Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Một số ứng dụng của MS excel trong tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.1 KB, 8 trang )

Một số ứng dụng của MS Excel trong tài chính
I.

Các hàm khấu hao TSCĐ
1.

Hàm SLN ( straight line)
Tính KH TSCĐ với tỉ lệ KH trải đều trong khoảng thời gian xác định

Cú pháp: =SLN (COST, SALVAGE, LIFE)
Cost:
giá trị ban đầu tscđ
Salvage: giá trị thanh lý ước tính
Life:
thời gian khấu hao
VD: 1 tscđ đầu tư mới có nguyên giá (tính cả chi phí lắp đặt chạy thử)
là 120.000.000 đưa vào sử dụng năm 2015 và thời gian sử dụng dự
tính là 3 năm, giá trị thanh lý ước tính là 35.000.000. hãy tính lượng
tình khấu hao cho từng năm trong suốt vòng đời của tscđ đó
2.

Hàm DB (declining balance)
Tính khấu hao cho 1 tài sản sử dụng phương pháp số dư giảm dần
theo 1 mức cố định trong khoảng thời gian xác định

Cú pháp: =DB (cost, salvage, life, period, month)
Period: kì khấu hao
Month: số thàng khấu hao trong năm
VD: vẫn dữ kiện như ở vd1 nhưng khi áp dụng công thức tính lượng
trích khấu hao cho tài sản cố định đó theo phương pháp số dư giảm
dần khi đưa tscđ vào sử dụng từ thàng 6/2015 (m=7 tháng)


3.

Hàm DDB (double declining balance)
Tính KH cho 1 tscđ theo phương pháp tỷ lệ giảm dần (số dư giảm gấp
đôi hay 1 tỷ lệ giảm khác do yêu cầu quản lý có thể được lựa chọn)

Cú pháp: =DDB (cost, salvage, life, period, factor)
(Factor: tỷ lệ tính khấu hao, nếu bỏ qua excel mặc định là 2)
VD: vẫn với dữ kiện như ở vd1 tính khấu hao cho tscđ đó với tỷ lệ
trích kháu hao r = 2
4.

Hàm SYD ( sum of year digists)
Tính tổng khấu hao hàng năm của 1 tscđ theo số năm sử dụng trong 1
khoảng thời gian xác định

Cú pháp: =SYD (cost. Salvage, life, period)
Vd: áp dụng hàm để tính KH cho ts trong vd 1
II.

Các hàm tính toán giá trị thời gian của tiền


1.

Hàm FV (future value)
Tính gía trị tương lai của 1 khoản đầu tư có lãi suất cố định theo định
kỳ hoặc gửi thêm vào

Cú pháp: =FV (rate, nper, pmt, pv, type)

Rate: lãi suất mỗi kỳ
Nper: tổng số kỳ tính lãi
Pmt: số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ
Pv: giá trị hiện tại của khoản đầu tư (Nếu bỏ trống là 0)
Type: hình thức thanh toán. Type = 1 > thanh toán đầu kỳ
Type = 0 > thanh toán cuối kỳ
Vd: tính số tiền 1 người gửi 10.000$ vào ngân hàng và mỗi năm gửi
thêm 200$ với lãi suất 5% (bỏ qua lạm phát) sau 10 năm
2.

Hàm PVC (present value)
Trả về giá trị hiện tại của 1 khoản đầu tư theo từng kỳ

Cú pháp: =PV (rate, nper, pmt, fv, type)
Fv: giá trị của khoản đầu tư và các tham số khác tương tự như hàm
FV
VD: 1 người muốn có số tiền tài khoản 300.000$ sau 10 năm. Hỏi bây
giờ người đó phải gửi ngân hàng bao nhiêu? Biết lãi suất nân hàng là
6%/năm (bỏ qua lạm phát)
3.

Hàm PMT (payment)
Trả về khoản tương đương từng kỳ cho 1 khoản đầu tư có lãi suất định
trả theo kỳ

Cú pháp: =PMT (rate, nper, pv, fv, type)
Vd: 1 người muốn có khoản tiền tài khoản 50 triệu đồng sau 5 năm thì
người đó phải gửi vào ngân hàng mỗi tháng bao nhiêu? Biết lãi suất
ngân hàng là 8%/ năm (bỏ qua lạm phát)
4.


Hàm IPMT (interest payment)
Tính khoản lãi phải trả trong 1 khoảng thời gian cho 1 khoản đầu tư
có lãi suất cố định trả theo định kỳ cố định

Cú pháp: IPMT (rate, per, nper, pv, fv, type)
Rate: ls cố định
Per: khoảng thời gian cần tính lãi
Nper: tổng số lần thanh toán
Fv: khoản tiền còn lại khi đến kỳ thanh toán
Type: kiểu thanh toán. Type = 1 > thanh toán đầu kỳ


Type = 0 > thanh toán cuối kỳ
Vd: nếu vay ngân hàng 1 khoản tiền 1000$ với lãi suất 2%/ năm(lãi
kép) trong 5 năm thì lượng tiền phải trả mỗi năm là bn? Lượng tiền lãi
mỗi năm là bn?
5.

