Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về TRÍ THỨC với VIỆC xây DỰNG và PHÁT TRIỂN đội NGŨ TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG THỜI kỳ đổi mới tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.65 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


NGUYỄN ĐÌNH NINH

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TRÍ THỨC
VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC VIỆT NAM
TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Chuyên ngành: TRIẾT HỌC
Mã số: 62.22.03.01

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018


Luận án được hoàn thành tại:
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Cán bộ hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. TRỊNH DOÃN CHÍNH

Chủ tịch hội đồng:
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:


Luận án đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án tiến sĩ Trƣờng Đại học
Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.
vào lúc……ngày……tháng….năm 2017

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thƣ viện Trƣờng Đại học KHXH & NV TP. Hồ Chí Minh
- Thƣ viện Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
- Thƣ viện Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh


CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC
ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Đình Ninh (2016), Tư tưởng Hồ Chí Minh về trí thức với vấn đề
xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay, Tạp chí khoa học
Chính trị, ISSN 1859 – 0167, số 1 + 2/2016, tr.34 - 37.
2. Nguyễn Đình Ninh (2016), Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về
trí thức giai đoạn hiện nay, Tạp chí khoa học Chính trị, ISSN 1859 - 0167,
số 8/2016, tr.10 - 16.
3. Nguyễn Đình Ninh (2017), Những vấn đề cơ bản Nghị quyết Hội nghị lần
thứ bảy Ban chấp hành Trung ương (Khóa X) về xây dựng đội ngũ trí thức
thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện dại hóa đất nước, Tạp chí khoa
học Đại học Văn lang, ISSN 2525 - 2429, số 4/2017, tr.13-17.
4. Nguyễn Đình Ninh (2015), Tư tưởng Hồ Chí Minh về trí thức với vấn đề
xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong thời kỳ đổi mới,
Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành
phố Hồ Chí Minh.


1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử xã hội loài ngƣời, cùng với các lực lƣợng và yếu tố khác của
xã hội thì đội ngũ trí thức và các tri thức khoa học là một bộ phận hữu cơ của tiến
trình lịch sử, đồng thời là động lực góp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Trong đó,
trí thức có vai trị đặc biệt quan trọng.
Thực tiễn trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, đất nƣớc và con ngƣời
Việt Nam ln có truyền thống hiếu học, thông minh, cần cù và sáng tạo không
ngừng vƣơn lên để đạt những tầm cao trí tuệ, góp phần thúc đẩy phát triển văn
minh dân tộc và nhân loại. Quan tâm, chăm lo, đào tạo và bồi dƣỡng nhân tài ln
đƣợc chính quyền các thời đại lịch sử coi là một trong những quốc sách hàng đầu.
Câu nói nổi tiếng “Hiền tài là nguyên khí quốc gia….”1 của Thân Nhân Trung đã
đi vào lịch sử và trở thành một triết lý đặc sắc của dân tộc Việt Nam. Sự ra đời của
Quốc tử giám (trƣờng Đại học đầu tiên khu vực Đông Nam Á) của Việt Nam từ
thế kỷ XI vừa là sự khẳng định, đồng thời là sự cụ thể quan điểm coi đào tạo con
ngƣời, nâng cao dân trí là quốc sách hàng đầu. Bắt đầu từ đây, trải qua các triều
đại Lý, Trần, Lê, Mạc, Nguyễn… lần lƣợt các tên tuổi lớn gắn với lịch sử Việt
Nam xuất hiện. Những nhà trí thức lớn, tên tuổi và đóng góp của họ trên các lĩnh
vực đã vƣợt qua giới hạn của không gian và thời gian, là những minh chứng sinh
động cho cho vai trò của trí thức qua các thời đại lịch sử dân tộc.
Trong thời đại Hồ Chí Minh, truyền thống hiếu học, tơn sƣ trọng đạo, trọng
dụng nhân tài tiếp tục đƣợc phát huy mà Hồ Chí Minh là biểu hiện sâu sắc nhất,
sinh động nhất cả về mặt tƣ tƣởng và vận dụng thực tiễn. Trong hệ thống tƣ tƣởng
của Ngƣời, quan điểm về quan tâm, chăm lo và trọng dụng nhân tài đã góp phần
làm cho cách mạng Việt Nam có những bƣớc tiến lớn trên tất cả các lĩnh vực
chính trị, quân sự, văn hóa, kinh tế xã hội.
Bƣớc vào thời kỳ đổi mới, tƣ tƣởng của Ngƣời về trí thức và vai trị của trí
thức tiếp tục đƣợc phát triển và đƣợc cụ thể bằng các đƣờng lối, chủ chƣơng của
đảng, chính sách và pháp luật của nhà nƣớc. Đặc biệt là sự ra đời của Nghị quyết
Trung ƣơng VII (khóa X), đây là một trong những quyết sách lớn của Đảng và nhà

nƣớc về chiến lƣợc phát triển trí thức. Bên cạnh đó, những chiến lƣợc phát triển về
thanh niên, về giáo dục và đào tạo, về công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng và
Nhà nƣớc cũng là những chủ chƣơng lớn gắn bó mật thiết với chiến lƣợc phát triển
trí thức trong thời kỳ đổi mới của đất nƣớc, góp phần thúc đẩy lực lƣợng trí thức
1

Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật Bắc Giang, Thân Nhân Trung “Hiền tài là nguyên khí
quốc gia”, Nxb. Chính trị quốc gia - sự thật, Hà Nội, 2013, tr. 9.


2

phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng. Thực tiễn hơn 30 năm đổi mới, với những
thắng lợi trên tất cả các mặt, khơng thể khơng nói đến sự phát triển nhanh chóng
và đóng góp tích cực của đội ngũ trí thức trên mọi lĩnh vực, trong đó đã góp phần
trực tiếp cùng tồn dân đƣa nƣớc ta thốt khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, từng
bƣớc xóa đói, giảm nghèo, phát triển đất nƣớc…
Sự đóng góp của đội ngũ trí thức trong thời kỳ đổi mới cũng nhƣ đối với sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nƣớc, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, giữ gìn an
ninh quốc phịng là vơ cùng to lớn. Tuy nhiên, những tồn tại và yếu kém nhƣ chất
lƣợng thấp, tình trạng sử dụng lãng phí và hiện tƣợng chảy máu chất xám…của trí
thức vẫn là những hạn chế lớn. Do đó, việc nghiên cứu truyền thống của dân tộc
nói chung, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nói riêng và thực trạng phát triển trí thức trong
thời gian qua để rút ra những bài học, những quan điểm chỉ đạo nhằm phát huy
hiệu quả vai trị của trí thức hiện nay là nội dung quan trọng, là điều kiện cần góp
phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới của đất nƣớc. Vì thế tơi đã chọn vấn đề
Tư tưởng Hồ Chí Minh về trí thức với việc xây dựng và phát triển đội ngũ trí
thức Việt Nam trong thời kỳ đổi mới làm đề tài luận án tiến sỹ triết học.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Có thể khái qt các tài liệu, cơng trình nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí

Minh về trí thức và vấn đề xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đổi mới ở
các chủ đề sau: Chủ đề thứ nhất, đó là các cơng trình, các tài liệu trong và
ngồi nước nghiên cứu, trình bày những vấn đề lý luận chung về trí thức và vai
trị của trí thức. Về chủ đề này, có các tác phẩm C.Mác và Ph.Ănghen Tồn tập
của Nhà xuất bản Sự Thật - Hà Nội; Trí thức Nga của nhiều tác giả, Nxb. Tri
Thức, Hà Nội, 2009 do La Thành – Phạm Nguyên Trƣờng dịch; Nhận diện quyền
lực của Noam Chomsky, Nxb. Tri thức, Hà Nội, 2012; Thân Nhân Trung “Hiền
tài là nguyên khí quốc gia” của Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2013; Trí thức Việt Nam thời xưa của GS Vũ khiêu, Nxb. Thuận
Hóa, Huế, 2014; Khuyến tài của Phạm Tất Dong, Nxb. Dân trí, Hà Nội, 2013; Ba
thế hệ trí thức người Việt (1862 - 1954) của GS. Trịnh Văn Thảo, Nxb. Thế giới, Hà
Nội, 2013; Quyền lực tri thức trong tư tưởng chính trị của Alvin Toffler do TS. Ơng
Văn Năm chủ biên, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2013; Luận ngữ với
cuộc sống hiện đại của Khổng tử, Nxb. Thanh Niên, Hà Nội, Hà Nội, 2012 do
Dƣơng Minh Hào dịch; Từ điển Triết học, Nxb. Tiến bộ Mátxcơva (bản dịch ra
tiếng Việt của Nxb.Tiến bộ và Nxb Sự thật), 1986; Nhân tài nguồn tài nguyên số 1
của Triệu Vĩnh Hiền, Trƣơng Hạo Đàm, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013;
Một số vấn đề về triết học - con người - xã hội của GS.TS. Nguyễn Trọng Chuẩn,


3

Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002; …..
Chủ đề thứ hai, đó là các cơng trình, các tác phẩm nghiên cứu tư tưởng
Hồ Chí Minh về trí thức. Về chủ đề này, có các tác phẩm Xây dựng đội ngũ trí
thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh
của Học viện chính trị - Hành chính quốc giam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2012; Trí thức hóa cơng nhân Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
của TS. Bùi Thị Kim Hậu, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012; Tư
tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và vận dụng vào đào tạo đại học hiện nay của

TS. Hồng Anh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013; Nhân tài với tương lai
đất nước của Nguyễn Đắc Hƣng, Nxb. Chính trị quốc gia - sự thật, Hà Nộim
2013; Một số vấn đề về trí thức và nhân tài của PGS.TS Đức Vƣợng, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013; Hồ Chí Minh tiểu sử của Học viện chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010;….
Chủ đề thứ ba, đó là các cơng trình, tài liệu, sách báo viết về ý nghĩa, giá
trị lịch sử của tư tưởng Hồ Chí Minh về trí thức và vai trị của trí thức đối với
xã hội. về chủ đề này có các tác phẩm: Văn kiện Đại hội của Đảng thời kỳ đổi mới
và hội nhập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013;
Hồ Chí Minh trong trái tim trí thức và văn nghệ sĩ của TS. Văn Thị Thanh Mai,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010; Chuyện kể Bác Hồ với trí thức của Vũ Thị
Kim Yến, Nxb. Hồng Bàng, Hà Nội, 2012; Quan điểm của Đảng về giáo dục và
đào tạo trong thời kỳ đổi mới và hội nhập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013; Thực trạng và giải pháp xây dựng đội ngũ trí
thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước của PGS.TS Đức Vƣợng, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014;…
Tất cả các cơng trình nghiên cứu trên, tuy chƣa cơng trình nào thực sự
nghiên cứu một cách hệ thống tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về trí thức, nhƣng nó là
những tài liệu quý báu đề tác giả tiếp thu, kế thừa trong luận án của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ
Mục đích của luận án: Từ sự trình bày tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về trí thức,
luận án nhằm phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác xây dựng và phát triển đội ngũ
trí thức ở Việt Nam thời gian qua, từ đó đề xuất những phƣơng hƣớng và giải pháp để
tiếp tục xây dựng, phát triển và sử dụng hiệu quả đội ngũ trí thức Việt Nam trong thời
kỳ đổi mới theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
Nhiệm vụ của luận án: Một là, trình bày khái quát lý luận chung về trí thức
và phân tích những nhân tố tác động, ảnh hƣởng đến sự hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh về trí thức. Đó là q trình hoạt động thực tiễn cách mạng của Hồ Chí Minh,


4

truyền thống trọng dụng trí thức của dân tộc Việt Nam và những quan điểm về trí
thức của nhân loại. Hai là, trình bày, làm rõ những nội dung chủ yếu và đặc điểm cơ
bản của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về trí thức. Ba là, trình bày, phân tích, chỉ ra thực
trạng xây dựng, phát triển đội ngũ trí trong thời gian qua, từ đó đề xuất những
phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm vận dụng tốt tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về trí thức
vào xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án
Luận án tập trung nghiên cứu nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về trí thức và
sự vận dung của Đảng ta trong xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới (chủ yếu từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần VI năm 1986 đến nay).
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
Luận án đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở thế giới quan và phƣơng pháp luận
triết học mác - xít; đồng thởi luận án cón sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên
cứu nhƣ: phân tích và tổng hợp, quy nạp và diễn dịch, đối chiếu so sánh, phƣơng
pháp thống kê. Luận án đƣợc tiếp cận dƣới góc độ triết học văn hóa và giá trị học.
6. Cái mới của luận án
Một là, luận án đã góp phần hệ thống hóa và làm rõ hơn nội dung và ý nghĩa,
giá trị lịch sử của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về trí thức, cũng nhƣ sự cần thiết phải tiếp
tục vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam hiện nay. Hai là, qua phân tích thực trạng và
những vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức trong thời kỷ
đổi mới, những phƣơng hƣớng, giải pháp mà luận án đề xuất nhằm tiếp tục xây
dựng và phát triển đội ngũ trí thức theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa thực tiễn,
thiết thực với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Về ý nghĩa khoa học: Luận án đã góp phần hệ thống hóa và làm rõ các nội
dung cơ bản trong quan điểm của Hồ Chí Minh về trí thức, từ khái niệm đến quan
điểm về vị trí, vai trị, nhiệm vụ của trí thức cho tới nhiệm vụ đào tạo, xây dựng,
phát huy và phát triển trí thức. Trên cơ sở đó vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về
trí thức vào q trình xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong thời
kỳ đổi mới.

Về Ý nghĩa thực tiễn: Từ sự trình bày nội dung, đặc điểm của tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh vế trí thức và vai trị của trí thức trong cách mạng Việt Nam, luận án
góp phần khẳng định giá trị khoa học và thực tiễn của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về trí
thức, là bài học lịch sử, bổ ích và thiết thực đối với yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, sử
dụng và phát huy vai trị của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam
hiện nay.


