Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Những quy định pháp luật hiện hành về việc mua lại cổ phần, chuyển nhượng cổ phần trong công ty cổ phần và mua lại vốn, chuyển nhượng vốn góp trong cô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.58 KB, 15 trang )

I)

ĐẶT VẤN ĐỀ
Khi nghiên cứu về các loại hình công ty trong module 1 môn luật

thương mại, ta thấy quy chế vốn là một vấn đề nổi trội. Vậy để hiểu rõ hơn
vấn đề này em đã trọn đề tài “Những quy định pháp luật hiện hành về việc
mua lại cổ phần, chuyển nhượng cổ phần trong công ty cổ phần và mua lại
vốn, chuyển nhượng vốn góp trong công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH)
hai thành viên”.
II) GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.Cơ sở lý luận.
Trước khi đi tìm hiểu các quy định pháp luật, chúng ta cần hiểu cổ phần
là gì; vốn, vốn góp là gì và tại sao pháp luật lại đưa ra những quy định
này?
Căn cứ vào điều 77 khoản 1 điểm a quy định“vốn điều lệ được chia thành
nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần’, như vậy có nghĩa là khi các thành
viên góp vốn vào công ty thì số vốn này sẽ được chia ra nhiều phần nhỏ
bằng nhau và các thành viên góp bao nhiêu vốn sẽ tương ứng với việc sở
hữu bấy nhiêu cổ phần trong công ty.
‘Vốn góp là việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc
các chủ sở hữu chung của công ty’. (khoản 4 điều 4 luật doanh nghiệp). ví
dụ như A đưa một khối tài sản của mình trị giá 2 tỷ góp vào công ty lúc
này A sẽ trở thành chủ sở hữu của công ty cùng với các chủ sở hữu khác,
và 2 tỷ này của A chính là vốn góp của A vào công ty.
Vậy tại sao pháp luật lại quy định về việc mua lại, chuyển nhượng cổ
phần và mua lại chuyển nhượng vốn góp.
Như chúng ta đã biết khi một cá nhân hay tổ chức họ góp vốn vào công
ty cổ phần cũng như công ty TNHH là nhằm mục đích kinh doanh kiếm lợi
nhuận, thành viên nào chiếm số vốn góp, hoặc là cổ phần nhiều hơn đương
1




nhiên họ sẽ có quyền lợi nhiều hơn trong việc hưởng lợi nhuận cũng như
tham gia quản lý công ty. Chính vì vậy mà không phải thành viên nào cũng
có số vốn góp hay tỷ lệ cổ phần trong công ty như nhau và từ đó dẫn đến
quyền lợi cũng như sự ảnh hưởng hay nói cách khác là trọng lượng tiếng
nói của họ ở trong công ty cũng như nhau. Vì vậy mà pháp luật đưa ra
những quy định này nhằm bảo vệ quyền lợi cho các thành viên, cổ đông
của công ty khi họ thấy quyền, lợi ích của mình trong công ty không còn
được đảm bảo nữa thì họ có thể chuyển nhượng số cổ phần, vốn góp đó
cho người khác và đương nhiên là cũng có quyền mua lại để đảm bảo cho
việc kinh doanh của công ty không bị gián đoạn và quyền lợi của các cổ
đông, thành viên khác không bị ảnh hưởng.
Vì vậy mà pháp luật đã đưa ra hàng loạt những quy định về vấn đề này.
2. Những quy định pháp luật hiện hành về việc mua lại, chuyển
nhượng cổ phần trong công ty cổ phần và mua lại vốn chuyển nhượng
vốn góp trong công ty TNHH hai thành viên.
Để tiện cho việc nghiên cứu chúng ta hãy theo dõi quy định của pháp
luật hiện hành về hai loại hình công ty trên theo bảng sau.
Tiêu
chí
Căn

Mua lại, chuyển nhượng cổ phần

Mua lại, chuyển nhượng vốn

trong công ty cổ phần
Chuyển
Mua lại

nhượng
Việc mua lại
Tại khoản 5

góp trong công ty TNHH
Chuyển
Mua lại
nhượng
Có ba trường
Thành

cứ

cổ phần

Điều 87 Luật

hợp phát sinh

viên công

phát

trong công

doanh nghiệp

yêu cầu mua

ty TNHH


sinh

ty được

quy định các

lại vón góp

hai thành

phát sinh

cổ đông coa

trong công ty

viên trở

theo hai

quyền tự do

tại điều 43

lên trừ

trường hợp

chuyển nhượng


Luật doanh

trường

quy định tại

trừ trường hợp

nghiệp.

