Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 6 bài: Tập đọc Mẩu giấy vụn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.49 KB, 8 trang )

Giáo án Tiếng việt 2
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài
-

Từ ngữ: ra hiệu, xì xào, đánh bạc, hưởng ứng, thích thú.

-

Hiểu ý nghĩa câu chuyện khuyên HS giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

2. Kỹ năng: Đọc đúng các từ có âm vần khó.
-

Ngắt nghỉ hơi đứng sau dấu câu và các cụm từ.

-

Đọc phân biệt lời kể chuyện, lời nhân vật và lời các nhân vật với nhau.

3. Thái độ: Tình yêu trường lớp, giữ vệ sinh trường lớp.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh, bảng cài, bút dạ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy
1. Khởi động (1’)


Hoạt động của Trò
- Hát

2. Bài cũ (3’) Cái trống trường em.
-HS đọc bài
-Tình cảm của bạn H đối với cái trống nói lên tình - HS nêu
cảm của bạn ấy với trường ntn?


-Tình cảm của em đối với trường lớp ntn?

- HS nêu.

-GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
-Thầy cho HS quan sát tranh.

- HS quan sát tranh.

-Lớp học sạch sẽ, rộng rãi, sáng sủa, nhưng không
ai biết ở giữa lối ra vào có 1 mẩu giấy các bạn đã
sử sự với mẩu giấy ấy ntn?
-Chúng ta tìm hiểu qua bài hôm nay.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc

- Hoạt động lớp.

 Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, biết nghỉ hơi sau

dấu câu.
 Phương pháp: Phân tích, luyện tập
 ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu; bút dạ.

- HS khá đọc, lớp đọc thầm.

- Thầy đọc mẫu.
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Nêu những từ cần luyện đọc?

- Rộng rãi, sọt rác, cười rộ,
sáng sủa, lối ra vào, mẩu giấy,
hưởng ứng.
- Ra hiệu, xì xào, đánh bạo,

- Nêu từ khó hiểu?

hưởng ứng, thích thú.
- Hoạt động nhóm.


- HS thảo luận tìm câu dài để
Luyện đọc câu:

ngắt.

- Nhưng em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm
ngay giữa cửa kia không?

- Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp


- Được một lúc, tiếng xì xào nổi lên vì các em đến hết bài.
nghe thấy mẩu giấy nói gì cả.

- Hoạt động cá nhân.

 Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc cả bài.
 Mục tiêu: Đọc từng đoạn phân biệt lời kể và lời
nhân vật.
 Phương pháp: Luyện tập
 ĐDDH: Bảng cài: đoạn.
- Thầy cho HS đọc từng đoạn
-

Thầy cho HS đọc cả bài.

- Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp .
- Lớp nhận xét.

Lưu ý: Lời kể chuyện, lời các nhân - HS đọc

-

vật nói với nhau (giọng cô giáo hóm hỉnh, thân
mật, giọng bạn trai thật thà, giọng bạn gái nhí
nhảnh.)
-

Thầy nhận xét


- Lớp nhận xét

4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.

- 2 đội thi đua đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị: Tiết 2

 Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................


MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 2: MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài
-

Từ ngữ: ra hiệu, xì xào, đánh bạc, hưởng ứng, thích thú.


-

Hiểu ý nghĩa câu chuyện khuyên HS giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

2. Kỹ năng: Đọc đúng các từ có âm vần khó.
-

Ngắt nghỉ hơi đứng sau dấu câu và các cụm từ.

-

Đọc phân biệt lời kể chuyện, lời nhân vật và lời các nhân vật với nhau.

3. Thái độ: Tình yêu trường lớp, giữ vệ sinh trường lớp.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh, bảng cài: câu.
- HS: SGK
III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy
1. Khởi động (1’)

Hoạt động của Trò
- Hát

2. Bài cũ (3’)
- Đọc từng đoạn.
- Cho HS đọc câu hỏi, câu cảm, câu cầu
khiến.
3. Bài mới


- HS đọc


Giới thiệu: (1’)
- Tiết 2
Phát triển các hoạt động (27’)

- Hoạt động nhóm.

 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
 Mục tiêu: Hiểu nội dung của bài.
 Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thảo
luận.

- HS thảo luận trình bày.

ị ĐDDH: Tranh

- HS đọc đoạn 1

- Thầy giao cho mỗi nhóm thảo luận tìm nội - Nằm ngay giữa lối đi.
dung.

- Rất dễ thấy.

Đoạn 1:

- HS đọc đoạn 2


- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu?

- Lớp học sạch sẽ quá.

- Có dễ thấy không?

- Lắng nghe và cho cô biết

Đoạn 2:

mẩu giấy đang nói gì?

- Cô giáo khen lớp điều gì?

- HS đọc đoạn 3

- Cô yêu cầu cả lớp làm gì?

- Mẩu giấy đúng là không biết
nói. Cả lớp chưa hiểu ý cô

Đoạn 3:
- Tại sao cả lớp xì xào hưởng ứng câu trả lời
của bạn trai.
- Mẩu giấy không biết nói

giáo nhắc khéo.
- HS đọc đoạn 4
- Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào
sọt rác.

- Không vì giấy không biết


Đoạn 4:

nói.

- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?

- Có thật đó là tiếng nói của mẩu giấy
không? vì sao?

- Hãy bỏ tôi vào sọt rác.

- Vậy đó là tiếng nói của ai? Muốn biết điều
này, chúng ta làm tiếp bài tập sau. Thầy cho HS
tập kể chuyển lời của mẩu giấy.
- Thầy cho HS nhận xét.

- Chỉ mẩu giấy
- Thành mẩu giấy

- Từ tôi ở câu chuyện chỉ cái gì?
-

Để chuyển lời của mẩu giấy thành lời của

H thì phải thay từ tôi bằng từ gì?
- Thầy cho HS nói.


- Hãy bỏ mẩu giấy vào sọt rác.
- Thấy rác phải nhặt bỏ ngay
vào sọt rác. Phải giữ trường
lớp luôn sạch đẹp.

- Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở H điều gì?

 Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm.
 Mục tiêu: Đọc diễn cảm phân biệt lời kể và
nhân vật.
 Phương pháp: Thực hành
ị ĐDDH: Bảng cài: câu.
-

Thầy đọc.

- HS đọc diễn cảm


-

Lưu ý về giọng điệu.
Giọng cô giáo hóm hỉnh, giọng bạn

trai thật thà, giọng bạn gái nhí nhảnh.

- Thi đọc truyện theo vai.

4. Củng cố – Dặn dò (3’)


- Rất thích vì bạn thông minh,

- HS đọc tồn bài.

nhặt rác bỏ vào sọt. Trong lớp

- Em có thích bạn HS nữ trong truyện này chỉ có mình bạn hiểu ý cô
giáo.
không? Hãy giải thích vì sao?

- Đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: Mua kính
 Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................



×