Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi HSG vật lí 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.43 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ KHỐI 12 THPT - NĂM HỌC 2007 - 2008

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn : VẬT LÝ
Thời gian làm bài : 180 phút
..................................................................................................................................................
Bài 1: (4 điểm)
Khảo sát chuyển động của một vật từ khi bắt đầu chuyển động thẳng chậm dần đều cho
đến khi dừng lại hẳn. Quãng đường đi được trong giây đầu tiên dài gấp 15 lần quãng đường
đi được trong giây cuối cùng. Tìm vận tốc ban đầu của vật. Biết toàn bộ quãng đường vật đi
được là 25,6m.
Bài 2: (3 điểm)
Cho cơ hệ gồm hai vật có khối lượng m
1
và m
2
được nối với nhau bằng một lò xo rất nhẹ có độ cứng k,
chiều dài tự nhiên l
0
. Hệ được đặt trên một mặt phẳng
ngang trơn nhẵn. Một lực
F
r
không đổi có phương nằm
ngang (dọc theo trục của lò xo) bắt đầu tác dụng vào vật
m
2
như hình vẽ.
a, Chứng tỏ các vật dao động điều hoà. Tính biên độ và chu kỳ dao động của mỗi vật.
b, Tính khoảng cách cực đại và khoảng cách cực tiểu giữa hai vật trong quá trình dao
động.


Bài 3: (3,5 điểm)
Một mol khí lí tưởng thực hiện quá trình giãn nở từ trạng
thái 1 (P
0
, V
0
) đến trạng thái 2 (P
0
/2, 2V
0
) có đồ thị trên hệ toạ
độ P-V như hình vẽ. Biểu diễn quá trình ấy trên hệ toạ độ P-T
và xác định nhiệt độ cực đại của khối khí trong quá trình đó.
Bài 4: (3 điểm)
Cho N điện tích dương q như nhau, nằm cách đều nhau trên một đường tròn tâm O bán
kính R. Cần đặt tại tâm đường tròn một điện tích bằng bao nhiêu để hệ cân bằng ? Khảo sát
thêm với các trường hợp riêng N = 3 và N = 4.
Bài 5: (4 điểm)
Một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở
thuần, một cuộn cảm và một tụ điện ghép nối tiếp như trên
hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng :
AB
u = 175 2sin100πt
(V). Biết các hiệu điện thế hiệu dụng
AM MN
U = U = 25V
,
NB
U = 175V
.

Tìm hệ số công suất của đoạn mạch AB.
Bài 6: (2,5 điểm)
Cho các dụng cụ : một ăcquy chưa biết suất điện động và điện trở trong của nó, một
ampe kế, một điện trở R
0
đã biết giá trị, một điện trở R
x
chưa biết giá trị, các dây dẫn. Bỏ
R
C
A
BM
N
F
m
m
1
2
k
1
2
P
V
P
P / 2
V
2 V
0
0
0

0
qua điện trở của ampe kế và của dây dẫn. Trình bày một phương án xác định giá trị của
điện trở R
x
.
----------------- Hết -----------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ KHỐI 12 THPT - NĂM HỌC 2007 - 20078

HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÝ - ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Câu Nội dung – Yêu cầu Điểm
1
4 đ
Biểu diễn quãng đường của vật trên hình vẽ.
- Xét đoạn đường AB trong giây đầu tiên:

2
AB A A
1 a
s = v .1 + a.1 = v +
2 2
(1)
- Xét đoạn đường CD trong giây cuối cùng:

D C C
v = v + a.1 = 0 v = - a⇒

2
CD C

1 a a
s = v .1 + a.1 = - a + = -
2 2 2
(2)
- Từ (1) và (2) ta được:
A A
a a
v + = 15. ( - ) v = - 8a
2 2

.
- Xét cả quãng đường AD:
2 2 2
2
D A A
AD
v - v - v - (- 8a)
s = = 25,6 =
2a 2a 2a

.
Ta có:
2
a = - 0,8 (m/s )
Vậy vận tốc ban đầu của vật là:
A
v = 6,4 (m/s)
0,5
0,5
0,5

1,0
0,5
0,5
0,5
2
3 đ
- Xét trong hệ quy chiếu gắn với khối tâm G của cơ hệ.
- Gia tốc của khối tâm:
G
1 2
F
a =
m + m
- Gọi O
1
và O
2
lần lượt là vị trí của m
1
và m
2
khi lò xo ở trạng thái tự nhiên :
O
1
O
2
= l
0
;
- Vị trí O

