Tải bản đầy đủ (.doc) (369 trang)

CHƯƠNG TRÌNH BÁO CHÍ TÍCH HỢP Chuyên ngành: Báo Phát thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 369 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

HỒ CHÍ MINH

VIỆT NAM

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
-----------------------------

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
CHƯƠNG TRÌNH BÁO CHÍ TÍCH HỢP
Chuyên ngành: Báo Phát thanh


DANH SÁCH CHUẨN ĐẦU RA CÁC MÔN HỌC
STT
Mã số
Môn học
1
BC02801 Lý thuyết truyền thông
2
PT02304 Luật pháp và đạo đức báo chí
3
PT02805 Lịch sử báo chí
4
BC02802 Xã hội học báo chí


5
BC02803 Tâm lý học báo chí - truyền thông
6
QQ02806 Quan hệ công chúng
7
PT02807 Truyền thông xã hội và mạng xã hội
8
BC02804 Văn hoá truyền thông
9
QT02808 Truyền thông quốc tế và thông tin đối ngoại
10
BC02110 Cơ sở lý luận báo chí
11
PT03801 Ngôn ngữ báo chí
12
BC03802 Lao động nhà báo
13
BC03803 Công chúng báo chí
14
BC03804 Tác phẩm báo in
15
PT03805 Tác phẩm báo phát thanh
16
PT03806 Tác phẩm báo truyền hình
17
PT03807 Tác phẩm báo mạng điện tử
Chuyên ngành báo phát thanh
18
PT03843 Dẫn chương trình phát thanh
19

PT03844 Phát thanh trực tiếp
20
PT03845 Tác phẩm phát thanh nâng cao
21
PT03846 Tổ chức sản xuất chương trình phát thanh
22
PT03847 Âm nhạc, tiếng động phát thanh
23
PT03848 Kỹ thuật và công nghệ truyền thông số
24
BC03813 Báo chí về chính trị - xã hội
25
PT03814 Báo chí về kinh tế và an sinh xã hội
26
BC03815 Báo chí về khoa học và giáo dục
27
PT03816 Báo chí về an ninh quốc phòng
28
BC03817 Báo chí về văn hóa và nghệ thuật
29
PT03818 Báo chí về môi trường và biến đổi khí hậu
30
PT03819 Báo chí về thể thao và giải trí
31
BC03820 Báo chí về tôn giáo - dân tộc - nhân quyền
32
BC03840 Thực tế chính trị - xã hội
33
PT03849 Thực tập nghiệp vụ (năm ba)
34

PT03850 Thực tập tốt nghiệp (năm tư)

Tín chỉ
3.0
3.0
3.0
3.0
3.0
3.0
3.0
3.0
3.0
3.0
3.0
3.0
3.0
5.0
5.0
5.0
5.0
3.0
3.0
3.0
3.0
3.0
5.0
3.0
3.0
3.0
3.0

3.0
3.0
3.0
3.0
2.0
3.0
3.0


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần: Lý thuyết truyền thông
Mã học phần: BC02801
Số tín chỉ: 03
Khoa/Bộ môn: Khoa Báo chí


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Lý thuyết truyền thông
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: PGS.TS Nguyễn Văn Dững
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS, GVCC
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Xã hội học báo chí - truyền thông,
+ Công chúng báo chí truyền thông,
+ Truyền thông đa phương tiện,
+ Báo chí và dư luận xã hội
+ Kinh tế báo chí – truyền thông

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0983525839

Email:

Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đỗ Thị Thu Hằng
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS.GVCC, Trưởng khoa báo chí
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Tâm lý học truyền thông,
+ Công chúng báo chí truyền thông,
+ Truyền thông đa phương tiện,
+ Báo chí truyền thông chuyên biệt
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên


truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nộ
- Điện thoại: 0984405568

Email:



Giảng viên 3:

- Họ và tên: Lương Thị Phương Diệp
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Tác nghiệp báo chí truyền thông,
+ Truyền thông đa phương tiện,
+ Báo chí truyền thông chuyên biệt
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện
BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912420688

Email:



