Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Phân tích cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta mà đại hội Đảng IX đ• nêu và ích lợi của việc sử dụng nó vào việc phát triển KT-XH ở trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.54 KB, 20 trang )

Phần mở đầu
Thời kỳ quá độ là thời kỳ mô hình kinh tế tập trung quan niêu, bao cấp
bộc lộ một cách toàn diện mặt tiêu cực của nó mà hậu quả tập trung là cuộc
cách mạng kinh tế-xà hội sâu sắc vào cuối những năm 1970 đầu những năm
1980.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ năm của Đảng cộng sản Việt Nam
đà đánh giá tình hình đất nớc, đặc iệt là trong lĩnh vực kinh tế ,luôn luôn ở
tình trạng trì trệ , chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn,
tình hình trì trệ ấy có nguyên nhân khách quan khách quan nh nền kinh tế
đang gánh chịu những hậu quả hết sức nặng nề của chiến tranh lâu dài, viện
trợ từ bên ngoài giảm so với thời kỳ trong chiến tranh nhng nguyên nhân chủ
yếu làm trầm trọng thêm tình hình khó khăn về kinh tế và xà hội vẫn là mô
hình kinh tế không phù hợp với quy luật kinh tế khách quan. Chính những
khó khăn của đất nớc buộc Đảng ta phải suy nghĩ, phân tích tình hình nguyên
nhân , tìm tòi các giải pháp , trong đó Đảng ta đà khẳng định sự cần thiết của
nền kinh tế nhiều thành phần, đây là mô hình kinh tế đợc xây dựng trên cơ sở
tổng kết thực tiễn xây dựng CNXH ở nớc ta, vận dụng một cách sáng tạo
những quan điểm của Lênin về chính sách kinh tế mới vào điều kiện lịch
sử ở nớc ta và thế giới ngày nay, đặc biệt là từ khi Liên Xô và các nớc XHCN
ở Đông âu sụp đổ.
Thực hiện mô hình kinh tế mới nhằm mục tiêu căn bản cấp thiết là
tăng nhanh lực lợng sản xuất , từng bớc cải thiện đời sống nhân dân, tạo cơ sở
vật chất và xà hội cho việc từng bớc hoá nền sản xà hội.
Chính trong sự cấp thiết về tầm quan trọng của vấn đề cơ cấu kinh tế
nhiều thành phần ở nớc ta mà em đà chọn đề tài Phân tích cơ cấu kinh tế
nhiều thành phần ở nớc ta mà đại hội Đảng IX đà nêu và ích lợi của việc sử
dụng nó vào việc phát triển KT-XH ở trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt
Nam.
Em hi vọng bài viết của em sẽ nhận đợc sự đánh giá và góp ý của thầy
để đề án đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.



Nội dung

I. Cơ sở khách quan của việc tồn tại kinh tế nhiều thành phần và các
thành phần kinh tế tồn tại ở nớc ta mà đại hội Đảng IX đà nêu trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.

I.1 Quan điểm của Lênin:
Kế thừa những luận điểm của C.Mac và Ph.Ănghen, VI.Lênin đa ra
nhiều luận điểm quan trọng về đặc điểm của thời kỳ quá độ. Có thể nêu thành
bốn đặc điểm chung nh sau:
Thứ nhất, thời kỳ quá độ là thời kỳ xét trên mọi lĩnh vực của đời sống
xà hội , dều do thành phần không thuần nhất cấu tạo nên. Đó là thời kỳ có sự
đan xen , thâm nhập vào nhau giữa CNTB va CNXH, đúng nh VI.Lênin đÃ
viết Ngày nay, chúng ta không thể không đặt vấn đề CNTB nhà nớc và
CNXH, vấn đề chúng ta cần có thái độ nh thế nào trong thời kỳ quá độ; trong
thời kỳ này... một mẩu nhỏ CNTB và một mẩu nhỏ CNXH tồn tại cạnh
nhau.
Thứ hai, đó là thời kỳ, sự phát triển của cái cũ , của những trật tự cũ
đôi khi lấn át những mầm mống của cái mới. Lênin cho rằng, những mảnh
vụn của trật tự cũ đôi khi chất đống lại một cách nhanh chóng, trong khi đó
những mầm mống của cái mới đôi khi lại phát triển chậm chạp và không phải
bao giờ cũng thấy rõ ngay đợc.
Thứ ba, đó là thời kỳ xét về mọi phơng diện, đều có sự phát triển của
tính tự phát tiểu t sản , là thời kỳ chứa đựng mâu thuẫn không thể dung hoà
đợc giữa tính kỷ luật nghiêm ngặt của giai cấp vô sản và tính vô chính phủ,
vô kỷ luật của tầng lớp tiểu t sản.


Lênin cho rằng , tính tự phát tiểu t sản là kẻ thù giấu mặt hết sức nguy

hiểm và còn nguy hiểm hơn bọn phản cách mạng công khai. Mâu thuẫn giữa
tính tự phát tiểu t sản và tính kỷ luật nghiêm ngặt của giai cấp vô sản là một
trong những đặc điểm nổi bật của giai doạn đặc biệt , giai đoạn quá độ.
Thứ t, đó là thời kỳ lâu dài, có rất nhiều khó khăn phức tạp , phải trải
qua nhiều lần thử nghiệm để rút ra những kinh nghiệm, những hớng đi đúng
đắn; và trong quá trình thư nghiƯm Êy , nãi nh C. Mac, cã thĨ phải trả giá cho
những sai lầm trầm trọng. Lênin đà nhận thức đợc điều đó khi ông viết: Còn
chúng ta thì biết rằng việc chuyển từ CNTB lên CNXH là cuộc đấu tranh vô
cùng khó khăn. Nhng chúng ta sẵn sàng chịu hàng nghìn khó khăn, thực hiện
hàng nghìn lần thử, và khi chúng ta đà thực hiện đợc hàng nghìn lần thử rồi,
thì chúng ta sẽ giữ cái lần thứ một nghìn lẻ một.
VI.Lênin còn nhận thấy những nớc có nền kinh tế lạc hậu, chẳng hạn
nh nớc Nga có nền kinh tế tiểu nông, khi quá độ lên CNXH càng gặp nhiều
khó khăn, phức tạp, càng phải trải qua nhiều bớc quá độ , nhiều bớc thử
nghiệm. Ông nhắc lại nhiều lần quan điểm này vào những năm năm 19181921. Chẳng hạn, tháng 10-1921, Lênin đà nói: Kể từ năm 1917, khi nhiệm
vụ nắm chính quyền đợc đề ra và đợc những ngời bạn Bôn-sê-vích nói rõ cho
toàn thể nhân dân biết , thì các tác phẩm lý luận của ta đà nhấn mạnh một
cách rõ ràng rằng: Tất yếu phải có một thời kỳ quá độ lâu dài và phức tạp từ
XHTBCN (xà hội đó càng ít phát triển, thì thời kỳ đó càng dài)... tiến lên xÃ
hội cộng sản chủ nghĩa.
* Đặc điểm kinh tế -xà hội:
Những năm sau cách mạng tháng Mời (trớc chính sách kinh tế mới)
VI. Lênin có nhiều luận điểm về sự không thuần nhất, sự đan xen giữa CNTB
và CNXH trong thời kỳ quá độ . Đặc điểm đó đợc biểu hiện trong tất cả các
lĩnh vực của cuộc sống xà héi, nhng râ nÐt nhÊt lµ trong lÜnh vùc kinh tế. VI
Lênin đà định nghĩa danh từ thời kỳ quá độ trong lĩnh vực kinh tế : Vậy
danh từ có nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế có nghĩa là trong chế độ hiện