1
và O
2
lần lượt cách G những đoạn l
1
và l
2
, thoả mãn điều kiện :
m
1
l
1
= m
2
l
2
= m
2
(l
0
- l
1
)

l
1
=
2 0
1 2
m l

m + m
; l
2
=
1 0
1 2
m l
m + m
.
- Ta coi hệ trên gồm : vật m
1
gắn vào một đầu lò xo có chiều dài l
1
, đầu kia của l
1
được gắn cố định vào G và vật m
2
gắn vào một đầu của lò xo có chiều dài l
2
, đầu
kia của l
2
được gắn cố định vào G.
- Độ cứng của các lò xo l
1
và l
2
:
1 2
1

2
k(m + m )
k =
m

1 2
2
1
k(m + m )
k =
m
;
* Phương trình dao động của các vật:
Chọn các trục toạ độ cho mỗi vật gắn với khối tâm G của cơ hệ như trên hình vẽ.
- Vật m
1
:
1 1
qt dh 1 1
F - F = m a

hay
1
1 1 1 1
1 2
m F
- k x = m x
m + m
′′
0,5

A
B
C
D
v
v
v
A
C
D
F
m
m
1 2
O O
1
2
F
F
F
F
q t 1
q t 2
d h 1
d h 2
x
x
1
2




1 1
1 1
1 1 2 1
k m F
x + (x - ) = 0
m (m +m )k
′′
Đặt :
2
1
1
1
k
ω =
m
;
1
1 1
1 2 1
m F
X = x -
(m + m )k



2
1 1 1
X + ω X = 0

′′
(*): vật m
1
dao
động điều hoà. Nghiệm phương trình (*) có dạng :
1 1 1 1
X = A sin (ω t + )
ϕ
- Vật m
2
:
2 2
qt dh 2 2
F - F - F = m a
hay
2
2 2 2 2
1 2
m F
F - - k x = m x
m + m
′′
.
Đặt :
2
2
2
2
k
ω =

m
;
1
2 2
1 2 2
m F
X = x -
(m + m )k



2
2 2 2
X + ω X = 0
′′
: vật m
2
dao động
điều hoà. Nghiệm phương trình (*) có dạng :
2 2 2 2
X = A sin (ω t + )
ϕ
* Chu kì dao động của các vật:
- Vật m
1
:
1 2
1
1 1 2
m m2π

T = = 2π
ω (m + m )k
;
- Vật m
2
:
1 2
2
2 1 2
m m2π
T = = 2π
ω (m + m )k
.
* Biên độ dao động của các vật:
- Vật m
1
:
1 2
1 1 1 1
2
1 2
m m F
x = + A sin(ω t + )
(m + m ) k
ϕ

1 1 1 1 1
v = Aω cos(ω t + )
ϕ
Khi t = 0

1 2
1
2
1 2
m m F
A =
(m + m ) k
x
1
= 0


1
/ 2
ϕ π
= −
v
1
= 0
- Vật m
2
:
2
1
2 2 2 2
2
1 2
m F
x = + A sin(ω t + )
(m + m ) k

ϕ

2 2 2 2 2
v = Aω cos(ω t + )
ϕ
Khi t = 0
2
1
2
2
1 2
m F
A =
(m + m ) k
x
2
= 0


2
/ 2
ϕ π
= −
v
2
= 0
b, Khoảng cách cực đại và cực tiểu giữa hai vật trong quá trình dao động : Hai
vật dao động cùng pha trên hai trục toạ độ cùng phương ngược chiều nên
l
max

= l
0
+ 2(A
1
+ A
2
) = l
0
+ 2
1
1 2
m F
(m + m )k
;
l
min
= l
0
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
3
3,5đ
- Vì đồ thị trên P-V là đoạn thẳng nên ta có:
P = αV + β
(*); trong đó
α


β

các hệ số phải tìm.
- Khi V = V
0
thì P = P
0
nên:
0 0
P = αV + β
(1)
- Khi V = 2V
0
thì P = P
0
/2 nên:
0 0
P /2 = 2αV + β
(2)
- Từ (1) và (2) ta có:
0 0
α = - P / 2V
;
0
β = 3P / 2
0,5
- Thay vào (*) ta có phương trình đoạn thẳng đó :
0 0
0

3P P
P = - V
2 2V
(**)
- Mặt khác, phương trình trạng thái của 1 mol khí :
PV = RT
(***)
- Từ (**) và (***) ta có :
2
0 0
0
3V 2V
T = P - P
R RP
- T là hàm bậc 2 của P nên đồ thị trên T-P là một phần parabol
+ khi P = P
0
và P = P
0
/2 thì T = T
1
=T
2
=
0 0
P V
R
;
+ khi T = 0 thì P = 0 và P = 3P
0

/2 .
- Ta có :
0 0
(P)
0
3V 4V
T = - P
R RP




(P)
T = 0




0
3P
P =
4
;
cho nên khi
0
3P
P =
4
thì nhiệt độ chất khí là T = T
max

=
0 0
9V P
8R
- Đồ thị biểu diễn quá trình đó trên hệ toạ độ T-P là một trong hai đồ thị dưới đây
:

1,0
0,5
0,5
1,0
4
3 đ
Chia làm hai trường hợp N chẵn và N lẻ để xét:
* Xét với N lẻ: Gọi điện tích của các điện
tích dương là q. Xét lực tác dụng lên một điện
tích ở điểm C bất kỳ. Trừ điện tích ở C ra, các
điện tích còn lại đều có vị trí đối xứng với
nhau từng đôi một qua đường kính qua CO.
- Đánh dấu các điện tích ở về hai phía của
đường kính qua OC lần lượt là 1, 2,…, n ( với n = (N -1 )/2);
sao cho các cặp điện tích đối xứng nhau mang cùng số thứ tự và những điện tích
mang số nhỏ nằm gần điểm C.
- Hai điện tích thứ i tác dụng hai lực đẩy F
i
lên điện tích ở C có độ lớn bằng nhau
như trên hình vẽ:
2
i
2

i
kq
F =
r
với :
2 2 2 2 2
i i
2πi πi
r = 2R (1- cosa ) = 2R (1 - cos ) = 4R sin ( )
N N
.
- Tổng hai lực của 2 điện tích thứ i lên điện tích tại C có phương của đường kính
OCx với độ lớn:
2
i
2
2
i
i i
2 2 2 2 2
a
kq sin
kq cosb kq
2
2Fcosb = = =
πi πi πi
2R sin 2R sin 2R sin
N N N
.
0,25

0,25
0,25
T
P
P / 2
0
P
0
3 P / 4
0
3 P / 2
0
0
1
2
9 V P / 8 R
V P / R
0
0
0 0
i
i
O
C
F
F
i
i
i
i

r
i
x
b
a
- Do đó, hợp lực mà (N - 1) điện tích dương khác tác dụng lên điện tích C có
phương của đường kính OCx, hướng ra xa tâm O, với độ lớn:
2
(N-1)/2
2
i = 1
kq
F =
πi
2R sin
N

.
- Để hệ cân bằng, tại tâm O phải đặt điện tích Q sao cho lực
F

r
mà Q tác dụng lên
lên C cân bằng với
F
r
, nghĩa là:
F

r

= -
F
r
.
Hay :
2
(N-1)/2
2
2
i = 1
kqQ kq
= -
πi
R
2R sin
N
 
 
 
 
 
 




(N-1)/2
i = 1
q
Q = -

πi
2 sin
N

.
- Khảo sát với N = 3 :
q q
Q = - = -
π
3
2sin
3
.
* Xét với N chẵn : Xét tương tự như trên, nhưng sẽ còn một điện tích dương q
đối xứng với điện tích C qua tâm O. Do đó lực đẩy tổng hợp lên điện tích ở C
theo hướng OCx là:

2 2
(N-2)/2
2
2
i = 1
kq kq
F = +
πi
4R
2R sin
N

- Để hệ cân bằng, tại O phải đặt một điện tích Q sao cho

F

r
= -
F
r
.
Hay :
2 2
(N-2)/2
2 2
2
i = 1
kqQ kq kq
= - +
πi
R 4R
2R sin
N
 
 ÷
 ÷
 ÷
 ÷
 




(N-2)/2

i = 1
q q
Q = - -
πi
4
2 sin
N

.
- Khảo sát với N = 4 :
q q q(1 + 2 2)
Q = - - = -
π
4 4
2sin
4
0,25
0,25

0,5
0,25
0,5
0,5
5
4 đ
- Theo giả thiết có :
AB
175 2
U = = 175
2

(V).
- Gọi r là điện trở nội của cuộn cảm. Giả sử r = 0, ta có :
2 2 2 2
AB R L C
U = U + (U - U ) = 25 + (25 - 175) = 25 37 175≠


r > 0.
- Ta có :
2 2 2 2
MN L r
U = U + U = 25
(1)
- Mặt khác ta có :
2 2 2 2 2 2 2
AB R r L C R R r r L C L C
U = (U + U ) + (U - U ) = U + 2U U + U + U + U - 2U U

=
2 2 2
R R r MN C L C
U + 2U U + U + U - 2U U

2
175=



L r
7U - U = 25

(2)
- Giải hệ phương trình (1) và (2) :
L
U = 7
(V) và
r
U = 24
(V)
- Hệ số công suất của đoạn mạch :
R r
AB
U + U 25 + 24
cos = = = 0,28
U 175
ϕ
0,5
1,0
0,5
0,5
0,5
1,0
6
- Gọi E, r lần lượt là suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
- Lần thứ nhất, mắc mạch điện nối tiếp gồm ăcquy, ampe kế và điện trở R
0
.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×