Phản ứng trung hòa
Phản ứng thủy hợp
Phản ứng thuận nghịch
Phản ứng thủy phân dị thể

Tất cả đều sai
Khi khảo sát phản ứng ở áp suất không đổi, điều kiện tiên quyết để phàn ứng có xúc tác
xảy ra là:
a. Biến thiên thế đẳng áp đẳng nhiệt của hệ có giá trị ∆G > O
b. Biến thiên thế đẳng áp đẳng nhiệt của hệ có giá trị ∆G < O
c. Biến thiên thế đẳng tích đẳng nhiệt của hệ có giá trị ∆F < O
Biến thiên thế đẳng tích đẳng nhiệt của hệ có giá trị ∆F > O
Tất cả đều sai
Xúc tác men cỏn được gọi là xúc tác:
Đồng thể
Dị thể
Đồng thể và dị thể
Hữu cơ
Vô cơ


CÂU HỎI TRÁC NGHIỆM
1.
a.
b.
c.
d.
e.
2.
a.
b.
c.
d.
e.
3.

a.
b.
c.
d.
e.
4.
a.
b.
c.
d.
e.
5.
a.
b.
c.
d.
e.
6.

Độ dẫn của một kim loại là do:
Các nguyên tử tạo bên trong kim loại đó
Là các phân tử hình thành kim loại đó
Là do các hạt và lỗ bên trong
Là do các ion nguyên tử cấu tạo kim loại
Các điện từ cấu tạo bên trong kim loại
Độ dẫn của một dung dịch gây nên bởi:
Các điện tử do điện trường cung cấp
Các hạt và lỗ trong dung dịch
Các ion của chất điện ly trong dung dịch
Do ion H+ và OH' của nước phân ly trong môi trường

Tất cả đều đúng
Theo định nghĩa: Độ dẫn diện riêng là :
Độ dẫn điện của từng kim loại riêng trong hỗn hợp
Độ dẫn điện của 10 lít dung dịch
Độ dẫn của một dm3 dung dịch
Độ dẫn điện của một mol chất tan trong dung dịch
Độ dẫn của các ion trong một cm3dung dịch .
Độ dẫn điện đương lượng là độ đẫn của các ion trong một thể tích chứa:
Một đương lượng gam chất tan
Một mol chất tan
Mười đương lượng gam chất tan
Một phần mười đương lượng gam chất tan
Tất cả đều đúng
Khi môi trường tăng 1°C, độ dẫn điện của dung dịch:
Tăng 10%
Giảm 2,5%
Tăng 5%
Giảm 5%
Tăng 2,5%
Công thức tính độ dẫn điện đương lượng được biểu diễn như sau:


7.

Theo phưong trình thực nghiêm của L. Onsager về lực hút tưcmg hỗ giữa các ion thì đại
lượng hiệu ứng điện di có công thức:

8.

Theo phưcmg trình thực nghiệm của L. Onsager về lực hút tưong hỗ giữa các ion thì đại

lượng liên quan đến hiệu ứng phóng thích có công thức:

CÂU HỎI TRÁC NGHIỆM
1. Có 2 cặp oxy hoá khử:
Cặp 1: Fe+3/Fe+2 có thế tiêu chuẩn ε° (Fe+3/Fe+2) = 0,771 V.
Cặp 2: Zn+2/Zn có điện thế tiêu chuẩn ε° (Zn+2/Zn)= -0,761 V.
Cho biết nếu thiết kế các cặp oxi hóa khử sau thỉ phản ứng nào có thể xảy ra

2. Sự phát sinh điện thế trên bề mặt điện cực do nhà khoa học
a.
b.

4.
a.

nào thiết lập
Amper.
Arrhenius
c. Van’t Hoff
d. Nernst
e. Tất cả đều sai
3. Biểu thức điện thế phát sinh trên bề mặt điện cực có dạng sau:

e. Tất cả đều sai
Điện cực Hydro có các đặc tính sau:
Điện thế phát sinh là hàng định


b.
c.

d.
e.
5.
a.
b.
c.
d.
e.
6.

Dễ thực hiện
Cấu tạo đơn giản
Điện thế phát sinh không ổn định và phụ thuộc H
Tất cả đều đúng.
Điện cực calomel là điện cực mà điện thế phát sinh:
Phụ thuộc vào [H+]
Phụ thuộc vào [Hg2+]
Phụ thuộc vào [Cl-]
Phụ thuộc vào [K+]
Tất cả đều sai
Dựa vào giá trị thế của cặp oxy hoá khử:

Có thể dự đoán được chiều hướng diễn biến của các phản ứng oxy hóa khử nào có thể xảy ra:

7.
a.
b.
c.
d.
e.