nay có những thành phần , những bộ phận, những mảnh của cả CNTB lẫn

CNXH không ? Bất cứ ai cũng thừa nhận là có. Song không phải mỗi ngời
thừa nhận điểm ấy đều suy nghĩ xem các thành phần cđa kÕt cÊu KT-XH
kh¸c nhau hiƯn cã ë Nga, chÝnh là ntn. Mà tất cả then chốt của vấn đề lại
chính là ở chỗ đó.
Nh vậy, trớc khi có chính sách kinh tế mới, Lênin mới chỉ vạch ra
những nét đại thể của thành phần kinh tế phi XHCN , đó là tính tự phát của
ngời tiểu t hữu; là sự phản kháng ngoan cố của CNTB dới nhiều hình thøc.
Nhng ngay sau khi cã chÝnh s¸ch kinh tÕ míi, cả trong lý luận cũng nh trong
thực tiễn, Lênin lại thừa nhận có 5 thành phần kinh tế đồng thời tồn tại trong
thời kỳ quá độ. Các thành phần kinh tế hoàn toàn mới so với trớc là thành
phần kinh tế t bản và thành phần CNTBNN. Lênin đà xếp thứ tự 3 thành phần
kinh tế thứ tự nh sau: Thø nhÊt, kinh tÕ t gia trëng; thø hai, kinh tế hàng hoá
nhỏ; thứ ba, kinh tế t bản; thứ t, kinh tế nhà nớc TBCN; và thứ năm, kinh tế
XHCN.
Nh vậy Lênin đà có sự thay đổi trong việc nhìn nhận về những đặc
điểm kinh tế của thời kỳ quá độ. Nừu nh những năm đầu sau khi mới giành
đợc chính quyền , ông cho rằng sự tồn tại của các thành phần kinh tế phi
XHCN là bất đắc dĩ, là những ái chống lại XHCN là phải đấu tranh xoá bỏ
chúng, thì đến năm 1921, sau khi đa ra chính sách kinh tế mới. Lênin nhận
thấy sự tồn tại 5 thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ là tất yếu, là hợp qui
luật; chúng cần tồn tại trong một thời gian cần thiết.
I.2 Quan điểm của Đảng ta.
*Thời kỳ 1976-1986.
Đây là thời kỳ đất nớc ta quá độ nên CNXH trong tình hình đất nớc
chịu những đảo lộn kinh tế và xà hội với quy mô lớn sau cuộc chiến tranh
lâu dài , diễn biến trong tình hình thế giới có những mặt không thuận lợi .
Đây là thời kỳ mô hình kinh tế tập trung quan liªu , bao cÊp , béc lé mét


cách toàn diện mặt tiêu cực của nó ,là kết quả tập trung là cuộc cách mạng

KTXH sâu sắc vào cuối những năm 1970 và đầu những năm 1980.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 5 của đảng cộng sản Việt Nam đà đánh
giá tình hình đất nớc từ những năm 1975-1980 là thời kỳ nền kinh tế ở trạng
thái trì trệ, trên mặt trận kinh tế , đất nớc ta đứng trớc nhiều vấn đề gay gắt ,
kết quả thực hiện khoa học kỹ thuật 5 năm (1976-1980) cha thu hẹp đợc
những mất cân đối nghiêm trọng của nền kinh tế quốc dân. Sản xuất phát
triển chận trong khi dân số tăng nhanh, thu thập quốc dân cha bảo đảm đợc
tiêu dùng xà hội, một phần tiêu dùng XH dựa vào vay và viện trợ, nền kinh tế
cha tạo đợc tích luỹ lơng thực , vai trò của các hàng tiêu dùng thiết yếu còn
thiếu , tình hình cung ứng vật t,giao thông vận tải rất căng thẳng ,chênh lệch
lớn giữa thu và tri tài chính, giữa hàng và tiền , giữa xuất khẩu và nhập
khẩu.Thị trờng và vật giá không ổn định, số ngời lao động cha đợc sử dụng
còn đông, đời sống nhân dân còn rất nhiều khó khăn.
Chính những khó khăn của đất nớc buộc Đảng ta phải suy nghĩ phân
tích, tình hình và nguyên nhân , tìm tòi các giải pháp , từ đó đổi mới các cơ
sở điạ phơng, đề ra những chính sách cụ thể, có tính chất đổi mới từng phần
nh: Khẳng định sự cần thiết của nền kinh tế nhiều thành phần ở miền Nam
trong một thời gian nhất định, cải cách một phần mô hình hợp tác xà qua chỉ
thị khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động trong hợp tác xà cải tiến công
tác khoa học hoá và hạch toán kinh tế ở các xí nghiệp quốc doanh nhằm phát
huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của
doanh nghiệp...
Tóm lại, đà có những quan niệm chủ trơng ban đầu đổi mới mô hình
hình kinh tế cũ theo t tởng: Làm cho sản xuất bung ra nghĩa là đổi mới
hình thức quan hệ sản xuất để giải phóng lực lợng sản xuất và phát triển lực lợng sản xuất.
Điều đáng ghi nhËn nhÊt lµ ë thêi kú nµy lµ t tëng mới từng bớc đợc
hình thành và phát triển. Biểu hiện chủ yếu ở nghị quyết hội nghị lần thứ 6


của ban chấp hành trung ơng khoá IV. Đến đây mô hình quan niệm cốt lõi

của nền kinh tế mới về cơ bản đà đợc hình thành . Sự phát triển tiên tiên này
đà dẫn đến những bớc nhảy vọt trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6 về
mô hình kinh tế mới.
Đó là thời kỳ đổi mới toàn diện nền kinh tế thông qua những nghị
quyết của đại biểu toàn quốc lần thứ 6,7,8 . Mô hình từ cũ bị xoá bỏ , mô
hình kinh tế mới đợc xây dựng phù hợp với quy luật kinh tế khách quan và
trình độ phát triển của nền kinh tế .
Thời kỳ này đà diễn ra sự biến đổi trong mô hình kinh tế , từ mô hình
gián tiếp tiến lên XHCN . Thực hiện mô hình kinh tế nhằm mục tiêu căn
bản , cấp thiết là giải pháp tăng nhanh lực lợng sản xuất , từng bớc cải thiện
đời sống nhân dân, tạo cơ sở vật chất và xà hội cho XHH từng bớc nền
SXHH.
Từ những phơng hớng chủ yếu của cuộc đổi mới đà đợc đại hội VI của
Đảng đề ra đến chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
vận hành theo cơ chế thị trồng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng
XHCN . Đợc đại hội VI quyết định và dợc đại hội Đảng IX phát triển theo
chủ trơng xây dựng và phát triển nền kinh tế chính trị định hớng XHCN là
những bớc tiến quan trọng trong quá trình tổng kết thực tiễn cách mạng ,đổi
mới t duy kinh tế, vợt qua những quan niệm sơ cứng về mô hình phát triển
KT-XH và con đờng đi lên CNXH.
Trong đờng lối chiến lợc của Đảng ta, t tởng đại đoàn kết toàn dân và
phát huy dân chủ đợc thể hiện rất rõ ràng. Đại hội IX xác định phát huy sức
mạnh của cả cộng đồng dân tộc, tinh thần yêu nớc , tự lực tự cờng tự hào dân
tộc, mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất dân giàu nớc mạnh, xà hội công
bằng dân chủ văn minh và tôn trọng những khác nhau không trái với lợi ích
chung của dân tộc,xoá bỏ mặc cảm định kiến,phân biệt đối xử về vị thế giai
cấp, thành phần xây dựng tình hình cëi më, tin cËy vỊ nhau híng tíi t¬ng
lai”.



Phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, mục tiêu đến năm
2010, hình thành về cơ bản và tiến hành thông suốt theo cơ chế thị trờng, là
chính sách nhất quán, lâu dài nhằm thực hiện đại đoàn kết toàn dân và phát
huy dân chủ trong đời sống kinh tế.
Đại hội Đảng IX của Đảng đà nhấn mạnh : Động lực chủ yếu để phát
triển đất nớc là đại đoàn kết toàn dân, phát triển kinh tế cũng là phát huy
khả năng của mọi ngời dân, mọi thành phần kinh tế ... đều là bộ bộ phận cấu
thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN... trên đất nớc
ta. Chính sách này thể hiện một nhận thức mới, phù hợp với thực tế là mặc
dầu có nhiều hình thc sở hữu về t liệu sản xuất , nhiều thành phần kinh tế, có
nhiều giai cấp và tầng lớp xà hội, nhng mối quan hệ giữa các giai cấp, các
tầng lớp xà hội là hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộn nhân dân, đoàn kết
và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc dới sự lÃnh đạo
của Đảng . Thùc tÕ võa qua r»ng, chóng ta ®· bíc đầu phát huy đợc sức
mạnh của sự thống nhất trong tính đa dạng của nền kinh tế, nhiều thành phần
kinh tế thực sự đà là cơ sở tốt cho đại đoàn kết toàn dân.
Đại hội Đảng IX tiếp tục khẳng định, trong nền kinh tế nhiều thành
phần, kinh tế nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo,bảo đảm cho toàn bộ nền kinh
tế quốc dân phát triển ổn định và bền vững theo định hớng XHCN. Dẫu rằng
kinh tế nhà nớc đang còn một số mặt yếu kém nhng trên thực tế, đà nắm
những cân đối lớn của nền kinh tế và đang giữ vai trò chủ đạo .Trong mấy
năm tới chúng ta tiếp tục đẩy nhanh quá trình đổi mới để nâng cao hiệu quả
hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc, trên cơ sở đó kinh tế nhà nớc làm
tốt hơn vai trò chủ đạo của mình. Hội nghị lần thứ III của ban chấp hành
trung ơng Đảng ( Khoá IX) .ĐÃ có những quyết định quan trọng về vấn đề
này, yêu cầu các cấp các ngành phải quán triệt và thực hiện nghiêm túc để
tạo ra một bớc chuyển biến cơ bản trong những năm tới.
Kinh tế nhà nớc nắm giữ vai trò chủ đạo chính là để phát huy khả năng
của kinh tế nhà nớc và phát huy khả năng các thành phần kinh tế khác. §¶ng



và nhà nớc ta đà xác định rõ: Mọi tổ chức kinh doanh theo các hình thức sở
hữu khác nhau hoặc đan xen hỗn hợp đều đợc khuyến khích phát triển lâu
dàI, hợp tác, cạnh tranh, bình đẳng.., xin đợc nhấn mạnh thêm bình đẳng là
bình đẳng trớc pháp luật , đờng lối của Đảng phải đợc thể chế hoá thành
pháp luật các cơ quan nhà nớc và mọi ngời dân mọi doanh nghiệp , thuộc mọi
thành phần kinh tế đều phải nghiêm chỉnh chấp hành ,với ý nghĩa đó thành
phần kinh tế nhà nớc là hạt nhân của quan hệ .Sản xuất mới là một lực lợng
kinh tế ,là một công cụ có sức mạnh vật chất để nhà nớc Việt Nam thực hiện
vai trò đIều tiết , hớng dẫn nền kinh tế nhiều thành phần phát triển đúng định
hớng XHCN.
Sau hơn mời năm đổi mới, cùng với viƯc ph¸t triĨn c¸c lÜnh vùc kh¸c ,
viƯc ph¸t triĨn nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đà đi vào thực tiễn góp
phần quan trọng vào những thành tựu kinh tế trong bối cảnh tình hình quốc tế
không thuận lợi và tình hình trong nớc còn nhiều khó khăn, thực tiễn đà nhắc
nhở chúng ta thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thầnh phần , coi
đó là con đờng tất yếu quá độ lên XHCN, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN.
II.Vấn đề sử dụng các thành phần kinh tế ở nớc ta:
2.1.Sự cần thiết phải sử dụng các thành phần kinh tế ở nớc ta :
Trong thời kỳ quá độ lên XHCN ở Việt Nam , sự tồn tại của sản xuất
hàng hoá là một tất yếu khách quan, bởi vì nớc ta có lực lợng sản xuất còn rất
thấp, đang tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau, sự phân công lao động
xà hội gắn với nhiều chủ thể sở hữu khác nhau nh các thực thể kinh tế độc lập
. Trong những đIều kiện đó , việc trao đổi sản phẩm giữa các chủ thể sản xuất
với nhau không thể thực hiện theo nguyên tắc nào khác là nguyên tắc trao đổi
ngang giá , tức là trao đổi hàng hoá thông qua thị trờng , sản phẩm phải trở
thành hàng hoá .


