Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án bài tập bài 29 quá trình đẳng nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.01 KB, 7 trang )

BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Phát biểu và viết được biểu thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.
2. Kĩ năng
Vận dụng biểu thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt vào giải bài tập.
3. Thái độ
Cẩn thận, tự giác, hăng hái phát biểu.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Bài tập.
2. Học sinh

Ôn lại công thức.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Nhắc kiến thức cũ
Hoạt động của GV
GV: Yêu cầu HS phát
biểu định luật Bôi-lơ –
Ma-ri-ốt?

Hoạt động của HS
HS: Trả lời

Nội dung
Trong quá trình đẳng
nhiệt của 1 lượng khí nhất
định, áp suất tỉ lệ nghịch
với thể tích.
p ~ hay P.V = hằng số


GV:Yêu cầu học sinh viết

HS: Trả lời

p1.V1 = p2.V2


biểu thức của định luật
Bôi-Lơ-Ma-ri-ốt với 1
lượng khí ở 2 trạng thái
khác nhau?
GV: Chú ý cho học sinh
đổi đơn vị

Trong đó:
p là áp suất (Pa)
V là thể tích (m3)
HS: Lắng nghe, ghi chép

GV: Nhắc lại công thức
tính khối lượng riêng

Nhiệt độ tuyệt đối T (K)
T (K) = t (oC) + 273
1 Pa = 1 N/m2
1 lít = 1dm3
1bar = 105 Pa
1atm = 1,013.105 Pa
1at = 9,81.104 Pa
1mmHg = 133,3 Pa

Trong đó:
là khối lượng riêng
(kg/m3)
m khối lượng (kg)
V thể tích (m3)
B1: Xác định các thông số
ứng với từng trạng thái
B2: Đổi đơn vị tương ứng
B3: Áp dụng định luật
Bôi-lơ – Ma-ri-ốt để giải.
(Điều kiện áp dùng phải
là quá trình đẳng nhiệt)

GV: Đưa ra phương pháp
giải bài tập

Hoạt động 2: Sửa bài tập
Hoạt động của GV
Bài 1: Một lượng khí xác
định ở áp suất 3atm có thể
tích là 10 lít. Tính thể tích
của khối khí khi nén đẳng
nhiệt đến áp suất 6atm.

Hoạt động của HS

GV: Yêu cầu HS đọc đề HS: Thực hiện
bài, tóm tắt đề bài.

Nội dung

Tóm đề:
Trang thái 1: P1 = 3atm, V1 =
10 lít
Trạng thái 2: P2 = 6atm, V2 =
?
Giải
Theo định luật Bôi-lơ -Ma-


GV: Yêu cầu một HS sửa HS: Thực hiện
bài tập, các HS khác làm và
vở.
GV: Yêu cầu HS nhận xét, HS: Thực hiện
đánh giá bài giải của HS.
Bài 2: Nén đẳng nhiệt
khối khí xác định làm áp
suất thay đổi một lượng là
0,5 atm. Biết thể tích và áp
suất ban đầu lần lượt là 5
lít và 2atm. Tính thề tích
của khối khí lúc sau.
GV: Yêu cầu HS đọc đề HS: Thực hiện
bài, tóm tắt đề bài.

ri-ốt ta có:
P1.V1 = P2.V2

Tóm đề:
Trạng thái 1: V1 = 5 lít
P1 = 2atm

Trạng thái 2:
P2 = 2 + 0,5 = 2,5 atm (nén
thể tích giảm => áp suất
tăng)
V2 = ?
Giải
Theo định luật Bôi-lơ -Mari-ốt ta có:
P1.V1 = P2.V2

GV: Yêu cầu một HS sửa HS: Thực hiện
bài tập, các HS khác làm và
vở.
GV: Yêu cầu HS nhận xét, HS: Thực hiện
đánh giá bài giải của HS.

Bài 3: Khối lượng riêng
của oxi ở điều kiện chuẩn
là 1,43 kg/m3. Tính khối
lượng khí oxi ở trong bình
kín thể tích là 10 lít, áp
suất 150atm nhiệt độ 0oC.
GV: Yêu cầu HS đọc đề HS: Thực hiện
bài, tóm tắt đề bài.
GV: Yêu cầu một HS sửa HS: Thực hiện
bài tập, các HS khác làm và

Tóm đề:
Điều kiện tiêu chuẩn( Trạng
thái 1): P1 = 1atm, t1 = 0oC, =
1,43kg/m3

Trạng thái 2: V2 = 10 lít, P2 =
150 atm, t2 = 0oC
Giải
Ta có: t1 = t2
Quá trình đẳng nhiệt
Theo định luật Bôi-lơ -Mari-ốt ta có:
P1.V1 = P2.V2
Ta có:


vở.
GV: Yêu cầu HS nhận xét, HS: Thực hiện
đánh giá bài giải của HS.