Giảng viên 4:
- Họ và tên: Phạm Thị Mai Liên
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Tác nghiệp Ảnh báo chí truyền thông,
+ Truyền thông đa phương tiện,
+ Truyền thông hình ảnh
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện
BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0987511085

Email:





Giảng viên 5:
- Họ và tên: Trần Minh Tuấn
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Chính luận báo chí,
+ Truyền thông đa phương tiện,
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện
BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0982245346

Email:



Giảng viên 6:
- Họ và tên: Phạm Hải Chung
- Chức danh, học hàm, học vị: TS, GVC
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông - PR,
+ Lý thuyết Truyền thông mới
+ Truyền thông đa phương tiện,
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Quan hệ công chúng và quảng cáo,
Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Khoa QHCC&QC, Tầng 7, Nhà hành chính A1, Học viện

BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0983972783

Email:



2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Communication Theory
- Mã môn học/học phần: BC02801
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức đại cương


- Thuộc học phần:

Bắt buộc: 

Tự chọn:



- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương
- Điều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các
phương tiện truyền thông cá nhân thông thường; được học ở phòng máy chiếu có
mạng internet, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh viên tự trang bị
máy tính cá nhân khi làm bài tập nhóm hay cá nhân ở nhà, thư viện đầy đủ tư
liệu đọc phục vụ học phần…
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03
+ Giờ lý thuyết: 1,5 (22,5 tiết)

+ Giờ thực hành: 1,5 (45 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lý luận báo chí truyền thông,
Khoa Báo chí
3. Mục tiêu của học phần
Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, có hệ thống về lý
thuyết truyền thông. Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ hiểu được bản
chất xã hội của truyền thông, nắm và hiểu được những đặc trưng cơ bản của
truyền thông, các lý thuyết truyền thông cơ bản, chu trình truyền thông, các
phương tiện truyền thông và có thể thành thiết lập kế hoạch truyền thông, cũng
như các kỹ năng sử dung các công cụ đánh giá, giám sát. Bên cạnh đó, học phần
cũng rèn luyện cho sinh viên thái độ học hỏi và làm việc nghiêm túc trong môi
trường giáo dục chuyên nghiệp.
* Về kiến thức:
- Giúp người học nắm, hiểu được hệ thống khái niệm cơ bản của học phần;
một số lý thuyết truyền thông được giới thiệu; hiểu, phân tích và ứng dụng được
chu trình truyền thông cơ bản; phân tích, đánh giá, phản biện các mô hình truyền
thông; thực hành được các kỹ năng truyền thông cơ bản, như thiết kế thông điệp,
nghiên cứu công chúng, lập kế hoạch, giám sát, đánh giá và duy trì kế hoạch
truyền thông,....;


- Môn học sẽ trang bị những kỹ năng truyền thông cơ bản, truyền thông –
vận động xã hội, truyền thông thay đổi hành vi, thông tin-giáo dục-truyền
thông,.... nói riêng giúp sinh viên tạo lập tri thức nền tảng và nâng cao kỹ năng
về giao tiếp – truyền thông – vận động xã hội; tăng cường khả năng hội nhập khu
vực và quốc tế, khả năng hòa nhập vào các nhóm công chúng – xã hội.
- Sau khi học xong học phần, sinh viên sẽ có được kỹ năng đánh giá và
phân tích hoạt động truyền thông bao gồm nhiều cấp độ, các dạng thức khác
nhau, từ truyền thông cá nhân, truyền thông nhóm, truyền thông đại chúng, giao
tiếp trên mạng xã hội,...

