SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC
HỒ SƠ BÀI GIẢNG
Tên bài giảng: Mạch cảnh báo dùngTransistor
Môđun: Linh kiện điện tử
Nghề: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP
Cấp trình độ: Cao đẳng nghề
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Văn Việt
Đơn vị: Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc
Hội giảng Giáo viên dạy
1 nghề toàn quốc 2015
PHƯƠNG ÁN BÀI GIẢNG
1. Tên bài giảng:
Bài 4: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG
Tiểu kỹ năng 2: MẠCH CẢNH BÁO DÙNG TRANSISTOR
2. Vị trí bài giảng:
MÔ ĐUN 09:LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Tổng số: 60h
Bài 2:
Linh kiện
bán dẫn
Bài 3:
Linh kiện
quang điện
tử
Tiểu kỹ năng 1:
Mạch dao động đa
hài dùng Transistor
Tiểu kỹ năng 2:
Mạch cảnh báo
dùng Transistor
(60’)
Bài 1:
Linh kiện thụ
động
3. Đối tượng giảng dạy
Sinh viên hệ Cao đẳng nghề: Điện tử công nghiệp
4. Mục tiêu bài giảng
Bài 4: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG
Mục tiêu :
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
2
Bài 4:
Một số mạch
điện tử ứng
dụng
Tiểu kỹ năng 3:
Mạch tự động bật
đèn khi trời tối
dùng Quang trở
- Kiến thức: Trình bày được sơ đồ mạch điện, nguyên lý hoạt động, sơ đồ lắp ráp
của các mạch điện tử ứng dụng. Phân tích được trình tự các bước lắp ráp, các dạng sai
hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp xử lý, phòng tránh.
- Kỹ năng: Lắp ráp được các mạch điện tử ứng dụng đảm bảo đúng trình tự các
bước và yêu cầu kỹ thuật.
- Thái độ: Học tập nghiêm túc, ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu, vệ sinh công
nghiệp, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
Tiểu kỹ năng 2: MẠCH CẢNH BÁO DÙNG TRANSISTOR
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Kiến thức: Trình bày được sơ đồ mạch điện, nguyên lý hoạt động, sơ đồ lắp ráp
của mạch cảnh báo dùng Transistor. Phân tích được trình tự các bước lắp ráp, các dạng sai
hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp xử lý, phòng tránh.
- Kỹ năng: Lắp ráp được mạch cảnh báo dùng Transistor đảm bảo đúng trình tự
các bước và yêu cầu kỹ thuật.
- Thái độ: Học tập nghiêm túc, ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu, vệ sinh công
nghiệp, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
5. Trọng tâm bài giảng
Thao tác mẫu và thực hành độc lập của sinh viên.
6. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
6.1. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, làm mẫu, luyện tập.
6.2. Hình thức tổ chức dạy học
- Phần lý thuyết: Tập trung cả lớp.
- Phần thực hành: Hướng dẫn cá nhân.
- Kết thúc vấn đề: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn tự học: Tập trung cả lớp.
3
7. Phương án cụ thể
- Thời gian thực hiện : 60 phút
TT
I
CÁC BƯỚC LÊN LỚP
Ổn định lớp
PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại.
Thực hiện bài học
II
TG (phút)
01 phút
59 phút
1. Dẫn nhập
Đặt vấn đề.
02 phút
2. Giới thiệu chủ đề
Thuyết trình, trực quan.
04 phút
3. Giải quyết vấn đề
Đàm thoại, thảo luận, trực quan,
thuyết trình, làm mẫu, luyện tập.
50 phút
4. Kết thúc vấn đề
Thuyết trình, đàm thoại.
02 phút
5. Hướng dẫn tự học
Thuyết trình.