8.
a.
b.
c.
d.
e.

9.
a.
b.
c.
d.
e.

Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng vào
thế điện cực hay thế Nemst trên bề mặt các điện cực:
Nhiệt độ
Nồng độ
Áp suất
Các dạng oxy hoá-khử
Bản chất của điện cực
Để chế tạo điện cực calomel người ta có thể dùng các dây dẫn bằng kim loại sau:
Vàng
Đồng thau
Bạch kim
Bạc
Tất cả đều đúng
Điện cực quinhydron là điện cực mà điện thế phát sinh trên bề mặt điện cực phụ thuộc
vào:
Nồng độ quinon

Nồng độ hydroquinon
Nồng độ H+
Lượng quinon và hydroquinon bão hòa.
Bản chất của kim loại


10.Nhược điểm của điện cực thủy tinh là:
a. Dễ vỡ
b. Giá thành đắt
c. Khó bảo quản, màng thuỷ tinh dễ bị mốc giảm khả năng dẫn điện
d. Các cân bằng thiết lập chậm, đo lâu mà kết quả không ổn định
e. Tất cả các câu trên đều đúng
11.Nêu nguyên tắc đo pH của dung dịch CuSO4
a. Ghép điện cực Cu và calomel và đo SĐĐ của pin
b. Ghép điện cực Cu và quinhydron và đo SĐĐ của pin
c. Ghép điện cực Hydro chuẩn và calomel và đo SĐĐ của pin
d. Ghép điện cực Hydro và điện cực Ag và đo SĐĐ của pin
e. Ghép điện cực thủy tinh và calomel và đo SĐĐ của pin
12.Công thức tính pH của dung dịch được xác định theo biểu thức sau:

78. Trước khi sử dụng phương pháp trao đổi để tách ion Ni2+ và Co2+ người ta phải
a. Rửa sạch cột bằng nước đến khi hết ion H+
b. Rửa cột bằng 200ml nước cất
c. Rửa cột với tốc độ dịch chảy 2- 3ml/ phút
d. Rửa cột đến khi dịch chảy có màu xanh
e. Rửa cột đến khi dịch chảy ra có màu hồng

48. Khi các tiểu phân hạt keo hấp phụ điện tích, thứ tự các lớp từ ngoài vào trong là:
A. Nhân, lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp tạo thế hiệu
b. Nhân, lớp ion đối, lớp tạo thế hiệu, lớp khuếch tán

c. lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp tạo thế hiệu, nhân
d. lớp tạo thế hiệu, lớp khuếch tán, lớp ion đối, Nhân
10. Keo thuận nghịch là: (10)
a. Keo Fe(OH)3


b. Keo gelatin trong nước
c. Keo lưu huỳnh.
d. Keo AS2S3.
e. Keo AgI.
108. Natri octadecanoat là một hữu cơ không đóng vai trò: (108)
a. làm chất tẩy rửa của xà phòng hóa trị I
b. là chất nhũ hóa tạo nhũ dịch N/D
c. Tạo lớp màng bảo vệ trên bề mặt của các giọt giữa hai pha lỏng
d. giảm sức căng bề mặt giữa hai pha dầu và nước
107. Quá trình phân rã phóng xạ một đồng vị của Poloni theo phản ứng bậc 1 với hằng số
phân rã là 0.0057 ngày -1. Thời gian (ngày) cần thiết để phân rã hết 90% đồng vị đó là:
a. 403.96
b. 201.98
c. 605.94
d. 807.92
e. 303.87
106. Quá trình phân rã phóng xạ một đồng vị của Poloni theo phản ứng bậc 1 với hằng số
phân rã là 0.0057 ngày -1. Chu kỳ bán rã (ngày) bằng:
a. 121.58
b. 243.16
c. 264.12
d. 639.20
e. 422.50
105. Sự phân hủy N2O5 xảy ra theo phương trình: 2N2O5  2N2O4 + O2