- Sinh viên được trang bị và rèn luyện kỹ năng nhằm tăng cường khả năng
tự nghiên cứu, sáng tạo và kỹ năng làm việc nhóm.
- Sinh viên được trang bị, rèn luyện Kỹ năng phản biện xã hội thông qua
các phương tiện truyền thông.
* Về thái độ:
- Người học có được thái độ học tập, nghiên cứu, làm việc chuyên nghiệp,
nghiêm túc, trách nhiệm xã hội cao.
- Sinh viên được rèn luyện khả năng tự học hỏi và khả năng cộng tác, hợp tác vì
mục đích chung.
- Sinh viên được rèn về những phẩm chất cần có của người hoạt động trong lĩnh
vực báo chí truyền thông, như phẩm chất chuẩn mực đạo đức và đạo đức truyền
thông chuyên nghiệp; thái độ trung thực, khách quan và tính mục đích của hoạt động;
phẩm chất vì sự phát triển bền vững cộng đồng
4. Chuẩn đầu ra:
CĐR 1. Nắm được, hiểu được, giải mã được hệ thống khái niệm của học
phần, đặc điểm, vai trò, bản chất xã hội của thiết chế truyền thông, sử dụng các
lý thuyết truyền thông áp dụng trong các môi trường truyền thông khác nhau:
CĐR 2. Phân tích và đánh giá các bước của chu trình truyền thông, thực
hành phân tích chu trình của các kế hoạch truyền thông đã được thực hiện.


CĐR 3. Lập được một kế hoạch truyền thông hoàn chỉnh
Thiếu CĐR4
CĐR 5. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
- Kỹ năng sáng tạo và phản biện xã hội
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức

- Nghiêm túc trong học tập, trong cuộc sống và lao động thực hành nghề
nghiệp
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê
sáng tạo.
- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá kiến thức học phần
5. Tóm tắt nội dung học phần:
Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành
- Phần lý thuyết: được chia làm 08 chương
Chương 1: Quan niệm chung về truyền thông
Chương 2: Một số lý thuyết truyền thông
Chương 3: Truyền thông cá nhân
Chương 4: Truyền thông nhóm
Chương 5: Truyền thông đại chúng và mạng xã hội
Chương 6: Truyền thông trong khủng hoảng
Chương 7: Chu trình truyền thông
Chương 8: Lập kế hoạch truyền thông
Chương 9: Giám sát, đánh giá và duy trì hoạt động truyền thông


- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên xem, phân tích các chiến dịch, kế
hoạch truyền thông trong thực tế và thực hành tự lập kế hoạch cho một chiến
dịch truyền thông thay đổi hành vi.
6. Nội dung chi tiết học phần:

STT
1

Nội dung

1. Quan niệm chung
về Truyền thông
1.1 Khái niệm truyền
thông
1.2 Các mô hình truyền
thông
1.3 Môi trường truyền
thông
1.4 Khái lược về sự ra
đời và phát triển của
truyền thông ở Việt
Nam và trên thế giới
2. Một số lý thuyết
truyền thông
2.1. Lý thuyết thâm
nhập xã hội
2.2. Lý thuyết giảm bớt
sự không chắc chắn
2.3. Lý thuyết xét đoán
xã hội
2.4. Lý thuyết học tập
xã hội
2.5. Lý thuyết truyền
bá cái mới
2.6. Lý thuyết hành
động lý tính

Hình thức,
phương
pháp giảng

dạy
Giảng lý
thuyết, thảo
luận nhóm,
nghiên cứu
trường hợp

Phân bổ
thời gian
LT

TH

4

10

Yêu cầu đối
với sinh
viên

CĐR

Nghiên cứu 1, 5, 6
giáo trình
trước khi
đến lớp, Tìm
hiểu về
truyền
thông, các

vấn đề đặt
ra, tham gia
thảo luận


2.7. Lý thuyết thuyết
phục
2.8. Lý thuyết truyền
thông điệp cho đối
tượng
2.9. Lý thuyết đóng
khung
2.10. Lý thuyết thiết
lập chương trình nghị
sự
2

3. Các kênh truyền
thông
3.1 Truyền thông cá
nhân
3.2 Truyền thông nhóm
3.3 Truyền thông đại
chúng và MXH
(Phân biệt được các
kênh truyền thông,
đánh giá ưu nhược
điểm kênh khi áp dụng
vào chiến dịch truyền
thông)


Giảng lý
thuyết, thảo
luận nhóm,
nghiên cứu
trường hợp;
SV lên
thuyết trình

4

3

4. Chu trình truyền Nghiên cứu
thông
trường hợp
4.1 Nghiên cứu ban đầu Thảo luận
về công chúng – nhóm chuyên đề
đối tượng
Bài tập thực
4.2 Thiết kế thông điệp
hành
4.3 Lựa chọn kênh
truyền thông và chuẩn
bị tài liệu
4.4 Thực hiện chiến

4

Trả lời các 1, 5, 6

câu hỏi GV
nêu ra và
thảo luận về
câu trả lời
của các SV
khác trong
diễn đàn của
học phần.

