Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

tài liệu năng lượng gió việt nam hay điểm cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 19 trang )

Lời nói đầu
Phần một:Tổng quan về năng lượng gió
1. khái niệm
2. Sự hình thành năng lượng gió
3. Ưu nhược điểm của năng lượng gió
4.Ứng dụng của năng lượng gió
Phần hai:Động cơ gió
1. Phân loại
2. Tuabine gió trục ngang
2.1: Cấu tạo
2.2: Nguyên lý làm việc
3 : Các điều kiện lắp đặc và mức độ ảnh hưởng của việc xây dựng turbines gió như thế
nào.
3.1: Các điều kiên lắp đặc
3.2: Mức độ ảnh hưởng của việc xây dựng turbines gió như thế nào.

Phần ba: Ngành công nghiệp gió trên thế giớ
1. Lịch sử phát triển năng lượng gió
2. tình hình phát triển năng lượng gió
2.1: Tình hình phát triển
2.2.: các nước phát triên hàng đầu
3. Tiềm năng và tình hình phát triển năng lượng gió ở Việt
Nam

Phần bốn: Kết luận


Lời nói đầu:
NĂNG LƯỢNG GIÓ
Trong bối cảnh sự thay đổi khí hậu đang ngày càng hiện hữu thì người ta ngày càng ý
thức được hơn sự hữu hạn của các nguồn tài nguyên. Giá dầu khí và giá lương thực tăng


từng ngày, cùng với đó là sự tăng trươngr không ngừng của dân số thế giới báo hiệu sẽ nổ
ra một cuộc cạnh tranh gay gắt hơn trong cuộc đua tìm kiếm các nguồn năng lượng và tài
nguyên khác. Nhưng cùng với đó lafg sự đa dạng sinh học, một kho báo cảu các nguồn tài
nguyên kinh tế chưa được khai thác, lại đã và đang bị đe dọa và hủy hoại một cách vô
trách nhiệm.
Trong khi đó, gió là một nguồn năng lượng sạch và vô hạn, nó miễm dịch với những
biến động và biến động của ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thạch. Ý tưởng dùng năng
lượng gió để sản xuất điện hình thành từ thời Trung cổ. Từ sau những cuộc khủng hoảng
dầu trong thập niên 1970 việc nghiên cứu sản xuất năng lượng từ các nguồn khác được
đẩy mạnh trên toàn thế giới. Mặc dù điện gió bắt đầu được thế giới nghiên cứu từ 25 năm
trước, nhưng chỉ trong gần 10 năm trợ lại đây nó mới khẳng định được vị trí trên thị
trường năng lượng thế giới khi sản lượng điện gió tăng trưởng một cách ngoạn mục với
tốc độ trung bình năm 28%/năm, cao nhất trong tất cả các nguồn năng lượng hiện có.
Tiêu thụ của toàn thế giới, còn những tuabine trên điều không khí về tiềm năng có thể
thu được một số lượng năng lượng lớn hơn đến 100 lần nhu cầu hiện nay. Điều đó chứng
tỏ gió là nguồn năng lượng hiện đại số một trên thế giới hiện nay.


Phần một: Tổng quan về năng lượng gió
1. khái niệm.
Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển Trái Đất.
Năng lượng gió là một hình thức gián tiếp của năng lượng mặt trời.
2. Sự hình thành năng lượng gió.
NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH
GIÓ

Bức xạ Mặt Trời
chiếu xuống bề mặt
Trái Đất không đồng
đều làm cho bầu khí

quyển, nước và
không khí nóng
không đều nhau, dẫn
tới sự chênh lệch về
áp suất làm cho
không khí dịch
chuyển tạo thành
gió.
VD: Mặt ban ngày
của Trái Đất nhận
được nhiều ánh sáng
mặt trời hơn mặt ban
đêm vì cường độ
bức xạ ở xích đạo
lớn hơn ở 2 cực.

Do bị ảnh hưởng
bởi hiệu ứng
Coriolis được tạo
thành từ sự quay
quanh trục của
Trái Đất nên
không khí đi từ
vùng áp cao đến
vùng áp thấp
không chuyển
động thắng mà
tạo thành các cơn
gió xoáy có chiều
xoáy khác nhau

giữa Bắc bán cầu
và Nam bán cầu.

