Lời nói đầu
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ánh trình
độ khoa học kỹ thuật và năng lực sản xuất có của doanh nghiệp. Đặc biệt là
máy móc thiết bị sản xuất, loại tài sản này là điều kiện quan trọng và cần thiết
đểnâng sản lợng, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành
sản phẩm...
Trên thực tế, vấn đề sử dụng tài sản cố định phản ánh đợc một phần tình
hình sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định
chính là một biện pháp tốt để sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệu quả.
Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật, em nhận
thấy, vấn đề quản lý, sử dụng, trích khấu hao tài sản cố định luôn đợc ban giám
đốc, phòng kế toán tài chính, phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch và các đội sản
xuất quan tâm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tóo sản xuất kinh
doanh. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, em đà lựa chọn đề tài:
Tổ chức hạch toán tài sản cố định tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ
thuật, để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Nội dung của chuyên đề đợc chia lám ba phần chính.
Phần I: Cơ sở lý luận về hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp
Phần II: Tổ chức hạch toán TSCĐ tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ
thuật.
Phần III: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ và một số ý kiến
nhằm hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ.
Trong quá trình viết, mặc dù em đà cố gắng nhng do trình độ và nhận thức
còn có hạn nên nội dung chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính
mong có sự bổ sung và chỉ bảo của các thầy cô giáo hớng dẫn và các cô chú ở
xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật để chuyên đề này đợc hoàn thiƯn h¬n.
1
Phần I:
Cơ sở lý luận về hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp
I. Khái quát chung về TSCĐ
1. Khái niệm và yêu cầu quản lý sử dụng TSCĐ.
Tài sản cố định (TSCĐ) là những t liệu có giá trị lớn, thời gian sư dơng dµi
vµ tham gia vµo nhiỊu chu kú kinh doanh. Khi tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần, giá trị của nó đợc chuyển dần
từng phần vào chi phí kinh doanh và giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến lúc
bị h hỏng. Vì vậy trong công tác quản lý TSCĐ, các doanh nghiệp cần theo dõi
cả về mặt hiện vật và giá trị của TSCĐ.
+ Quản lý về mặt hiện vật: bao gồm cả quản lý về số lợng và chất lợng. Về
số lợng, phải đảm bảo cung cấp đầy đủ về công suất đáp ứng yêu cầu sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Về mạt chất lợng, phải đảm bảo tránh đợc hỏng
hóc, mất mát các bộ phận, làm giảm giá trị TSCĐ.
+ Quản lý về mặt giá trị: là xác định đúng nguyên giá và giá trị còn lại của
TSCĐ đầu t, mua sắm, điều chuyển. Đơn vị phải tính toán chính xác và đầy đủ
chi phí khấu hao TSCĐ và phân bổ chi phí khấu hao vào giá thành sản phẩm.
Đồng thời đơn vị phải theo dõi chặt chẽ tình trạng tăng, giảm giá trị TSCĐ khi
tiến hành sửa chữa, tháo gỡ, nâng cấp, cải tiến TSCĐ và đánh giá lại TSCĐ.
2. Nhiệm vụ của tổ chức hạch toán TSCĐ trong các doanh nghiệp.
Nhiệm vụ tổ chức hạch toán TSCĐ trớc tiên cần quán triệt các nguyên tắc
sau:
- Xác định đối tợng ghi TSCĐ một cách hợp lý: đối tợng hạch toán TSCĐ
là từng TSCĐ riêng biệt có kết cấu độc lập và thực hiện một chức năng nhất
định hoặc có thể là một tổ hợp liên kết nhiều bộ phận cùng thực hiện một chức
năng. Trên cơ sở đối tợng đà xác định cần xây dựng số hiệu của từng đối tợng
TSCĐ để tránh nhầm lẫm trong hạch toán và quản lý TSCĐ.
2
- Phân loại TSCĐ một cách hợp lý: do TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều
loại với nhiều hình thái biểu hiện, tính chất đầu t, công dụng và tình hình sử
dụng khác nh nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, cần sắp
xếp TSCĐ theo từng nhóm đặc trng nhất định. Chẳng hạn, trong doanh nghiệp,
toàn bộ TSCĐ trong sản xuất đợc chia làm 3 loại: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô
hình và TSCĐ đi thuê tài chính. Từng loại TSCĐ này lại đợc chi tiết thành từng
nhóm kết cấu, theo đặc điểm, theo tính chất.
- Xác định gía trị ghi sổ của TSCĐ chính xác: trong mọi trờng hớp TSCĐ
phải đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. Do vậy, việc ghi sổ phải
đảm bảo phải ánh đợc tất cả ba chỉ tiêu về giá trị của TSCĐ là nguyên giá, giá
trị hao mòn và giá trị còn lại.
- Nhiệm vụ hạch toán TSCĐ còn lại: hạch toán biến động của TSCĐ (tăng,
giảm) hạch toán khấu hao TSCĐ, hạch toán sửa chữa TSCĐ. Việc hạch toán
TSCĐ phải tuân thủ theo chế độ quản lý, sử dụng và tính khấu hao TSCĐ của sổ
tài chính.
II. Phân loại và đánh giá TSCĐ.
1. Phân loại TSCĐ.
a. Theo công dụng kinh tế, TSCĐ bao gồm bốn loại.
- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh.
- TSCĐ hành chính sự nghiệp
- TSCĐ phúc lợi
- TSCĐ chờ xử lý
Cách phân loại này là cơ sở để phân tích tình hình sử dụng TSCĐ nhằm
đầu t phát triển theo chiều sâu. Và để giúp ngời sử dụng có đủ thông tin về cơ
cấu TSCĐ, từ đó phân bổ chính xác khấu hao theo đối tợng sử dụng và có biện
pháp giải quyết đối với TSCĐ chờ xử lý.
b. Theo nguồn hình thành, TSCĐ đợc chia làm bốn loại.
