Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Lập Kế hoạch Quản lý dự án- LÊ HUỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.19 MB, 21 trang )

HƯỚNG DẪN
LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

Trình bày: LÊ HUỆ
Hội Đồng KTXD


KỸ NĂNG ĐÃ TRANG BỊ CHO GIÁM ĐỐC DỰ ÁN?
TAM GIÁC TÀI NĂNG
Quản lý kỹ thuật dự án:
1. Quản lý sự tích hợp
2. Quản lý chất lượng
3. Quản lý tiến độ
4. Quản lý phạm vi
5. Quản lý chi phí
6. Quản lý chọn thầu
7. Quản lý nguồn lực
8. Quản lý truyền thông
9. Quản lý các Bên liên quan
10. Quản lý rủi ro
11. Quản lý an toàn
12. Quản lý môi truòng
QL CHIẾN LƯỢC & KINH
13. Quản lý tài chính
DOANH
14. Quản lý khiếu nại

Khả năng lãnh đạo:
1. Kỹ năng lãnh đạo
2. Kỹ năng giao tiếp
3. Kỹ năng làm việc nhóm


4. Kỹ năng giải quyết xung đột
5. Kỹ năng quản lý nhân sự

Quản lý chiến lược và kinh doanh:
1. Kỹ năng kinh doanh
2. Kỹ năng chiến lược phát triển dự án
3. Kỹ năng lập dự án đầu tư
4. Kỹ năng lập pháp lý dự án


KẾ HOẠCH DỰ ÁN LÀ GÌ?

Kế hoạch dự án là tài liệu trung tâm mà dự án
được quản lý chính thức. Kế hoạch dự án là một
tài liệu liệt kê các công việc, nhiệm vụ và nguồn
lực cần thiết để hoàn thành dự án và nhận ra các
lợi ích kinh doanh được nêu trong dự án. Kế
hoạch dự án được định nghĩa là tài liệu mô tả
cách thức thực hiện, giám sát và kiểm soát dự án.
Một kế hoạch dự án điển hình bao gồm:
➢ Mô tả về nội dung công việc cần làm, các
giai đoạn- nếu có (WHAT);
➢ Tiến độ của các công việc, nhiệm vụ, thời
lượng, phụ thuộc, và nguồn lực (WHEN);
➢ Giải pháp tổ chức & quản lý dự án (HOW).
Nội dung template KH-QLDA


KẾ HOẠCH DỰ ÁN LÀ GÌ?


PROJECT PLAN
WHAT

HOW

WHEN


1. DỮ LIỆU HỖ TRỢ QUẢN LÝ DỰ ÁN

Database hỗ trợ QLDA của TTCLand bao gồm:
❑ Tất cả Quy trình QLDA được phân chia theo
từng nội dung công việc quản lý;
❑ Những biểu mẫu soạn sẵn cho công tác
QLDA, GSTC và Nhà thầu thi công;
❑ Kiến thức Quản lý dự án để hướng dẫn Ban
QLDA hiểu rõ và thực hiện;
❑ Những qui định, hướng dẫn của TTCLand;
❑ Những văn bản pháp lý về QLDA của Nhà
nước ban hành;
❑ Những Tiêu chuẩn xây dựng;
❑ Phần mềm Eoffice, BIM… để QLDA.
❑ Những bài học kinh nghiệm.


1. DỮ LIỆU HỖ TRỢ QUẢN LÝ DỰ ÁN

QUY TRÌNH

TEMPLATE, BIỂU

MẪU

KIẾN THỨC QLDA

CHÍNH SÁCH
TTCLAND

VĂN BẢN PHÁP LÝ

TIÊU CHUẨN XD

PHẦN MỀM

BÀI HỌC
KINH NGHIỆM


2. TÓM TẮT QUY MÔ DỰ ÁN

Nội dung tóm tắt quy mô dự án bao gồm:
1. Tóm tắt quy mô dự án, phạm vi công việc,
khối lượng công việc của dự án;
2. Mục tiêu của dự án: Chất lượng, Tiến độ, Giá
thành, Phạm vi và An toàn;
3. Tiêu chuẩn áp dụng cho công trình: Nói
chung chuẩn mực của dự án theo FS;
4. Giải pháp thi công, hình thức hợp đồng;
5. Tiến độ tổng quát của dự án: Các mốc, giai
đoạn, toàn bộ dự án;
6. Các yêu cầu đặc biệt của dự án;