hợp tại

2


khoản 1 điều

tài khoản 3

“a. Sửa đổi,

khoản 6

90 luật

điều 81 “Cổ

bổ sung các


điều 45

doanh

đông sở hữu cổ

nội dung

thì có

nghiệp năm

phần ưu đãi

trong điều lệ

quyền

2005 “Cổ

biểu quyết

công ty liên

chuyển

đông biểu

không được


quan đến

nhượng

quyết phản

chuển nhượng

quyền và

một phần

đối quyết

cổ phần đó cho

nghĩa vụ của

hoặc toàn

định về việc

người khác” và

thành viên,

bộ phần

tổ chức lại


khoản 5 điều

hội đồng

vốn góp

công ty hoặc

84 “Trong thời

thành viên.

của mình

thay đổ

3 năm kể từ

b.Tổ chức lại

theo hai

quyền, nghĩa

ngày công ty

công ty

cách sau


vụ của cổ

được cấp giấy

c. Các trường

đây.

đông quy

chứng nhận

hợp khác quy

“Trường

định tại

đăng ký kinh

định tại điều

hợp

Điều Lệ

doanh, cổ đông

lệ công ty”.


thành

công ty có

sáng có quyền

Khoản 3 “Nếu

viên sử

quyền yêu

tự do chuyển

công ty không

dung

cầu công ty

nhượng cổ

mua lại phần

phần vốn

mua lại cổ

phần phổ thông


vốn góp theo

góp để

phần của

của mình cho

quy định tại

trả nợ thì

mình”. Và

cổ đông sáng

khoản 2 điều

người

tại điều 91

lập khác,

này thì thành

nhận

“Công ty có


nhung chỉ được

viên đó có

thanh

quyền mua

chuyển nhượng

quyền chuyển

toán có

lại không

cổ phần phổ

nhượng phần

quyền sử

quá 30% cổ

thông của mình

vốn góp của

dụng


phần phổ

cho người

mình cho

phần vốn
3


thong đã

không phải là

thành viên

góp đó

bán, một

cổ đông sáng

khác hoặc

theo một

phần hoặc

lập, nếu được


người khác

trong hai

toàn bộ cổ

sự chấp thuận

không phải à

cách sau

phần ưu đãi

của Đại hội

thành viên”.

đây:

cổ tức đã

đồng cổ đông”.

Ngoài ra còn

a. Trở

có thêm


thành

trường hợp tại

thành

khoản 3 điều

viên của

45 Luật DN “

công ty

Phần vốn góp

nếu được

của thành viên

Hội đồng

được công ty

thành

mua lại hoặc

viên của


chuyển

công ty

nhượng tại

chấp

điều 43 hoặc

thuận;

44 của khoản

b. Chào

này, trong các

bán và

trường hợp

chuyển

sau:

nhượng

a. Người thừa


phần vốn

kế không

góp theo

muốn trở

quy định

thành,thành

tại điều

viên.

44 Luật

b. Người được

này”.

tặng cho theo

Ngoài ra

quy định tại

còn them


bán.

4


khoản 5 Điều
này không
được hội đồng
thành viên

trường

chấp thuận

hợp tại

làm thành

khoản 3

viên.

điều 45

c. Thành viên

Luật DN.

là tổ chức bị
giải thể hoặc

Thủ

Được quy

Tại khoản 5

phá sản.
Khoản 1 Điều

tục

định tại

Điều 87 Luật

43 luật DN

phương

yêu

khoản 1,

DN quy định

hướng dẫn

án để tiến

cầu


khoản 2 điều

việc chuyển

như sau.

hành.