ở nớc ta trong thời kỳ quá độ , muốn phát triển mạnh mẽ lực lợng sản

xuất thì phải xà hội hoá và chuyên môn hoá lao động. Quá trình ấy chỉ có thể
diễn ra một cách thuận lợi trong nền kinh tế hàng hoá . Sản xuất càng xà hội
hoá, chuyên môn hoá , thì càng đòi hỏi phát triển sự hiệp tác và trao đổi hoạt
động trong xà hội, càng phải thông qua sự trao đổi hàng hoá giữa các đơn vị
sản xuất để đảm bảo những nhu cầu cần thiết của các loại hoạt động sản xuất
khác nhau. Chỉ có đẩy mạnh sản xuất hàng hoá mới làm cho nền kinh tế nớc
ta phát triển năng động. Kinh tế tự nhiên , do bản chất của nó chỉ duy trì tái
sản xuất giản đơn. Trong cơ chế kinh tÕ cị , v× coi thêng quy lt kinh tế giá
trị nên các cơ sở kinh tế cũng thiếu sức sống và động lực để phát triển sản
xuất . Sử dụng sản xuất hàng hoá là sử dụng quy luật giá trị , quy luật này
buộc mỗi ngời sản xuất phải tự chịu trách nhiệm về hàng hoá do mình làm
ra . Chính vì thế mà nền kinh tế trở nên sống động . Mỗi ngừời sản xuất đều
chịu sức ép buộc phải quan tâm tới sự tiêu thụ trên thị trờng sao cho sản
phẩm của mình đợc xà hội thừa nhận và cũng từ đó họ mới có đợc thu nhập.
Phát triển sản xuất hàng hoá là sự phát triển của lực lợng sản xuất xÃ
hội , cũng có nghĩa là sản phẩm xà hội ngày càng phong phú, đáp ứng nhu
cầu đa dạng của mọi ngời. Ơ nông thôn nớc ta , sự phát triển kinh tế hàng
hoá và việc tăng tỷ lệ hàng hoá nông sản đà làm cho hàng hoá bán ra của
nông dân nhiều lên, thu nhập tăng lên, đồng thời các ngành nghề của nông
thôn cũng ngày một phát triển , tạo cho nông dân nhiều việc làm . Đó cũng là
đIều đà diễn ra ở thành phố, đối với những ngời lao động thành thị.
Phát triển hàng hoá có thể đào tạo ngày càng nhiều cán bộ quản lý và
lao động. Muốn thu đợc lợi nhuận , họ cần phải vận dụng nhiều biện pháp để
quản lý kinh tế, thúc đẩy tiến bộ KT hạ giá thành sản phẩm làm cho sản xuất
phù hợp với nhu cầu của thị trờng , nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế . Qua
các cuộc cạnh tranh trên thị trờng những nhân tài quản lý kinh tế và lao động
thành thạo xuất hiện ngày càng nhiều và đó là một dấu hiệu quan trong của
tiến bé KT.



Nh vậy phát triển sản xuất hàng hoá đối với nớc ta là một tất yếu
khách quan, một nhiệm vụ cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu sang nền
kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Đó là con đờng
đúng đắn để phát triển lực lợng sản xuất , khai thác có hiệu quả tiềm năng
của đất nớc để thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá , hiện đại hoá. Kinh tế
hàng hoá không đối lập với các nhiệm vụ kinh tế xà hội của thời kỳ quá độ
tiến lên XHCN mà trái lại thúc đẩy các nhiệm vụ đó phát triển mạnh mẽ hơn.
Thực tiễn của những năm đổi mới chỉ ra rằng , việc chuyển sang mô
hình kinh tế hàng hoá là hoàn toàn đúng đắn nhờ mô hình kinh tế đó , chúng
ta đà bớc đầu khai thác đợc tiềm năng trong nớc đi đôi với thu hút vốn và kỹ
thuật nớc ngoài giải phóng đợc năng lực sản xuất trong xà hội, phát triển lực
lợng sản xuất , gop phần quyết định đảm bảo nhip độ tăng trởng GDP, bình
quân hàng năm trong những năm 1991-1995 là 8,3% vợt mức đề ra là 5,56%.
2.2

Bản chất và cơ cấu các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ :

2.2.1 Bản chất của các thành phần kinh tế:
Bớc vào thời kỳ quá độ lên CNXH, trong nền kinh tế của mỗi nớc , số
lợng của các thành phần kinh tế và tỷ trọng kinh tế có thể khác nhau tuỳ theo
đặc đIúm cụ thể của từng nớc và trong mỗi nớc lại tuỳ từng giai đoạn , hiện
nay, nền kinh tế nớc ta có các thành phần sau đây:
a)

Kinh tế nhà nớc : là thành phần kinh tế bao gồm các doanh nghiệp
nhà nớc các xí nghiệp quốc gia và tài sản thuộc quyền sở hữu nhà
nớc nh đất đai, hầm mỏ, rừng, biển ngân sách , các quỹ dự trữ ngân
hàng nhà nớc ...
Kinh tế nhà nớc rộng và mạnh hơn doanh nghiệp nhà nớc
phân biệt đợc hai phạm trù này nhận thức đầy đủ vai trò kinh tế nhà

nớc là một bớc phát triển về nhận thức thực tiễn nền kinh tế nớc ta
trong quá trình đổi míi .


b). Kinh tế tập thể: là hình thức liên kết của những ngời lao động nhằm
kết hợp sức mạnh của từng thành viên với sức mạnh tập thể để giải
quyết có hiệu quả hơn những vấn đề của sản xuất , kinh doanh và
đời sống.
Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng từ
thấp đến cao từ tổ nhóm hợp tác đến hợp tác xà theo tắc tự nguyện,
bình đẳng ,cùng có lợi , quản lý dân chủ thực hiện đúng luật hợp tác
xÃ. Kinh tế tập thể đợc phát triển , rộng rÃi và đa dạng trong các
ngành nghề ở nông thôn và thành thị , nó giữ vai trò quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân . Trong quá trình phát triển nền kinh tế
thị trờng định hớng XHCN , kinh tế nhà níc cïng víi kinh tÕ tËp thĨ
ngµy cµng trë thµnh nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân
c).Kinh tế cá thể , tiểu chủ : (Của nông dân , thợ thủ công , ngời làm thơng nghiệp và ngời làm cá thể) bao gồm những đơn vị kinh tế dựa
trên hình thức sở hữu t nhân qui mô nhỏ về t liệu sản xuất và hoạt
động dựa vào sức lao động của từng hộ là chủ yếu. Trong một số
ngành nghề ở nông thôn và thành thị kinh tế cá thể và tiểu chủ có vị
trí quan trọng nó có khả năng tận dụng tiềm năng về vốn, sức lao
động, tay nghề của từng gia đình , từng ngời lao động. Nhng đến
một trình độ nhất định , việc mở rộng sản xuất kinh doanh của kinh
tế cá thể tiểu chủ sẽ bị hạn chế vì thiếu vốn , trình độ công nghệ
thấp và khó tìm thị trờng tiêu thụ , bởi vậy cần đợc sự hỗ trợ của nhà
nớc để khắc phục những hạn chế nói trên.
Các đơn vị kinh tế cá thể tiểu chủ có thể tồn tại độc lập , hoặc
tham gia các loại hình kinh tÕ tËp thĨ , hay liªn doanh liªn kÕt với
các doanh nghiệp nhà nớc dới nhiều hình thức.
d) Kinh tế t bản t nhân:là các đơn vị kinh tế mà vốn do một hoặc một số

nhà t bản góp lại để sản xuất kinh doanh và thuê mớn nhân c«ng.