5

8. Kết cấu cơ bản của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung luận án đƣợc kết cấu thành ba chƣơng, bảy mục và hai mƣơi tiểu mục.
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
LÝ LUÂN CHUNG VỀ TRÍ THỨC
VÀ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG, ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TRÍ THỨC
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÍ THỨC
1.1.1. Quan điểm về trí thức và vai trị của trí thức trong đời sống xã hội
Về khái niệm, thuật ngữ “trí thức” đƣợc dùng ở các nƣớc trên thế giới có
nguồn gốc từ tiếng Latinh là “Intelligentia”, nghĩa là thơng minh, trí tuệ, hiểu biết.
Thuật ngữ Intelligentsia - tầng lớp trí thức lần đầu tiên đƣợc nhà thơ
Boboyokin sử dụng trong ngôn ngữ truyền thông đại chúng từ thập niên 1860 ở Nga,
họ là “những con ngƣời có văn hóa tinh thần và đạo đức ở mức cao, chứ khơng phải
những lao cơng làm việc bằng trí óc”2. Trong tiếng Anh, Nga, Pháp, Đức, thuật ngữ
“trí thức” thƣờng đƣợc hiểu là trí tuệ, thơng minh, hiểu biết, do đó những ngƣời trí
thức thƣờng đƣợc hiểu là những ngƣời thơng minh và hiểu biết nhiều.
Cùng với sự phát triển của lịch sử xã hội, với đặc trƣng là lực lƣợng giữ vai
trò quan trọng trong tiếp thu, truyền bá tri thức, sáng tạo những giá trị tinh thần

cũng nhƣ vật chất của nhân loại, từ trƣớc tới nay, trên thế giới và trong nƣớc có
nhiều định nghĩa, cách hiểu khác nhau về trí thức. Các định nghĩa và cách hiểu đó
thƣờng đƣợc bổ xung và phát triển tùy theo từng thời kỳ lịch sử, lĩnh vực nghiên
cứu, đặc điểm phát triển của từng quốc gia, dân tộc.
Những cách hiểu và định nghĩa về trí thức nhƣ trên cho thấy một quan niệm
thống nhất: trí thức là ngƣời có tri thức, có nhân cách, biết suy nghĩ khác biệt và
độc lập trƣớc các vấn đề xã hội dƣới ánh sáng của tri thức. Trí thức chỉ truy cầu
một mục đích: chân lý, để từ đó chuẩn bị cho mình một thế đứng riêng và trong
trƣờng hợp cần thiết, sẵn sàng dấn thân nhằm bảo vệ các giá trị thuộc về chân lý
và truyền thống nhân bản của cộng đồng. Từ vị thế này, trí thức mới có thể tác
động và ảnh hƣởng đến sự phát triển và tồn vong của xã hội và quốc gia.
Từ các cách hiểu trên, có thể khái quát: trí thức là một tầng lớp xã hội đặc
biệt, có trình độ học vấn cao, trình độ chun mơn sâu, có đạo đức, lao động trí
2

La Thành – Phạm Nguyên Trường dịch, Về trí thức Nga, Nxb. Tri thức, Hà Nội, 2009, Tr. 279.


6

tuệ - sáng tạo khoa học, nghiên cứu, ứng dụng và phổ biến tri thức khoa học trong
hoạt động thực tiễn, có tinh thần dấn thân góp phần quan trọng trong việc thúc
đẩy phát triển mọi mặt của đời sống xã hội.
Từ đó, có thể thấy, trí thức có một số đặc điểm là: trí thức là một tầng lớp
đặc biệt, xuất thân từ nhiều giai cấp, thành phần xã hội khác nhau; trí thức là
những ngƣời lao động trí óc, có trình độ học vấn cao, chun mơn sâu, hiểu biết
rộng và nhân cách tiêu biểu; trí thức là những ngƣời lao động trí óc sáng tạo ra các
giá trị tinh thần và vật chất không chỉ phục vụ cho giai cấp cầm quyền mà cịn
phục vụ cho tồn xã hội; trí thức là sản phẩm của tự do và dân chủ, tự do là một
đặc tính của trí thức.

Về thành phần của trí thức, trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể, với cách tiếp
cận khác nhau, mỗi quốc gia, dân tộc có cách nhìn khác nhau về trí thức. Tuy
nhiên, dù tiếp cận ở góc độ nào thì tầng lớp trí thức cũng là những ngƣời lao động
trí tuệ, chun mơn sâu và có học vấn cao, có tinh thần dấn thân vì sự tiến bộ và
phát triển của xã hội. Họ là những kỹ sƣ, kỹ thuật viên, thầy thuốc, luật sƣ, nghệ
sĩ, thầy giáo và ngƣời làm công tác khoa học, một bộ phận lớn viên chức… góp
phần giải phóng con ngƣời về mặt thể chất, trí tuệ và xã hội.
Về vai trị của trí thức trong đời sống xã hội: trí thức là một trong những lực
lƣợng chủ yếu của xã hội đóng vai trò tiếp thu, sáng tạo và truyền bá tri thức; trí
thức là một trong những lực lƣợng xã hội đóng vai trò đi đầu trong sáng tạo ra các
giá trị tri thức mới; trí thức là những ngƣời đóng vai trò quan trọng trong đề xuất,
phản biện một cách độc lập các chủ trƣơng, chính sách và biện pháp giải quyết các
vấn đề của xã hội; trí thức là những ngƣời góp phần dự báo phát triển và định
hƣớng dƣ luận xã hội; trí thức cịn là những ngƣời tham gia gián tiếp và trực tiếp
vào quá trình sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội.
1.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về trí thức và vai trị của
trí thức trong đời sống xã hội
Trên cơ sở nghiên cứu những luận điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về trí
thức, có thể khái qt một số vấn đề cơ bản sau:
Về quan niệm, cả C. Mác, Ph. Ăngghen và V.I.Lênin đều có quan điểm
chung trí thức là ngƣời lao động trí óc và hoạt động của họ phải đƣợc gắn với đới
sống xã hội. Theo đó, “trí thức bao hàm khơng những chỉ các nhà trƣớc tác mà
thơi, mà cịn bao hàm tất cả mọi ngƣời có học thức, các đại biểu của những nghề
tự do nói chung, các đại biểu của lao động trí óc”3.
3

V.I.Lênin, Toàn tập, tập 8, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 2005, tr. 372