khi

90 Luật DN:

nhượng được

“Yêu cầu phải

Khoản 1

tiến

“ Yêu cầu

thực hiện bằng

mua lại phần

“phải

hành


phải bằng

văn bản theo

voonsa góp

chào bán

văn bản,

cách thong

phải bằng văn

phần vốn

trong đó nêu

thường hoặc

bản và được

góp đó

rõ tên, địa

trao tay cổ

gửi đến công


cho các

chỉ của cổ

phiếu. Giấy tờ

ty trong thời

thành

đông, số

chuyển phải

hạn 15 ngày,

viên còn

lựng cổ phần

được bên

kể tư ngày

lại teo tỷ

từng loại,

chuyển nhượng


thông qua

lệ tương

giá dự định

và bên nhận

quyết định

ứng với

bán, lí do

chuyển nhượng

vấn đề quy

phần vốn

yêu cầu

hoặc đại diện

định tại các

góp của

công ty mua


của họ ký. Bên

khản a, b, và c

họ trong

Có hai

5


lại. Yêu cầu

chuyên nhượng

khoản này.”

công ty

phải được

vẫn là người sở

Và khoản 2 “

với cùng

gửi đến công


hữu cổ phần có

khi có yêu cầu

điều

ty trong thời

lien quan cho

của thành viên

kiện”

hạn 10 ngày

đến khi tên của

quy định tại

Khoản 2

làm việc, kể

người nhận

khoản 1 Điều

“ chỉ


từ ngày đại

chuyển nhượng

này, nếu

được

hội cổ đông

được đăng ký

không có thỏa

chuyển

thong qua

vào sổ đăng ký

thuận về giá

nhượng

quyết định

cổ đông.

thì công ty


cho

về các vấn

Trường hợp chỉ

phải mua lại

người

đề quy định

chuyển nhượng

phần vốn góp

không

tại khoản

một số cổ phần

của thành viên

phải là

này.

trong cổ phiếu


đó theo gí thị

thành

Khoản 2

có ghi tên thì

trường hoặc

viên nếu

“Công ty

cổ phiếu cũ bị

giá được định

các thành

phải mua lại

hủy bỏ và công

theo quy định

viên còn

cổ phần theo


ty phát hành cổ

tại Điều lệ

lai của

yêu cầu của

phiếu mới ghi

công ty trong

công ty

cổ đông quy

nhận số cổ đã

thời hạn mười

không

định tại

chuyển nhượng

lăm ngày, kể

mua hết


khoản 1 điều

và số cổ phần

từ ngày nhận

tron thời

này với giá

còn lại.

được yêu cầu.

hạn 30

thị trường

Việc thanh

ngày, kể

hoặc giá

toán chỉ được

từ ngày

đượct tính


thực hiện nếu

chào

theo nguyên

sau khi thanh

bán.”

tắc quy định

toán đủ phần

(Điều 44

tại Điều lệ

vốn góp được

luật DN).
6


công ty

mua lại, công

trong thời


ty vẫn thanh

hạn 90 ngày

toán đủ các

kể từ ngày

khoản nợ và

nhận được

nghĩa vụ

yêu cầu.

khác.”

Trường hợp
không thỏa
thuận được
về giá thì cổ
đông có thể
bán phần
cho người
khác hoặc
các bên có
thể yêu cầu
một tổ chức
chuyên

nghiệp định
giá. Công ty
giói thiệ ít
nhất 3 tổ
chức đinh
giá chuyên
nghiệp để cổ
đông lựa
chọn và lựa
chọn đó là
quyết định
7


cuối cùng”.
Trường hợp
mua theo
quyết định
của công ty
thì tuân thủ
quy dịnh tại
điều 91 Luật
doanh
nghiệp
Thỏa thuận
trong công ty
hoặcgiá thị
Giá cổ
phần,
vốn

góp.

Do bên chuyển

trường hoặc

Chưa

Thỏa thuận

nhượng và bên

theo quy định

được

hoặc thuê tổ

nhận chuyển

tại Điều lệ.

pháp luật

chức định giá

nhượng thỏa

Hoặc giá thảo


quy định

thuận.

luận với

rõ rang

người bán và
người mua

Các
loại
thủ tục
khác.

phần vốn góp.
Ngoài việc tiến hành những thủ tục trên thì nững người có liên quan
sẽ phải tiếp tục thực hiện tiến hành đăng ký lại theo quy định tại
chương V ; Hồ sơ trình tự, thủ tục đăng ký thay đổi nội dung đăng
ký doanh nghiệp,(Nghị định 43/2010/NĐ – CP ban hành ngày
15/4/2010 về đăng ký doanh nghiệp.