10

Nghiên cứu 2, 4, 5,
giáo trình 6
trước khi
đến lớp, Trả
lời các câu
hỏi GV nêu
ra và thảo
luận về câu
trả lời của
các SV khác


dịch truyền thông
4.5 Nghiên cứu phản
hồi
4.5 Giám sát, đánh giá,
động viên
5


6

5. Lập kế hoạch Nghiên cứu
truyền thông
trường hợp
5.1. Phân tích thực Thảo luận
trạng
chuyên đề
5.2.xác định và phân Bài tập thực
tích nhóm đối tượng
hành
5.3. Xây dựng mục
tiêu
5.4. Xác định những
hoạt động hướng tới
mục tiêu và các chỉ số
đánh giá
5.5. Thiết kế thông
điệp và xác định kênh
truyền thong
5.6. Phân bổ thời gian
và lịch trình hoạt động
5.7. Quyết
định
phương án huy động
các nguồn lực
Truyền thông trong
khủng hoảng
6.1. Khái niệm và bản
chất khủng hoảng

6.2. Phân loại, đánh giá
khủng hoảng
6.3. Nguyên tắc, kỹ
năng truyền thông
trong khủng hoảng

6

15

4

5

trong diễn
đàn của học
phần; Thực
hiện bài tập
đánh giá
định kỳ
Thực hiện 3, 4, 5,
bài tập đánh 6
giá định kỳ,
bài tập Tổ
chức Giao
lưu trực
tuyến cuối
môn



6.4. Theo dõi, đánh giá
phản hồi truyền thông
trong khủng hoảng
7. Học liệu:
7.1 Học liệu bắt buộc:
1. PGS, TS. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) - ThS Đỗ Thị Thu Hằng (2013),
Truyền thông - Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
7.2 Học liệu tham khảo:
1. Nguyễn Văn Dững (2013), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động.
2. Fred S. Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm (Lê Ngọc Sơn dịch
2013), Bốn học thuyết truyền thông, Nxb Tri thức
3. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
4. PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại, NXB
Đại học quốc gia.
`5. Philippe Broton Sergeproulx (1996), Bùng nổ truyền thông, Nxb Văn
Hóa, Hà Nội.
6. Thomas Friedman; Thế giới phẳng, Nxb trẻ 2006.
7. Phạm Hải Chung, Bùi Thu Hương (2014), Mạng xã hội, Nxb Lý luận
chính trị
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình
Đánh giá ý thức
Đánh giá định kỳ
Thi hết học phần

Hình thức
Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên
lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham

0,1
gia vào các hoạt động học tập
Bài tập
0,3
Dự án: Tổ chức Giao lưu trực tuyến
0,6
Tiểu luận cuối môn

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


Câu hỏi ôn tập:
1. Anh (chị) hãy nêu các yếu tố cơ bản của quá trình truyền thông? Phân
tích điểm giống và khác nhau giữa mô hình truyền thông của Lasswell và Claude
Shannon.
2. Anh (chị) hãy nêu nội dung của lý thuyết thâm nhập xã hội và phân tích
hệ quả của lý thuyết này khi áp dụng vào thực tế.
3. Nêu và phân tích nội dung, các lý thuyết truyền thông: xét đoán xã hội,
học tập xã hội, truyền bá cái mới, cách ứng dụng trong cuộc sống và công việc
của bạn.
4. Anh (chị) hãy phân tích mối quan hệ giữa lý thuyết hành động lý tính và
lý thuyết thuyết phục. Nêu các bước thuyết phục trong hoạt động truyền thông.
5. Phân tích các nhân tố của truyền thông cá nhân?
6. Trình bày cách phân loại nhóm xã hội và ảnh hưởng của nó đến hoạt
động truyền thông. Lấy ví dụ minh họa.
7. Xác định đối tượng và phân tích cơ chế tác động của truyền thông đại
chúng?
8. Phân tích hạn chế và ưu thế của phương tiện truyền thông đại chúng báo
in, truyền hình, phát thanh, internet. Lấy ví dụ minh họa từ thực tế các chương
trình/chiến dịch truyền thông.