7


Về đặc trƣng: trí thức là những ngƣời lao động trí óc phức tạp; là một tầng
lớp xã hội đặc thù, có tính độc lập tƣơng đối cao.
Về vị trí, nhiệm vụ của trí thức: trí thức là lực lƣợng quan trọng trong sự
nghiệp cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo. Với tính cách là những ngƣời
lao động trí óc, họ là những nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, nhà
văn, nhà thơ, luật sƣ, bác sĩ… có nhiệm vụ ngày càng lớn trong xã hội cơng
nghiệp phát triển.
Vai trị của trí thức: trí thức có những đóng góp to lớn trong nghiên cứu lý
luận, tổng kết thực tiễn, xây dựng hệ tƣ tƣởng chính trị của giai cấp cơng nhân; trí
thức có vai trị quan trọng trong lãnh đạo và quản lý nhà nƣớc; trí thức có vai trị
nâng cao dân trí, phát triển khoa học kỹ thuật phục vụ xã hội.
Về xây dựng đội ngũ trí thức: cải tạo trí thức cũ, chuyên gia tƣ sản; sử dụng trí
thức, chuyên gia tƣ sản; chú trọng việc đào tạo tầng lớp trí thức mới từ công nông.
Ngày nay, khi thế giới bƣớc vào nền kinh tế tri thức, sự thay đổi diễn ra từng
ngày thì tƣ tƣởng của V.I.Lênin khơng hề cũ đi mà lại đƣợc thực tiễn lịch sử minh
chứng. Trƣớc thềm của thế kỷ XXI, khi mà tri thức khoa học trở thành một trong
những đông lực thúc đẩy lịch sử, bất cứ nƣớc nào coi nhẹ tri thức, học vấn, trí tuệ
sẽ không tránh khỏi nguy cơ tụt hậu.
1.2. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG, ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÌNH
THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TRÍ THỨC
1.2.1. Q trình hoạt động thực tiễn cách mạng với sự hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh về trí thức
Có thể nói, q trình hình thành tƣ tƣởng của Ngƣời vế trí thức ln gắn liền
với quá trình hoạt động thực tiễn cách mạng của Hồ Chí Minh qua từng giai đoạn.
Vì thế, có thể khái qt q trình hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về trí thức
thành các giai đoạn chính: giai đoạn từ năm 1911 đến năm 1930; giai đoạn từ năm
1930 đến năm 1945; giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954; giai đoạn từ năm 1954
đến năm 1969, trong đó:
Giai đoạn từ năm 1911 đến năm 1930, là giai đoạn Hồ Chí Minh hình

thành và bước đầu vận dụng tư tưởng coi trọng và nâng cao dân trí thơng qua
đào tạo và truyền bá tư tưởng mới nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cách mạng
Việt Nam.
Giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945, là giai đoạn Hồ Chí Minh hình thành
quan điểm về trí thức cách mạng cùng với tư tưởng đoàn kết dân tộc, mở rộng liên
minh cơng - nơng - trí để cứu nước.
Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954, là giai đoạn Hồ Chí Minh khẳng


8

định rõ quan điểm về trí thức cách mạng và tư tưởng về tổ chức, giáo dục, sử dụng
trí thức phục vụ cách mạng.
Giai đoạn từ năm 1954 đến 1969, là giai đoạn Hồ Chí Minh đặt ra yêu cầu
cao về trình độ, phẩm chất và năng lực của người trí thức mới trước yêu cầu cách
mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc và cuộc kháng chiến giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước.
1.2.2. Truyền thống trọng dụng trí thức của dân tộc Việt Nam và những
quan điểm về trí thức của nhân loại với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
về trí thức
Những tiền đề lý luận của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về trí thức là những giá trị
của truyền thống văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại và lý luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin.
Trước hết đó là truyền thống trọng dụng trí thức của dân tộc Việt Nam:
Trong tiếp thu truyền thống trọng hiền tài của dân tộc Việt Nam, quan điểm về trí
thức trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thể hiện trong hai nội dung cơ bản: Một là,
truyền thống trọng ngƣời tài đức, quan tâm, giáo dục đào tạo ngƣời tài đức của dân
tộc Việt Nam. Hai là trí thức phải phục vụ dân tộc, phục vụ nhân dân; họ ln có ý
thức trách nhiệm cao với dân tộc, với nhân dân và đất nƣớc.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về trí thức khơng chỉ là sự tiếp thu, kế thừa truyền

thống văn hóa, trọng trí thức, trọng hiền tài của dân tộc Việt Nam mà còn ảnh
hưởng, tiếp thu các giá trị và tinh hoa văn hóa nhân loại: Hồ Chí Minh tiếp thu
có chọn lọc tƣ tƣởng văn hóa Đông - Tây để phục vụ sự nghiệp cách mạng,
Ngƣời nhiều lần nhắc lại lời của Lênin: “Chỉ có những ngƣời cách mạng chân
chính mới thu hái đƣợc những hiểu biết quý báu của các đời trƣớc để lại”[3,
tr.23]. Đối với văn hóa phƣơng Đơng, Ngƣời biết chắt lọc những gì tinh túy nhất
trong các học thuyết triết học, hoặc trong tƣ tƣởng các bậc tiền nhân. Đối với các
giá trị tinh hoa văn hóa phƣơng Tây, có thể thấy từ sự ảnh hƣởng tƣ tƣởng của
các cuộc đại cách mạng Pháp, Mỹ “tự do, bình đẳng, bác ái” trong tƣ tƣởng trí
thức của Ngƣời. …
Đặc biệt, tư tưởng Hồ Chí Minh về trí thức cịn được phát triển về chất,
trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin: Trong
kho tàng lý luận cách mạng, Hồ Chí Minh đã chắt lọc, hấp thụ và vận dụng sáng
tạo những giá trị quan điểm về con ngƣời mới có ý thức và đạo đức, có trình độ
văn hóa và khoa học tiên tiến, có kỹ năng lao động cần thiết, có óc thẩm mỹ, có
sức khỏe tốt… từ những nghiên cứu về con ngƣời của C.Mác và Ph.Ăng-ghen và
V.I.Lenin để lại. Từ thực tiễn những năm bơn ba tìm đƣờng cứu nƣớc, đến khi


9

tiếp cận tƣ tƣởng chủ nghĩa Mác - Lênin và Cách mạng Tháng Mƣời Nga, hơn ai
hết, Ngƣời hiểu rõ đặc điểm và yêu cầu của cách mạng Việt Nam; do đó, Ngƣời
đã nhanh chóng tìm mọi cách để trở về mở các lớp huấn luyện, truyền bá tƣ
tƣởng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin vào một bộ phận trí thức cách mạng yêu
nƣớc. Bắt đầu từ việc cần thiết phải tạo ra đƣợc đội ngũ cán bộ chính trị, qn sự
có trình độ, phƣơng pháp cách mạng, ý thức tổ chức, kỷ luật, công tác tổ chức,
quản lý mang bản chất tiến bộ của giai cấp công nhân…theo quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin, đến tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm nâng cao giác
ngộ quần chúng trong đấu tranh cách mạng và thành lập Đảng cộng sản, giáo