- TSCĐ đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn Nhà nớc cấp.
- TSCĐ đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay
- TSCĐ đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung
3
- TSCĐ nhận liên doanh, liên kết đối với đơn vị khác.
Theo cách phân loại này, ngời lao động xác định đợc chính xác nguồn
hình thành và thu hồi vốn về TSCĐ trong đơn vị, đồng thời có biện pháp huy
động và sử dụng có hiệu quả vốn về TSCĐ.
c. Theo tính chất sở hữu, TSCĐ đợc chia làm 2 loại:
- TSCĐ thuộc quyền sở hữu của đơn vị
- TSCĐ thuê ngoài
Cách phân loại này giúp ngời sử dụng phân biệt quyền và nghĩa vụ của đơn
vị trong quản lý TSCĐ.
Trong TSCĐ thuộc quyền sở hữu của đơn vị, phân loại theo tính chất và
đặc trng kỹ thuật của tài sản, đợc chia thành: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình,
TSCĐ thuê tài chính.
- Tài sản cố định hữu hình: bao gồm toàn bộ những t liệu lao động có hình
thái vật chất cụ thể, có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài theo chế độ quy định
(hiện nay, thời gian sử dụng từ một năm trở lên, giá trị từ 5.000.000 đồng trở
lên)
- Tài sản cố định vô hình: là những TSCĐ không có hình thái cụ thể, là
biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí mà dn đà thực sự đầu t.
- Tài sản cóo định thuê tài chính: là những TSCĐ mà doanh nghiệp đi thuê
dài hạn và đợc bên cho thuê quyền quản lý và sử dụng trong hầu hết thời gian
tuổi thọ của TSCĐ.
Việc phân loại TSCĐ này không chỉ tạo thuận lợi cho việc quản lý và sử
dụng TSCĐ mà còn biết đợc những TSCĐ nào cần tính khấu hao, loại nào
không phải tính khấu hao.
2. Đánh giá TSCĐ
Trong mọi trờng hợp, TSCĐ phải đợc đánh igá theo nguyên giá và giá trị
còn lại. Do vậy, việc ghi sổ kế toán phải đảm bảo 3 chỉ tiêu về giá trị của tài sản
cố định (TSCĐ) là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.
Giá trị còn lại = Nguyên giá = Giá trị hao mòn
4
Đối với các cơ sở thuộc đối tợng nộp thuê GTGT theo phơng pháp khấu
trừ, trong chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ không bao giờ gồm phần thuế GTGT đầu
vào. Ngợc lại, đối với các cơ sở thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp
trực tiếp hay trờng hợp TSCĐ mua sắm dùng để sản xuất kinh doanh, trong
chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ lại gồm cả thuế gí trị gia tăng đầu vào.
a. Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình.
Tuỳ theo từng loại TSCĐ cụ thể, tính cách thức hình thành, nguyên giá
TSCĐ sẽ đợc xác định khác nhau: cụ thể.
- TSCĐ mua sắm (bao gồm cả mua mới và cũ): nguyên giá TSCĐ mua
sắm gồm giá mua thực tế phải trả theo hoá đơn, của ngời bán cộng với nộp thuế
nhập khẩu và các khoản phí tổn trớc khi dùng (phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt,
chạy thể, thuế trớc bạ, chi phí, sửa chữa...) trừ đi khoản giảm giá hàng bán (nếu
có)
- TSCĐ do bên nhận thầu (bên B) bàn giao: Nguyên giá là giá phải trả B
cộng với các khoản phí tổn mới trớc khi dùng (chạy thử, thuế trớc bạ...) trừ đi
các khoản giảm giá (nếu có).
- TSCĐ đợc cấp, đợc điều chuyển đến:
+ Nếu là đơn vị hạch toán độc lập: nguyên giá bao gồm giá trị còn lại ghi
sổ của đơn vị (hoặc ®¸nh gi¸ thùc tÕ cđa héi ®ång giao nhËn) céng với các phí
tổn mới đợc khi dùng mà bên nhận phải chi ra (vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt,
chạy thử..)
+ Nếu điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc:
Nguyên giá, giá trị còn lại, và số khấu hao luỹ kế đợc ghi theo sổ kế toán
của đơn vị cấp. Các phí tổn mới trớc khi dùng đợc phản ánh trực tiếp vào chi phí
kinh doanh mà không tính vào nguyên giá TSCĐ.
- TSCĐ nhận góp vốn liên doanh, nhận tặng trởng, viện trợ, nhận lại vốn
góp liên doanh.... Nguyên giá tính theo giá trị đánh giá thực tế của hội đồng
giao nhận cùng các phí tổn mới trớc khi dùng (nếu có).
b. Nguyên giá TSCĐ thuê dài hạn.
5
Theo chế độ tài chính quy định hiện hành, ở Việt Nam, khi đi thuê dài hạn
TSCĐ, bên thuê căn cứ vào các chứng từ liên quan do bên thuê chuyển đến để
xác định nguyên giá TSCĐ đi thuê.
Ngoài ra, nguyên giá TSCĐ thuê dài hạn có thể tính theo các cách sau:
+ Tính theo số nợ gốc thực tế phải trả:
= - x
+ Tính theo giá trị hiện tại của số tiền thuê:
PV =
Trong đó:
- PV: giá trị hiện tại của tiền thuê (gốc)
- FV: Lợng tiền phải trả ở một thời điểm trong tơng lai (tổng số tiền thuê
TSCĐ phải trả)
- r: Tỷ lệ lÃi suất
- f: số kỳ đi thuê (thời gian thuê)
Cách tính trên đây đợc sử dụng trong những doanh nghiệp áp dụng phơng
pháp tính lÃi gộp tức là lÃi kỳ sau đợc tính bằng (tiỊn gèc + sè l·i kú tríc) x l·i
st. Ph¬ng pháp này chỉ áp dụng với cách cho thuê TSCĐ thu hồi một lần cả
gốc lẫn lÃi.