Kinh tế t bản t nhân có nhiều hình thức là xí nghiệp t doanh hay
công ty trách nhiệm hữu hạn.
Kinh tế t bản t nhân dựa trên sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t
liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê. Trong đIều kiện quá độ
lên CNXH ở nớc ta, thành phần kinh tế này còn có vai trò đáng kể
xét về phơng diện phát triển lực lợng sản xuất, xà hội hoá sản xuất
cũng nh về phơng diện giải quyết các vấn đề xà hội.
e). Thành phần kinh tế t bản nhà nớc:
Đó là đơn vị kinh tế hình thành do sự liên doanh giữa nhà nớc
xà hội chủ nghĩa với t bản t nhân trong nớc hoặc với t bản t nhân nớc ngoàI, kinh tế t bản nhà nớc ra đời còn do nhà nớc xà hội chủ
nghĩa góp vốn cổ phần hoặc do t nhân ở trong và ngoài nớc thuê tài
sản , kinh tế t bản nhà nớc là cầu nối giữa sản xuất nhỏ với sản xuất
lớn . Đảng ta đà khẳng định kinh tế t bản nhà nớc có vai trò quan
trọng trong việc động viên tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả
năng tổ chức quản lý của các nhà t bản , vì lợi ích của bản thân họ
cũng nh công việc xây dựng và phát triển đất nớc .
2.2.2

Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế :
Các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH có mối quan hệ

và tác động qua lại lẫn nhau , hoạt động đan xen vào nhau trong cơ cấu kinh
tế quốc dân thống nhất . Vai trò của các thành phần kinh tế ,mối quan hệ giữa
các thành phần kinh tế phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
, Hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự đóng góp của chúng vào sự phát triển
của nền kinh tế . Mỗi thành phần kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất
định về t liệu sản xuất. Các hình thức sở hữu về t liệu sản xuất tuy có sự độc

lập tơng đối và cơ bản có bản chất riêng, nhng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh không có sự ngăn cách và có thể hỗn hợp , đan kÕt víi nhau (cïng mét
chđ së h÷u cã thĨ tham gia nhiều quan hệ sở hữu, cùng một đối tợng së h÷u


có nhiều quan hệ sở hữu). Hình thành các tổ chức kinh doanh đa dạng trong
nền kinh tế quốc dân thống nhất do nhà nớc hớng dẫn, đIều tiết, kiểm soát
,cùng với việc nhà nớc nắm giữ những vị trí then chốt các chủ thể sản xuất
kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế vừa hợp tác với nhau , bổ sung cho
nhau vừa cạnh tranh với nhau bình đẳng trớc pháp luật. Đại diện cho mỗi
thành phần kinh tế là giai cấp hoặc tầng lớp xà hội nhất định mà tổng hợp
toàn bộ tạo thành cơ cấu xà hội- giai cấp.Trong cơ cấu xà hội giai cấp ấy mỗi
giai cấp mỗi tầng lớp xà hội , các chủ thể sản xuất kinh doanh thuộc các
thành phần kinh tế đều có những lợi ích kinh tế riêng, vừa thống nhất vừa
mâu thuẫn với nhau , hơn nữa nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận
động phát triển theo các quy luật kinh tế thị trờng, đồng thời chịu sự đIều tiết
của nhà nớc theo định hớng XHCN.
III.

Nền kinh tế nớc ta hiên nay - Thực trạng và giải pháp quản
lý vĩ mô.

III.1.

Những tiến bộ chủ yếu đạt đợc khi chuyển sang nền kinh tế
nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH:

Trong điều kiện xoá bỏ bao cấp , chuyển sang vận dụng cơ chế thị trờng, nền kinh tế nớc ta còn gặp nhiều khó khăn , song vẫn giữ nhịp độ năm
sau tăng hơn năm trớc . Trong những năm 1986-1990 , tính theo giá cố định
năm 1982 hàng năm tổng sản phẩm xà hội tăng 4,4% , thu nhập quốc dân

tăng 3,2% so với năm 1985 ,các chỉ tiêu tơng ứng của năm 1990 tăng 25%
và 20% . Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng nhanh nhu đIện tăng
gần 60%, xi măng tăng 80%. Một số ngành công nghiệp mới ra đời và phát
triển nhanh nh thăm dò và khai thác dầu khí, lắp giáp đIện tử, đặc biệt trong
nông nghiệp sản lợng lơng thực qui thóc tăng từ 18,2 triệu tấn năm 1985 lên
21,5 triệu tấn năm 1990, tăng gần 18,1%. Lần đầu tiên trong lịch sử , Việt
Nam đà giải quyết về cơ bản vấn đề lơng thực , bảo đảm cân đối nhu cầu tối
thiểu trong nớc và một phần đáng kể để xuất khẩu, trong hai năm 1989-1990


đà xuất khẩu mỗi năm 1,3 triệu tấn. Sản xuất và xuất khẩu đà tăng lên đáng
kể , đà hình thành một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh : Thuỷ sản , dầu thô
, gạo.. Cùng với thị trờng truyền thống Liên Xô (cũ ) và các nớc Đông Âu ,
Việt Nam đà mở rộng quan hệ trao đổi hàng hoá với nhiều nớc khác.
Cơn sốt lạm phát đà thuyên giảm rõ rệt , thành công đáng kể là toàn bộ
cơ chế hai giá đà chuyển sang cơ chế một giá , nhà nớc chỉ qui dịnh giá đối
với rất ít mặt hàng nh đIện , xăng, dầu, xi măng ,sắt , thép, gạo..
Sáu tháng đầu năm 1991,tuy thị trờng xuất khẩu truyền thống bị thu
hẹp đột ngột (giảm tới 85% ) song sản xuất công nghiệp vẫn tăng 2% so với
cùng kỳ năm ngoáI, đIều đáng lu ý là công nghiệp do trung ơng trực tiếp
quản lý ®· phơc håi dÇn dÇn thÝch nghi víi ®iỊu kiƯn kinh doanh mới ,nhờ
vậy mức sản xuất đà tăng 7,4% so với 6 tháng đầu năm 1990 , trong đó bộ
năng lợng tăng 3,2%. Bộ công nghiệp tăng 11,2 %. Bộ xây dựng tăng 11,8 %
sản xuất nông nghiệp : Diện tích gieo trồng cây lơng thực vụ đông xuân năm
1991 trong cả nớc tăng 3,9% so với cùng kỳ năm trớc trừ miền Bắc do thời
tiết không bình thờng và sai lầm trong chỉ đạo về cơ cấu giống lúa và thời vụ
nên bị thất thu , miền Nam thu hoạch khá , tăng gần 30 vạn tấn qui thóc so
với đông xuân năm 1990.
Nhìn chung từ đầu năm 1991, Việt Nam bớc vào thời kỳ gay gắt nhất
từ trớc đến nay trong khi nền kinh tế vẫn còn khủng hoảng ,nhiều khó khăn

cơ bản và lâu dài cha đợc khắc phục, lại xuất hiện những trở lực mới song sản
xuất không những vẫn trụ đợc mà còn có phần phát triển. Nền kinh tế đang đợc đổi mới đúng hớng cả về cơ cấu ngành , cơ cấu thành phần kinh tế về sự
kết hợp khai thác tiềm năng ở trong nớc và ở nớc ngoài , sự kết hơp giữa kinh
tế với xà hội , kinh tế với quốc phòng.
3.2 Những tồn tại và những vấn đề lớn đang đặt ra trong nền kinh tế
cần phải giải quyÕt :