01 phút
4
GIÁO ÁN SỐ 18 :
Thời gian thực hiện: 60 phút
Tên bài học trước: Bài 3: Linh kiện quang điện tử
Thực hiện từ ngày ......... đến ngày ........../09/2015
Bài 4: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG
Tiểu kỹ năng 2: MẠCH CẢNH BÁO DÙNG TRANSISTOR
MỤC TIÊU
Bài 4: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG
Mục tiêu :
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Kiến thức: Trình bày được sơ đồ mạch điện, nguyên lý hoạt động, sơ đồ lắp ráp
của các mạch điện tử ứng dụng. Phân tích được trình tự các bước lắp ráp, các dạng sai
hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp xử lý, phòng tránh.
- Kỹ năng: Lắp ráp được các mạch điện tử ứng dụng đảm bảo đúng trình tự các
bước và yêu cầu kỹ thuật.
- Thái độ: Học tập nghiêm túc, ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu, vệ sinh công
nghiệp, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
Tiểu kỹ năng 2: MẠCH CẢNH BÁO DÙNG TRANSISTOR
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Kiến thức: Trình bày được sơ đồ mạch điện, nguyên lý hoạt động, sơ đồ lắp ráp
của mạch cảnh báo dùng Transistor. Phân tích được trình tự các bước lắp ráp, các dạng sai
hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp xử lý, phòng tránh.
- Kỹ năng: Lắp ráp được mạch cảnh báo dùng Transistor đảm bảo đúng trình tự
các bước và yêu cầu kỹ thuật.
- Thái độ: Học tập nghiêm túc, ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu, vệ sinh công
nghiệp, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Đồ dùng và thiết bị dạy học.
- Giáo án, đề cương bài giảng, bảng trình tự các bước, bảng các dạng sai hỏng
thường gặp, phiếu luyện tập, tài liệu phát tay.
5
- Máy tính, máy chiếu. Dụng cụ, vật tư, thiết bị.
HÌNH THỨC VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC
+ Phần dẫn nhập, giới thiệu chủ đề: tập trung cả lớp.
+ Phần giải quyết vấn đề:
- Lý thuyết liên quan: tập trung cả lớp.
- Thao tác mẫu: tập trung cả lớp.
- Thực hành: Cá nhân luyện tập.
+ Phần kết thúc vấn đề: tập trung cả lớp.
Thời gian: 1’
I. ỔN ĐỊNH LỚP
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bảo hộ lao động, an toàn điện.
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT
NỘI DUNG
1
Dẫn nhập:
Liên hệ thực tiễn
2
Giới thiệu chủ đề
Hoạt động của giáo
Hoạt động của sinh
viên
viên
- Chiếu video
- Quan sát, lắng nghe
- Dẫn dẫn dắt sinh sinh
vào bài học
2’
4’
Bài 4 : MỘT SỐ MẠCH
ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG
- Viết tên bài lên bảng
+ Mục tiêu
- Kiến thức:
- Kỹ năng:
- Thái độ:
+ Nội dung
- Giới thiệu mục tiêu - Quan sát, lắng nghe,
trên slide.
ghi nhớ.
- Quan sát, ghi nhớ
Tiểu kỹ năng 1: Mạch dao
động đa hài dùng Transistor
Tiểu kỹ năng 2: Mạch
cảnh báo dùng Transistor
TG
(phút)
- Nêu nội dung bài học - Lắng nghe, ghi nhớ
trên slide.
- Phát tài liệu học tập
- Nhận tài liệu học tập
Tiểu kỹ năng 3: Mạch tự
động bật đèn khi trời tối
dùng Quang trở.
6
3
Giải quyết vấn đề
Tiểu kỹ năng 1: Mạch dao
động đa hài dùng Transistor
A. Lý thuyết liên quan
B. Trình tự thực hiện
C. Thực hành
Tiểu kỹ năng 2: Mạch cảnh
báo dùng Transistor
A. Lý thuyết liên quan
1. Sơ đồ mạch điện.
2. Nguyên lý hoạt động
3. Sơ đồ lắp ráp
- Giới thiệu linh kiện
sử dụng trong mạch.
- Phát vấn: Dựa trên sơ
đồ mạch động lực đã
có, em hãy vẽ sơ đồ
mạch điều khiển?
- Nhận xét, kết luận
Chiếu slide sơ đồ
nguyên lý.
- Quan sát, lắng nghe,
ghi nhớ.