Trên thực tế, xu hớng của ngời cho thuê và đi thuê là thoả thn víi nhau
sao cho trong st thêi gian cho thuª và đi thuê số tiền trả cuối năm (mỗi kỳ)
bằng nhau (mỗi lần trả nợ bao gồm tiền lÃi và một phần tiền nợ gốc). Mặt khác,
trong trờng hợp chuyển quyền sở hữu hoặc bán lại TSCĐ cho bên đi thuê trớc
thời hạn, việc xác định giá trị còn lại cha thu hồi khá dễ dàng. Số tiền trả đều
đặn (thu đều đặn) mỗi năm đợc tính theo công thức.
Số tiền phải trả đều đặc hàng kỳ =
c. Nguyên giá TSCĐ vô hình:
Nguyên giá của TSCĐ vô hình là các chi phÝ thùc tÕ ph¶i tr¶ khi thùc
hiƯn nh: phÝ tổn thành lập, chi phí cho công tác nghiên cứu, phát triển ..v..v
d. Thay đổi nguyên giá TSCĐ.
6
Nguyên giá TSCĐ chỉ thay đổi khi doanh nghiệp đánh giá lại TSCĐ, sửa
chữa, nâng cấp TSCĐ, tháo gỡ hoặc bổ sung một số bộ phận của TSCĐ. Khi
thay đổi nguyên giá, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi
và xác định lại chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, số khấu hao luỹ kế của TSCĐ
và phản ánh kịp thời vào sổ sách.
III. Kế toán chi tiết TSCĐ.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ của doanh nghiệp thờng
xuyên biến động. Mỗi khi có TSCĐ tăng thêm, dn phải thành lập ban kiểm tra,
kiểm nghiệm TSCĐ. Ban này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đại diện đơn
vị giao TSCĐ lập biên bản giao nhận TSCĐ biên bản này lập cho từng đối tợng TSCĐ.
Sau đó, phòng kế toán sao cho mỗi đối tợng một bàn để lu vào hồ sơ
riêng. Hồ sơ đó bao gồm: biên bản giao nhận TSCĐ, các bản sao tài liệu kỹ
thuật, các hoá đơn, giấy vận chuyển, bốc dỡ. Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toán
mở thẻ để hạch toán chi tiết TSCĐ theo mẫu thống nhất. Thẻ TSCĐ sau khi lập
xong phải đợc đăng ký vào sổ TSCĐ. Sổ này lập chung cho toàn doanh nghiệp
một quyển và cho từng đơn vị sử dụng TSCĐ mỗi nơi một quyển để theo dõi.
7
Mẫu thẻ TSCĐ
Đơn vị.
Mẫu số: 02 TSCĐ
Địa chỉ
Ban hành theo quy định số: 1141.TC/ QĐ/ CĐKT
Ngày 01 11 1995 của Bộ tài chính
Thẻ tài sản cố định
Số: ..
Ngày tháng..năm.lập thẻ
Kế toán trởng (Ký, họ tên)...........
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số ..ngàythángnăm
Tên, ký mà hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ..Số hiệu TSCĐ.....
Nớc sản xuất (xây dựng)Năm sản xuất .................
Bộ phận quản lý sử dụng:...........................Năm đa sử dụng..............
Công suất (diện tích) thiết kế...............................................................
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày.........tháng.......năm........ký do đình chỉ
Số hiệu
Nguyên giá TSCĐ
Ngày,
Diễn giải Nguyên giá
chứng từ
Giá trị hao mòn TSCĐ
Năm
Giá trị
Cộng dồn
tháng năm
hao mòn
Sổ tài sản cố định
Loại tài sản..........
Số
Ghi tăng TSCĐ
thứ
Chứng từ
tự
Số
hiệu
1
2
Tên đặc
Nớc
Thán
Ngày điểm ký
hiệu
tháng
sản
năm đa
xuất
vào sử
5
dụng
6
Khấu hao TSCĐ
3
TSCĐ
4
Số hiệu Nguyên
TSCĐ
Khấu hao
Khấu hao
Tỷ lệ phần
Mức
tính đến
TSCĐ
7
giá
trăm khấu
khấu
8
hao
10
TSCĐ
11
Chứng từ
ghi giảm
hao (%)
9
Ghi giảm TSCĐ
IV. Hạch toán tăng, giảm TSCĐ.
8
Lý do
12
Ngày
giảm
tháng
Số hiệu
TSCĐ
13
14
Theo chế độ hiện hành, việc hạch toán TSCĐ hữu hình đợc theo dõi trên
TK 211, hạch toán TSCĐ vô hình đợc theo dõi trên TK 213. TSCĐ thuê tài
chính phản ánh trên TK 212, hao mòn TSCĐ đợc phản ánh TK 214.
- TK 211 dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng giảm của
toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp theo nguyên gía.
- Bên nợ: phản ánh ccá nghiệp vụ làm tăng TSCĐ hữu hình theo nguyên
giá (mua sắm, xây dựng....)
Bên có: phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ hữu hình theo nguyên
giá (thanh lý, nhợng bán....)
D Nợ: TSCĐ hữu hình hiện có
- TK 212 dùng để phản ánh giá trị hiện có và giá trị tăng, giảm TSCĐ đi
theo tài chính.
Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ đang thuê dài hạn
TK 212: mở chi tiết cho từng TSCĐ đi thuê.
- TK 213: dùng để theo dõi tình hình biến động, hiện có của TSCĐ vô
hình.
Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng thêm trong kỳ
Bên Có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm trong kỳ
D Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có
- TK 214 dùng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ hiện có tại
xí nghiệp (trừ TSCĐ thuê ngắn hạn)
Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn của
TSCĐ (nhợng bán, thanh lý....)
Bên Có: phản ánh các nghiệp vụ tăng giá trị hao mòn TSCĐ (do trính
khấu, đánh giá tăng....)
D Có: giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có
1. Hạch toán biến động tăng TSCĐ.
9
a. Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình trong các doanh nghiệp tính thuế
GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
* Trờng hợp mua sắm bằng vốn chủ sở hữu
Kế toán phản ánh các bút toán:
BT1: Ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211: nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Có TK 331 tổng số tiền cha trả ngêi b¸n
Cã TK 111, 112: thanh to¸n ngay.
BT2: KÕt chun tăng nguồn vốn tơng ứng
Nợ TK 4141: Nếu dùng quỹ đầu t phát triển để đầu t
Nợ TK 4312 : Nếu dùng quỹ phúc lợi để đầu t
Nợ TK 441 : Đầu t bằng xây dựng cơ bản.
Có TK 411 : Nếu TSCĐ dùng cho sx kd
* Trờng hợp mua sắm bằng quỹ phúc lợi và dùng cho hoạt động phúc lợi
công cộng, kế toán phản ánh các bút toán sau :
BT1 : Ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211 : Nguyên giá TSCĐ (tổng giá thanh toán)
Có TK: 331. Tổng số tiền cha trả ngời bán
Có TK 111, 112: Thanh toán ngay
BT2: Kết chuyển tăng nguồn vốn tơng ứng
Nợ TK 4313: ghi giảm quỹ phúc lợi
Có TK 4313: quỹ phúc lợi đà hình thành TSCĐ
Nợ TK 211: Nguyên giá
Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Có TK 341: Số tiền vay dài hạn để mua sắm.
Khi thanh toán tiền vay dài hạn, tuỳ theo kế hoạch sử dụng nguồn vốn
đầu t, kế toán mới ghi bút toán (2) kết chuyển nguồn vốn tơng ứng nh trªn.
10
* Trờng hợp mua sắm phải qua lắp đặt trong thời gian dài kế toán tiến
hành tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt theo từng đối tợng. Khi hoàn thành, bàn
giao mới ghi tăng nguyên giá TSCĐ và kết chuyển nguồn vốn.
+ Tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt (giá mua, chi phí lắp đặt, chạy thử và
các chi phí khác trớc khu dùng)
Nợ TK 241 (2411): Tập hỵp chi phÝ thùc tÕ
Nỵ TK 133 (1332): th GTGT đợc khấu trừ
Có TK liên quan (331, 341, 111, 112...)
+ Khi hoàn thành nghiệm thu đựa vào sử dụng
Ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211 (chi tiết từng loại)
Có TK 241 (2411)
Kết chuyển nguồn vốn (đầu t bằng vốn chủ sở hữu)
Nợ TK 414 ( 4141), 441, 431 (4312)
Có TK 411
* Trờng hợp tăng do xây dựng cơ bản bàn giao
Chi phí đầu t xây dựng cơ bản đợc tập hợp riêng trên tài khoản 241
(2412) chi tiết theo từng công trình. Khi hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng
phải ghi tăng nguyên giá và kết chuyển nguồn vốn giống nh tăng TSCĐ do mua
sắm phải qua lắp đặt.
* Trờng hợp tăng do các đơn vị tham gia liên doanh, góp vốn.
Căn cứ vào giá trị vốn góp do hai bên thoả thuận, kế toán ghi tăng vốn
góp và nguyên giá TSCĐ.
Nợ TK 211: Nguyên giá
Có TK 411 (chi tiết vốn liên doanh) giá trị vốn góp.
* Trờng hợp nhận lại vốn góp liên doanh với đơn vị khác.
Căn cứ vào giá trị còn lại đợc xác định tại thời điểm nhận, kế toán ghi các
bút toán
BT1: Phản ánh nguyên giá TSCĐ nhận về
Nợ TK 211: Nguyên giá (theo giá trị còn lại)
11
Có TK 218: Nhận lại vốn góp liên doanh ngắn hạn
Có TK 222: Nhận lại vốn góp liên doanh dài hạn
BT2: Chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại (nếu hết hạn liên
doanh hoặc hết vốn không tham gia liên doanh nữa)
Nợ TK liên quan: ( 111, 112, 152, 158....)
Cã TK 222, 128
* Trêng hỵp do chuyển từ công cụ, dụng cụ thành TSCĐ.
Nếu công cụ, dụng cụ còn mới cha sử dụng
Nợ TK 211: Nguyên giá (giá thực tế)
Có TK 153 (1531): Giá trị đà phân bổ
Nếu công cụ, dụng cụ đà qua sử dụng
Nợ TK 211: Nguyên giá
Có TK 214 (2141): giá trị đà phân bổ
Có TK 1421: Giá trị còn lại cha trừ vào chi phí.
* Tăng do đánh giá lại TSCĐ
BT1: Phần chênh lệch tăng nguyên giá
Nợ TK 211
Có TK 412
BT2: Phần chênh lệch tăng hoa mòn (nếu có)
Nợ TK 412
Có TK 214
* Trờng hợp phát hiện thừa trong kiểm kê
Căn cứ vào nguyên nhân thừa cụ thể để ghi sổ cho phù hợp theo một
trong các trờng hợp đà nêu (nếu có để ngoài sổ sách cha ghi sổ). Nếu TSCĐ đó
đang sửdụng, cần tính bổ sung khấu hao
Nợ TK liên quan (627, 641, 642)
Có TK 214 (2141)
Nếu TSCĐ thừa là của đơn vị khác thì báo cho đơn vị chủ tài sản biết.
Nếu không xác định đợc chủ tài sản thì báo cho cơ quan chủ quản cấp trên và
cấp cơ quan tài chính cung cấp để xử lý.