Ngoài ra tại Điều 13 nghị định 102/2010/NĐ – CP ban hành và hưỡng
dẫn luật doanh nghiệp cũng quy định về “quyền góp vốn, mua lại cổ
phần”, và tại Điều 14 “Cấm các cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng
8


vũ trang nhân dân sử dụng vốn, tài sản của nhà nước để góp vốn và thành

lập doanh nghiệp để thu lợi riêng”.
3; Nhận xét và bình luận.
i.Mua lại, chuyển nhượng cổ phần trong công ty cổ phần.
Xuất phát từ ưu điểm về khả năng huy động vốn, vì vậy mà lọai hình
công ty cổ phần đang rất phổ biến trong nền kinh tế thị trường ngày nay,
đồng thời cũng được pháp luật quan tâm và quy định khá kỹ lưỡng.
Công ty cổ phần là một loại hình khá phức tạp khi được đem ra nghiên
cứu vì nó tồn tại dưới rất nhiều dạng khác nhau đồng thời cũng được
hưởng những quy chế pháp luật khác nhau. Ta thấy nếu trên thực tế khi
thành viên yêu cầu mua lại hoặc là tiến hành chuyển nhượng cổ phần mà
có chứa cả cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi và khi quyết định của
thành viên đó liên quan đến tỉ lệ cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập
và cổ phần ưu đãi, thì vấn đề này còn nhiều khó khăn như.


Thứ nhất nếu số cổ phần được yêu cầu mua lại có chứa cổ phần

phổ thông mà các thành viên sáng lập khác không mua lại thì sẽ không đủ
điều kiện đăng ký kinh doanh (tình trạng cổ phần phổ thông được chào bán
không quá 20% số cổ phần phổ thông chào bán theo quy định tại khoản 1
Điều 84 Luật DN).
Ở đây chúng ta có thể thấy rằng việc vấn đề đặt ra rằng các cổ đông khác
sẽ phải mua lại số cổ phần được chào bán, nếu không họ sẽ khó mà đăng
ký kinh doanh được như vậy việc mua lại dường như mang tính bắt buộc
(trù trừ trường hợp xin giảm vốn điều lệ).
Vậy chẳng hạn như họ chỉ cần mua đủ mức tối thiểu là 20% số cổ phần
phổ thông được chào bán, nếu còn thì phát hành và chào bán ra bên ngoài.
Ví dụ như; Hùng, Thanh, Hà và Cường thành lập công ty cổ phần với dự
định là.
Hùng 10% cổ phần phổ thông chào bán.

9


Thanh 12% cổ phần phổ thông chào bán
Hà 2% cổ phần phổ thông chào bán
Cường là 2% cổ phần phổ thông chào bán.
Đến hạn phải hoàn thành vốn góp nhưng Hùng không góp được đủ
10%. Và pháp luật quy định các thành viên còn lại phải làm sao để góp đủ
vốn tương ứng với 10% cổ phần phổ thông chào bán của Hùng, quy định
này có thể nói là không hợp lý. Vậy nếu như Thanh, Hà Cường cùng nhau
hoặc thỏa thuận một trong ba người mua thêm 4% cổ phần phổ thông chào
bán của Hùng số còn lại bán ra bên ngòai, như vậy sẽ chỉ cần mua đủ để
đáp ứng đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp.Mặc dù việc pháp luật quy
định các cổ đông sáng lập khác phải mua lại như vậy là nhằm ngăn chặn
tình trạng tự do chuyển đổi sang loại cổ phần khác để chào bán nhưng em
thấy không nhất thiết phải quy định mua lại hết như vậy vì không phải lúc
nào các thành viên khác cũng có đủ khả năng và nhu cầu để mua lại hết .


