Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tài liệu Chương trình giáo dục đại học chuyên ngành chăn nuôi ( thú y) của Trường Đại học Nông nghiệp I docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.25 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường Ðại học nông nghiệp I Ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc



CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Trình độ đào tạo: Ðại học
Ngành chính: Chăn nuôi (Animal Science)
Ngành phụ: Thú y (Veterinary Medicine)
Loại hình đào tạo : Chính quy tập trung
(Ban hành tại quyết định số 25 ngày 14/1/2004 của Hiệu trưởng trường Ðại học nông nghiệp I)

1. Mục tiêu đào tạo:
1.2. Mục tiêu chung:
Chương trình này nhằm đào tạo cán bộ có trình độ đại học với những thái độ, kiến thức và
kỹ năng cần thiết sau:
- Có lập trường chính trị-tư tưởng vững vàng, có ý thức trách nhiệm xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
- Có kiến thức và kỹ năng chuyên môn (xem mục 1.2).
- Có sức khoẻ tốt, có thái độ lao động nghiêm túc và có đạo đức nghề nghiệp.
- Biết làm việc tập thể, có khả năng hợp tác và quản lý nguồn lực.
- Có khả năng thích ứng với công việc đa dạng ở các cơ quan khoa học, quản lý sản
xuất, khuyến nông, doanh nghiệp hoặc tự tạo lập công việc sản xuất và dịch vụ trong
lĩnh vực chuyên môn của mình.
1.2. Mục tiêu chuyên môn:
Chương trình này nhằm đào tạo kỹ sư chăn nuôi (ngành chính) đồng thời với cử nhân
thú y (ngành phụ) có kiến thức và kỹ năng về chọn lọc, nhân giống, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo
vệ sức khoẻ vật nuôi và kinh doanh chăn nuôi nhằm tạo ra các sản phẩm chăn nuôi có năng suất,
chất lượng và hiệu quả cao, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường và phát triển nông nghiệp
bền vững.


2. Thời gian đào tạo: 4 năm
3. Khối lượng kiến thức toàn khoá : 216 đơn vị học trình (đvht)
4. Ðối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp phổ thông trung học

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp:
- Quy trình đào tạo: Ðào tạo tập trung liên tục tại trường tuân theo Quy chế của Bộ GD &
ÐT và Quy định dạy và học của Trường đại học Nông nghiệp I.
- Ðiều kiện tốt nghiệp: Theo Quy chế của Bộ GD & ÐT và Quy định dạy và học của
Trường đại học Nông nghiệp I.
6. Thang điểm: Thang điểm 10
7. Nội dung chương trình:
7.1. Kiến thức giáo dục đại cương

TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN
SỐ
ĐVHT
A
Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
22
1 Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin 5
2 Chủ nghĩa xã hội khoa học 4
3 Triết học Mác Lê Nin 6
4 Lịch sử Ðảng Cộng sản Việt Nam 4
5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 3
B
Khoa học xã hội 5
1 Pháp luật đại cương 3
2 Xã hội học 2
C
Nhân Văn Nghệ thuật

5
1 Tâm lý học đại cương 2
2 Soạn thảo văn bản 3
D
Ngoại ngữ 10
Giáo dục thể chất
E 5
G Giáo dục quốc phòng
165
tiết
H
Toán, Tin học, Khoa học tự nhiên, Công nghệ và Môi trường
43
Bắt buộc:
35
1 Hoá học 6
2 Hoá phân tích 3
3 Sinh học 5
4 Vật lý 4
5 Toán cao cấp 4
6 Xác suất-Thống kê 4
7 Nhập môn tin học 3
8 Phương pháp tiếp cận khoa học 3
9 Sinh thái môi trường 3
Tự chọn: chọn 8 đvht trong các học phần sau
8
1 Công nghệ sinh học (2)
2 Thống kê nông nghiệp (2)
3 Viết tài liệu khoa học (2)
4 Hệ thống nông nghiệp (3)

5 Thực vật học (3)
6 Khí tượng nông nghiệp (3)

Cộng 90
7.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

MÃ SỐ SỐ
Đ
TT TÊN HỌC PHẦN
VHT
Kiến thức cơ sở
A 35
1 Ðộng vật học 4
2 Giải phẫu động vật 4
3 Tổ chức và phôi thai học 3
4 Sinh hoá động vật 4
5 Sinh lý động vật 6
6 Di truyền động vật 3
7 Dinh dưỡng động vật 4
8 Thiết kế thí nghiệm 3
9 Vi sinh vật đại cương 2
Tự chọn
10 Trồng trọt đại cương 2
11 Marketing (2)
12 Sinh học phân tử (2)

TT
MÃ SỐ
TÊN HỌC PHẦN
SỐ

ĐVHT
B Kiến thức ngành
Bắt buộc:
1 Chọn lọc và nhân giống vật nuôi 5
2 Thức ăn và đồng cỏ 4
3 Chăn nuôi lợn 4
4 Chăn nuôi trâu bò 4
5 Chăn nuôi gia cầm 4
6 Vi sinh vật chăn nuôi 2
7 Vệ sinh chăn nuôi 3
8 Công nghệ sinh sản 3
9 Thú y cơ bản. 4
10 Bệnh ký sinh trùng thú y 3
11 Bệnh truyền nhiễm gia súc, gia cầm 4
12 Kinh tế và quản trị kinh doanh chăn nuôi 4
13 Bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi 3
14 Dược độc chất 3
15 Chẩn đoán Nội Khoa 3
16 VSV và miễn dịch học thú y 3
17 Bệnh lý thú y 3
18 Ngoại khoa thú y 3


Tự chọn
3
1 Nuôi trồng thuỷ sản (3)
2 Nuôi chim (3)
3 Nuôi ong mật và bệnh ong (3)
4 Vệ sinh và an toàn thực phẩm (3)



D Kiến thức bổ trợ 10
Bắt buộc:
1 Chăn nuôi dê và thỏ 3
TT
MÃ SỐ
TÊN HỌC PHẦN
SỐ
ĐVHT
2 Sản khoa thú y 2
3

Tự chọn 5
1
Tin học chuyên ngành (3)
2
Ngoại ngữ chuyên ngành (3)
3 Latinh (2)
4 Chăn nuôi chó và mèo (2)
D Thực tập nghề nghiệp 5
1 Thực tập giáo trình 3
2 Rèn nghề 2
E Khoá luận tốt nghiệp 15
Cộng 126

Ghi chú: Học phần Thú y cơ bản của ngành Chăn nuôi đã được tách thành các học phần màu đỏ

8. Mô tả vắn tắt các học phần
8.1. Kiến thức giáo dục đại cương
A. Chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 22 đvht

Nội dung các học phần thuộc 22 đvht này tuân theo quy định và giáo trình chung của Bộ
GD & ÐT cho tất cả các trường đại học.
B. Khoa học xã hội
1/ Nhà nước và pháp luật 3 đvht
Cấu trúc: Lý thuyết 3 đvht
Nội dung: Cấu trúc: Lý thuyết 3 đvht
Nội dung: Các kiến thức cơ bản về Nhà nước và pháp luật. Nhà nước Cộng hoà XHCN
Việt Nam. Giới thiệu một số ngành luật trong hệ thống pháp luật hiện nay của Nhà nước Cộng
hoà XHCNVN.
2/ Xã hội học 2 đvht
Cấu trúc: Lý thuyết 2 đvht

×