12
Trong trờng hợp chờ xử ý, kế toán theo dõi ở TK 338 ( 3381)
Nợ TK 211: Nguyên giá
Có TK 214: giá trị hao mòn
Có TK 338 (3381): Giá trị còn lại
b. Hạch toán tình hình tăng TSCĐ hữu hình trong các doanh nghiệp
tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.
Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp
hoạch toán tăng cũng tiến hành tơng tự các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo
phơng pháp khấu trừ, chỉ khác thuế GTGT đầu vào không tách riêng mà hạch
toán vào nguyên giá TSCĐ cụ thể.
* Trờng hợp mua sắm bằng vốn chủ sở hữu
Kế toán phản ánh các bút toán
BT1: Gia tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ
Có TK 331: Tổng số tiền cha trả ngời bán
Có TK 111, 112: Thanh toán ngay (kể cả phí tổn mới)
BT2: Kết chuyển tăng nguồn vốn tơng ứng.
Nợ TK 4141: nếu dùng quỹ đầu t phát triển để đầu t
Nợ TK 4312 : nếu dùng quỹ phúc lợi để đầu t
Nợ TK 441 : Đầu t bằng xâydựng cơ bản
Có TK 411 : nếu TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh
* Trờng hợp mua sắm bằng vốn vay dài hạn
Kế toán chỉ phản ánh bút toán tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211: Nguyên giá
Có TK 341: Số tiền vay dài hạn để mua sắm
Khi thanh toán tiền vay dài hạn, tuỳ theo kế hoạch sử dụng nguồn vốn
đầu t, kÕ to¸n míi ghi bót to¸n (2) – kÕt chun nguồn vốn tơng ứng nh trên.
+ Trờng hợp mua sắm thông qua lắp đặt trong thời gian dài kế toán phải
tiến hành tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt theo từng đối tợng. Khi hoàn thành,
bàn giao mới ghi tăng nguyên giá TSCĐ và kết chuyển nguồn vốn.
13
+ Tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt (giá mua, chi phí lắp đặt chạy thử và
các chi phí khác trớc khi dùng).
Nợ TK 241 (2411) :Tập hợp chi phÝ thùc tÐ
Cã TK liªn quan (331, 341, 111, 112...)
+ Khi hoàn thành, nghiệm thu, đa vào sử dụng
Ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211 (chi tiết từng loại)
Có TK 241 (2411)
- Kết chuyển nguồn vốn (đầu t bằng vốn chủ sở hữu)
Nợ TK 414 (4141), 441, 4312
Có TK 411
* Trờng hợp tăng do xây dựng cơ bản bàn giao
Chi phí đầu t xây dựng cơ bản đợc tập hợp riêng trên tài khoản 241
(2412), chi tiết theo từng công trình. Khi hoàn thành, bàn giao đa vào sử dụng
ghi tăng nguyên giá và kết chuyển nguồn vốn giống nh tăng TSCĐ do mua sắm
phải qua lắp đặt.
Các trờng hợp tăng TSCĐ khác cùng hạch toán giống h các doanh
ngheịep tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
c. Tăng TSCĐ vô hình:
* Trờng hợp tăng trong quá trình thành lập, chuẩn bị kinh doanh
Kế toán phải tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến quá trình
thành lập doanh nghiệp (nghiên cứu, thăm dò, lập luận chứng chi phí thủ tục
pháp lý, khai trơng.)
Nợ TK 241 (2412) : TËp hỵp chi phÝ thùc tÕ
Nỵ TK 133 (1332) :Th GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Có TK liên quan : (111, 112, 331, 333)
Khi kết thúc quá trình đầu t bớc vào kinh doanh, toàn bộ các khoản chi
phí này đợc ghi nhận nh một tài sản doanh nghiệp, thay cho việc ghi giảm vốn
đầu t:
Nợ TK 213 (2132)
14
Cã KT 241
§ång thêi nÕu sư dơng vèn chđ së hữu, ghi:
Nợ TK liên quan (414, 431, 441)
Có TK 411
* Tăng do bỏ tiền mua bằng phát minh, sáng chế, đặc nhợng quyền sử
dụng đất (thuê đất)
BT1: Phản ánh nguyên giá TSCĐ tăng thêm.
Nợ TK 213 (2131, 2133, 1158...) Nguyên giá
Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trõ
Cã KT liªn quan (111, 112, 311, 331....)
BT2: KÕt chun nguồn vốn tơng ứng
Nợ TK liên quan (414, 431, 441)
Có TK 411
* Tăng do đầu t nghiên cứu, phát triển nhằm phục vụ lợi ích lâu của
doanh nghiệp.
BT1 : Tập hợp chiphí đầu t, nghiên cứu (chi tiết theo từng dự án)
Nợ TK 241 (2412) : Chi phí thực tế
Nợ TK 133 (1332 : thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Có TK liên quan (111, 112, 331)
BT2: Kết chuyển giá trị đầu t, nghiên cứu khi kết thúc quá trình nghiên
cứu. Căn cứ kết quả thu đợc của từng dự án (thành công, thất bại, đợc công
nhận phát minh sáng chế...)
Nợ TK 213 (2133): Nếu đợc Nhà nớc công nhân là phát minh, sáng chế.
Nợ TK 3213 (2134): nếu không đợc công nhận là phát minh nhng đợc coi
là sáng kiến áp dụng tại doanh nghiệp.
Nợ TK 627, 641, 642, 1421: Nếu dự án thất bại (phân bổ dần hoặc phân
bổ một lần)
Có TK 241 (2412) : kết chuyển chi phí đầu t, nghiên cứu.