3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QLDA

Đây chính là nội dung Nhiệm vụ của Ban QLDA:
❑ Hệ thống tổ chức QLDA:
• Định nghĩa Dự án hoàn thành
• Định nghĩa Nhiệm vụ của Giám đốc dự án
• Sơ đồ tổ chức tổng thể
• Sơ đồ tổ chức Ban QLDA
❑ Quy định chức năng và nhiệm vụ của Ban
QLDA:
• Chức năng
• Nhiệm vụ của Ban và các thành viên.
• Mối quan hệ với các bên liên quan: Danh
sách, yêu cầu, kế hoạch đáp ứng.


4. THỰC HIỆN QUẢN LÝ DỰ ÁN

Đây chính là những giải pháp mà GĐDA thực hiện
quản lý dự án:
Nội dung công việc quản lý dự án được quy định
tại điều 66 – Luật XD 2014 bao gồm:
1. Quản lý chất lượng

8. Quản lý nguồn lực

2. Quản lý tiến độ


9. Quản lý truyền thông &

3. Quản lý phạm vi/ khối lượng

các bên liên quan

4. Quản lý chi phí

10. Quản lý rủi ro

5. Quản lý sự thay đổi

11. Quản lý sự khiếu nại

6. Quản lý AT – VSMT – PCCN

12. Quản lý tài chính

7. Quản lý chọn thầu

13. Quản lý hồ sơ tài liệu

Tùy quy mô dự án mà các nhiệm vụ
quản lý được chọn lựa phù hợp.


4. THỰC HIỆN QUẢN LÝ DỰ ÁN

Trong mỗi nội dung trên phải thể hiện:
❑ Mục tiêu

❑ Các yêu cầu Nhà thầu phải thực hiện.
❑ Quy trình thực hiện
❑ Kết quả mong muốn
CẦN VẬN DỤNG KHUNG QUẢN LÝ
SCRUM TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN


4. THỰC HIỆN QUẢN LÝ DỰ ÁN…

Có nhiều hình thức Hợp đồng thi công:


Hợp đồng từng gói thầu;



Hợp đồng Tổng thầu thi công;



Hợp đồng Thiết kế & Thi công;

• Hợp đồng EPC …
Giải pháp Quản lý dự án tùy thuộc vào các loại
hợp đồng nói trên, vì vậy Kế hoạch quản lý phải
đề xuất những giải pháp phù hợp.


4. THỰC HIỆN QUẢN LÝ DỰ ÁN…


Dựa trên Kiến thức, Kỹ năng, Công cụ & Kỹ thuật
đã tiếp thu trong khóa học anh chị lập KH QLDA
và yêu cầu các Nhà thầu lập Kế hoạch phải đưa ra
những nội dung:
• Lập Kế hoạch (Plan) và được chấp thuận,
thành phần hồ sơ, biểu mẫu sẽ được qui định
cụ thể;
• Thực hiện (Doing) theo các Quy trình đã thiết
lập để quản lý công việc; Databases
• Kiểm soát (Check) theo các Kế hoạch và Quy
trình đã được chấp thuận;
• Kỳ vọng đạt được theo Kế hoạch, Thiết kế và
Hợp đồng


4. THỰC HIỆN QUẢN LÝ DỰ ÁN…

GSTC

Ban QLDA
Các bên liên quan

NHÀ THẦU

1.Hệ thống QLCL
2.Kế hoạch thi công
3.Quy trình, checklist, biểu mẫu
4.Biện pháp thi công
5.Biện pháp kiểm soát CL
6.KH kiểm tra & thí nghiệm


