Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

ly thuyet thong ke

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.42 KB, 35 trang )

08/26/13 TS : TRAN ANH KIET
1
LYÙ THUYEÁT THOÁNG KEÂ
TS : TRAN ANH KIET 2
08/26/13
Thống kê học là khoa học nghiên cứu hệ thống các
phương pháp thu thập, xử lý và phân tích các con số
(mặt lượng) của những hiện tượng số lớn để tìm hiểu
bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt
chất) trong điều kiện thời gian và đòa điểm cụ thể.
08/26/13 TS : TRAN ANH KIET 3
Mục tiêu :
Đánh giá HQKT mô hình chăn nuôi bò sữa
Tiến hành thu thập các dữ liệu về tình hình
chăn nuôi của các nông hộ chăn nuôi bò sữa :
Mức độ
Đầu tư
Sản phẩm
thu hoạch
Giá bán
sản phẩm
Thị trường
Tiêu thụ
Tỷ suất lợi nhuận / chi phí
Tỷ suất thu nhập / chi phí
TS : TRAN ANH KIET 4
08/26/13
QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI
THU THẬP DỮ LIỆU


TỔNG HP DỮ LIỆU
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU, DỰ BÁO HIỆN TƯNG
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
08/26/13 TS : TRAN ANH KIET 5
MỘT SỐ KHÁI NIỆM DÙNG TRONG THỐNG KÊ
TỔNG THỂ THỐNG KÊ (Tổng thể chung)

Là tập hợp các đơn vò (hay các phần tử) thuộc hiện tượng
nghiên cứu, cần quan sát, thu thập và phân tích mặt lượng
của chúng theo một hoặc một số tiêu thức nào đó. Ví dụ :
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình chăn nuôi bò sữa của nông hộ thì
tổng thể là các hộ chăn nuôi bò sữa.
- Nghiên cứu sự gây ô nhiểm môi trường nước ở vùng nuôi tôm thì tổng thể
thống kê là các hộ nuôi tôm.

Việc xác đònh tổng thể thống kê nhằm giới hạn phạm vi thu
thập dữ liệu.
TS : TRAN ANH KIET 6
08/26/13
MẪU THỐNG KÊ

Bao gồm một số đơn vò được chọn ra từ tổng thể chung
(theo một cách thức nào đó) .

Các đặc trưng của mẫu là cơ sở để suy rộng cho các đặc
trưng của tổng thể chung.
TIÊU THỨC THỐNG KÊ
Tiêu thức thống kê là khái niệm dùng để chỉ các đặc điểm
của đơn vò tổng thể .
Ví dụ : Khi đơn vò điều tra là nông hộ trồng nho thì mỗi nông dân có

các đặc điểm : giới tính, độ tuổi, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thu nhập,
dân tộc, tôn giáo…
08/26/13 TS : TRAN ANH KIET
7
DỮ LIỆU THỐNG KÊ
Là các sự kiện và các con số được thu thập từ các
quan sát thuộc tổng thể nghiên cứu theo các tiêu thức
khác nhau nhằm phục vụ cho quá trình phân tích bản
chất của hiện tượng nghiên cứu. Dữ liệu được phân
thành các loại sau :

Dữ liệu đònh tính và dữ liệu đònh lượng

Dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thời gian và dữ liệu không gian
TS : TRAN ANH KIET 8
08/26/13

Thang đo đònh danh (Nominal Scale) : Dùng để phân loại ,
nhận dạng đối tượng nghiên cứu bằng cách sử dụng ký số hoặc ký tự
để mã hoá, ví dụ :
- Nghiên cứu tiêu thức giới tính : Nam = 0 nữ = 1
- Nghiên cứu thành phần kinh tế :
KT Nhà nước = a KT tư nhân = b KT hợp tác = c

Thang đo thứ tự (Ordinal Scale) : Dùng để sắp xếp các đặc
điểm của đối tượng nghiên cứu theo một thứ tự nào đó. Ví dụ :
- Đánh giá chất lượng môi trường nước : Xấu = 1 Trung bình = 2 Tốt = 3
- Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng :

Không hài lòng = 1 Hài lòng = 2 Rất hài lòng = 3
CÁC LOẠI THANG ĐO
TS : TRAN ANH KIET 9
08/26/13

Thang đo khoảng (Interval Scale) : Là thang đo thứ bậc nhưng
có sự phân chia theo những khoảng cách đều nhau. Ví dụ :
Theo Ông (Bà) , tầm quan trọng của yếu tố giá sản phẩm ảnh hưởng đến
quyết đònh mua hàng của mình ?
(Không quan trọng) 1 2 3 4 5 6 7 (Rất quan trọng)

Thang đo tỷ lệ (Ratio Scale) : Là thang đo dùng cho dữ liệu
đònh lượng Ví dụ :
- Độ tuổi khách hàng tham gia vào thò trường điện thoại di động.
- Thu nhập của khách hàng mua sản phẩm dầu gội đầu.
08/26/13 TS : TRAN ANH KIET
10
THU THAÄP DÖÕ LIEÄU
THOÁNG KEÂ
TS : TRAN ANH KIET 11
08/26/13
XÁC ĐỊNH DỮ LIỆU CẦN THU THẬP
Trong quá trình nghiên cứu một hiện tượng cụ thể, chúng
ta có thể thu thập rất nhiều dữ liệu có liên quan. Do đó,
việc xác đònh rỏ những dữ liệu nào cần thu thập và thứ tự
ưu tiên cho các dữ liệu này là hết sức cần thiết nhằm
tránh việc lãng phí tiền bạc và thời gian cho những dữ liệu
không liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Việc xác đònh dữ liệu cần thu thập dựa vào mục
tiêu nghiên cứu. XacDinh.ppt

TS : TRAN ANH KIET 12
08/26/13
YÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC THU THẬP DỮ LIỆU

Chính xác : số liệu thu thập phải phản ánh đúng thực trạng
của các đơn vò tổng thể.

Kòp thời : cung cấp tài liệu đúng lúc cần thiết để phát huy
hết tác dụng của tài liệu đó.

Đầy đủ : Dữ liệu được thu thập phải đúng số lượng và nội
dung được quy đònh cụ thể trong các văn bản điều tra.
08/26/13 TS : TRAN ANH KIET
13
CAC LOAẽI ẹIEU TRA
THONG KE
08/26/13 TS : TRAN ANH KIET
14
Căn cứ vào tính liên tục của việc nghiên cứu

Điều tra thường xuyên : dữ liệu được thu thập một
cách liên tục theo thời gian.
Ví dụ : tình hình nhân khẩu (sinh tử, đi đến…), số công nhân đi
làm, sản lượng sản xuất, doanh số bán…

Điều tra không thường xuyên : Dữ liệu được thu thập
không liên tục theo thời gian mà theo một nhu cầu cấp thiết
nào đó.
Ví dụ : Điều tra giá cả, điều tra thiệt hại do thiên tai…

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×