BT3: Kết chuyển nguồn vốn
Nợ TK liên quan (414, 431, 441)
Có TK 411
* Tăng do phải chi phí về lợi thế thơng mại
15
Khi chi về lợi thế thơng mại, cần xác định chính xác số tiền phải bỏ ra
bởi vì lợi thế thơng mại thờng gắn với TSCĐ hữu hình cụ thể nh nhà cửa, cửa
hàng. Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi:
BT1: Phản ánh nguyên giá TSCĐ tăng thêm
Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình
Nợ TK 213 (1332): Nguyên giá TSCĐ vô hình
Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Có TK liên quan (111, 112, 331...)
BT2: Kết chuyển nguồn vốn tơng ứng
Nợ TK 414, 431, 441
Có TK 411
* Tăng do nhận vốn góp, vốn cổ phần bằng TSCĐ vô hình (phát minh,
sáng chế, nhÃn iệu, lợi ích thơng mại...)
Nợ TK 213
Có TK 411
* Các trờng hợp tăng khác (nhận lại vốn góp kinh doanh, đợc cấp phát,
biếu tặng...)
Nợ TK 213: Nguyên giá TSCĐ tăng
Có TK 222: Nhận lại vốn góp
Có TK 411: Nhận cấp phát, biếu tặng
16
Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ
TK 221, 213
TK 111, 112, 341....
Thanh toán ngay (kể cả phí tổn mới)
Thuế GTGT được khấu trừ
TK 331
Trả tiền cho người bán
TK 1332
Phải trả người bán
TK 411
Nhận cấp phát, tăng trưởng liên doanh
TK 414, 431, 441...
Đầu tư bằng vốn chủ sở hữu
Nguyê
n giá
tài sản
cố
định
tăng
trong
kỳ
TK 128, 222, 412
Các trường hợp tăng khác (nhận lại nếu vốn liên
doanh,đánh igá tăng....
2. Hạch toán tình hình biến động giảm TSCĐ
a. Hạch toán biến giảm TSCĐ hữu hình
TSCĐ của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó
chủ yếu do nhợng bán, thanh lý... Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể kế toán sẽ
phản ánh vào sổ sách cho phù hợp.
* Nhợng bán TSCĐ
Đối với TSCĐ không cần dùng hoặc xét thấy sử dụng không có hiệu quả,
doanh nghiệp cầm làm đủ mọi thủ tục, chứng từ để nhợng bán. Căn cứ vào tình
hình cụ thể, kế toán phản ánh các bút toán:
BT1: xoá sổ TSCĐ nhợng bán
Nợ TK 214 (2141): giá trị hao mòn
Nợ TK 821: Giá trị còn lại
Có TK 211: nguyên giá
BT2; Doanh thu nhợng bán TSCĐ.
Nợ TK liên quan: (111, 112, 131): Tổng giá thanh to¸n
17
Có TK 721: doanh thu nhợng bán (không có thuế VAT)
Có TK 333 (33311): Thuế VAT đầu ra phải nộp
Nếu doanh nghiệp tính theo phơng pháp trực tiếp thì phần ghi
Có TK 721 là tổng giá trị thanh toán
BT3: Các chi phí nhợng bán khác (sửa chữa, tân trang, môi giới...)
Phát sinh liên quan đến nhợng bán TSCĐ.
Nợ TK 821: Tập hợp chi phí nhợng bán
Có TK 331, 111, 112...
* Thanh lý TSCĐ hữu hình
TSCĐ thanh lý là những TSCĐ h hỏng, không sử dụng đợc mà doanh
nghiệp xét thấykhông thể (hoặc có thể) sửa chữa để khôi phục hoạt động nhng
có lợi về kinh tế những TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật hay không phù hợp với
yêu cầu sản xuất kinh doanh mà không thể nhợng bán đợc.
Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi các bút toán sau:
BT1: Xoá sổ TSCĐ (tơng tự nhợng bán)
Nợ TK 111, 112: Thu hồi bằng tiền
Nợ TK 152, 153: Thu håi vËt liƯu dơng cơ nhËp kho
Nỵ TK 131, 138: ph¶i thu ë ngêi mua
Cã TK 333 (3331): ThuÕ VAT ph¶i nép (nÕu cã)
Cã TK 721 thu nhËp vỊ thanh lý
BT3: TËp hỵp chi phÝ thanh lý (tõ làm hay thuê ngoài)
Nợ TK 821: chi phí thanh lý
Có TK liên quan (111, 112, 331, 334...)
* Giảm do chuyển thành công cụ, dụng cụ nhỏ
Trong trờng hợp này kế toán cần căn cứ vào giá trị còn lại của TSCĐ để
ghi bút toán cho phù hợp.
Nếu giá trị còn lại nhỏ, kế toán sẽ phân bổ hết vào chi phí kinh doanh.
Nợ TK 214: giá trị hao mòn lũy kế
Nợ TK 627 (6273): Tính vào chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 (6413): Tính vào chi phí bán hàng
18
Nợ TK 642 (6423): Tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ
Nếu giá trị còn lại lớn, sẽ đa vào chi phí trả trớc đà phân bổ dần vào chi
phí kinh doanh.
Nợ TK 214: giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ TK 142 (1421): giá trị còn lại
Có TK 211: nguyên giá TSCĐ
Nếu TSCĐ còn mới, cha sử dụng, kế toán ghi:
Nợ TK 153 (1531): nếu nhập kho
Nợ TK 142 (1421): nếu đem sử dụng
Có TK 211: nguyên giá TSCĐ
* Giảm do góp vốn liên doanh bằng TSCĐ.
Những TSCĐ giữa đi tham gia liên doanh do không còn quyền sử dụng
và quản lý của doanh nghiệp nữa nên đợc coi nh khấu hao hết giá trị một lần.