Đề cương
Giám sát

MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG

Kế hoạch
Quản lý dự án


Ví dụ: Kế hoach về Quản lý chất lượng

Để quản lý chất lượng, các giải pháp sau đây phải
được thực hiện đồng bộ:
• Các Nhà tư vấn, Nhà thầu phải lập Kế hoạch
và được chấp thuận trước khi thực hiện hợp
đồng;
• Các Nhà tư vấn, Nhà thầu phải trình Quy trình
quản lý và thực hiện được Chủ đầu tư chấp
thuận trước khi thực hiện;
• Nội dung thực hiện theo Sổ tay Quản lý chất
lượng đã ban hành;
• Kỳ vọng đạt được: 100% các lỗi chất lượng
phải được xử lý khắc phục trước khi nghiệm
thu, chất lượng sử dụng đạt niên hạn thiết kế.
Sổ tay Quản lý chất lượng


Ví dụ: Kế hoach về Quản lý rủi ro


Để quản lý rủi ro, các giải pháp sau đây phải
được thực hiện đồng bộ:
• Rủi ro phải được quản lý tất tất cả các chuyền
của sản phẩm;
• Trong mỗi chuyền rủi ro sẽ được quản lý cho
đến từng công việc;
• Nội dung thực hiện hiện theo Sổ tay Quản lý
rủi ro đã được ban hành;
• Kỳ vọng đạt được: Nhằm ngăn ngừa và giảm
thiểu rủi ro trong tất cả các chuyền của sản
phẩm.
Sổ tay Quản lý rủi ro


5. KẾ HOẠCH NGHIỆM THU BÀN GIAO

Trong phần này cần lập thành một bản, trong đó:
❑ Có bao nhiêu lần Nghiệm thu/Bàn giao?
❑ Thời gian nghiệm thu/Bàn giao?
❑ Quy trình tổ chức thực hiện nghiệm thu?


6. BÁO CÁO THỰC HIỆN DỰ ÁN

Trong phần này cần nêu những loại Báo cáo:

❑ Yêu cầu Báo cáo của Nhà thầu, nội dung,
thời gian báo cáo?
❑ Yêu cầu Báo cáo của Tư vấn, nội dung, thời


gian báo cáo?
❑ Yêu cầu Báo cáo của Ban QLDA, nội dung,
thời gian báo cáo?


7. KỲ VỌNG KẾT QUẢ CỦA DỰ ÁN

❑ Hoàn thành các Mục tiêu của dự án;
❑ Đáp ứng sự hài lòng của các Bên liên quan;
Các bên liên quan

❑ Kết quả kinh doanh đạt Hiệu suất cao;
❑ Xây dựng Đội ngũ có kinh nghiệm để thực
hiện các dự án tương lai;
KẾ HOẠCH QUẢN LÝ LUÔN LUÔN CẬP
NHẬT NHỮNG THAY ĐỔI TRONG QUÁ
TRÌNH THỰC HIỆN.


7. KỲ VỌNG KẾT QUẢ CỦA DỰ ÁN

Kết quả dự án được thực hiện qua Đánh giá:
❑ Đánh giá được tổ chức định kỳ;
❑ Phát hiện sự không phù hợp để khắc phục;
❑ Đánh giá dựa trên Kế hoạch QLDA;
❑ Lập Tổ đánh giá thực hiện việc đánh giá;


8. TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM


❑ Dự án đầu tư;
❑ Các Giấy phép pháp lý;

❑ Các lưu đồ Quy trình;


KẾT LUẬN

LẬP KH.QLDA LÀ TRÁCH NHIỆM ĐẦU TIÊN
KH.QLDA PHẢI MANG TÍNH THỰC TIỄN
CAO (KHÔNG MANG TÍNH HÌNH THỨC)
KH.QLDA LÀM CƠ SỞ ĐỂ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN
KH.QLDA LÀM CƠ SỞ ĐỂ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN
KH.QLDA PHẢI ĐƯỢC BAN QLDA HIỂU RÕ
KH.QLDA LUÔN ĐƯỢC CẬP NHẬT



×