Trục quay của
Trái Đất nghiêng
đi (so với mặt
phẳng do quỹ đạo
Trái Đất tạo
thành khi quay
quanh Mặt Trời)
nên cũng tạo
thành các dòng
không khí theo
mùa.

Gió địa phương.
VD: gió biển ban
ngày gió thổi từ
biển vào đất liền,
ban đêm gió thổi
theo chiều ngược
lại.


3. Ưu, nhược điểm của năng lượng gió.
Ưa điểm
- Là một nguồn tài nguyên tái tạo hoàn
toàn, sạch và không gây ô nhiễm môi
trường.
- Nguồn nguyên liệu miễm phí, không tốn

nhiên liệu.
- Chi phí vận hành thấp.
- Hiệu suất cao.
- Lợi nhuận cao, giá thành thấp.
- Tốn ít diện tích xây dựng, không ảnh
hưởng nhiều đến trồng trọt và chăn nuôi.
- Có thể lấp tuabine gió nhiều ở địa hình
khác nhau nên tiết kiệm dược chi phí
truyền tải.
- Hầu như vô cùng bền vững.

Nhược điểm
- Vốn đầu tư ban đầu ban đầu lớn, chi phí
lấp gáp và chi phí bảo trì cao.
- Phải có trình độ kĩ thuật cao khi thiết kế
và vận hành.
- Phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết.
- Ô nhiễm tiếng ồn.
- Tuabine quay ảnh hưởng đến tầm quan
sát và nhiều sóng vô tuyến.
Ngooài ra còn một số ảnh hưởng
khác nhưng các ảnh hưởng điều
không đáng kể.

4.Ứng dụng của năng lượng gió.
Từ lâu năng lượng gió đã được con người biết đến và sử dụng để tạo thành cơ năng thay
thế cho sức lao động nặng nhọc của con người. Thế kỉ XIV, năng lượng gió được sữ dụng
để tạo công cơ học nhờ các cối xoay gió, làm di chuyển buồm và khinh khí cầu. Cùng với
sự phát triển của Khoa học kỹ thuật hiện đại và nhu cầu năng lương, đặc biệt là năng
lượng sạch, năng lượng gió được chú trọng trong nghiên cứu phát triển và có nhiều ứng

dụng trong cuộc sống.

Cói xay gió

Khinh khi cầu
Thuyền buồm


Năng lượng gió được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như kinh tế, du lịch, chính trị như
xe chạy bằng năng lượng gió tiết kiệm nhiên liệu, các turbines gió cho các động cơ máy
bay phản lực dùng trong chiến tranh , các cánh đồng gió mang lại cảnh quan đẹp thu hút
khách du lịch ... Đặt biệt , động cơ gió còn có ứng dụng quan trọng trong bơm nước và
công nghệ phát điện.
Năng
rất
ứng
dụng

4.1.

lượng gió có
nhiều

Ứng dụng động cơ gió bơm nước

Động cơ gió bơm nước có hai loại máy bơm nước hỗ trợ là máy bơm qua lại truyền
thống và hệ thống máy bơm khí nén
Máy bơm qua lại truyền thống có cối xay gió nằm trực tiếp trên nguồn nước. Bom nước
bằng guồng đạp nước truyền thống có phí rẻ nhưng hiệu suất thấp hoặc bằng bơm piston
hoặc bơm màng để hiệu suất cao hơn

Hệ thống bơm khí nén dược sử dụng phổ biến hơn vì chi phí thấp. Đây là loại máy bơm
dựa vào hoạt động của cối xây gió để nén khí kích hoạt máy bơm nằm trong nước. Nước
được bơm cho đến khi van nổi lên để đóng mở cửa, đồng thời khí nén hất nước ra cửa
bơm và đẩy lên máng.

Động cơ bơm nước

4.2 Ứng dụng động cơ gió phát điện


Đây là ứng dụng quan trọng nhất của động cơ gió. Dựa trên nguyên tắc hoạt động của
cối xây gió, người ta nghiên cứu máy phát điện gió để sản xuất điện năng. Trên cơ sở áp
dụng những thành tựu mới của khoa học công nghệ, các cánh gió của cối xay gió cũng
như các thiết bị xây dựng được chế tạo đặc biệt hơn thành tự turbines gió.

