Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

K H NV 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.53 KB, 12 trang )

A. Kế hoạch chung
I .Đặc điểm tình hình :
1.Thuận lợi :
Năm học 2007 - 2008 Trờng THCS Tiên Động tiếp tục xây dựng và giữ vững danh
hiệu trờng tiên tiến vì thế công tác chuyên môn đợc đặc biệt quan tâm. Trờng có tổng số
446 học sinh trong đó có 4 lớp 9, 8 lớp 8, 3 lớp 7, 3lớp 6. Tính trung bình 1 lớp có 35 học
sinh.
Đa số học sinh yêu thích học môn ngữ văn, một số em có ý thức chịu khó su tầm tài
liệu tham khảo phục vụ cho bộ môn. 100% học sinh có đầy đủ SGK phục vụ cho môn học.
Trình độ khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh khá đồng đều tạo điều kiện thuận
lợi cho việc tiếp thu kiến thức.
Nhà trờng đã đầu t phơng tiện hiện đại để phục vụ cho công tác giảng dạy: mua máy
chiếu, băng đĩa...
Đội ngũ giáo viên có chuyên môn vững vàng 100% đạt chuẩn và trên chuẩn, tâm
huyết nhiệt tình trong công tác giảng dạy.
Th viện nhà trờng có đầy đủ các tài liệu tham khảo phục vụ tốt cho công tác chuyên
môn lên chất lợng soạn bài khá cao.
2. Khó khăn:
- Trờng còn một số học sinh khuyết tật đạt số học sinh yếu - kém chiếm tỷ lệ không
nhỏ nên gây khó khăn cho công tác giảng dạy cũng nh việc tiếp thu kiến thức của học sinh.
Nhiều học sinh còn lời học, việc ghi chép bài còn cẩu thả nên ảnh hởng tới chất lợng
việc giảng dạy trên lớp.
Giáo viên phần lớn nhà ở xa trờng việc đi lại gặp nhiều khó khăn ảnh hởng không
nhỏ tới quá trình giảng dạy.
Phơng tiện phục vụ giảng dạy cho bộ môn còn ít, còn thiếu cha có phòng chức năng
cho giảng dạy học môn Ngữ văn.
II. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Giúp học sinh có đợc:
a. Năng lực đọc- hiểu và cảm thụ thơ văn:
- Học sinh cảm nhận và hiểu đợc ý nghĩa sâu sắc của các văn bản đợc học trong ch-
ơng trình Ngữ văn 7 ( Một số truyện ngắn hiện đại: Sống chết mặc bay, Những trò lố hay


Varen và Phan Bội Châu; một số văn bản ký hiện đại: Sài Gòn tôi yêu, Một thức quà của
lúa non: ốm, mùa xuân của tôi; một số văn bản trữ tình tiêu biểu giàu tính biểu cảm nh ca
dao dân ca thơ trữ tình trung đại, thơ Đờng và thơ trữ tình hiện đại; 4 bài văn nghị luận ;
một số câu tục ngữ về chủ đề lao động sản xuất và xã hội - một dạng nghị luận đặc biệt;
bốn văn bản nhật dụng: Cổng trờng mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay của những con búp bê,
Ca Huế trên sông Hơng.
- Biết tóm tắt chia đoạn chính xác, xác định đề tài mối liên hệ giữa các phần trong
văn bản.
Biết nhận ra câu, đoạn văn hay, có nội dung sâu sắc và hiểu đợc ý nghĩa, vai trò và
tác dụng của các từ ngữ, câu then chốt, các biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn đó biết
bình giá các chi tiết hay trong văn bản.
- Nhận ra các phơng thức biểu đạt khác nhau, đặc điểm thể loại thái độ tình cảm t t-
ởng của tác giả trong văn bản.
b, Năng lực hiểu biết và vận dụng từ ngữ, ngữ pháp.
- Nhận ra và sử dụng đúng các loại: Từ ghép; từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ,
từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa...
- Nắm đợc kiến thức cơ bản và sử dụng đúng các kiểu câu: Câu đơn, câu đặc biệt,
câu rút gọn, trạng ngữ; sử dụng đúng các dấu câu: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu
ngạch ngang...
c, Năng lực tạo lập văn bản:
- Nắm đợc đặc điểm và yêu cầu về cách làm các loại văn bản.
- Viết rõ ràng ngay ngắn, đúng quy phạm mạch lạc sáng sủa.
- Biết lập dàn ý nhận ra sự thiếu logic và không hợp lý trong việc sắp xếp các ý các
từ biết tổ chức lại theo 1 trình tự hợp lý chặt chẽ.
- Có sáng tạo về nội dung, nêu đợc ý kiến cá nhân, có cách viết, diễn đạt mới mẻ, hay...
2. Kỹ năng:
a. Kỹ năng đọc hiểu: Thể hiện ở khả năng đọc một cách chính xác tốc độ vừa phải
và hiểu nội dung các văn bản, các yêu cầu nội dung học tập.
b. Kỹ năng nghe- hiểu:
- Thể hiện ở các khả năng biết lắng nghe và hiểu đợc các nội dung đối thoại liên