dục, xây dựng đảng viên, đặc biệt là công tác đào tạo, giáo dục các thế hệ cách
mạng có trình độ chun mơn cao, có phẩm chất và năng lực đáp ứng đƣợc các
yêu cầu của xã hội mới … đều đƣợc kế thừa từ lý luận cách mạng của chủ nghĩa
Mác - Lênin.
Kết luận chương 1
Trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, tầng lớp trí thức với đặc
trƣng là đội ngũ những ngƣời lao động trí óc và có tính sáng tạo ln giữ vai trò
rất quan trọng trong việc tiếp thu, truyền bá tri thức, sáng tạo những giá trị tinh
thần cũng nhƣ vật chất của nhân loại. Cùng với tiến trình lịch sử, trí thức ln
đƣợc coi là nền tảng của tiến bộ xã hội. Trong thời đại kinh tế tri thức hiện nay, vị
trí, vai trị của trí thức ngày càng đƣợc nâng cao.
Là một nhà chính trị, nhà tƣ tƣởng, nhà văn hóa lớn của dân tộc và nhân
loại, trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, hơn ai hết, Hồ Chí Minh
hiểu rõ vai trị của trí thức và hết sức quan tâm đến vấn đề trí thức.
Là một trong những hình thái ý thức xã hội, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về trí
thức khơng chỉ là sự phản ánh đặc điểm, yêu cầu thực tiễn của cách mạng Việt
Nam hay là kết quả của quá trình hoạt động thực tiễn sinh động, hơn thế, đó còn là
sự kế thừa những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân
loại và chủ nghĩa Mác - Lênin; đó là truyền thống trọng dụng trí thức, “hiền tài là
nguyên khí quốc gia” của dân tộc Việt Nam; đó cịn là quan điểm đề cao “trí” của
Nho giáo ở phƣơng Đơng; tƣ tƣởng “tự do, bình đẳng, bác ái” của phƣơng Tây; và
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về trí thức đã đƣợc phát triển về chất khi Ngƣời tiếp thu
quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Tất cả đã đƣợc Hồ Chí Minh tiếp thu, kế thừa, chắt lọc trên cơ sở, yêu cầu
thực tiễn cách mạng Việt Nam, hình thành nên tƣ tƣởng về trí thức hết sức phong
phú, sinh động và sâu sắc của Ngƣời.


10


Chương 2
NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TRÍ THỨC
2.1. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ TRÍ THỨC
2.1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về trí thức và đặc điểm trí thức
Qua những bài nói, bài viết trong nhiều tác phẩm khác nhau thể hiện những
quan điểm sâu sắc của Ngƣời về trí thức, có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực
tiễn. Trong đó, những vấn đề nhƣ trí thức là gì, đặc điểm và vai trị của trí thức với
xã hội, vấn đề giáo dục, đào tạo và sử dụng, phát huy đội ngũ trí thức nhƣ thế
nào?..., là những nội dung quan trọng trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
Trước hết là khái niệm về trí thức trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, trí thức là khái niệm để chỉ những
ngƣời có đầy đủ những phẩm chất nhƣ: một là, trí thức là ngƣời có hiểu biết và
học vấn cao; hai là, trí thức là những ngƣời biết áp dụng những tri thức, hiểu
biết vào thực tế và ba là, trí thức là những ngƣời có tài, có đức, biết đem tri
thức, hiểu biết phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, là những ngƣời “có thể làm
đƣợc những việc ích nƣớc, lợi dân”4. Đây vừa là tiêu chuẩn, vừa là những yêu
cầu cần và đủ của ngƣời trí thức cách mạng theo tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh. Từ
những phân tích trên, theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, có thể định nghĩa: trí thức là
những người lao động trí óc, có trình độ học vấn cao, hiểu biết rộng, đạo đức
và nhân cách tốt, có tinh thần cống hiến, phục vụ nhân dân, phục vụ đất nước,
phục vụ xã hội.
Quan điểm về lực lượng hay đội ngũ trí thức trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
Cùng với quan điểm về trí thức, trong tƣ tƣởng của mình, Hồ Chí Minh cịn
đƣa ra quan điểm về lực lƣợng hay đội ngũ trí thức.
Theo Hồ Chí Minh, trí thức chỉ là một tầng lớp, giới có phƣơng thức lao
động đặc biệt trong xã hội chứ chƣa phải là một giai cấp. Họ là những ngƣời lao
động sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần, góp phần quan trọng vào cải tạo,
xây dựng và phát triển xã hội bằng lao động trí óc. Nhƣ vậy, trong tƣ tƣởng Hồ

Chí Minh về lực lƣơng trí thức, Ngƣời khơng giới hạn thành phần xuất thân,
khơng phân biệt đảng phái, giai cấp, không phân biệt ngành nghề, trí thức là
những ngƣời có lịng u nƣớc thiết tha, có trình độ học vấn cao, có phẩm chất
4

Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 504.


11

đạo đức tốt, gắn bó với cơng nơng, phục vụ nhân dân, phục vụ xã hội, phục vụ sự
nghiệp cách mạng của dân tộc. Ngƣời khẳng định: “Đó là đội quân chủ lực trong
công cuộc xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta”5; là những trí thức
chân chính.
Đặc điểm của trí thức trong tư tưởng Hồ Chí Minh: Thứ nhất, trí thức là
những ngƣời lao động trí óc, sáng tạo ra các giá trị tinh thần và vật chất phục vụ
nhân dân và phục vụ xã hội. Thứ hai, trí thức là những ngƣời phải có cả tài và
đức. Thứ ba, trí thức là những ngƣời yêu nƣớc, là những ngƣời tiêu biểu cho tinh
thần dân tộc, thể hiện trên mặt trận lao động sản xuất và mặt trận văn hóa tinh
thần. Thứ tư, trí thức trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là những ngƣời tự do và dân
chủ trong lao động sáng tạo vì sự tiến bộ xã hội và vì lợi ích của nhân dân, của
quốc gia, dân tộc.
2.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của trí thức
Trong quan điểm của Hồ Chí Minh về trí thức, nội dung về vị trí, vai trị của
trí thức là một trong những nội dung cơ bản, quan trọng và có ý nghĩa sâu sắc
nhất. Từ rất sớm, Ngƣời đã khẳng định những vai trò to lớn của trí thức với vận
mệnh dân tộc, những vani trị đó là: Trước hết, theo Hồ Chí Minh, “trí thức là vốn
quý của dân tộc”. Thứ hai, trí thức là lực lƣợng chính trong truyền bá những tri
thức khoa học, nâng cao tinh thần yêu nƣớc và góp phần quan trọng trong bảo tồn,
phát triển các giá trị văn hố của dân tộc. Thứ ba, trí thức là một thành tố quan

trọng trong liên minh cách mạng công - nơng - trí.
2.1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đào tạo và sử dụng trí thức
Trước hết là tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trí
thức. Bồi dƣỡng nhân tài, trí thức cho đất nƣớc, rèn luyện các thế hệ cách mạng
luôn là mối quan tâm hàng đầu của Hồ Chí Minh. Do đó, có thể nói, một trong
những nội dung nổi bật trong tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh về trí thức, đó là cơng tác
đào tạo, bồi dƣỡng trí thức. Tƣ tƣởng của Ngƣời về đào tạo, bồi dƣỡng trí thức ln
thể hiện phong phú, sâu sắc, thiết thực và sinh động, thể hiện trên các nội dung:
Mục đích đào tạo, bồi dưỡng trí thức: Trước hết, là để tạo ra một lớp cán
bộ trí thức có trình độ cao, chun mơn nghiệp vụ giỏi, có khả năng lãnh đạo,
những ngƣời thực sự có tài và có đức, có tinh thần vì nƣớc vì dân cho Đảng.
Thứ hai, Hồ Chí Minh muốn tạo ra những con ngƣời mới, những trí thức mới
từ cơng nơng, trí thức cũ để họ góp phần tạo ra một nền văn hóa mới, xã hội

5

Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 15, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 617.