- Thảo luận, suy nghĩ,
trả lời.
- Phát vấn: Trình bày
nguyên lý hoạt động
của mạch?
- Nhận xét, mô phỏng
nguyên lý trên slide
- Thảo luận, suy nghĩ,
trả lời
- Chiếu Slide
- Phân tích
- Quan sát, lắng nghe,
ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Thông báo
7
5’
- Lắng nghe, quan sát
Ghi nhớ.
B. Trình tự thực hiện
1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư,
linh kiện.
- Chiếu slide, giới thiệu - Quan sát, lắng nghe,
- Chuẩn bị:
dụng cụ vật tư, linh ghi nhớ.
kiện.
- Lựa chọn, kiểm tra:
6’
- Lắng nghe.
2’
3’
2.Trình tự các bước thực - Phát vấn: Em hãy nêu - Suy nghĩ, trả lời.
hiện.
trình tự các bước thực
hiện trong bài học
trước?
- Nhận xét, treo bảng - Quan sát.
các bước thực hiện.
- Giải thích
- Lắng nghe, ghi nhớ.
2’
3. Thao tác mẫu
14’
Bước 1:
- Phân công vị trí quan
sát.
- Thao tác chậm và
truyền đạt kinh nghiệm
- Yêu cầu sinh viên làm
thử.
- Quan sát, nhận xét
- Xác định vị trí quan
sát.
- Quan sát, lắng nghe,
ghi nhớ.
- Thao tác
- Lắng nghe, ghi nhớ
Bước 2:
- Thao tác chậm và - Quan sát, lắng nghe,
truyền đạt kinh nghiệm ghi nhớ.
Bước 3:
- Thao tác chậm và - Quan sát, lắng nghe,
truyền đạt kinh nghiệm ghi nhớ.
4. Các dạng sai hỏng - Chiếu slide, phân - Lắng nghe, ghi nhớ
thường gặp, nguyên nhân, tích, giảng giải.
biện pháp xử lý, phòng
tránh.
- Khi cấp nguồn tải hoạt
động liên tục
- Mạch không hoạt động
1’
C.Thực hành
- Sinh viên thực hiện lắp - Quan sát, uốn nắn,
mạch theo trình tự các bước. sửa sai.
- Giúp học sinh yếu kém
- Nhắc nhở an toàn.
- Làm lại một số thao
tác (nếu cần).
17’
8
- Lắp mạch theo trình
tự các bước.
- Nhờ GV làm lại 1 số
thao tác (nếu cần).
- Ghi kết quả vào
phiếu luyện tập.
Tiểu kỹ năng 3: Mạch tự
động bật đèn khi trời tối
dùng Quang trở
A. Lý thuyết liên quan
B. Trình tự thực hiện
C. Thực hành
Kết thúc vấn đề
4
2’
- Nhận xét kết quả luyện tập. - Nhận xét quá trình - Nghe và ghi nhớ.
luyện tập và rút kinh
nghiệm.
- Củng cố kiến thức và kỹ - Đặt câu hỏi và nhắc - Trả lời câu hỏi và ghi
năng.
lại kỹ năng chính khi nhớ.
lắp mạch.
- Giải đáp thắc mắc
- Giải đáp thắc mắc
- Đặt câu hỏi(nếu có).
(nếu có).
- Thu dọn dụng cụ
- Phân công SV thu - Thu dọn dụng cụ
dọn dụng cụ
- Chuẩn bị cho bài học sau
- Hướng dẫn SV tìm - Nghe và ghi nhớ.
hiểu bài mới
5
Hướng dẫn tự học
- Mạch tự động bật đèn khi - Thông báo
trời tối dùng Quang trở
- tailieu.vn
1’
- Lắng nghe.
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
-
Phương pháp dạy học:…………………………………………………………
Nội dung bài học:……………………………………………………………..
Thái độ học tập:
………………………………………………………………..
Ngày… tháng 9 năm 2015.