Phần chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại của TSCĐ góp vốn sẽ đợc ghi vào bên Nợ hoặc có TK 412 chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Nợ TK 222: giá trị vốn góp liên doanh dài hạn
Nợ TK 128: gía trị vốn góp liên doanh ngắn hạn
Nợ TK 214 (2141): Giá trị hao mòn
Nợ (hoặc có) TK 412: Phần chênh lệch
Có TK 211: nguyên giá TSCĐ
* Trả lại TSCĐ cho các bên tham gia liên doanh
Khi hết hạn hợp đồng liên doanh hoặc khi thừa vốn hay khi các bên tham
gia liên doanh rút vốn, nếu doanh nghiệp trả lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐ,
ngoài việc ghi giảm vốn kinh doanh, kế toán còn phải xoá sổ TSCĐ giao trả.
Cần chú ý rằng, khi giao trả, nếu phát sinh chênh lệch giữa giá trị còn lại theo
sổ sách với giá đánh lại để giao trả, phần chênh lệch sẽ đợc kế toán phản ánh ở
TK 412.
BT1: Xoá sổ TSCĐ
Nợ TK 411 (chi tiết vốn liên doanh): giá trị còn lại
19
Nợ TK 214 (2141): Giá trị hao mòn
Nợ (hoặc có) TK 412: Phần chênh lệch (nếu có)
Có TK 211: Nguyên giá
BT2: Thanh toán nốt số vốn liên doanh còn lại.
Nợ TK 411 (chi tiÕt vèn liªn doanh)
Cã KT liªn quan (111, 112, 338): phần chênh lệch giữa giá trị vốn
góp với giá trị còn lại của TSCĐ giao trả.
* Thiếu TSCĐ phát hiện qua kiểm kê
Căn cứ vào biên bản (kiểm kê TSCĐ, kế toán ghi nhận giá trị TSCĐ thiếu
cha rõ nguyên nhân, chờ xử lý)
Nợ TK 214 (2141): giá trị hao mòn
Nợ TK 138 (1381): giá trị thiếu chờ xử lý
Có TK 211: nguyên giá
b. Hạch toán giảm TSCĐ vô hình
TSCĐ vô hình bị giảm do nhợng bán và giảm do các trờng hợp khác (góp
vốn liên doanh, trả lại vốn góp liên doanh...)
Phản ánh tơng tự nh giảm TSCĐ hữu hình: ngoài ra, trong trờng hợp đÃ
trích đủ khấu hao phải xoá sổ TSCD.
Nợ TK 214 (2143): giá trị hao mòn luỹ kế
Có TK 213: Nguyên giá TSCĐ vô hình
20
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ.
z
TK 211, 213
TK 214
Giá trị hao mòn của TSCĐ
Giảm do nguyên nhân
TK 1381
Giá trị thiệt hại do thiếu, mất (theo gí trị còn lại)
TK 222, 128
Giá trị vốn góp được liên doanh
xác nhận
Nguyên
giá
tài
sản
cố
định
giảm
TK 412
Khoản chênh lệch giữa giá trị còn lại lớn hơn
giá trị vốn góp
TK 411
Trả lại vốn góp liên doanh, vốn cổ phần,
vốn cấp phát
Giá trị còn lại khi nhượng bán, thanh lý
TK 141, 112, 331
Các chi phí liên quan đến nhượng
bán thanh lý
TK 821
TK111, 112, 152,..
TK721
TK 33311
Thuế GTGT
phải nộp
Các khoản
thu liên quan
đến nhượng
bán thanh lý
V. Hạch toán khấu hao TSCĐ
1. Khái niệm và ý nghĩa khấu hao TSCĐ.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ hao mòn dẫn về giá trị và hiện vật, phần
giá trị hao mòn đợc chuyển dịch. Nh vậy, khấu hao TSCĐ chính là sự biểu hiện
bằng tiền của phần gía trị TSCĐ đà hao mòn. Hao mòn TSCĐ là hiện bằng tiền
của phần giá trị TSCĐ đà hao mòn. Hao mòn TSCĐ, còn khấu hao là một biện
pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị đà hao mòn của TSCĐ.
21
VỊ ph¬ng diƯn kinh tÕ, khÊu hao cho phÐp doanh nghiệp phản ánh đợc
giá trị của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp.
Về phơng diện tài chính: khấu hao là một phơng tiện tài trợ giúp cho
doanh nghiệp thu đợc bộ phận giá trị đà mất của TSCĐ. Về phơng diện thuế
khoá, khấu hao là một khoản chi phí đợc trừ vào lợi tức chịu thuế tức là đợc tính
vào chi phí kinh doanh hợp lệ. Về phơng diện kế toán, khấu hao là việc ghi
nhận sự giảm giá của TSCĐ.
2. Phơng pháp tính khấu hao.
ViƯc tÝnh khÊu ao cã thĨ tiÕn hµnh theo nhiỊu phơng pháp khác nhau.
Việc lựa chọn phơng pháp tính khấu hao nào là tuỳ thuộc vào quy định của Nhà
nớc về chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của
doanh nghiệp. Phơng pháp khấu hao đợc lựa chọn, phải đảm bảo thu hồi vốn
nhanh, đầyđủ và phù hợp với khả năng trang trải chi phí của doanh nghiệp. Trên
thực tế hiện nay, phơng pháp khấu hao đều theo thời gian đang đợc áp dụng phổ
biến. Phơng pháp này cố định mức khấu hao theo thời gian nên có tác dúng thúc
đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tăng số lợng sản phẩm làm ra
để hạ giá thành, tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, việc thu hồi vốn chậm, không theo
kịp mức hao mòn thực tế, nhất là hao mòn vô hình (do tiến độ kỹ thuật) nên
doanh nghiệp không có điều kiện để đầu t trang bị TSCĐ mới.