9. Phân tích 5 bước, một khâu của Chu trình truyền thông. Lấy ví dụ minh
họa từ thực tế các chương trình, chiến dịch truyền thông được thực hiện tại địa
phương/ cơ quan công tác của bạn.
10. Trình bày các bước lập kế hoạch truyền thông.
11. Khủng hoảng và nguyên tắc, kỹ năng chú ý của truyền thông trong
khủng hoảng
Đề tài tiểu luận:
1. Dựa trên kiến thức đã học, anh (chị) hãy lập kế hoạch truyền thông cho thanh
niên Việt Nam về ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương.


2. Anh (chị) hãy xác định một vấn đề cần can thiệp truyền thông (tại cơ quan
công, địa phương sinh sống hoặc trường học…) và xây dựng kế hoạch cho một
chương trình/chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi.
3. Anh (chị) hãy sử dụng kỹ năng gặp gỡ trực tiếp để giải quyết tình huống truyền
thông sau: “Thuyết phục một chính khách trả lời phỏng vấn”.
4. Anh (chị) hãy viết một bức thư để thuyết phục đối tượng cộng tác trong quá
trình truyền thông hướng tới một mục đích (đối tượng, mục đích tự chọn).
5. Anh (chị) hãy lựa chọn một chiến dịch truyền thông nổi bật để tiến hành khảo
sát, đánh giá những thành công và hạn chế, từ đó đưa ra những giải pháp để giải quyết?
6. Dựa trên kiến thức đã học, anh (chị) hãy lập kế hoạch truyền thông cho giới trẻ
nâng cao ý thức bảo vệ môi trường bằng những hành động thiết thực.
7. Phân tích một chúng hoảng và truyền thông trong khủng hoảng thực tế, từ đó
rút ra mô hình và kinh nghiệm truyền thông trong khủng hoảng.
8. Tìm hiểu các nhà truyền thông nổi tiếng thế giới, rút ra kinh nghiệm, bài học
cho bản thân
9. Miêu tả, phân tích mô hình một số hãng truyền thông lớn trên thế giới và ở Việt
Nam; từ đó phản biện và đề xuất đổi mới.
10. Phân tích, so sánh thông điệp truyền thông của một số nguyên thủ quốc gia;
từ đó rút ra bài học xây dựng thông điệp.

Bài tập đánh giá định kỳ:
1. Cả lớp cùng lựa chọn một vấn đề cần can thiệp truyền thông để thực hiện
lập kế hoạch truyền thông; mỗi thành viên trong lớp được lựa chọn vị trí nhân sự
mong muốn trong ban tổ chức của chiến dịch. Mỗi một phần kiến thức, các nhân
sự này sẽ thực hành theo đúng nhiệm vụ được phân công. Đánh giá dựa trên kết
quả kiến thức thu nhận được và kết quả tác động tới nhóm đối tượng công chúng
mà chiến dịch hướng tới.
2. Cá nhân tự chon bài tập thể hiện kiến thức đã học và kỹ năng sáng tạo
trong giải quyết vấn đề thực tiễn.


GIÁM ĐỐC

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần

: Luật pháp và Đạo đức báo chí

Mã học phần

: PT02304

Số tín chỉ


:3

Khoa

: Phát thanh – Truyền hình

Bộ môn

: Lý luận và lịch sử


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Luật pháp và Đạo đức báo chí
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thuỳ Vân Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ báo chí học
- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT
- Các hướng nghiên cứu chính: lịch sử báo chí, luật pháp và đạo đức nhà
báo, báo in
- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912821884

Email:

;


Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Trí Nhiệm

- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ báo chí học
- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT
- Các hướng nghiên cứu chính: báo chí truyền hình, báo chí học,…
- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội
- Điện thoại: 0903283354

Email:




Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Trường Giang
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Báo chí
học
- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC & TT
- Các hướng nghiên cứu chính: Báo in, Báo mạng điện tử, Tổ chức diễn
đàn trên Báo mạng điện tử, Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Tầng 8, Nhà hành chính
A1 Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội


- Điện thoại: 0904997876

Email: ;


2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Law and ethics of journalisim
- Mã môn học/học phần: PT02304

- Số tín chỉ: 3
- Loại học phần: bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng,
phấn.Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân phù hợp để phục vụ cho việc nộp bài
tập nhóm cũng như bài tập lớn hoặc tiểu luận.
- Phân bổ giờ tín chỉ: 3
+ Giờ lý thuyết: 30 giờ (2TC)
+ Giờ thực hành: 30 giờ (1TC)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: tổ Lý luận và Lịch sử, Khoa PT-TH
3. Mục tiêu môn học
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và có hệ thống về luật báo
chí và đạo đức nghề nghiệp nhà báo; sinh viên sau khi học xong học phần này có
thái độ tôn trọng pháp luật và các quy định về đạo đức nghề nghiệp; học phần
cũng đòi hỏi sinh viên phải xây dựng được năng lực tư duy pháp lý, phân tích
được sự kiện pháp lý trong hoạt động nghiệp vụ; rèn luyện cho sinh viên ý thức,
thái độ đúng đắn đối với nghề nghiệp.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR1: Hiểu được hệ thống khái niệm công cụ về nhà nước, pháp luật, pháp
luật báo chí, đạo đức nghề nghiệp báo chí trong nước và quốc tế.
CĐR 2: Hiểu được các quy định, đặc điểm của luật pháp báo chí Việt Nam,
quy ước đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam.
CĐR 3: Xác định được các yêu cầu, tiêu chí đánh giá về mặt đạo đức, kiến
thức pháp lý
CĐR 4: Phân tích và đánh giá sự kiện pháp lý, có khả năng vận dụng


nghiêm túc và linh hoạt các quy định của luật pháp cũng như đạo đức vào thực
tiễn hoạt động nghề nghiệp.
CĐR 5: Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp ứng xử, xử lý lý các tình huống chủ động
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng tư duy pháp lý, tư duy hệ thống
CĐR 6: Thái độ và phẩm chất đạo đức
- Hình thành thái độ nghiêm túc, cầu thị và chuyên nghiệp đối với nghề
nghiệp
- Thường xuyên nâng cao kiến thức luật pháp và chấp hành tốt luật pháp
báo chí, truyền bá tri thức môn học
- Rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp
- Trung thực, khách quan, công tâm, dũng cảm trong nghề nghiệp vì lợi ích
chung
- Yêu nghề và tôn trọng, đoàn kết, hợp tác với các đồng nghiệp.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Pháp luật và đạo đức báo chí là học phần bắt buộc, gồm 3 tín chỉ nằm trong
khối kiến thức cơ sở ngành của chương trình đào tạo cử nhân báo chí. Đây là
học phần quan trọng vì nó góp phần hình thành cho sinh viên tính kỷ luật cũng
như thái độ tôn trọng pháp luật và các quy định về đạo đức nghề nghiệp.
Học phần pháp luật và Đạo đức báo chí trang bị cho người học những tri
thức cơ bản, hệ thống và cập nhật về luật pháp báo chí các khái niệm, lich sử vấn
đề luật pháp báo chí; Các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực báo chí; Quản
lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí; Tự do báo chí; Địa vị pháp lý của báo chí ví
và nhà báo; Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước
trong lĩnh vực báo chí, hoàn thiện hệ thống pháp luật báo chí; Khái niệm về đạo
đức, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp nhà báo; Cơ sở quy định đạo
đức nghề nghiệp nhà báo; các quy ước đạo đức nghề nghiệp của báo chí; Tiêu
chí đánh giá về đạo đức nghề nghiệp; Vấn đề tư dưỡng và rèn luyện đạo đức
nghề nhiệp của nhà báo để người học hiểu biết thêm, tham khảo và vận dụng
nhất định trong điều kiện báo chí Việt Nam đổi mới và hội nhập.