Thứ hai quy định tại khoản 3 Điều 81 Luật DN cũng tạo nhiều khó

khăn cho việc áp dụng. “Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết không
được chuyển nhượng cổ phần đó cho người khác”.
Việc pháp luật đưa ra quy định không được chuyển nhượng cho
người khác là nhằm bảo vệ quyền lợi của các thành viên khác trong công
ty nhưng nó lại làm mất đi tính linh hoạt. Trên thực tế nếu đã có yêu cầu
mua lại, hoặc chuyển nhượng của một thành viên trong công ty mà có liên
quan đến cổ phần ưu đãi biểu quyết thì việc mua lại toàn bộ, hay mong
muốn chyển đổi một phần sang cổ phần phổ thông được chào bán thì chưa
được quy định một cách rõ ràng.

Chẳng hạn như; Trong công ty cổ phần A có vốn điều lệ = 80%(CPPTCB)
+ 20%(CPƯĐ).
Lúc đầu các cổ đông sáng lập đăng ký mua đúng 20% số CPPTCB(16%
vốn điều lệ) và toàn bộ số CPUĐ. Đến khi hết hạn vốn góp B là người lúc
đầu đăng ký mua 5% số CPPTCB và 5% CPƯĐ nhưng đền lúc này B
10


không góp đủ số vốn góp nên các thành viên còn lại mua lại. Vạy các
thành viên còn lại một là thỏa thuận cùng mua lại hoặc một người mua lại
hết 5% số CPPTCB và 5% CPƯĐ.
Ngoài ra còn có phương án xin giảm vốn điều lệ của công ty khi các
thành viên còn lại không mua được nhưng có lẽ đây chỉ là phương án cuối
cùng mà các thành viên phải lựa chọn. Thực ra quy định này rất tiến bộ vì
trong trường hợp bất đắc dĩ các thành viên khác không thể mua đủ số vốn
chào bán để tiến hành thủ tục thì có thể xin giảm vốn điều lệ để tiếp tục
hoạt động kinh doanh của mình.
ii: Mua lại chuyển nhượng phần vốn góp trong công ty TNHH hai thành
viên.
Một quy định hợp lý của luật doanh nghiệp năm 2005 và nghị định
139/2007/NĐ- CP ngày 5/9/2007 hưỡng dẫn thi hành chi tiết một số điều
của luật DN năm 2005 là. Nếu quá thời hạn 30 ngày kể từ ngày chào bán
nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hết thì thành viên công
ty có quyền chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho người không phải
là thành viên của công ty. Nhưng quy định tại Điều 44 Luật DN lại chưa
khắc phục được những bất cập sau.
Thứ nhất Điều 44 quy định loại trừ khoản 6 Điều 45; “trừ trường hợp
quy định tại khoản 6 Điều 45 của luật này …” nhưng đồng thời cũng tại
khoản 6 Điều 45 lại dẫn chiếu quy định tại Điều 44 như sau “trường hợp
thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ thì người nhận thanh toán có

quyền sử dụng phần vốn góp đó, chào bán và chuyển nhượng phần vốn
góp đó theo quy định tại Điều 44 của luật này.” Việc quy định như vậy
khiến cho quá trình áp dụng trên thực tế sẽ mắc nhiều lúng túng khó khăn
và gây nhầm lẫn khi người nhận thanh toán muốn chào bán và chuyển
nhựơng phần vốn góp theo quy định tại Điều 44 nhưng lại bị chính Điều
44 hạn chế. Xét thấy nên điều chỉnh lại Điều 44.

11


Thứ hai việc quy định thành viên công ty muốn chuyển nhượng vốn
phải chào bán cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn
góp của họ trong công ty, nhưng đồng thời quy định này lại tạo ra một kẽ
hở khi không nêu điều kiện và giá thì ở ba khả năng này đều tạo điều kiện
cho thành viên có cổ phần chào bán lợi dụng có nghĩa là nếu họ cứ cố tình
đẩy giá lên cao để các thành viên khác không mua được để chào bán ra
bên ngoài. Và việc này hiện nay vấn là hợp pháp, như vậy để có thể hạn
chế được sự tham nhập từ bên ngoài và bảo vệ quyền lợi của các thành
viên tong công TNHH pháp luật cần có những quy định điều chỉnh cụ thể
và rõ ràng hơn.
Thứ ba, luật chưa điều chỉnh được việc thành viên công ty muốn bán
phần vốn của mình tại công ty nhưng vì những lý do mà những thành viên
còn lại họ không muốn mua hết mà chỉ muốn mua một phần vốn được
chào bán. Như vậy ở đây khoản 2 Điều 44 sẽ có những cách hiểu khác
nhau, nếu hiểu rằng khi thành viên của công ty mua không hết phần vốn
chào bán thì thành viên muốn chuyển nhượng có quyền không bán nữa mà
chào bán toàn bộ số cổ phần đó ra bên ngoài hay hiểu rằng chỉ được chào
bán ra bên ngoài phần còn lại mà thành viên của công ty không mua.
Đây là những vướng mắc mà luật doanh nghiệp không khắc phục được,
cho đến khi nghi định 102/2010/NĐ – CP ban hành ngày 1/10/2010 hưỡng