9
TRƯỞNG ĐOÀN
(duyệt)
GIÁO VIÊN
Nguyễn Văn Việt
Phụ lục 1:
BẢNG DỤNG CỤ, THIẾT BI, VẬT TƯ
STT
THIẾT BỊ, DỤNG CỤ
SỐ LƯỢNG
GHI CHÚ
01
01
01
25W/220V
220V
Thiết bị
1
Mô hình thực hành
2
Bóng đèn
3
Chuông điện
Dụng cụ
1
Đồng hồ vạn năng
2
Kìm cắt
3
Kìm bằng
4
5
6
7
8
STT
01
01
01
Mỏ hàn
Đồ gá
Hộp đựng linh kiện
Panh kẹp
Hút thiếc
VẬT TƯ
01
01
01
01
01
THÔNG SỐ
SỐ LƯỢNG
1
2
3
Điện trở
Điện trở
Transistor
10Ω
10KΩ
TIP41C
01
01
01
4
5
6
7
8
9
10
Đi ốt
Rơ le
Dây điện
Thiếc hàn, mỡ hàn
Mạch in
Jack cắm 2 chân
Jack cắm 3 chân
1N4007
12VDC
01
01
01
01
01
03
01
10
GHI CHÚ
Phụ lục 2:
BẢNG CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
TT
1
Bước thực
hiện
Cắm linh kiện
trên bo mạch
Thiết bị, dụng
cụ, vật tư
- Panh kẹp,
linh kiện
- Mạch in, linh
kiện
Thao tác
- Uốn chân linh kiện
theo vị trí hàn
- Cắm linh kiện
- Kiểm tra
2
Hàn và cắt
chân linh kiện
- Gá mạch in lên bàn
kẹp.
- Hàn Transistor, RC,
RB, Điốt, Rơle, J1, J2,
J3, J4, J5
- Cắt chân linh kiện
- Mạch in, bàn
kẹp.
- Mỏ hàn,thiếc
hàn, mỡ hàn
- Kìm cắt
- Kiểm tra
- Kiểm tra nguội.
3
Kiểm tra, vận
hành mạch
điện
- Đo, kiểm tra nguồn
cấp.
- Gá sản phẩm lên
mô hình .
- Đấu tải , cấp nguồn,
quan sát hoạt động.
11
- Đồng hồ vạn
năng,sản phẩm.
- Đồng hồ vạn
năng, mô hình
thực hành
- Mô hình, sản
phẩm.
- Mô hình, sản
phẩm.
Yêu cầu kỹ thuật
- Chân linh kiện uốn cách
thân tối thiểu 2mm
- Đúng vị trí, đúng cực tính,
cùng chiều.
- Đủ số lượng, đúng cực
tính, cùng chiều.
- Chắc chắn, góc độ phù
hợp.
- Mối hàn lấp đầy các phía,
nhẵn, bóng. Không chạm
chập, quá thiếc , quá nhiệt.
- Cắt sát mối hàn, đảm bảo
an toàn.
- Mối hàn, chân linh kiện.
- Thông mạch, không chạm
chập.
- Đảm bảo chính xác, an
toàn.
- Đúng vị trí, chắc chắn
- Hoạt động đúng yêu cầu,
an toàn
Phụ lục 3:
BẢNG CÁC DẠNG SAI HỎNG
TT
HIỆN TƯỢNG
NGUYÊN NHÂN
BIỆN PHÁP XỬ
LÝ, PHÒNG
TRÁNH
1
Khi cấp nguồn tải
hoạt động liên tục
- Transistor bị chập chân.
- Kiểm tra, hàn lại.
2
Mạch không hoạt
động
- Mối hàn Transistor
không tiếp xúc.
- Kiểm tra, lắp lại
12
Phụ lục 4:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LUYỆN TẬP
Mô-đun:
Tiểu kỹ năng 2:
SV thực hiện:
Xưởng TH:
GV hướng dẫn:
TT
Linh kiện điện tử.
Nghề: Điện tử công nghiệp.
Mạch cảnh báo dùng Transistor.
………………………………… Lớp: ……………………………
Điện tử cơ bản.
Ngày thực hiện:…………………..
