Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

1 Giáo án bài 29 quá trình đẳng nhiệt định luật Bôi lơ Ma ri ốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.21 KB, 5 trang )

BÀI 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT
I.
MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nhận biết được trạng thái của một lượng khí được xác định bằng những
đại lượng nào.
- Nêu được khái niệm quá trình biến đổi trạng thái
- Nhận biết được đẳng quá trình
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt
- Phát biểu và viết được biểu thức của định luật Bôi-lơ –Ma-ri-ốt
- Nhận biết và vẽ được dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,V)
2. Về kĩ năng
- Xử lí số liệu thu được từ thực nghiệm và vận dụng vào việc xác định mối
quan hệ giữa áp suất và thể tích trong quá trình đẳng nhiệt
- Giải thích được một số hiện tượng và giải được các bài tập đơn giản.
3. Về thái độ
- Cẩn thận, tự giác, hăng hái phát biểu
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Dụng cụ để làm thí nghiệm
- Bảng phụ
2. Học sinh
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Đặt vấn đề
- Ta có mô hình thí nghiệm như hình 29.1, dùng một quả cân có khối lượng
m đặt lên đầu xi lanh thứ 2 như hình vẽ. Lúc này khí trong buồng bơm sẽ


bị nén lại, mật độ các phân tử khí trong xilanh tăng lên, sự va chạm của
các phân tử khí vào thành xilanh tăng lên dẫn đến áp suất chất khí trong
xilanh tăng lên.
- Như vậy khi thể tích của một lượng khí giảm thì áp suất tăng. Nhưng chưa
biết mối liên hệ định lượng giữa áp suất và thể tích. Để biết được mối
quan hệ đó ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay.
4. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo
viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung


GV: Đầu tiên chúng ta sẽ
tìm hiểu về trạng thái và
quá trình biến đổi trạng
thái.
GV: Trình bày những đại
lượng đó.

HS: Lắng nghe, tiếp thu,
ghi chép

GV: Nêu chú ý cho HS?

HS: Lắng nghe, tiếp thu,
ghi chép


GV: Giữa các thông số
HS: Lắng nghe, tiếp thu,
trạng thái của một lượng ghi chép
khí có mối liên hệ xác
định. Lượng khí có thể
chuyển từ trạng thái này
sang trạng thái khác bằng
các quá trình biến đổi
trạng thái, gọi tắt là quá
trình.

GV: Trong hầu hết các
quá trình tự nhiên, cả 3
thông số đều thay đổi.
Tuy nhiên cũng có thể
thực hiện những quá
trình chỉ có 2 thông số
biến đổi, còn 1 thông số
không đổi, những quá
trình này được gọi là
đẳng quá trình.

I. Trạng thái và quá
trình biến đổi trạng
thái
Trạng thái của một lượng
khí được xác định bằng
thể tích V, áp suất p,
nhiệt độ tuyệt đối T.
Những đại lượng này

được gọi là các thông số
trạng thái của một lượng
khí.

Chú ý:
Nhiệt độ tuyệt đối T (K)
T (K) = t (oC) + 273
1 Pa = 1 N/m2
1 lít = 1dm3

Lượng khí có thể chuyển
từ trạng thái này sang
trạng thái khác bằng các
quá trình biến đổi trạng
thái, gọi tắt là quá trình.

HS: Lắng nghe, tiếp thu,
ghi chép

Những quá trình chỉ có 2
thông số biến đổi, còn 1
thông số không đổi,
những quá trình này
được gọi là đẳng quá


GV: Từ khái niệm đẳng
quá trình, ta có thể có
bao nhiêu đẳng quá
trình?