dẫn chi tiết một số quy định của luật doanh nghiệp 2005 thay cho nghị
định 139 mới khắc phục được tồn tại này.
Nghị định khẳng định một thành viên sẽ mất tư cách thành viên và sẽ
không có quyền chuyển nhượng phần vốn góp khi quá hạn góp vốn đã cam
kết. Điều 18 khoản 4 quy định “ Sau thời hạn cam kết góp lần cuối mà
vẫn có thành viên chưa góp vốn đã cam kết góp, thành viên chưa góp vốn
vào công ty theo cam kết đương nhiên không còn là thành viên của công ty
nữa và không có quyền chuyển nhượng quyền góp vốn đó cho người khác;

12


số vốn chưa góp được sử lý theo quy định tại khoản 5 Điều này.” Có thể
nhận định rằng quy định này đưa ra là rất hợp lý.
Phần vốn chưa góp đủ sẽ được sử lý theo khoản 5 Điều 18 “ trong thời
hạn 90 ngày kể từ ngày cam kết góp vốn lần cuối, số vốn chưa góp đủ
được thực hiện theo thứ tự ưu tiên như sau.
a,Các thành viên còn lại nhận góp một phần hoặc toàn bộ số vốn chưa
góp theo tỷ lệ vốn đã đăng ký vào công ty.
b, Một người hoặc một số thành viên nhận góp đủ số vốn chưa góp.
c, Huy động thêm người khác góp đủ số vốn chưa góp.
Một quy định nữa cho thấy sự thay đổi vốn điều lệ nếu không góp đủ số vốn
đăng ký. Khoản 8 Điều 19 nghị định “trường hợp số vốn thực góp được thực
hiện theo khoản 5 Điều này vẫn thấp hơn so với tổng số vốn cam kết góp, cơ
quan đăng ký kinh doanh đăng ký số vốn đã góp là vốn điều lệ của công ty
khi thực hiện thủ tục thay đổi thành viên công ty theo quy định tại khoản 6
Điều này; các thành viên chưa góp đủ vốn theo cam kết phải liên đới chịu
trách nhiệm về các khoản nợ của công ty phát sinh trước khi đăng ký thay đổi
thành viên theo khoản 6 Điều này”.
Việc quy định này ra đời tạo sự thông thoàng hơn cho các doanh nghiệp

có thể tiếp tục hoạt động kinh doanh của mình.
Mặc dù vậy việc giá chuyển nhựng vấn chưa được văn bản pháp luật
nào hướng dấn cụ thể phải chăng pháp luật nên quy định để các thành viên
hoặc tổ chức định giá, định giá như công ty cổ phần.
III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ.
Nước ta đang trong thời kỳ hội nhập và phát triển, với nền kinh tế thị
trường hàng loạt các loại hình công ty đang dần suất hiện vì vậy pháp luật
nước ta cần nhanh chóng hoàn thiện các quy định về công ty cũng như
những quy định về tổ chức và hoạt động, việc chuyển nhượng mua bán
13


hay định giá phần vốn góp của nó để tạo thuận lợi cho việc quản lý nền
kinh tế sau này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1.Giáo trình luật thương mại, Trường Đại học Luật hà Nội tập 1 NXBCAND Hà Nội 2006.
2. Nghị định 102/2010/ NĐ – CP ngày 1/10/2010, thay thế nghị định
139/2007/ND – CP.
3,Luật doanh nghiệp 2005.
3. Nghị định 43/2010/ ND – CP ngày 15/4/2010 về đăng ký kinh doanh
của doanh nghiệp.
14


15




×