quan đến các nội dung bài học.
c. Kỹ năng nói:
- Thể hiện ở việc trình bày bằng lời nói những suy nghĩ tỉnh cảm cá nhân về các vấn
đề liên quan đến các nội dung học tập.
- Yêu cầu nói lu loát, diễn cảm, thuyết phục ngời nghe tuân thủ đúng các quy tắc
giao tiếp cũng nh các quy tắc chính âm, chính tả, từ vựng, ngữ pháp... trong tiếng Việt.
d. Kỹ năng viết:
- Thể hện qua việc trình bày bằng ngôn ngữ viết các yêu cầu học tập trong chơng trình.
3. Mục tiêu thái độ :
Rèn thái độ yêu văn học văn của học sinh.
III. Phơng pháp giảng dạy:
- Dạy học theo định hớng đổi mới phơng pháp: Thầy là ngời định hớng, dẫn dắt; trò
là ngời chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh kiến thức.
- Dạy học theo phơng pháp tích hợp môn ngữ văn: tích hợp dọc và tích hợp ngang.
- Sử dụng tốt, thờng xuyên đồ dùng dạy học.
- Dạy văn bản theo đặc trng thể loại.
- Vận dụng cácphơng pháp dạy học chủ yếu:
+ Phơng pháp diễn giảng, thuyết trình.
+ Phơng pháp nêu vấn đề.
+ Phơng pháp gợi mở bằng câu hỏi.
+ Phơng pháp vấn đáp.
* Phân nhóm thảo luận.
IV. Biện pháp thực hiện:
- Thực hiện đầy đủ quy chế chuyên môn về soạn giảng đảm bảo kiến thức tinh, chọn
lọc theo đặc trng bộ môn.
- Giáo viên không ngừng đổi mới phơng pháp dạy học, tích cực bồi dỡng nâng cao
chuyên môn nghiệp vụ.
- Soạn bài có câu hỏi phân loại học sinh: Giỏi, khá, trung bình, yếu.
- Kiểm tra bài tập và yêu cầu khác của giáo viên đối với việc làm về nhà của học sinh.
- Sử dụng tích cực các phơng tiện dạy- học.

V. Chỉ tiêu:
Chỉ tiêu cụ thể môn mgữ văn 7:
Lớp Sĩ số
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
7A
7B
B. Kế hoạch cụ thể:
Chủ đề Mức độ cần đạt Kỹ năng
Giáo dục t
tởng
Chuẩn bị
Phơng
pháp
Kiểm
tra
I. Tiếng
Việt
1. Từ
vựng
a) Cấu
tạo từ
- Hiểu cấu tạo các loại từ
ghép, từ láy và nghĩa của từ
ghép và từ láy.
- Nhận biết và bớc đầu phân
tích đợc giá trị của việc
dùng từ láy trong văn bản.
- Hiểu giá trị tợng thanh,
gợi hình, gợi cảm của từ

láy.
- Biết cách sử dụng từ láy,
từ ghép.
- Biết hai loại từ
ghép, từ láy
Tình cảm
trong sáng
tốt đẹp
- Giáo viên
nắm vững
cấu tạo từ.
- Bảng phụ.
- Khái
quát
- Giải
thích
- Phân
tích
tổng
hợp.
Miệng
- Các
lớp từ
- Hiểu thế nào là yếu tố Hán
Việt và cách cấu tạo đặc
biệt của một số loại từ ghép
Hán Việt.
- Bớc đầu biết cách sử dụng
từ Hán Việt đúng nghĩa,
phù hợp với yêu cầu giáo

tiếp, tránh lạm dụng từ Hán
Việt.
- Nhớ đặc điểm
của từ ghép Hán
Việt
- Biết hai loại từ
ghép Hán Việt
chính: ghép
đẳng lập và
ghép chính phụ,
biết trật tự các
yếu tố Hán Việt
trong từ ghép
chính phụ Hán
Việt
- Hiểu nghĩa và
cách sử dụng từ
Hán Việt đợc
chú thích trong
các văn bản học
ở lớp 7
Có ý thức
mợn từ cho
đúng hoàn
cảnh giao
tiếp
- GV: Bảng
phụ, soạn
bài.
- HS: Đọc

SGK chuẩn
bị theo câu
hỏi cuối bài
Phân
tích, so
sánh
nghĩa
của từ
mợn và
từ thuần
Việt
- Nghĩa
của từ
- Hiểu thế nào là từ đồng
nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng
âm.
- Nhận biết và bớc đầu phân
tích đợc giá trị của việc
dùng từ đồng nghĩa, từ trái
nghĩa và chơi chữ bằng từ
đồng âm trong văn bản.
- Biết cách sử dụng từ đồng
nghĩa, trái nghĩa phù hợp
với yêu cầu giao tiếp.
- Biết sửa lỗi dùng từ.
- Nhớ đặc điểm
của từ đồng
nghĩa, từ trái
nghĩa, từ đồng
âm