HS: Ta có thể có 3 đẳng trình.
quá trình: đẳng tích, đẳng
áp, đẳng nhiệt

GV: Đầu tiên chúng ta sẽ
tìm hiểu về quá trình
đẳng nhiệt.
GV: Từ khái niệm đẳng
HS: trả lời, tiếp thu và
quá trình yêu cầu HS cho ghi chép
biết thế nào là quá trình
đẳng nhiệt?
Trong điều kiện nhiệt độ
giữ nguyên không đổi,
nếu ta thay đổi thể tích
của một lượng khí thì áp
suất thay đổi như thế
nào? Để trả lời câu hỏi
này ta chuyển sang phần
III
GV: Khi nhiệt độ không
đổi, nếu thể tích của một
lượng khí giảm thì áp
suất của nó tăng. Nhưng
liệu áp suất có tăng tỉ lệ
nghịch với thể tích
không?
Ta sẽ dựa vào thí nghiệm
hình 29.2 để xác định.


Quá trình biến đổi trạng
thái trong đó nhiệt độ
được giữ không đổi gọi
là quá trình đẳng nhiệt.

HS: Lắng nghe

GV: Thực hiện thí
HS: Quan sát, ghi số liệu,
nghiệm: thay đổi thể tích tính toán và rút ra kết
của pit-tông để tìm ra sự luận.
thay đổi áp suất p.
Từ thí nghiệm ghi số liệu
vào bảng kết quả và tính
toán rồi rút ra kết luận.
GV:Yêu cầu học sinh
viết biểu thức của định

II. Quá trình đẳng
nhiệt

HS: Trả lời, ghi chép

III. Định luật Bôi-LơMa-ri-ốt


luật Bôi-Lơ-Ma-ri-ốt với
1 lượng khí ở 2 trạng thái
khác nhau?


Trong quá trình đẳng
nhiệt của 1 lượng khí
nhất định, áp suất tỉ lệ
nghịch với thể tích.
p ~ hay P.V = hằng số

GV: Đường biểu diễn sự
biến thiên của áp suất
theo thể tích khi nhiệt độ
không đổi gọi là đường
đẳng nhiệt.

HS: Lắng nghe, ghi chép

GV: Quan sát hình 29.3:
Yêu cầu học sinh nhận
xét hình dạng của đường
đẳng nhiệt?

HS: Đường hypebol

GV: Quan sát hình 29.3: HS: Lắng nghe
Đây là 2 đường đẳng
nhiệt ứng với 2 nhiệt độ
khác nhau, đường trên
ứng với nhiệt độ cao,
đường dưới ứng với nhiệt
độ thấp hơn.
GV: Yêu cầu học sinh

giải thích đường đẳng
nhiệt T2 > T1?

GV: Yêu cầu học sinh
giải bài 8/sgk (tr159)

HS: Kẻ đường thẳng
song song với OP cắt T1
tại P1 và T2 tại P2. Chiếu
vào OP ta thấy
P2 > P1 dựa vào thuyết
động học phân tử chất
khí => T2 > T1.

HS: Suy nghĩ và giải bài
tập

Nếu gọi P1, V1 là áp suất
và thể tích ở trạng thái 1,
P2,V2 là áp suất và thể
tích ở trạng thái 2 thì
theo định luật Bôi-LơMa-ri-ốt ta có:
p1.V1 = p2.V2
Trong đó:
p là áp suất (Pa)
V là thể tích (m3)

IV. Đường đẳng nhiệt
Đường biểu diễn sự biến
thiên của áp suất theo thể

tích khi nhiệt độ không
đổi gọi là đường đẳng
nhiệt.
Trong hệ tọa độ (p,V)
đường này là đường
hyperbol.

Đường đẳng nhiệt ở trên
ứng với nhiệt độ cao hơn
đường đẳng nhiệt ở dưới.


Bài tập áp dụng:
Bài 8)
Tóm đề:
Trạng thái 1:
V1 = 150 cm3
p1 = 2.105 Pa
Trạng thái 2:
V2 = 100 cm3
p2 = ?
Giải
Theo định luật Bôi-lơ
-Ma-ri-ốt ta có:
P1.V1 = P2.V2





×