Hệ thống phát điện

Phần
hai: Turbines
gió
1. Phân loại
- Turbines gió trục ngang (cánh dạng khí động ).
- turbines gió trục đứng: dạng cánh phẳng trục đứng.
dạng roto cánh tròn trục đứng.
trục đứng darrieus.
Turbines gió cánh dạng khí động turbines gió cánh phẳng trục
(được sữ dụng rộng rải).
đứng.

Nội dung


- Có dạng khí động học, cho hiệu - Cánh gió phẳng.
Cấu
tạo suất sử dụng rất cao, sử dụng động - Hai bên trục là hai phần cánh
cánh gió
cơ gió phát điện.
gió.


- Trục cách gió trùng với hướng gió
Hoạt động => R với lực thành phần Y tạo
của bánh momen quay.
công tác - Khi bánh công tác gió quay, trên
gió
mỗi phân tố của cánh đều có dòng
khí chảy vào.
- Tam giác vận tốc và lực tác dụng
lên cách làm nó quay.

Phân loại

Tại mỗi thời điểm chỉ một phần
cách gió chuyển động trùng hướng
gió , phần kia xu hướng gió, phần
kia xu hướng chuyển động ngược
hướng gió.
=> chế tạo thêm tấm chắn thích
hợp để làm giảm lực cản

- Loại ít cánh ( quay nhanh) với số

cánh từ 1 đến 4.
- Loại nhiều cánh ( quay chậm) với
số cánh tới 24
0,3-0,42

0,1-0,18

Hệ số sử
dụng
Nhược
điểm

- Chi phí sản xuất khá cao.
- Chỉ đón gió một hướng.

2. Tuabine gió trục ngang.

- Bề mặt chiếm chỗ của bánh công
tác gió gần như bị che phủ hoàn
toàn.


Blades ( cách quạt)
Gió thổi qua các cánh quạt làm nó chuyển động và quay.
Rotor
Bao gồm cánh quạt và trục
Pitch ( Bước răng)
Cánh được xoay hoặc làm nghiên một ít để giữ cho roror quay với tốc độ hợp lý
nhất nhằm đạt hiệu suất sinh điện cao nhất. Nó bảo vệ cánh quạt và rotor trong điều kiện
gió lớn.

Blake ( Phanh đĩa)
Có thể áp dụng máy móc điện , thủy lực để dùng rotor trong trường hợp khẩn cấp.
Low – spees shaft ( Trục tốc độ thấp)
Rotor quay trực tốc độ thấp ở khoản 30 đến 60 vòng một phút.
Gear box ( Hộp số)
Kết nối các trục số thấp với trục số độ cao và tăng tốc độ quay từ khoảng 30-60
vòng/phút (rpm) khoản 1000-1800 rpm
Generator ( Máy phát điện)
Thông thường, một máy phát điện cảm ứng sản xuất 60 chu kỳ AC điện.
Controller ( Bộ điều khiển)
Khởi động máy với tốc độ gió khoảng 8-16 dặm/giờ (mph) và tắt máy tại khoảng
55 mph. Turbines không hoạt động ở tộc độ gió ở trên khoảng 55 mph vì họ có thể bị hư
hỏng bởi những cơn gió cao.
Anemometer ( Máy đo gió)
Bộ đo lường tốc độ gió và truyền dữ liệu tốc độ gió tới bộ điều khiển.
Wind vane ( Gió cánh)
Để xử lý hướng gió và liên lạc với các ổ đĩa yaw để định hướng turbines gió.
Nacelle ( Thùng máy bay)
Thùng máy bay nằm trên đỉnh tháp và bao gồm hộp số , trục thấp và tốc độ cao,
máy phát điện, bộ điều khiển và phanh.
Hign-speed shaft ( Trục quay tốc độ cao)
Ổ đĩa máy phát điện. Là trục truyền động của máy phát ở tốc độ cao.