- Biết hai loại từ
đồng nghĩa:
đồng nghĩa hoàn
toàn và đồng
nghĩa không
hoàn toàn.
- Có ý thức
sử dụng từ
nghữ đúng
ngữ cảnh.
- GV: Bảng
phụ, soạn
bài, TLTK.
- HS: Đọc
kỹ SGK trả
lời các câu
hỏi phần
gợi ý.
Tiếp
nhận
VD.
- Phân
tích
mẫu.
- Quy
nạp
2. Ngữ
pháp
- Từ
loại

- Hiểu thế nào là đại từ,
quan hệ từ.
- Biết tác dụng của đại từ và
quan hệ từ trong văn bản.
- Biết cách sử dụng đại từ,
quan hệ từ trong khi nói và
viết.
- Biết các loại lỗi thờng gặp
- Nhận biết đại
từ và các loại
đại từ: đại từ để
trỏ, đại từ để hỏi
Có ý thức
sử dụng từ
loại cho
đúng văn
cảnh.
- GV:
+Nghiên
cứu SGK,
SGV, soạn
bài.
+ Bảng phụ
- HS: Đọc
kỹ SGK
- Nhận
diện
- Phân
tích
mẫu.

- Quy
nạp
Chủ đề Mức độ cần đạt Kỹ năng
Giáo dục t
tởng
Chuẩn bị
Phơng
pháp
Kiểm
tra
và cách sửa các lỗi về đại từ
và quan hệ từ.
- Cụm
từ
- Hiểu thế nào là thành ngữ.
- Hiểu nghĩa và bớc đầu
phân tích đợc giá trị của
việc dùng thành ngữ trong
văn bản.
- Biết cách sử dụng thành
ngữ trong nói và viết.
Nhớ đặc điểm
của thành ngữ,
lấy đợc ví dụ
minh hoạ
Có ý thức
nhận diện
cụm từ
trong các
văn bản.

- GV:
+ Tài liệu
tham khảo.
+ Bảng phụ
- HS: Đọc
SGK, soạn
bài.
- Phân
tích.
- Khái
quát.
- Các
loại câu
- Hiểu thế nào là câu rút
gọn và câu đặc biệt.
- Nhận biết và bớc đầu phân
tích đợc giá trị của việc
dùng câu rút gọn và câu đặc
biệt trong văn bản.
- Biết cách sử dụng câu rút
gọn và câu đặc biệt trong
nói và viết.
Nhớ đặc điểm
của câu rút gọn
và câu đặc biệt
- Sử dụng
viết đúng
các kiểu
câu.
- ý thức tự

giác sửa lỗi
sai trong
câu khi nói,
viết.
- GV:
+ Tài liệu
tham khảo
+ Bảng
phụ.
- HS: Đọc
SGK, soạn
bài.
Phân
tích
mẫu,
quy
nạp,
diễn
dịch,
nhận
xét,
đánh
giá
- Hiểu thế nào là câu chủ
động và câu bị động.
- Biết cách chuyển đổi câu
chủ động và câu bị động
theo mục đích giao tiếp.
- Nhớ đặc điểm
của câu chủ

động và câu bị
động.
- Nhận biết câu
chủ động và câu
bị động trong
các văn bản
- GV:
+ Tài liệu
tham khảo
+ Bảng
phụ.
- HS: Đọc
SGK, soạn
bài
Phân
tích
mẫu,
quy
nạp,
diễn
dịch,
nhận
xét,
đánh
giá
- Biến
đổi câu
- Hiểu thế nào là trạng ngữ.
- Biết biến đổi câu bằng
cách tách thành ngữ trong

câu thành câu riêng.
- Nhớ đặc điểm
và công dụng
của trạng ngữ.
- Nhận biết
trạng ngữ trong
câu
- Có ý
thức, kỹ
năng nhận
biết và
chuyển đổi
các kiểu
câu
- GV:
+ Tài liệu
tham khảo
+ Bảng
phụ.
- HS: Đọc
SGK, soạn
bài
Phân
tích
mẫu,
quy
nạp,
diễn
dịch,
nhận

xét,
đánh
giá
- Hiểu thế nào là dùng cụm
chủ vị để mở rộng câu.
- Biết mở rộng câu bằng
cách chuyển đổi các thành
phần nòng cốt câu thành
cụm chủ vị.
- Nhận biết các
cụm chủ-vị làm
thành phần câu
trong văn bản
- GV:
+ Tài liệu
tham khảo
+ Bảng
phụ.
- HS: Đọc
SGK, soạn
bài
Phân
tích
mẫu,
quy nạp,
diễn
dịch,
nhận
xét,
đánh giá

- Dấu
câu
- Hiểu công dụng của một
số dấu câu: Dấu chấm, dấu
Giải thích đợc
cách sử dụng
Có ý thức
dùng dấu
- GV:
+ Soạn bài
Phân
tích

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×