Nguyễn Văn Việt
TIÊU CHUẨN
TIÊU CHÍ
- Chân linh kiện uốn cách thân
tối thiểu 2 mm, cắm đúng vị trí,
cực tính, cùng chiều.
1
Kỹ thuật
- Mối hàn lấp đầy các phía,
nhẵn, bóng. Không chạm chập,
quá thiếc , quá nhiệt. Cắt sát
mối hàn.
- Mạch hoạt động đúng yêu cầu.
2
3
Mỹ thuật
An toàn
- Bố trí linh kiện đúng, đều, đẹp.
- Mối hàn nhẵn, bóng, tròn.
- Cắt chân linh kiện
- Hàn mạch
- Vận hành mạch
4
Thời gian
≤ 17 phút
13
KẾT QUẢ
Đạt
Không đạt
Đánh giá chung
14
Phụ lục 5:
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH PHÚC
KHOA ĐIỆN TỬ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU LUYỆN TẬP
Sinh viên thực hiện:
Lớp:
Khóa:
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Tiểu kỹ năng 2: MẠCH CẢNH BÁO DÙNG TRANSISTOR
TT
BƯỚC THỰC HIỆN
1
Cắm linh kiện trên bo
mạch
2
Hàn và cắt chân linh
kiện
TIÊU CHÍ
- Chân linh kiện uốn cách thân tối thiểu 2mm
- Đúng vị trí, đúng cực tính, cùng chiều.
- Đúng sơ đồ lắp ráp
- Mối hàn lấp đầy các phía, nhẵn, bóng. Không chạm
chập, quá thiếc , quá nhiệt.
- Cắt sát mối hàn, đảm bảo an toàn.
THỜI GIAN
AN TOÀN
………. phút
…….
………. phút
…….
3
Kiểm tra, vận hành
mạch điện
4
Kết thúc
- Thông mạch, không chạm chập.
- Hoạt động đúng yêu cầu.
- Sạch sẽ, gọn gàng
………. phút
…….
………. phút
…….
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
Bài 4: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG
Tiểu kỹ năng 2: MẠCH CẢNH BÁO DÙNG TRANSISTOR
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Kiến thức: Trình bày được sơ đồ mạch điện, nguyên lý hoạt động, sơ đồ lắp ráp
của mạch cảnh báo dùng Transistor. Phân tích được trình tự các bước lắp ráp, các dạng sai
hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp xử lý, phòng tránh.
- Kỹ năng: Lắp ráp được mạch cảnh báo dùng Transistor đảm bảo đúng trình tự
các bước và yêu cầu kỹ thuật.
- Thái độ: Học tập nghiêm túc, ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu, vệ sinh công
nghiệp, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
A. Lý thuyết liên quan
1. Sơ đồ mạch điện
+ Vai trò của các linh kiện trong mạch:
- Cảm biến: Phát hiện đối tượng
- RC; RB: Điện trở phân cực
- Transistor T: Điều khiển rơle
- Rơle: Đóng ngắt bóng đèn và chuông
- Điốt D: Bảo vệ Transistor
2. Nguyên lý hoạt động
+ Khi cấp nguồn điện cho mạch:
- Ở thời điểm ban đầu khi không có đối tượng trong vùng phát hiện của cảm
biến, cảm biến không tác động. Cực B không có tín hiệu, dòng IB = 0, Transistor ở
trạng thái ngưng dẫn, chuông không kêu và đèn tắt.
- Khi có đối tượng đi vào vùng phát hiện, cảm biến tác động đưa tín hiệu vào
cực B của Transistor qua điện trở RB điều khiển T dẫn. Khi đó có dòng điện chạy
qua cuộn dây của rơ le, tiếp điểm thường mở của Rơ le đóng lại, chuông kêu và đèn
bật sáng.
3. Sơ đồ lắp ráp.
B. Trình tự thực hiện
1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vât tư (Phụ lục 1)
2. Trình tự các bước thực hiện (Phụ lục 2)
3. Làm mẫu
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp xử lý, phòng tránh
(Phụ lục 3).
C. Thực hành