12

mới. Thứ ba, đào tạo, bồi dƣỡng trí thức để nâng cao dân trí, bồi dƣỡng nhân
tài cho đất nƣớc.
Về nội dung đào tạo, bồi dưỡng trí thức: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo
dục, bồi dƣỡng trí thức phải đáp ứng yêu cầu của sự phát triển xã hội, trong đó có
sự nghiệp cách mạng. Giáo dục phải bao gồm cả đức dục, trí dục, mỹ dục, kỹ
thuật tổng hợp. Phải kết hợp chặt chẽ văn hóa, khoa học kỹ thuật với chính trị.
Sản phẩm tạo ra từ nền giáo dục đó là những con ngƣời vừa “hồng”, vừa
“chuyên”, những con ngƣời có đầy đủ cả đức và tài. Với quan niệm về xây dựng
con ngƣời mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc nâng cao trình độ

kiến thức hun mơn cho mọi ngƣời, bởi theo Hồ Chí Minh, cơng việc ngày càng
nhiều, càng mới, khó khăn hơn, to lớn hơn, phức tạp hơn trƣớc. Nhƣ vậy, nội
dung giáo dục trí thức trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vừa đảm bảo kiến thức văn
hóa, khoa học kỹ thuật. Đồng thời, góp phần giáo dục cái tâm trong sáng, cái đức
cao đẹp, giúp ngƣời trí thức vững vàng trong mọi thử thách, để họ “Giàu sang
không thể quyến rũ. Nghèo khó khơng thể chuyển lay. Uy lực khơng thể khuất
phục”, ln đặt lợi ích của Tổ quốc, dân tộc hàng đầu, hết lòng, hết sức phụng sự
Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
Về phương pháp đào tạo, bồi dưỡng: Hồ Chí Minh xác định một số phƣơng
pháp giáo dục, đào tạo trí thức nhƣ đào tạo trong nƣớc kết hợp gửi trí thức đi du
học; kết hợp giữa xây và chống, kết hợp giữa cải tạo trí thức cũ với xây dựng trí
thức mới; cơng nơng trí thức hóa; nêu cao tinh thần tự học tập và phải học tập suốt
đời… Đây là những phƣơng pháp rất thực tiễn, phù hợp với điều kiện cụ thể của
các mạng Việt Nam.
Tư tưởng của Hồ Chí Minh về sử dụng và phát huy vai trị của trí thức
Hồ Chí Minh quan niệm sử dụng trí thức, trọng dụng nhân tài phải bao gồm
từ công tác đào tạo, đến quan tâm chăm lo, sử dụng và phát huy cao độ tài năng và
đạo đức của trí thức.
Về sử dụng trí thức, Ngƣời đƣa ra những tiêu chí: Thứ nhất, phải đặt “vấn
đề cán bộ là một vấn đề rất trọng yếu, rất cần kíp”6. Thứ hai, phải biết rõ trí
thức, nhân tài, biết rõ cán bộ mới đánh giá đúng cán bộ, trí thức, nhân tài. Từ
đánh giá đúng mới có thể đào tạo, huấn luyện, bổ nhiệm, để bạt, cất nhắc chuẩn
xác. Thứ ba, cất nhắc, sử dụng, trọng dụng trí thức, nhân tài phải đúng đắn. Tiêu
chí đầu tiên là phải đƣợc tín nhiệm, tin cậy, mến phục, nếu khơng phải loại ra
ngay. Tiêu chí thứ hai là phải xứng với việc, nếu ngƣời có tài mà dùng khơng
6

Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 313.



13

đúng tài của họ thì cũng khơng đƣợc việc. Bốn là, phải khéo trong sử dụng trí
thức, trọng dụng nhân tài. Theo Ngƣời, đây vừa là vấn đề lý luận, vừa là vấn đề
thực tiễn, vừa là vấn đề khoa học, vừa là vấn đề nhạy cảm, là vấn đề khó từ xƣa.
Trƣớc và trong khi dùng, bao giờ ngƣời cũng đánh giá đúng về họ. Phải dùng
ngƣời cho đúng chỗ, đúng việc. Năm là, phải phân phối hợp lý, bố trí hợp lý trí
thức, nhân tài ở các cấp. Và điều quan trọng là dù phân công công tác ở đâu, trí
thức nhân tài phải khăng khít với dân, có phẩm chất tốt, có sáng kiến, tinh thần
và chí khí vững vàng, nhãn quan chính trị sáng suốt, khơng đố kỵ với những
ngƣời tài đức khác. Sáu là, phải ln ln dùng lịng nhân ái giúp cán bộ, nhân
sĩ, trí thức, động viên những ngƣời tài đức để họ phấn khởi hồn thành cơng việc
đƣợc giao. Khen ngợi khi họ làm đƣợc việc, thành tâm giúp họ sữa chữa sai lầm
và kiểm tra công việc của họ. Nếu không, sẽ dẫn tới tình trạng bng lỏng quản
lý cán bộ. Bảy là, phải giữ gìn, bảo vệ ngƣời tài đức, không để cho những phần
tử cơ hội tranh chỗ của họ, hất họ đi để cho mình hoặc ngƣời thân thay thế.
Bên cạnh đó, để tập hợp và phát huy vai trị của trí thức, Ngƣời đặt ra các
u cầu đối với Đảng, chính quyền các cấp phải biết lựa chọn những ngƣời tài đức
để động viên, bồi dƣỡng và sử dụng, trọng dụng họ.
Trước hết, phải lựa chọn những ngƣời có khả năng, có nhân cách, hăng hái
và nhiệt tình với cơng việc, với sự nghiệp nghiên cứu khoa học, những ngƣời có
mối quan hệ tốt với nhân dân, “ln ln chú ý đến lợi ích của dân chúng”7, và
“những ngƣời có thể phụ trách giải quyết các vấn đề, trong những hồn cảnh khó
khăn”8. Muốn lựa chọn tốt, phải biết đánh giá đúng con ngƣời. Đánh giá đúng cán
bộ, đánh giá đúng những ngƣời tài đức là một yếu tố quan trọng trong lựa chọn.
Mặt khác, Chủ tịch Hồ Chí Minh địi hỏi Đảng và Nhà nƣớc phải có chính sách
cụ thể sử dụng trí thức, trọng dụng nhân tài. Hơn nữa, Hồ Chí Minh yêu cầu các
cấp lãnh đạo phải có thái độ đối xử tốt với trí thức, nhân tài. Ngƣời căn dặn những
ngƣời làm lãnh đạo đừng để cho ngƣời trí thức phải bất mãn, Ngƣời nói: “Một
ngƣời mà trong óc đã có uất ức, bất mãn, thì lời hay, lẽ phải khó lọt vào bộ óc đó.