4. Khi được nén đẳng
nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4
lít. Áp suất khí tăng thêm
0,75 at. Áp suất khí ban
đầu là bao nhiêu?
GV: Yêu cầu HS đọc đề HS: Thực hiện
bài, tóm tắt đề bài.
GV: Yêu cầu một HS sửa HS: Thực hiện
bài tập, các HS khác làm và
vở.
GV: Yêu cầu HS nhận xét, HS: Thực hiện
đánh giá bài giải của HS.
Bài 5: Dưới áp suất 1,5
bar một lượng khí có V1 =
10 lít. Tính thể tích của
khí ở áp suất 2 atm.


 m = = 1,43.1,5

= 2,145 kg
Tóm đề:
Trạng thái 1: V1 = 6 lít, P1 =?
Trạng thái 2: V2 = 4 lít, P2 =
P1 + 0,75
Giải
Theo định luật Bôi-lơ -Mari-ốt ta có:
P1.V1 = P2.V2
 6 P1 = 4 P1 +3
 2 P1 = 3
 P1 = 1,5 at

Tóm đề:
P1 = 1,5 bar = 1,5.105 Pa
V1 = 10 lít
P2 = 2atm= 2.1,013.105 Pa
V2 = ?
Giải
Theo định luật Bôi-lơ -Mari-ốt ta có:
P1.V1 = P2.V2

GV: Yêu cầu HS đọc đề
bài, tóm tắt đề bài.
HS: Thực hiện
GV: Yêu cầu một HS sửa
bài tập, các HS khác làm và HS: Thực hiện
vở.

GV: Yêu cầu HS nhận xét, HS: Thực hiện
đánh giá bài giải của HS.

Tóm đề:
V1 = 3 lít
P1 = 3.105 Pa
V2 = 2/3 V1 = 2/3.3= 2 lít
P2 = ?
Giải


Theo định luật Bôi-lơ -Mari-ốt ta có:
P1.V1 = P2.V2

Bài 6: Một lượng khí có
V1 = 3 lít, P1 = 3.105 Pa.
Hỏi khi nén V2 =2/3 V1 thí
áp suất của nó là bao
nhiêu?
GV: Yêu cầu HS đọc đề
bài, tóm tắt đề bài.
GV: Yêu cầu một HS sửa
bài tập, các HS khác làm và
vở.
GV: Yêu cầu HS nhận xét,
đánh giá bài giải của HS.

HS: Thực hiện
HS: Thực hiện


HS: Thực hiện

GV: Yêu cầu một HS sửa
bài tập, các HS khác làm và
vở.
GV: Yêu cầu HS nhận xét,
đánh giá bài giải của HS.

Bài 8: Nếu áp suất của

Vo = n. 22,4 =
Theo định luật Bôi-lơ -Mari-ốt ta có:
Po.Vo =P.V


Bài 7: Người ta biến đổi
đẳng nhiệt 3g khí hidro ở
điều kiện chuẩn đến áp
suất 2atm. Tìm thể tích
của lượng khí đó sau khi
biến đổi.
GV: Yêu cầu HS đọc đề
bài, tóm tắt đề bài.

Tóm đề:
ĐK chuẩn: Po =1atm
m = 3g
P = 2atm, V = ?
Giải


Tóm đề:
Trạng thái 1: P1, V1
Trạng thái 2:
HS: Thực hiện

P2 =(P1 + 2.105), V2 = (V1 – 3)

Trạng thái 3:
P3 = (P1 + 5.105), V3 = (V1 – 5)

HS: Thực hiện

HS: Thực hiện

P1, V1 =?
Giải
Theo định luật Bôi-lơ -Mari-ốt ta có:
P1.V1 = P2.V2
 P1.V1 = (P1 + 2.105). (V1 – 3)
 P1.V1 = P1.V1 – 3P1 + 2.105V1 –
6.105
 – 3P1 + 2.105V1 = 6.105 (1)

P1.V1 = P3.V3


một lượng khí tăng thêm
2.105 Pa thì thể tích giảm
3 lít. Nếu áp suất tăng
thêm 5.105 Pa thì thể tích

giảm 5 lít. Tìm áp suất và
thể tích ban đầu của khí,
biết nhiệt độ khí không
đổi.

 P1.V1 = (P1 + 5.105). (V1 – 5)
 P1.V1 = P1.V1 – 5P1 + 5.105V1 –
25.105
 – 5P1 + 5.105V1 = 25.105 (2)

Từ (1), (2) suy ra: P1 = 4.105
Pa , V1 = 9 lít
HS: Thực hiện

GV: Yêu cầu HS đọc đề
bài, tóm tắt đề bài.
HS: Thực hiện
GV: Yêu cầu một HS sửa
bài tập, các HS khác làm và
vở.
HS: Thực hiện
GV: Yêu cầu HS nhận xét,
đánh giá bài giải của HS.

Bài 9: Một quả bóng có
dung tích 2,5 lít. Người ta
bơm không khí ở áp suất
105 Pa vào bóng. Mỗi lần
bơm được 125cm3 không
khí. Tính áp suất của

không khí trong quả bóng
sau 45 lần bơm. Coi quả
bóng trước khi bơm không
có không khí và trong khi
bơm nhiệt độ của không
khí không thay đổi.
HS: Thực hiện

Tóm đề:
Dung tích quả bóng 2,5 lít
P1 = 105 Pa
Mỗi lần bơm 125 cm3
P2 =? Sau 45 lần bơm
Giải
Sau 45 lần bơm,thể tích và
áp suất tương ứng là:
V1 = 45. 125 cm3 = 5625 cm3
P1 = 105 Pa
Khi nhốt hết lượng khí trên
vào quả bóng thì nó có thể
tích là bằng thể tích quả
bóng:
V2= 2,5 lít
=2,5 dm3 = 2,5.103 cm3


GV: Yêu cầu HS đọc đề
bài, tóm tắt đề bài.
HS: Thực hiện
GV: Yêu cầu một HS sửa

bài tập, các HS khác làm và
vở.
HS: Thực hiện
GV: Yêu cầu HS nhận xét,
đánh giá bài giải của HS.

Theo định luật Bôi-lơ -Mari-ốt ta có:
P1.V1 = P2.V2


=

= 225000 (Pa)
= 2,25.105 (Pa)



×