Ai cũng thấy rằng,những tiến bộ về kinh tế đà đạt đợc trong những
năm qua là sự cố gắng lớn của Đảng và toàn dân, song cha cơ bản và cha
vững chắc. Chúng ta thực hiện CNH trong đIều kiện một nớc nông nghiệp lạc
hậu, hàng trục năm chiến tranh liên tục phá hoại các nguồn tiềm năng của đất
nớc. Đó là những nguyên nhân sâu xa của tình trạng kinh tế nghèo nàn, lạc
hậu, cùng với hậu quả nặng nề do 1/3 thế kỷ ngự trị của cơ chế quản lý tập
trung quan liêu bao cấp đà hằn sâu trong nếp nghĩ, đà và đang chi phối hoạt
động của mỗi ngời dân, mỗi tổ chức, và mọi quan hệ kinh tế xà hội không dễ
dàng khắc phục.
Sự tồn vong và phát triển của dân tộc đang đặt ra nhiệm vụ vô cùng
nặng nề và cao cả là việc tính số và trả giá đối với những hậu quả của sai lầm
quá khứ và trở lực hiện tại. Những biểu hiện chủ yếu đó là :
1. Một nền kinh tế thấp kém , cha đủ tái sản xuất giản đơn , thu nhập
quốc dân bình quân đầu ngời ở mức thấp nhất trong khu vực và
trên thế giới.
2.

Cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt là kết cấu hạ tầng , trừ số rất ỉt
trang thiết bị mới đợc đầu t trong những năm gần đây, đại bộ phận
rất lạc hậu không đồng bộ ,phải thải loại và thay thế mới có thể
đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế hàng hoá hiện nay cùng với sự
chuyển đổi cơ chế trong kinh tế quốc doanh 80-90% số cơ sở các

quận, hun 70-80 % sè c¬ së cÊp tØnh, 20-30% sè cơ sở cấp trung
ơng quản lý đang thô lỗ. Trong đó khoảng một nửa số đơn vị này
đang gặp khó khăn gay gắt khó có thể tồn tại.

3. Thị trờng vật t và tiêu thụ sản phẩm ở khu vực bị thu hẹp đột ngột,
khả năng tiếp thị với thị trờng khu vực hai còn qua hạn chế , chủ
yếu là về chất lợng sản phẩm và nguồn ngoại tệ mạnh.
4. Dân số tăng nhanh, số lợng lao động dôi ra từ các cơ sở sản xuất,
kinh doanh , hành chÝnh sù nghiƯp, qc phßng , sè häc sinh bá


học, số tốt nghiệp ở các trờng và số thanh niên đến tuổi đến tuổi
lao động ngày càng đông cùng với chế độ lạm phát còn cao, gây
sức ép gay gắt về việc làm và đời sống.
5. Ngân sách nhà nớc thất thu, bội chi lớn, mất cân đối nghiêm trọng
trong cán cân thanh toán nội bộ nền kinh tế và kinh tế trong khi nợ
nớc ngoài lớn khó có khả năng thanh toán, càng gây sức ép về vốn
cho sản xuất kinh doanh về bảo đảm thu nhập của công nhân viên
chức, những ngời thuộc diện chính sách xà hội, khó kìm đợc tình
trạng xuống cấp nhanh chóng trong lĩnh vực y tế, giáo dục, vh-xh.
6. Tệ nạn xà hội không ngăn chặn đợc là bao và vẫn phát sinh, lây
lan dới nhiều hình thức tinh vi hoặc trắng trợn hơn.
7. Công tác tổ chức, cán bộ vẫn sơ cứng,trì trệ, đại bộ phận cán bộ,
nhân viên cha đợc đào tạo lại, bồi dỡng theo cơ chế quản lý nhà
nớc, tiềm năng chất xám khá lớn song vẫn còn để trôi nổi , phân
tán , cha đợc huy động, sử dụng đúng mức.
8. Chế độ tiền lơng quá lạc hậu không đợc đổi mới đồng bộ với hệ
thống giá và các hệ thống phân phối khác cùng với tình trạng sử
dụng lÃng phí của công, sự phân phối tuỳ tiÖn trong kinh tÕ quèc
doanh, sù trèn thuÕ, lËu thuÕ trong các thành phần kinh tế , công

bằng xà hội càng bị vi phạm, sự phân hoá giàu nghèo càng phổ
biến và sâu sắc. Những nguyên tắc xà hội, đạo ®øc , phÈm c¸ch,
quan hƯ con ngêi, x· héi ®ang bị thế lực đồng tiền gặm nhấm, chi
phối, không ít cán bộ , đảng viên bị sa đoạ, mất phẩm chất..
Nhìn chung những tệ nạn xà hội cũ cha đợc khắc phục triệt để, nay tái
phát cùng với những mặt trái của nền kinh tế thị trờng nh cạnh tranh vô chính
phủ cá lớn nuốt cá bé làm và bán hàng giả, hàng không bảo đảm phẩm
chất, gian lận, trốn thuế, lậu thuế, chạy theo lợi nhuận bằng mọi giá , phân
hoá giai cấp..


Trong khi sù ®IỊu tiÕt , kiĨm tra , kiĨm soát của nhà nớc bị buông
lỏng, hiệu lực của chính quyền nhà nớc các cấp bị giảm sút , trong nền kinh
tế đà xuất hiện và có xu hớng khá phổ biến tự phát lên TBCN, những nguyên
tắc sống nhân đạo, tơng thân, tơng ái, công bằng đang bị xói mòn, những
cá nhân , đơn vị làm ăn chân chính lơng thiện không đợc bảo hộ , ngợc lại,
những kẻ bất chấp pháp luật thì không bị nghiêm trị. Đây là sự biểu hiện
muôn hình muôn vẻ của cuộc chiến tranh giai cấp trên mặt trận kt-xh, sự bộc
lộ mâu thuẫn giữa hai con đờng XHCN , TBCN ngày càng gay gắt trong giai
đoạn mới của cách mạng nớc ta hiÖn nay.


3.3 Phơng hớng và giải pháp để sử dụng các thành phần kinh tế.
Xuất phát từ thực trạng của nền kinh tế và từ các quan điểm cơ bản nêu
trên, có thể tìm các bớc đợc cụ để nhằm phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần của nớc ta bằng một số giải pháp chủ yếu sau:
a) Một là đối với nền KTQD phải củng cố và phát triển để có thể củng
giữ đợc vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc dân. Đây là vấn đề có tính
nguyên tắc, những bớc đi và biện pháp phải đối mới. Đổi mới trớc tiên và cấp
bách là sửa chữa bớc đi sai lầm trớc đây bằng giải pháp xác định lại phạm vi