Để cho họ tháo cái uất ức, bất mãn đó ra, thì lời hay lẽ phải dễ lọt vào óc họ. Đó là
một lẽ rất giản đơn”9. Ngƣời cịn đặt ra u cầu khơng đƣợc đối xử với trí thức
theo kiểu “yêu nên tốt, ghét nên xấu”, đây là căn nguyên của căn bệnh bè phái, cục
bộ, Ngƣời nói: “Từ bè phái mà đi đến chia rẽ. Ai hợp với mình thì dù ngƣời xấu
cũng cho là tốt, việc dở cũng cho là hay, rồi che đậy cho nhau. Ai khơng hợp với
7

Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 362.
Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 362
9
Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 284.
8


14

mình thì ngƣời tốt cũng cho là xấu, việc hay cũng cho là dở, rồi tìm cách dèm pha,
nói xấu, tìm cách dìm ngƣời đó xuống. Bệnh này rất tai hại cho Đảng. Nó làm hại
đến sự thống nhất. Nó làm Đảng bớt mất nhân tài và không thực hành đƣợc đầy đủ
chính sách của mình. Nó làm mất sự thân ái, đồn kết giữa đồng chí. Nó gây ra
những mối nghi ngờ”10.
2.2. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TRÍ
THỨC
Tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh về trí thức có những đặc điểm vừa mang tính rộng
lớn, phổ quát, vừa thể hiện lập trƣờng, quan điểm và đặc tính riêng Hồ Chí Minh.
2.2.1. Tính kế thừa và phát triển trong tư tưởng Hồ Chí Minh về trí thức
Tính kế thừa trong quan điểm về trí thức của Hồ Chí Minh thể hiện ở sự vận
dụng sáng tạo vào từng hoàn cảnh cụ thể những giá trị tƣ tƣởng từ truyền thống
của trí thức trong xã hội Việt Nam xƣa. Những truyền thống đó là: hiếu học; tinh
thần bất khuất, trung kiên, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; tinh thần dấn thân, “lo

trƣớc thiên hạ, vui sau thiên hạ”; tinh thần cao thƣợng, trọng nghĩa khinh tài; tinh
thần cống hiến vì khoa học, vì chân lý và sự tiến bộ của xã hội. Trong quan điểm
trí thức cách mạng của Hồ Chí Minh, đây cũng chính là những đặc điểm nổi bật
mà Ngƣời thƣờng xuyên yêu cầu đối với trí thức và tích cực bồi dƣỡng, đào tạo
cac thế hệ trí thức trong sự nghiệp cách mạng.
Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về trí thức là kết quả của sự bổ sung, đổi mới và
phát triển các quan điểm về trí thức qua nhãn quan và tƣ duy Hồ Chí Minh.
Trong đó, những quan điểm có vai trị cơ sở quan trọng cho tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh về trí thức đó là truyền thống của dân tộc và chủ nghĩa Mác - Lênin.
Trước hết, có thể thấy rất nhiều nội dung đã đƣợc Ngƣời phát triển từ những
giá trị truyền thống vào điều kiện mới với tinh thần chủ động và sáng tạo. Tiêu
biểu có thể thấy nhƣ từ mệnh đề “trung quân ái quốc” của kẻ sĩ xƣa, đã đƣợc Hồ
Chí Minh phát triển thành trung với nƣớc, hiều với dân của ngƣời trí thức cách
mạng. Khi đề cập đến thái độ, trách nhiệm của ngƣời trí thức, từ những phẩm
chất cao thƣợng của Ngƣời trí thức Việt Nam xƣa, theo Hồ Chí Minh, trong
điều kiện xã hội mới, trí thức khơng chỉ có “đầu óc dân tộc và đầu óc cách
mạng” mà cịn phải “kiên quyết” và “phải hòa vào với dân tộc” trong sự nghiệp
cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng con ngƣời… Đặc biệt, Hồ Chí Minh
đã phát triển một cách sáng tạo quan điểm về trí thức của chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam - một nƣớc vốn là thuộc địa, nửa phong
10

Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 297.


15

kiến, kinh tế kém phát triển và dân trí thấp bằng việc định ra những mô thức và
phẩm chất, năng lực của ngƣời trí thức phù hợp với từng giai đoạn phát triển
của đất nƣớc. Hơn nữa, Ngƣời còn vạch ra những phẩm chất, năng lực cần có
của mỗi giới, mỗi lứa tuổi để định hƣớng quá trình phát triển trí thức Việt Nam.

Hồ Chí Minh đã hiện thực hóa thành công trong điều kiện của một nƣớc lạc
hậu, kém phát triển, cơ sở cho xây dựng và phát triển trí thức từ điểm xuất phát
rất thấp. Đó là sáng tạo lớn, thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của Ngƣời về tƣ tƣởng
của chủ nghĩa Mác – Lênin về trí thức.
2.2.2. Tính thực tiễn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về trí thức
Trƣớc hết, tính thực tiễn trong tƣ tƣởng trí thức của Hồ Chí Minh thể hiện ở
bản chất và nguồn gốc phát triển, đó khơng phải là sản phẩm từ sự tƣ biện hay suy
nghiệm chủ quan của Hồ Chí Minh, mà là những quan điểm tƣ tƣởng xuất phát từ
thực tiễn, phản ánh những vấn đề bức thiết của thực tiễn cách mạng Việt Nam nói
riêng, cũng nhƣ lịch sử xã hội Việt Nam đặt ra.
Tính thực tiễn trong quan điểm về trí thức của Hồ Chí Minh cịn thể hiện ở
sự đáp ứng kịp thời và thiết thực đối với thực tiễn xây dựng đội ngũ trí thức góp
phần vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
2.2.3. Tính khoa học và cách mạng sâu sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh
về trí thức
Giá trị khoa học trong tƣ tƣởng về trí thức của Hồ Chí Minh thể hiện ở sự
phản ánh những vấn đề thuộc về bản chất và quy luật của sự phát triển trí thức
trong xã hội Việt Nam. Tính khoa học trƣớc hết thể hiện ở bản chất của sự phản
ánh vấn đề trí thức ln ln gắn liền với thực tiễn cách mạng trong tƣ tƣởng của
Hồ Chí Minh. Do đó, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về trí thức ln gắn liền và thƣờng
xun đƣợc bổ sung, hồn thiện từ chính các điều kiện của thực tiễn.
Đồng thời với quá trình đó là q trình các nội dung trong tƣ tƣởng về trí
thức của Ngƣời khơng ngừng vận động và phát triển về chất, trở thành luận cứ cơ
bản, kim chỉ nam cho sự nghiệp đào tạo, bồi dƣỡng trí thức, nhân tài cho cách
mạng Việt Nam qua các thời kỳ và cho tới hiện nay. Nhiều mệnh đề lý luận về trí
thức đã đƣợc Hồ Chí Minh thâu hóa và khái quát thành những mệnh đề có giá trị
nhƣ chân lý khoa học, nhƣ: “Đạo đức là cái gốc của ngƣời cách mạng”, “Một dân
tộc dốt là một dân tộc yếu”, “vì lợi ích mƣời năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm
năm thì phải trồng ngƣời”… Có thể nói, đó là những mệnh đề chứa đựng những
chân lý phổ biến, hết sức phù hợp với điều kiện thực tiễn của xã hội Việt Nam và

có giá trị định hƣớng cao, đƣợc Hồ Chí Minh diễn đạt dản dị nhƣng súc tích nhƣ
những châm ngơn.