Hàm nper (number of period)
Trả về số kỳ của 1 khoản đầu tư trên cơ sở các khoản thanh toán bằng
nhau định kỳ và lãi suất không đổi

Cú pháp: =nper (rate, pmt, pv, [fv], type)
Vd: có 1 căn hộ bán trả góp theo hình thức sau: giá trị của căn hộ là
500.000.000$, trả trước 30%, số tiền còn lại được tả góp 3.000.000$
mỗi tháng (bao gồm cả tiền nợ gốc và lãi), biết lãi suất là 8%/năm,
vậy bạn phải trả trong bn năm thì xong?
6.


Hàm Rate (interest rate)
Trả về lãi suất theo kỳ hạn của 1 dòng tiền cố định

Cú pháp: =RATE (nper, pmt, pv, fv, type, guest)
Vd: ông A quyết định từ năm 2017 đến 2026 cuối mỗi năm ông sẽ gửi
vào ngân hàng 1 số tiền là 100 triệu để tài khoản. biết dự kiên số tiền
ông có được vào cuối năm 2026 là 1,5 tỷ. lãi suất tiền gửi của ngân
hàng là bao nhiêu? (giả sử lãi suất không đổi qua các năm)
7.

Hàm EFFECT
Tính lãi suất thực tế hàng năm cho 1 khoản đầu tư

Cú pháp: =EFFECT (nomina rate, npery)
Nominal rate: lãi suất danh nghĩa
Npery: số kỳ tính lãi kép trong năm
Vd: tính lãi suất thực tế của 1 khoản đầu tư có lãi suất danh nghĩa là
5,25%/năm và trả lãi 3 tháng 1 lần?
8.

Hàm nominal
Là hàm tính ngược của hàm EFFECT. Tính lãi suất danh nghĩa hàng
năm cho 1 khoản đầu tư

Cú pháp: =NOMINAL (effect rate, npery)
Effect rate: lãi suất thực tế
Npery: số kỳ tính lãi thực tế
Vd: tính ngược lại vd 7



III.

Các hàm đánh giá hiệu quả vốn đầu tư
1.

Hàm NPV (net present value)
Giá trị hiện tại ròng của 1 dự án đầu tư là gí trị của các khoản đầu tư,
chi phí và thu nhập trong vòng đời của dự án được quy về hiện tại

Cú pháp: =NPV (rate, value1, value2,…value(n))
Rate: tỷ suất chiết khấu
Value1, value2,…: giá trị dòng tiền năm thứ 1,2,…
Note: vì không có tham số biểu thị khoản đầu tư ban đầu ( I ) tron cú
pháp nên muốn tính NPV nguời dùng phải tự trừ đi I

= NPV (rate, value1, value2,…value(n)) – I
Vd: tính NPV cho dự án có dòng tiền như sau

Cách làm:


2.

Hàm IRR (internal rate of return)

Cú pháp: =IRR (value, guess)

II. các hàm về chứng khoán
1.


Hàm ACCRINTM (Accured interest at maturity)
Tính lãi gộp cho 1 trái phiếu coupon trả vào ngày tới hạn

Cú pháp: =ACCRINTM (issue, settlement, rate, par, basis)
Issue: ngày phát hành
Settlement: ngày tới hạn
Rate: lãi suất coupon
Par: mệnh giá
Basis: số ngày cơ sở. basis = 0 > năm có 360 ngày
Basis = 1> năm có 365 ngày

Công thức: ACCRINTM = par * rate *(A/D)
Vd: tính lãi gộp cho 1 trái phiếu kho bạc phát hành ngày 15/02/2005
và ngày tới hạn là ngày 18/03/2006 có lãi suất 4%/năm và mệnh giá là
1000$ (năm có 365 ngày)

Cách làm:


2.

Hàm INTRATE (interest rate)
Tính lãi suất của 1 chứng khoán đã đầu tư
Cú pháp: =INTRATE (settlement, maturity, investment, redemption, basis)
Vd: tính lãi suất cho 1 chứng khoán có ngày thanh toán là 01/02/2015, ngày
tới hạn là 18/06/2006. Tiền đầu tư là 10.000$, tiền thu được là 12.000$, cơ
sở là 0
Cách làm:

3.


Hàm RECAEIVE
Cú pháp: =RECEIVE (settlement, maturity, investment, discount, basis)
Discount: tỷ suất chiết khấu
Vd: tính số tiền thu được vào ngày tới hạn của 1 tín phiếu kho bạc được đầu
tư hết có ngày thanh toán là 18/05/2004, ngày tới hạn là 28/07/2006, tiền đầu
tư là 20.000$, tỷ suất chiết khấu là 5.85%, cơ sở là 1
Cách làm:


4.

Hàm DISC (DISCOUNT)
Tính tỷ suất chiết khấu của 1 chứng khoán

Cú pháp: =DISC (settlement, maturity, pr, redemption, basis)
Pr: giá trị mỗi 100$ mệnh giá chứng khoán
Redemption: giá trị phải trả cho mỗi chứng khoán 100$
Công thức: DISC – ((redemption – pr)/pr)*(B/DSM)
DSM: số ngày GIỮA ngày thanh toán và ngày tới hạn của chứng khoán
Vd: tính tỷ suất chiết khấu cho 1 trái phiếu được mua lại ngày 12/05/2005 có
ngày tới hạn là 19/05/2006, mua 96.18$ cho mệnh giá 100$, giá trị phải trả
100$
Cách làm:




×