kinh tế quốc doanh. Trớc đây chúng ta đà phát triển kinh tế quốc doanh tràn
lan, tạo nên quá trình XHH hình thức, do vậy đến nay phải lựa chọn lại theo
hớng giảm bớt số cơ sở KTQD hiện có. Đấy là vấn đề dễ đạt đợc sự nhất trí
nhng giữ lại cái gì, giảm bớt ở chỗ nào và bằng biện pháp nào không phải là
việc đơn giản, vì nó không chỉ là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề chính trị và
xà hội.
Giải quyết vấn đề kinh tế quốc doanh đang là một trong những nội
dung lớn của đờng lối đổi mới kinh tế của nhiều nớc, do vậy đà có hàng loạt
biện pháp đợc áp dụng. ở Ân Độ đà tiến hành hiện đại hoá và đa dạng hoá
sản xuất, sử dụng và bảo dỡng máy móc thiết bị đúng tiêu chuẩn kỹ thuật
nhằm nâng cao công việc sử dụng công suất các cơ sở quốc doanh, cho phép
các xí nghiệp quốc doanh tự chủ về vốn đầu t, xây dựng mục đích và kinh
doanh sản xuất, sửa đổi giá cho phù hợp, bÃi bỏ hình thức trợ cấp giá, nâng
cao trình độ quản lý của lÃnh đạo xí nghiệp và học vấn của công nhân.ở
Inđônêxia đà áp dụng các biện pháp đánh giá và phân loại hệ thống xí nghiệp
quốc doanh, đổi mới cơ chế bằng cách thực hiện cơ chế hoạch toán chặt chẽ,
cắt giảm các khoản trợ cấp không cần thiết, cải tổ bộ máy kết hợp với phong
trào quần chóng chèng tham nhịng chun mét bé phËn KTQD sang t nhân.
Ngoài ra Inđônêxia còn áp dụng biện pháp chế hoá các đạo luật hoá văn bản
về KTQD.


Nh vậy, việc sử lý KTQD các nớc đà áp dụng nhiều biện pháp , sở dĩ nh vậy
vì không có biện pháp nào hoàn chỉnh cả, mỗi biện pháp vừa có mặt tích cực
vừa có mặt hạn chế. Chỉ có trên cơ sở sử dụng nhiều biện pháp mới tạo ra đợc
sức mạnh tổng hợp, chúng ta phải kết hợp nó để hạn chế thấp nhất những tiêu
cực, tăng các mặt tích cực để KTQD đạt hiệu quả mong muốn.
b) Hai là , đối với các thành phần kinh tế khác đang có một câu hỏi
lớn đặt ra là: Mặc dù nhà nớc khuyến khích phát triển nhng tốc độ tăng chậm
chạp và không tơng xứng với tiềm năng hiện có . Muốn phát triển sản xuất

thì nguyên lý muôn thủa là phải tăng xuất đầu t , trớc hết là đầu t về tài chính.
Nguồn tài chính này trong dân khá lớn nhng cha đợc sử dụng để phát triển
sản xuất, để các nguồn này có thể góp phần tăng thêm suất đầu t cho sản xuất
kinh doanh cần phải có hàng loạt các biện pháp.
+ Có thể bắt đầu ngay từ tên gọi. Không nên xuất phát từ KTQD để đặt
tên cho các TPKT khác , gọi là ngoài quốc doanh. Trong nền kinh tế nhiều
thành phần cho dù kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo thì vẫn phải đảm
bảo tính bình đẳng của các thành phần kinh tế và thực chất mỗi thành phần
kinh tÕ lµ mét bé phËn cÊu thµnh cđa nỊn KTQD thống nhất , không có bộ
phận này là trong còn các bộ phận khác là ngoài. Thay đổi cách gọi cũng
là giải pháp xoá đi tâm lý tự ty, bi quan của các thành phần kinh tế khác mà
một thời họ đà bị chèn ép , lÃng quên.
+ Việc cải tạo các thành phần kinh tế phải đợc tiến hành theo nguyên
tắc tự nguyện và trên cơ sở hoàn cảnh XHH thực tế. Giải pháp đạt hiệu quả
cao chính là không cô lập các thành phần kinh tế với nhau mà phải sử dụng
các hình thức hợp doanh , đan xen các hệ sử dụng khác nhau vào trong cùng
một lÜnh vùc , thËm chÝ trong cïng mét c«ng ti , xí nghiệp. Các xí nghiệp hợp
doanh giữa nhà nớc và t nhân , giữa HTX và t nhân , giữa nhà nớc và HTX, t
nhân cần phải trở thành một trong các hình thức cơ bản tổ chức các đơn vị
sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần. Trong sản xuất nông
nghiệp , do tính đặc thù của nó nên ngoài việc phải giải quyết tốt quyÒn së


hữu ruộng đất lâu dài cho hộ nông dân. còn phải chuyển kinh tế HTX hiện
nay thành kinh tế nông trại. Kinh tế hộ nhận khoán là cơ sở hình thành kinh
tế nông trại và các tổ chức nông trại. Đây cũng đang là xu hớng chung của
nền nông nghiệp thÕ giíi. Trong ®iỊu kiƯn níc ta hiƯn nay , không gian tổ
chức các nông trại lớn và cha vội hợp tác nhiều nông trại với nhau. Có thể
mỗi nhóm chỉ nên 5-20 hộ tự nguyện góp ruộng đất , lao động và tiền vốn để
sản xuất kinh doanh . Ngoài ra còn có các hình thức hợp tác khác nh : Các

nông trại chung nhau mua đầu vào hoặc chung nhau bản hoặc chung nhau
bản đầu ra hoặc cũng thể hợp tác kinh doanh. Tổ chức nông trại và sự hợp
tác giữa các nông trại chính là hình thức HTX nông nghiệp theo mô hình mới
cần đạt đợc.
+ Để nhân dân yên tâm bỏ vốn ra sản xuất kinh doanh và hoạt động
đúng hớng. Nhà nớc phải đa ra đợc một hệ thống các văn bản pháp quy nh
luật kinh doanh, lt thõa kÕ , lt chun nhỵng ,lt thuê mớn lao động
Đồng thời hoàn thiện chế độ đăng ký kinh doanh, kế toán, thống kê, thuế ,
hợp đồng kinh tế. Các luật và chế độ này không chỉ nhằm đảm bảo lợi ích
của nhà nớc mà phải góp phần thoả đáng 3 lợi ích: Nhà nớc-tập thể-cá nhân,
khuyến khích làm giàu trên cơ sở bỏ vốn kinh doanh đúng pháp luật.
c) Ba là, tiến hành đồng bộ những giải pháp vĩ mô để tạo môi trờng
thuận lợi cho các thành phần kinh tế hoạt động có hiệu quả, bao gåm:
- Hoµn thiƯn nhanh chãng hƯ thèng tµi chÝnh và ngân hàng bằng những
công nghệ kỹ thuật nghiệp vụ hiện đại , đảm bảo thông suốt trong và ngoài nớc. Đại bộ phận ,các khoản thanh toán , ngân hàng phải đảm đơng đợc qua
bộ máy của mình ; sử dụng tiền mặt chỉ ở mức hạn chế . Tín dụng ngân hàng
phải thực hiện đi vay để cho vay chứ không dựa vào nguồn phát hành và chủ
yếu ®¶m b¶o cho kinh tÕ qc doanh nh hiƯn nay. Hoạt động tài chính cũng
phải đợc đổi mới , lấy thu lơng chi , thu đủ và chi đúng. Trong điều kiện
nguồn thu có hạn, không nên chi quá khả năng bằng cách vay nợ nớc ngoài
và phát hành. Điều đó chỉ dẫn đến lạm phát thì không thể nâng cÊp bÊt cø


ngành nào , lĩnh vực nào, do đó cần phải từ bỏ ngay ý định nâng cấp ngành
này hay lĩnh vực kia bằng lạm phát. Lâu nay, tài chính nớc ta thờng chạy
theo nhu cầu chi quá lớn của một số ngành, một số lĩnh vực trong khi nguồn
thu hạn hẹp. Đây rõ ràng không thực tế. Do đó chống lạm phát không đạt đợc mục tiêu đề ra phải nhanh chóng xây dựng đợc một thị trờng đầy đủ. Ơ
nớc ta hiện nay còn thiếu nhiều trung tâm quan trọng của nền sản xuất hàng
hoá nh : Thị trờng vốn, thị trờng lao động...
- Thời đại ngày nay , thông tin đợc coi là yếu tố của lực lợng sản xuất.