Yaw drive ( ổ đĩa yaw)
Dùng để giữ cho roto luôn luôn hướng gió chính khi có sự thay đổi hướng gió.
Yaw motor (Động cơ Yaw)
Động cơ cung cấp cho “Yaw drive” định hướng gió.
Tower (Trụ đỡ Nacelle)
Towers được làm từ thép ống, bê tông, hoặc lưới thép. Bởi vì tốc độ tăng lên với

chiều cao, thấp cao cho phép turbines dễ nắm bắt năng lượng hơn và tạo ra nhiều điện
hơn.
2.2 Nguyên lý làm việc:

Gió Cánh quạy  Roto quay  Trục tốc độ thấp quay Hợp số
Tăng tốc

Máy phát diện hoạt động

Điện

Trục tốc độ cao quay
Điện sản sinh ra đi vào một máy biến áp, chuyển đổi điện của
máy phát điện khooảng 700 V cho hệ thống phân phối.

* Vì sao turbines trục ngang phổ biến hơn turbines trục đứng?
Với thiết kế trục đứng cùng với các cánh được bố trí lệnh tâm bao quanh trục quay,
turbines gió trục đứng có thể đón gió từ mọi hướng khac nhau mà không cần bánh lái định
hướng. Thế nên turbines trục đứng sẻ có hiệu quả rất cao.
Turbines gió trục đứng có nhiều ưu thế nổi trội hơn các turbines trục ngang như chúng có
thể được lấp đặt gần nhau hơn trong các trại gió, tiết kiệm không gian sản xuất. Turbines
gió trục đứng có kết cấu khá đơn giản, không gây ra nhiều tiếng ồn và không yêu cầu
nhiều vào cấu trúc hỗ trợ. Nó không đòi hỏi nhiều gió để phát điện, nên có thể được lấp
gần mặt đất. Do đó mang lại thuận tiện trong việc bảo trì và có thể cài đặt trên ống khói
hoặc các cấu trúc tương tự.
Tuy nhiên hiện nay trên thế giới, turbines trục đứng vẫn chưa được sử dụng phổ biến như
turbines trục ngang do có một số hajnb chế đang được nghiên cứu khắc phục.
Turbines gió trục đứng thường có xu hướng chững lại theo hướng gió, lúc khởi động
thường có momen xoắn rất thấp, nhưng sản xuất gợn sóng momen quay lại rất lớn và



mang tính chu kỳ. Thiết kế của trục đứng khi gặp gió cánh quạt sẻ cong đi để đón gió nên
chịu momen uốn, trong thời gian sẻ gây ra sự rạn nứt và vỡ cánh quạt.
Tốc độ gió thay đổi theo chiều cao, càng lên cao thì tốc độ gió càng nhanh và mượt mà
hơn do ma sát của gió với bề mặt Trái Đất. Thế nên để sử dụng tốin ưu năng lượng gió,
người ta phải lấp đặt động cơ càng cao so với mặt đất càng tốt. Cánh gió turbines trục
đứng được lắp gần mặt đất nên không đón được gió vận tốc cao như ở trục ngang.
3.Các điều kiện lắp đặc và mức độ ảnh hưởng của việc xây dựng turbines gió như
thế nào.
3.1 Các điều kiện lắp đặt
Định hình:
Các turbines gió đặt ở ven biển cho sản lượng cao hơn ở trạn nội địa vì ven biển thường
có gió mạnh. Giari pháp này tiết kiệm đất xây dựng, đồng thời việc vận chuyển các cấu
kiện lớn trên biện cũng thuận tiện hơn trên bộ.
Những mòm núi, những đòi hoang không sử dụng được cho công nghiệp, nông nghiệp có
thể đặt được turbines gió. Trường hợp này không cần làm trụ đở cao, tiết kiệm đáng kể
chi phí xây dựng.
Ngoài ra, turbines gió còn có thể được đặt trên nóc nhà tòa nhà cao tầng hoặc khu chế
xuất.
Vận tốc gió: Các turbines gió có thể phát điện khi tốc độ gió từ 3 m/s và tự ngừng phát
điện khi tốc độ gió vượt quá 25 m/s. Tốc độ gió hiệu quả từ 10- 17 m/s.
Công suất: Tùy theo mục đích sử dụng mà tính toán công suất cho turbines gió, có thể từ
1 Kw tới hàng chục ngàn Kw.

3.2: Mức độ ảnh hưởng của việc xây dựng turbines gió như thế nào.
- Một trong những lý do chính gây ra sự phản đối của họ là cối xay gió sẽ gây ra ô nhiễm
tiếng ồn.
- Ngoài ra, một số ý kiến cho rằng tua-bin gió làm ảnh hưởng xấu đến thẩm mỹ của một
thành phố và ngành công nghiệp du lịch trong khu vực của họ.
- Không có sự che chắn dễ gây lóc xóay, bảo.

