Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Báo cáo thực hành Lap 6 Nhập môn mạch số Đại học Công nghệ thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 10 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
o

NHẬP MÔN MẠCH SỐ
Báo cáo thực hành bài 6


1.Thiết kế mạch đếm bất đồng bộ đếm lên MOD-12.
Bước 1: Xác định số FF nhỏ nhất phù hợp yêu cầu:
2^N >= 12 -> N = 4.Cần 4 FF
Bước 2: Vẽ lưu đồ chuyển trạng thái của bộ đếm:

Bước 3: Thiết kế mạch reset
-Trạng thái reset : Q3Q2Q1Q0 = 1100
-Trạng thái sau reset: Q3Q2Q1Q0 = 0000
-Trạng thái không có trong chu trình đếm: Q3Q2Q1Q0 = 1101, 1110, 1111
*Bảng sự thật của mạch reset:
Q3
0
0
0
0

Q2
0
0
0
0

Q1


0
0
1
1

Q0
0
1
0
1

Z
0
0
0
0


0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1


1
1
1
1
0
0
0
0
1
1
1
1

0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1

0
1
0

1
0
1
0
1
0
1
0
1

(Chân Clr và Pr tích cực mức cao)
*Rút gọn biểu thức bằng bìa Karnaugh:

Z = Q3.Q2
Bước 4: Vẽ mạch cần thiết kế :
(Dùng T –FF,xung CLK tích cực cạnh xuống,chân Pr và Clr tích cực mức cao)

0
0
0
0
0
0
0
0
1
X
X
X



Do trong quatus chỉ có T-FF xung CLK tích cực cạnh lên và PR và CLR tích cực mức thấp nên ta thêm cổng
not vào đầu vào CLK của mỗi T-FF và đầu ra của mạch reset.Nối chân T và các chân PR với VCC;đầu ra
mạch reset nối với tất cả chân CLR(vì trạng thái sau reset là 0000);
Bước 5 :Vẽ lưu đồ trạng thái đầy đủ của bộ đếm:
*Q3Q2Q1Q0 = 1101, 1110,1111 =>Z = 1 làm cho mạch reset hoạt động


#Tạo waveform kiểm tra hoạt động của mạch:

#Chạy waveform ở chế độ Fuction :

Nhận xét: theo kết quả trên waveform mạch đếm từ 0000 -> 1011(từ 0 -> 11) rồi quay lại chu trình
#Chạy waveform ở chế độ Timing:

2 .Sử dụng D-FF để thiết kế mạch đếm đồng bộ thực hiện chuỗi đếm sau: 000,
011, 110, 101, 111, 010 và lặp lại
Bước 1.Tìm số FF phù hợp
-

Cần 3 FF

Bước 2: Lưu đồ chuyển trạng thái


Bước 3:Bảng chuyển trạng thái
TTHT

Q2
0

0
0
0
1
1
1
1

TTKT

Q1
0
0
1
1
0
0
1
1

Q0
0
1
0
1
0
1
0
1


Q2+
0
0
0
1
0
1
1
0

Q1+
1
0
0
1
0
1
0
1

Q0+
1
0
0
0
0
1
1
0


Bước 4: Bảng kích thích của mạch(Dựa vào bảng kích thích của D-FF)
TTHT

TTKT

Ngõ vào các FF


Q2
0
0
0
0
1
1
1
1

Q1
0
0
1
1
0
0
1
1

Q0
0

1
0
1
0
1
0
1

Q2+
0
0
0
1
0
1
1
0

Q1+
1
0
0
1
0
1
0
1

Q0+
1

0
0
0
0
1
1
0

D2
0
0
0
1
0
1
1
0

D1
1
0
0
1
0
1
0
1

D0
1

0
0
0
0
1
1
0

Bước 5:Sử dụng bia Karnaugh để tìm phương trình ngõ vào của các FF
*D2:

D2 = Q2.Q1.Q’0 + Q’2.Q1.Q0 + Q2.Q’1.Q0
*D1:

D2 = Q’2.Q’1.Q’0 + Q1.Q0 + Q3.Q0
*D0:


D0 = Q’2.Q’1.Q’0 + Q2.Q1.Q’0 + Q2.Q’1.Q0
Bước 6: Vẽ mạch cần thiết kế

Trong đó mạch được đóng gói dAdBdC là mạch:


#Tạo waveform kiểm tra hoạt động của mạch


#Chạy waveform chế độ Function:

*Nhận xét: Theo kết quả waveform output LEDR trùng với lưu đồ chuyển trạng thái ở bước 1.

#Chạy waveform chế độ Timing:



×