Phản ứng tuân theo quy luật phản ứng bậc nhất với hằng sớ k = 0.002 phút-1 . Sau 2 giờ,
phần trăm N2O5 bị phân hủy là:
a. 21.35%
b. 42.70%
c. 25.34%
d. 12.05%
e. 55.32%
104. Phản ứng phân hủy H2O2 trong dung dịch nước xảy ra theo quy luật động học bậc
nhất. Chu kỳ bán hủy là 15.86 phút. Thời gian (phút) cần thiết để phân hủy 90% H2O2 là:
a. 52.6907
b. 21.6243
c. 2.4027
d. 25.7645
e. 32.4380
103. Một dung dịch thuốc Vitamin có phản ứng phân hủy bậc nhất. Nồng độ đầu khi mới
sản xuất đạt 100% hàm lượng theo tiêu chuẩn. Các chỉ tiêu chất lượng khác của thuốc đều
đạt yêu cầu khi thử nghiệm. Tiến hành kiểm nghiệm thuốc ở nhiệt độ 70oC thì sau 64 ngày
nồng độ Vitamin vẫn còn 95.8% so với ban đầu. Hằng số tốc độ (ngày -1) của phản ứng là:


a. 5,67.10-6
b. 5,67.10-6
c. 6.706.10-4
d. 6.706.10-4
e. 5,67.10-4
102. Bậc của phản ứng là:
a. đại lượng cho biết mức độ ảnh hưởng của nồng độ đối với phản ứng hóa học
b. Tổng các hệ số lũy thừa của nồng độ trong phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của nồng độ
các chất vào tốc độ của phản ứng
c. Tổng hệ số tỷ lượng của chất tham gia phản ứng hay sản phẩm của phương trình phản ứng hóa

học.
d. Đại lượng cho biết tốc độ của phản ứng hóa học là nhanh hay chậm
e. Tích hệ số tỷ lượng của chất tham gia phản ứng hay sản phẩm của phương trình phản ứng hóa
học.
101. Trong phương pháp đồ thị, hằng số tốc độ của phản ứng bậc 1 được xác định qua biểu
thức:
a. tg α = -k
b. tg α = k
c. tg α = -k/2,303
d. tg α = k/2,303
e. tg α = 1/k
100. Trong phương pháp đồ thị, hằng số tốc độ của phản ứng bậc 1 được xác định qua biểu
thức:
a. tg α = -k
b. tg α = k
c. tg α = -k/2,303.|
d. tg α = k/2,303
e. tg α = 1/k
99. Trong phương pháp đồ thị, hằng số tốc độ của phản ứng bậc 0 được xác định qua biểu
thức:
a. tg α = -k
b. tg α = k
c. tg α = -k/2,303.|
d. tg α = k/2,303
e. tg α = 1/k
96. Phương trình động học có dạng:
[A]=-k + [A]0 của phản ứng bậc:
a. 0
b. 1
c. 2

d. 3
e. 4


lg[A] = −

k
t + lg[A]0
2,303
của phản ứng bậc:

97. Phương trình động học có dạng
a. 0
b. 1
c. 2
d. 3
e. 4
95. Thành phần cấu tạo cơ bản của một nhũ tương gồm :
a. pha dầu, pha nước và chất nhũ hóa
b. tướng nội, tướng ngoại và chất gây thấm
c. Môi trường phân tán, pha phân tán và chất tăng độ nhớt
d. dẫn chất, tiểu phân rắn, chất gây thấm
e. Môi trường phân tán, chất nhũ hóa
94. Lớp điện tích kép trong tiểu phân keo tích điện gồm: (94) (Xem lại)
a. Lớp ion đối và lớp khuếch tán
b. lớp quyết định thể hiện và lớp khuếch tán
c. lớp ion hấp phụ và lớp ion đối
d. Nhân keo và lớp ion hấp phụ
e. Nhân keo và lớp khuếch tán
93. Tinh chế hệ keo bằng phương pháp thẩm tích dựa trên cơ chế

a. thẩm thấu ngược
b. Khuếch tán theo gradient nồng độ
c. Vận chuyển các chất đi ngược gradient nồng độ
d. thẩm thấu
e. điện di
92. Tinh chế keo bằng phương pháp thẩm tích qua màng bán thấm nhằm loại bỏ chủ yếu
thành phần là: (92)
a. Phân tử nhỏ và các ion
b. tiểu phâncó kích thước lớn hơn 10-7 cm
c. các chất không điện ly
d. tiểu phân có kích thước từ 10-7 cm đến 10-5 cm
e. Các chất ít tan điện ly mạnh
91. Khi khảo sát sự hấp phụ của các chất khí trên bề mặt vật rắn, Freundlich thu được
phương trình dẳng nhiệt hấp phụ nhờ thực nghiệm trong điều kiện:
a. Áp suất cao và nhiệt độ không đổi
b. Áp suất thấp và nhiệt độ không đổi
c. Áp suất trung bình và nhiệt độ không đổi
d. Áp suất cao và nhiệt độ thấp
e. Áp suất trung bình và nhiệt độ thấp
89. Khi quan sát keo lưu huỳnh ta có thể thấy màu:
a. trắng đục
b. Trắng xanh


×