6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần
STT

1

2

Nội dung

Hình
Phân bổ
thức,
thời
phương
gian
LT TH
pháp
giảng dạy
Luật báo chí
Giảng lý 5
5
1. Tổng quan về pháp luật và thuyết,
luật báo chí
Thảo luận
1.1. Một số khái niệm cơ bản
nhóm
1.1.1. Khái niệm về Nhà nước
và pháp luật
1.1.2. Khái niệm về văn bản
pháp luật

1.1.2.1.Hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật Việt Nam
1.1.2.2.Quy trình soạn thảo ban
hành văn bản quy phạm pháp
luật
1.1.3. Khái niệm liên quan đến
chủ thể quan hệ pháp lý
1.1.3.1.Quan hệ pháp luật
1.1.3.2.Địa vị pháp lý
1.2. Khái quát tình hình luật
báo chí trên thế giới và Việt
Nam
1.2.1. Trên thế giới
1.2.2. ở Việt Nam
1.3. Vai trò của Luật báo chí
trong đời sống xã hội
1.4. Mối quan hệ giữa pháp
luật và đạo đức
2. Luật Báo chí và những quy Giảng lý 10 10
định hiện hành
thuyết,
2.1. Tổ chức và địa vị pháp lý Thảo luận

Yêu cầu đối
với sinh viên

CĐR

Tìm và nghiên 1, 2, 6
cứu tài liệu,

nắm được các
khái niệm công
cụ

Phân tích được 3,4,5,6
những yêu cầu
đối với nhà


3

của báo chí
2.1.1. Tổ chức báo chí
2.1.2. Địa vị pháp lý của báo chí
2.1.2.1. Những nội dung được
và không được thông tin trên
báo chí
2.1.2.2. Cung cấp thông tin và
trả lời báo chí
2.1.2.3. Cải chính trên báo chí
2.1.2.4. Bảo vệ nguồn tin
2.2. Địa vị pháp lý của các chủ
thể tham gia quan hệ pháp luật
báo chí
2.2.1. Cơ quan chủ quản báo chí
2.2.2. Cơ quan báo chí
2.2.3. Người đứng đầu cơ quan
báo chí
2.2.4. Nhà báo
2.3. Vấn đề tự do báo chí

2.3.1. Tự do ngôn luận trên báo
chí
2.3.2. Tự do hoạt động báo chí
2.4. Quản lý báo chí
2.4.1. Nội dung quản lý nhà
nước về báo chí
2.4.2. Những vấn đề đặt ra
Đạo đức báo chí
3. Cơ sở lý luận và thực tiễn
của vấn đề đạo đức báo chí
3.1. Các khái niệm cơ bản
3.1.1. Đạo đức
3.1.2. Đạo đức nghề nghiệp báo
chí

nhóm,
Nghiên
cứu
trường
hợp

Giảng lý 10
thuyết,
Thảo luận
nhóm,
Nghiên
cứu

báo: đạo đức,
kiến thức pháp

lý, nghiệp vụ.
Hiểu và đánh
giá được các
sự kiện pháp lý
tại tình huống
thực tế thường
gặp trong hoạt
động nhà báo
và nắm vững
cách xử lý.
Xây dựng kỹ
năng làm việc
cho bản thân
thông qua các
bài tập thực
hành và tình
huống
giả
định.

10 Hiểu được các 1, 2, 6
khái niệm công
cụ
Phân tích được
các mối quan
hệ đạo đức của


4


3.2. Các mối quan hệ trong
đạo đức nghề báo
3.2.1. Các mối quan hệ nền tảng
3.2.1.1. Nhà báo với đất nước
với Tổ quốc
3.2.1.2. Nhà báo với Nhân dân
3.2.1.3. Nhà báo với Đảng cộng
sản
3.2.2. Các mối quan hệ trong
môi trường xã hội
3.2.2.1. Nhà báo với công chúng
3.2.2.2. Nhà báo với nguồn tin
3.2.2.3. Nhà báo với nhân vật
trong tác phẩm
3.2.3. Các mối quan hệ nghề
nghiệp
3.2.3.1. Nhà báo với ban biên
tập
3.2.3.2. Nhà báo với đồng
nghiệp trong và ngoài toà soạn
3.2.3.3. Nhà báo với cộng tác
viên, thông tin viên
4. Những vấn đề cơ bản của
các quy tắc đạo đức nghề báo
trên thế giới và Việt Nam
4.1. Hoàn cảnh ra đời những
nguyên tắc quốc tế về đạo đức
nghề báo
4.2. Những nguyên tắc tiêu
chuẩn chung trong các bản quy