Thông tin là sức mạnh của quyền lực. Do vậy, phải hoàn thiện các hệ thống
thông tin kỹ thuật phục vụ cho các nhà doanh nghiệp và phát huy dân chủ
hoá trong dời sống kinh tế. Hệ thống thông tin của nớc ta hiện nay còn rất
yếu và tổ chức cha hợp lý, thông tin bị chia cắt, số ngời hiểu biết về thông
tin cha nhiều. Để đổi mới hoạt động này phải có hoạt động thông tin kinh tế
là một ngành dịch vụ , trong đó tất có các thành phần kinh tế cá thể và cần
thiết tham gia.
- Xây dựng đội ngũ các doanh nghiệp giỏi , các nhà quản lý vĩ mô có
tài, đồng thời liên kết họ lại. Cái thiếu hụt lớn nhất của chúng ta hiện nay là ở
chỗ : Chúng ta đội ngũ cán bộ khá đông đảo nhng chất lợng không phù hợp
với quá trình đổi mới kinh tế . Có một bộ phận quá quen với cơ chế quản lý
cũ, đến nay hoàn toàn không có đủ khả năng thích ứng với cơ chế mới, một
bộ phận khác cha đợc đào tạo trớc khi bố trí vào các vị trí then chốt trong các
đơn vị sản xuất kinh doanh. Tóm lại là đại bộ phận số cán bộ hiện có phải
đựợc bố trí, sắp xếp và đào tạo lại. Về chính sách sử dụng cán bộ thì mạnh
dạn phải đợc coi là một trong những phơng châm chủ yếu nếu không muốn
nói là số một.
- Nhanh chóng phổ cập nghề cho ngời lao động. Mỗi năm nớc ta có
trên một triệu thanh niên đến tuổi lao động. Hệ thống trờng chuyên nghiệp
hiện mỗi năm chỉ đào tạo đợc 20 vạn ngời , chủ yếu là lao động chính qui,
dài hạn theo yêu cầu của nhà nớc. Nh vậy phần lớn thanh niên đến tuổi lao


động không đợc đào tạo nghề, do đó vấn đề tiếp thu đào tạo và bồi dỡng họ
phải đợc đặt ra. Hớng u tiên , đầu t của thế giới hiện nay là lao động có kĩ
thuật chứ không phải là sử dụng lao động không có kĩ thuật. Giá cả sức lao
động sẽ nh những năm trớc đây, những sản phẩm hàn hoá có thị trờng lớn là
sản phẩm có hàm lựơng chất xám và khoa học kỹ thuật cao.



Kết luận
Đặc điểm kinh tế thế giới hiện nay là các quốc gia đang cố gắng xây
dựng mô hình kinh tế có sự kết hợp kế hoặc và thị trờng mà trong đó cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần kết lâi , níc ta sau mét thêi gian duy tr× mô hịn kinh
tế tập trung cao độ , đà thấy sự không phù hợp của nó. Quá trình đi tìm một
mô hình kinh tế mới manh nha từ những năm cuối thập kỷ 70, những lúc
bùng lên , có khi chững lại, chần chừ trong t duy và do dự trong hành động.
Nhng rồi cái phải đến đà đến. Đại hội Đảng lần thứ VI(12/1986) là cái mốc
quan trọng đánh dấu quá trình đổi mới nói chung và đổi mới kinh tế nói
riêng. Phơng hớng đổi mới kinh tế là xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần theo định hớng XHCN. Đại hội Đảng lần thứ VII lại tiếp tục
khẳng định đờng lối nhất quán đó. Đây là sự lựa chọn phù hợp với xu thế thời
đại , và thc trang cũng nh xu thế phát triển của nền kinh tế nớc ta . Trên con
đờng hoàn thiện nền kinh tế mới đó , chúng ta đà gặt hái đợc nhừng thành tựu
bớc đầu có ý nghĩa rất quan trọng, nhng không thể chỉ có hoa thơm và trái
ngọt . Chúng ta đang đứng trớc khó khăn và thách thức lớn lao. Cái cũ và cái
mới cùng tồn tại đan xen và triệt tiêu nhau. Bổn phận của chúng ta là phải
làm cho cái mới tất thắng. Song ủng hộ cái mới không có nghĩa là phủ định
sạch trơn cái cũ và cũng không đợc để cái mới bị lợi dụng.
Các giải pháp phát triển kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta chỉ có thể
chấp nhận khi nó phủ nhận vai trò phủ đạo của kinh tế gia đình và sử dụng
sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân
thống nhất . Trong tình hình hiênj nay kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể
cần phải thu gom lại phạm vi và đó là hoạt động sửa chữa những lỗi lầm
trong quá khứ. Nhng một khi lực lợng sản xuất phát triển , tính chất xà hội
hoá của sản xuất đợc nâng lên thì kinh tế quốc doanh từng bớc sẽ đợc mở
rộng và thích ứng với điều kiện Êy. ChØ cã nh vËy chóng ta míi x©y dùng đợc
CNXH vớ bản chất kinh tế là sở hữu toàn dân. Tuy nhiên đây là một quá



trình dài không thể nóng vội , duy ý chí . Quá trình này dài bao nhiêu tùy
thuộc vào kết quả xử lý của chúng ta và các giải pháp phù hợp.
Chúng ta hi vọng trong tơng lai không xa, bộ mặt của đất nớc chúng ta
sẽ khởi sắc dân tộc, chúng ta sẽ khẳng định đợc bộ mặt của đất nớc. Đất nớc
ta sẽ khởi sắc, dân tộc ta sẽ khẳng định đợc vị trí của mình trên trờng quốc tế.

Danh mục tài liệu tham khảo
1. Văn kiện đại hội đảng VI, VIII, IX
2. Tác phẩm : bàn về thuế lơng thực của Lênin
3. Tạp chí nghiên cứu trao đổi
4. Tạp chí kinh tế phát triển
5. Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH
ở Việt Nam - NXB CTQG - Hà Nội 2001.
6. Những quan điểm cơ bản của Mác - Anghen - Lênin về CNXH và
thời kỳ quá độ.
7. Giáo trình nhận thức KTCT trong giai đoạn đổi mới ë ViÖt Nam.



×