- Mất đất một khu vực lớn về đất canh tác trong những vùng tập trung là nông nghiệp.
- Mất đi nơi cư trú của các loài động thực vật làm mất sự đa dạng.

Phần 3: Ngành công nghiệp gió trên thế giới


1. Lịch sử phát triển năng lượng gió.
- Từ 5000 năm trước Công nguyên , loài người đã biết vận dụng gió để làm lực đẩy các
thuyền buồm trên sông Nile ở Ai Cập. Vào khoản 2000 năm trước Công nguyên, người
Lưỡng Hà đã biết dùng cánh quạt gió để dẫn thủy nhập tiền Trong lúc đó , vào khoản
7000 năm sau Công nguyên , Người Ba Tư và các dân tộc vùng Trunbg Đông dùng quạt
gió có trục đứng để xây lúa mì và các loại hạt.
- Thế kỷ 13 sau Công nguyên, châu Âu và Trung Quốc bắt đầu phát triển cối xây gió trục
ngang và cả trục đứng
-Thế kỷ 14 các khối xây gió được xây dựng như các nhà máy bằng gỗ , bằng gạch hoặc đá
ở Hà Lan để xây ngũ cốc và thoát nước.
-1887 , Jame Blyth là người đầu tiên tạo ra điện bằng một tubines gió trục dọc
-1888 , chế tạo thành công tubines gió quy mô lớn Charles Brush.
-1931, phát minh ra tubines gioa Darieus
-1902, tubines gió được ứng dụng làm máy phát điện trên tàu buồm “Chance’’, New
Zealand.
- 1941, Tubines gió kích thước mgawatt đầu tiên trên thế giới được Hoa Kỳ chế tạo.
- Trong thế kỷ 20 năng lượng gió đã trải qua nhiều giai trầm . Ngây sau khi thề kì chiến
thứ hai chấm dứt , giá dầu sụt giảm mạnh nên công nghệ gió hầu như bị ngưng trệ hoàn
toàn. Nhưng khi khủng hoản dầu hóa nổ ra vào thập niên 70, công nghệ nghiên cứu và
phát triển nguồn điện năng này lớn mạnh ngây sau đó.
- 1980 , các trang trại gió bắt đầu được xây dựng .
-1980, bắt đầu phát triển các tubines gió đa – megawatl.
-2008 , nhiều nước đầu tư khai thác năng lượng gió, đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ nhất
của ngành công nghiệp gió trên thế giới.


2. Tình hình phát triển năng lượng gió


Hiện nay trên thế giới có hàng ngàn tubines gió đang hoạt động với tổng cộng suất
khoản 239 MW, trong đó điện gió tại Châu Âu chiếm 55% (2011) . Trong vòng 10 năm
(2001-2011), công suất điện gió lắp đặt của thế giới tăng gần 10 lần .81% việc lắp đặc
điện gió là ở Mỹ và Châu Âu ( Đức , Tây Ban Nha ) và một số nước châu Á ( Trung Quốc
, Ấn Độ ).

Công suất lắp đặt điện gió tăng nhanh nhất vào năm 2009, ở mức 32% so với năm
2008, đánh dấu sự phát triển rộng rãi của ngành công nghiệp điện gió cũng như sự đầu tư
của các nước phát triển vào nền công nghiệp này. Cho đến năm 2008, Đức vẫn là nước
dẫn đầu thế giới về công suất lắp đặt điện gió. Nhưng trong những năm gần đây, cùng với
sự phát triển công nghệ điện gió, các nước khác cũng đã vươn lên mạnh mẽ và đạt được
sự tăng trưởng đáng kể. Đến năm 2010, Trung Quốc đã vươn lên dẫn đầu thế giới với
tổng công suất lắp đặt điện gió là 42.3 GW. Đứng thứ hai là hoa kì, Đức rới xuống vị trí
thứ 3