Cách tính khấu hao theo phơng pháp này nh sau:
=x =
=
Do khấu hao TSCĐ đợc tính vào ngày 01 hàng tháng (nguyên tắc tròn
tháng) nên để đơn giản cho việc tính toán, quy định những TSCĐ tăng (hoặc
giảm) trong tháng này thì tháng sau mới tính (hoặc thôi tính khấu hao). Vì thế
số khấu hao giữa các tháng chỉ khác nhau khi có biến động (tăng, giảm) về
TSCĐ. Bởi vậy hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức sau:
=+ 3. Tài khoản và phơng pháp hạch toán khấu hao TSCĐ.
22
a. Tài khoản: để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu
hao, kế toán sử dụng TK 214: Hao mòn TSCĐ. Bên cạnh đó kế toán còn sử
dụng TK 009 Nguồn vốn khấu hao cơ bản để theo dõi tình hình thành và sử
dụng số vốn khấu hao cơ bản TSCĐ.
Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản
Bên Có: phản ánh các nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn khấu hao
(nộp cấp trên, cho vay, dầu t, mua sắm TSCĐ...)
D nợ: số vốn khấu hao cơ bản hiện còn
b. Phơng pháp hạch toán:
Định kỳ (tháng, quý...) tính khấu hao TSCĐ và phân bổ vào chp sản xuất
kinh doanh.
Nợ TK 627 (6274 chi tiết theo từng phân xởng): khấu hao TSCĐ sử
dụng ở phân xởng, bộ phận sản xuất
Nợ TK 641 (6414) khấu hao TSCĐ sử dụng cho tiêu thụ sản phẩm, hàng
hoá, dịch vụ.
Nợ TK 642 (6424) khấu hao TSCĐ dïng chung cho toµn doanh nghiƯp
Cã TK 214 (chi tiÕt tiĨu kho¶n) tỉng sè khÊu hao ph¶i trÝch trong kú.
Sè khấu hao phải nộp ngân sách hoặc cấp trên (nếu có)
Nợ TK 411; Nếu không đợc hoàn lại
Nợ TK 136 (1368): Nếu đợc hoàn lại
Có TK 336: Số phải nộp cấp trên
Trờng hợp TSCĐ cha khấu hao hết nhng phải nhợng bán hoặc thanh lý
phần giá trị còn lại cha thu hồi phải đợc tính vào chi phí bất thờng.
Nợ TK 214 (2141, 2143): Giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ TK 821: giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhợng bán
Có TK liên quan (211, 213): Nguyên giá
Trờng hợp khấu hao hết với TSCĐ vô hình (ghi theo nguyên giá)
Nợ TK 214 (2143)
Có TK 213
23
VI. Hạch toán sửa chữa TSCĐ
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và h hỏng cần phải sửa chữa,
thay thế để khôi phục năng lực hoạt động. Công việc sửa chữa có thể do doanh
nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài và đợc tiến hành theo kế hoạch hay ngoài kế
toán. Tuỳ theo quy mô, tính chất của công việc sửa chữa, kế toán sẽ phản ánh
vào các TK thích hợp.
1. Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ.
Sửa chữa thờng xuyên mang tính duy tu bảo dỡng. Do khối lợng công
việc sửa chữa không nhiều, quy mô sửa chữa nhỏ, chi phí phát sinh đến đâu đợc
tập hợp trực tiếp vàp chi phí kinh doanh đến đó.
Nếu việc sửa chữa do doanh nghiệp tự làm, chi phí sửa chữa đợc tập hợp
nh sau:
Nợ các TK liên quan (627, 641, 642)
Có các TK chi phÝ (111, 112, 152, 214, 334, 338...)
Trêng hỵp thuê ngoài
Nợ các TK liên quan (627, 641, 642)
Có các TK chi phÝ (111, 112, 331): tỉng sè tiỊn ph¶i trả.
Nợ TK 133 (1331) Thuế GTGT đợc khấu trừ.
2. Sửa chữa lớn TSCĐ.
a. Sửa chữa lớn có trong kế hoạch
BT1: Phản ánh số trích trớc chi phí sửa chữa lớn
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 335
BT2: Phản ánh chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh.
Nợ TK 241 (2413):
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 152, 334, 338...
BT3: KÕt chuun chi phÝ sưa ch÷a lớn khi sửa chữa đà hoàn thành
Nợ TK 335
Có TK 241 (2413)
24
Trờng hợp chi phí sửa chữa lớn thực tế lớn hơn chi phí trích trớc thì phải
trích tiếp phần chênh lệch vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Nợ TK 627, 641, 642: phần chênh lệch
Có TK 335
Trờng hợp chi phí trích trớc lớn hơn chi phí thực tế phát sinh thì đợc hạch
toán vào thu nhập bất thờng của doanh nghiệp.
Nợ TK 335: phần chênh lệch
Có TK 721
b. Sửa chữa lớn ngoài kế hoạch
BT1: phản ánh chi phí lớn thực tế phát sinh
Nợ TK 241 (2413)
Nợ TK 133 (1331): thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 152, 331, 334...
BT2: Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh khi sửa chữa lớn
đà hoàn thành
Nợ TK 142 (1421)
Có TK 241 (2413)
BT3: Phân bổ phần chi phí sửa chữa lớn
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 142 (1421)
c. Sửa chữa lớn nâng cấp
Sửa chữa lớn nâng cấp là việc sửa chữa nhằm kéo dài tuổi thọ của TSCD
hay nâng cao năng suất, tính năng tác dụng của TSCĐ. Việc hạch toán sửa chữa
nâng cấp đợc tập hợp riêng theo từng công trình qua TK 241 (2413). Khi công
trình hoàn thành bàn giao, giá trị nâng cấp sẽ đợc ghi tăng nguyên giá TSCĐ
bằng bút toán.
Nợ TK 211: nguyên giá (giá thành sửa chữa thực tế)
Có TK 241 (2415): giá thành thực tế công tác sửa chữa
VII. Hạch toán TSCĐ đi thuê và cho thuê
1. Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động
25