tắc đạo đức nghề báo trên thế
giới
4.3. Những điểm riêng biệt
trong các bản quy tắc đạo đức
nghề báo trên thế giới

trường
hợp

Giảng lý
thuyết,
Thảo luận
nhóm,
Nghiên
cứu
trường
hợp

nhà báo,
đức của
báo thể
trong các
quan hệ
thế nào

5

5

đạo

nhà
hiện
mối
như

Nắm được sự 3,4,6
khác
nhau
trong các quy
định về đạo
đức
nghề
nghiệp nhà báo
của Việt Nam
và thế giới
Hình thành ý
thức tự giác
trong rèn luyện
đạo đức nghề
nghiệp


4.4. So sánh quy định đạo đức
nghề nghiệp của người làm báo
Việt Nam với các bản quy tắc
đạo đức nghề báo trên thế giới
7. Học liệu:
7.1. Học liệu bắt buộc
- Luật báo chí 2016 và văn bản dưới luật
- Trường Giang (2010): Đạo đức nghề nghiệp báo chí; Nxb Lý luận

chính trị, Hà Nội.
- PGS. TS Nguyễn Thị Trường Giang- ThS Nguyễn Thùy Vân Anh
(2015), Đề tài khoa học Luật báo chí và đạo đức nhà báo
7.2. Học liệu tham khảo
- Hội nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm xã hội và nhĩa vụ công dân
của nhà báo, Nxb Văn hóa- Thông tin.
- Trường Giang (2014), 100 Bản quy ước đạo đức nghề nghiệp trên thế
giới, Nxb Lý luận Chính trị
- Prokhorop. E.P (2003), Những chuẩn mực pháp lý và đạo đức của báo chí,
Nxb Thông tấn (tài liệu dịch)
- Các văn bản pháp lý mới ban hành
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình
Đánh giá ý thức

Hình thức
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo

Trọng số điểm
0,1

Đánh giá định kỳ
Thi hết học phần

luận trên lớp…
Tiểu luận, bài tập, kiểm tra…
Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập

0,3
0,6


lớn…
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
* Một số câu hỏi ôn tập:
1. Hãy trình bày những khái niệm cơ bản như nhà nước, pháp luật, pháp


luật báo chí, văn bản quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, địa vị pháp lý?
2. Hãy khái quát lịch sử ra đời của pháp luật báo chí trên thế giới và ở Việt
Nam?
3. Địa vị pháp lý của báo chí hiện nay được quy định như thế nào? Liên hệ
thực tiễn ?
4. Những quy định về địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ pháp
luật báo chí? Liên hệ thực tiễn?
5. Nội dung quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí?
6. Tự do báo chí và những quy định hiện hành?
7. Anh chị hãy phân tích khái niệm đạo đức và đạo đức nghề nghiệp nhà
báo?
8. Các mối quan hệ đạo đức nghề nghiệp nhà báo hiện nay?
9. Hoàn cảnh ra đời những nguyên tắc quốc tế đạo đức nghề nghiệp nhà
báo?
10. Trình bày bản quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam?
11. Những nguyên tắc, tiêu chuẩn chung trong các bản quy tắc đạo đức
nghề báo trên thế giới?
12. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức báo chí?
*Câu hỏi thảo luận
1. Tìm một trường hợp vi phạm pháp luật báo chí điển hình phân tích các
khía cạnh vi phạm, chỉ ra giải pháp khắc phục?
2. Thực tế của việc thực hiện địa vị pháp lý của báo chí hiện nay đang đặt ra
vấn đề gì?

3. Thực tế của việc thực hiện địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia quan
hệ pháp luật báo chí?
4. Thực tiễn tuân thủ các chuẩn mực đạo đức của nhà báo trong quá trình
tác nghiệp?
5. Vấn đề tự do báo chí ở Việt Nam và trên thế giới?


×