Công suất lắp đặt
turbines gió trên thế giới
(năm 2007)
Tuy nhiên, năm 2010 thị
trường điện gió đã giãm
lần đầu tiên trong 20
năm, giảm 7% so với
38,6 GW vào 2009,
nguyên
nhân

chủ
yeesulaf do một năm
đáng thất vọng tại Mỹ,
cũng như suy giảm ở
Châu Âu. Đây là một kết
quả của cuộc khủng
hoảng tài chính, sự sụt
giảm của các đơn đặt
hàng turbines gió, nhu
cầu về điện OECD sựt
giảm. Hoa Kỳ, một thị
trường truyền thống về
năng lợng gió mạnh nhất,
đã giảm 50% lượng lắp
đặt từ 10 GW trong năm
2009 xuống chi còn hơn
5 GW vào năm 2010.
sự phát triển theo thời
gian đã làm cho giá thành
điện năng phát ra từ
turbines gió giảm từ 6,15
UScent/kWh (năm 1995)
xuống
còn
4,6
Uscent/kWh (năm 1999)
và đến năm 2005 chỉ còn 3,91 Uscent/kWh. Giá thành ;ắp đặt tua-bin gió hiện tại trung
bình vào khooảng 1000 USD/kW. Với giá thành điện năng sản xuất từ điện gió ngày càng
rẻ, kỹ thuật ngày càng tin cậy. “ Năng lượng gió hiện đang nhanh chóng vượt ra khỏi thị
trường “nước giàu” truyền thống, khiến sự cạnh tranh tăng lên”. Đây là một xu hương

chúng ta đang mong đợi cho sự phát triển hơn nữa trong tương lai, khooing chỉ ở riêng
châu Á. Mà còn ở Châu Mỹ latinh, đặt biệt là Brazil và Mexico, và ở cả hai miền Bắc lẫn
tiểu vùng Sahara châu Phi.
* Nhà máy điện gió ngoài khơi có công suất lớn nhất thế giới:


Ngày 15/2/2012, nhà máy điện gió walney ngoài khơi biển Cumbria (Vương quôc Anh)
vừa chính thức đi vào hoạt động. Với 102 turbines trải rộng trên diện tích 73 km 3 trên biển
cho khả năng sản xuất tối đa 367,2 MW điện, Walney đưược cho là nhà máy điện gió trên
biển lớn nhất thế giới. Với công suất này. Walney có thể cung cấp đủ điện cho khooảng
320.000 hộ dân - một nữa dân số vùng Cumbria.

Nhà máy điện Walney được chia thành hai cụm: Walney 1 và Walney 2. Walney 1 gồng
51 tuabines cao 137m. Mỗi turbines có đường kính vòng quay cánh quạt 107m. Walney 2
cũng có 51 tuabines nhưng có chiều cao đến 150m. Mỗi turbines có ba cánh quạt 18 tấn,
đường kính vòng quay 120m. Mặc dù có sự khác biệt về kích thước giwuax hai cụm máy
nhưng công suất mỗi turbines đều là 3,6 MW.

* Turbines gió lớn nhất thế giới:
Ngày 10/10/2012, các chuyên gia của Hảng Vetars (Đab Mạch) cho biết họ đã chế tạo
thành công turbines gió lắp đặt ngoài khơi có số hiệu V164 với đường kính 164 m, công
suất 7-8 MW.


Hiện Hãng Vetas đang tiếp tục thử nghiệm cho đến đầu năm 2013, dự kiến các
turbin V164 sẽ được chính thức lắp đặt vào năm 2024.
2.2 các nước phát triển hàng đầu
Bảng thống kê Top
15 nước phát triển hàng
đầu về turbines gió

(Nguồn tồ chức
năng lượng thế giới
WWEA)

3. Tiềm năng và tình
hình phát triển năng
lượng gió ở Việt Nam


Đối với Việt Nam, tại các tỉnh vùng duyên hải chạy dài từ Ninh Thuận đến mũi Né,
Bình Thuận là những vùng thuận lợi lớn để thiết trí các hệ thống turbines gió ( vận tốc
trung bình 6-7 m/s  công suất 3-3.5 MW). Trong một tương lai không xa, ước tính vào
khaorng 30 năm nữa, các nguồn năng lượng hóa thaojch như than đá, dầu khí sẽ dần bị
cạn kiệt; thủy điện sẽ trở thành một hiểm họa lớn cho môi trường. Trong lúc đó điện năng
từ lò phản ứng hạt nhân vẫn còn là một khái niện mơ hồ cho các nhà làm khoa học Việt
Nam. Cuối cùng, chỉ còn lại hai nguồn điện năng sạch và có tính khả thi cao: đó là nguồn
năng mặt trời và năng lượng gió.

Á

cao
Á,
200 lần
thủy điện sơn la khi
hơn 10 lần tổng công suất dự báo
Việt Nam năm 2020.

Theo kết quả
khảo sát của
Ngân hàng thế

giới
trong
chương
trình
đánh giá về
năng lượng cho
Châu , Việt
Nam là một
quốc gia có
tiềm năng về
năng lượng gió
nhất Đông Nam
VỚI 5,13,360
MW, tức là hơn
công suất của
hoàn tất , và
của ngành điện

Nhà máy điện gió Tuy phong 1 vừa chính thức được khánh thành và đi vào hoạt động
ngày 18/4/2012. Đây là nhà máy điện gió đầu tiên của Việt Nam , được đặt tại xã Bình
Thạnh, huyện Tuy Phong , tỉnh Bình Thuận , do công ty cổ phần năng lượng tái tạo Việt
Nam (REVN) đầu tư xây dựng với tổng vốn 2000 tỷ đồng. khởi công năm 2018, nhà máy
có tổng suất 30MW , sử dụng với 20 tubines gió loại 1.5 MW của Đức. Ngây sau khi đưa
vào khai thác, nhà máy sẽ được kết nối vào lưới điện quốc gia ( cấp 110Kv) , hàng năm
cung cấp khoảng 85 triệu kWh điện và giảm phát thải 58.000 tấn /năm.


Thiết nghĩ, ngay từ bây giờ, đã đến lúc Việt Nam cần phải quan tâm và bắt đầu xây sựng
mạng lưới của hai nguồn điện năng này. Đây là một đầu tư đúng đắng và lâu dài cũng như
khá tốn kém. Nếu không có những chuẩn bị ngây tức khắc, thì cuộc khủng haorng năng

lượng nhiều phần có thể xảy ra cho Viêt Nam trong tương lai. Với các quốc gia lân bang,
thêm một lý do nữa để Việt Nam cần phải đẩy mạnh nguồn sản xuất năng lượng theo cấp
số nhân chứ không phải cấp số cộng như hiện nay.
3.1 Tiềm năng năng lượng gió ở Việt Nam.

Nhờ
vào vị trí địa
lý mà tiềm
năng về năng
lượng gió ở
Việt Nam là
rất triển vọng,
theo đánh giá
Việt Nam có tiềm năng lớn nhất khu vực
Hình 3.1. Đường bờ biển Việt Nam
Đông Nam Á về năng lượng gió.
3.2. Tình hình phát triển năng lượng gió tại
Việt Nam.

Hình3.2. Đặc điểm khí hậu của Việt
Nam


Theo số liệu của Bộ Công Thương, hiện có:
• Khoảng 100 dự án điện gió đăng ký đầu tư ở Việt Nam với tổng công suất hơn 7.000
MW
• Mới chỉ có 4 dự án với tổng công suất 159,2 MW đi vào vận hành thương mại và dự
kiến nâng tổng công suất lên khoảng 800 MW vào năm 2020, khoảng 2.000 MW vào năm
2025 và khoảng 6.000 MW vào năm 2030.
 Tuy nhiên, đây vẫn là một con số rất khiêm tốn so với tiềm năng năng lượng gió của

nước ta.
3.3. Dự án điện gió tại Việt Nam.
Nhà máy điện gió Tuy Phong 1, đặt tại xã
Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận.
Đây là nhà máy điện gió đầu tiên tại Việt Nam.

Quy trình
của nhà máy
1

thực hiện
Tuy Phong


Một số hình ảnh thi công, lắp rắp dự án.

Phần bốn: kết luận
1. Kết luận
- Nước ta có tiềm năng điện gió lớn nhưng chưa khai thác được hết
+ Chính sách
+Quy hoạch
- Chi phí cao phụ thuộc công nghệ và nhân lực nước ngoài
+ Công nghệ
+ Nhân lực
Xu thế toàn cầu là phát triển bền vững gồm phát triển năng lượng tái tạo
+ Phát triển nguồn năng lượng tái tạo




×