16

Tính cách mạng trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về trí thức thể hiện vai trị to
lớn của nó đối với sự nghiệp bồi dƣỡng, đào tạo trí thức mới phục vụ cho cách
mạng Việt Nam. Đó trƣớc hết chính là sự đắc dụng đối với cải tạo trí thức cũ, xây
dựng trí thức mới với những phẩm chất vừa đáp ứng yêu cầu thực tiễn cách mạng,
vừa tuân theo xu thế phát triển tƣ tƣởng của thời đại. Hơn nữa, tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh về trí thức hƣớng đến mục tiêu cuối cùng là cải tạo xã hội, là thực hiện thắng
lợi sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
2.2.4. Tính nhân văn trong tư tưởng của Hồ Chí Minh về trí thức
Trƣớc hết, tính nhân văn trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về trí thức thể hiện ở
sự thấu hiểu chân giá trị của trí thức và đề cao đúng mực vị trí, vai trị của trí thức
trong xã hội, đặc biệt là vai trị của trí thức đối vời sự nghiệp cách mạng.
Thứ hai, tính nhân văn trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về trí thức thể hiện ở sự
quan tâm chu đáo, tồn diện đối với trí thức.
Thứ ba, tính nhân văn trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về trí thức cịn đƣợc thể
hiện ở việc sử dụng, phát huy trí thức một cách hiệu quả, hợp lý vào nhiệm vụ
phục vụ cách mạng.
Tính nhân văn trong tƣ tƣờng Hồ Chí Minh về trí thức trở thành nhân tố
quan trọng góp phần làm sâu sắc hệ thơng tƣ tƣởng cách mạng của Hồ Chí Minh,
trở thành nền tảng tƣ tƣởng, kim chỉ nam đối với Đảng và Nhà nƣớc trong đào tạo,
phát triển trí thức phục vụ đất nƣớc, phục vụ dân tộc. Đặc biệt là đối với sự nghiệp
xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
Kết luận chương 2
Trƣớc yêu cầu của thực tiễn cách mạng, với lòng yêu nƣớc nồng nàn, phẩm
chất trí tuệ, nhãn quan chính trị sắc xảo và bằng thực tiễn hoạt động xã hội phong

phú, Hồ Chí Minh đã sớm nhận thức đƣợc yêu cầu cao của xã hội và thời đại với
trình độ con ngƣời nói chung và vai trị của trí thức với sự nghiệp cách mạng giải
phóng dân tộc và xây dựng đất nƣớc Việt Nam nói riêng. Trên cơ sở tiếp thu, kế
thừa truyền thống dân tộc Việt Nam về trí thức, đặc biệt là quan điểm trọng hiền
tài và quan điểm những ngƣời hiền tài phải phụng sự dân tộc, cùng với việc tiếp
thu những tinh hoa văn hóa nhân loại về trí thức, Hồ Chí Minh đã đƣa ra quan
điểm về trí thức hết sức phong phú và sâu sắc, thể hiện trên tất cả các nội dung
nhƣ khái niệm, đặc điểm, vai trò, vấn đề đào tạo và sử dung trí thức. Đồng thời,
trong từ tƣờng trí thức của Ngƣời có những đặc điểm riêng mang phong cách Hồ
Chí Minh.


17

Quan điểm, phƣơng thức tổ chức và phát huy tài đức cùng phong cách ứng
xử của Hồ Chí Minh đối với trí thức trở thành nền tảng tƣ tƣởng, kim chỉ nam đối
với Đảng và Nhà nƣớc ta trong suốt tiến trình cách mạng. Bƣớc vào thời kỳ đổi
mới, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế
tri thức theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về trí thức tiếp tục đƣợc Đảng Cộng sản Việt
Nam tiếp thu, kế thừa, phát triển nhƣ tinh thần Nghị quyết Trung ƣơng bảy (khóa
X) đã khẳng định: “Mục tiêu sớm đƣa nƣớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, cơ
bản trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020 đòi hỏi
phải lựa chọn con đƣờng phát triển rút ngắn, phát huy đến mức cao nhất mọi
nguồn lực, tiềm năng trí tuệ của dân tộc, đặc biệt là năng lực sáng tạo của đội ngũ
trí thức”11.
Chương 3
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TRÍ THỨC
3.1. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ

ĐỔI MỚI
3.1.1. Khái quát quá trình đổi mới ở Việt Nam
Quá trình đổi mới ở Việt Nam bắt đầu diễn ra từ Đại hội Đảng VI (tháng
12/1986), khi Đại hội chính thức đưa ra Đường lối đổi mới toàn diện đất nước.
Đây là kết quả của của một quá trình hình thành đƣờng lối mà trƣớc đó đã có
những bƣớc đột phá cục bộ về đổi mới tƣ duy kinh tế. Qua các kỳ Đại hội VII,
VIII, IX, X, XI và đến Đại hội XII (tháng 1/2016), trên cơ sở tổng kết, đánhgiá
thành tựu sau 30 năm đổi mới, Nghị quyết Đại hội XII khẳng định: “Những thành
tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử qua 30 năm đổi mới khẳng định đƣờng lối đổi mới
của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo”12.
Nhƣ vậy, quá trình hình thành tƣ duy mới về chủ nghĩa xã hội và con đƣờng
đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam không ngừng đƣợc phát triển qua các kỳ Đại
hội Đảng. Kết quả là, tƣ duy đổi mới về cơ bản đã đƣợc hình thành và đƣợc thể
hiện sinh động trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, ngày càng khẳng định tính
đúng đắn quan điểm và sự nghiệp đổi mới của Đảng ta trên con đƣờng xây dựng
11
12

Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb. Chính trị quốc gia - sự thật, Hà Nội, 2008, tr. 81.

Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2016, tr. 427.


18

đất nƣớc và bảo vệ lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
3.1.2. Thực trạng xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức trong sự
nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
Trƣớc hết là những thành tựu đạt đƣợc trong xây dựng đội ngũ trí thức thời

kỳ đổi mới. Về mặt nhận thức, kế thừa và qn triệt quan điểm đề cao vai trị của
trí thức trong đời sống xã hội theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, bƣớc vào thời kỳ đổi
mới, để tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, hƣớng tới xây dựng một
nƣớc Việt Nam dân giàu nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, Đảng ta rất
coi trọng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, xây dựng khối liên minh cơng nơng
và đội ngũ trí thức. Xây dựng và phát huy vai trị của đội ngũ trí thức để phát triển
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đƣợc Đảng xác định là
yêu cầu cấp thiết.
Về thực tiễn, cùng với sự phát triển của đất nƣớc, đội ngũ trí thức đã tăng
nhanh về số lƣợng, nâng lên về chất lƣợng, góp phần trực tiếp cùng toàn dân đƣa
nƣớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, từng bƣớc xóa đói giảm nghèo, phát
triển đất nƣớc, nâng cao chất lƣợng cuộc sống. Đội ngũ trí thức đã đóng góp tích
cực vào xây dựng những luận cứ khoa học cho việc hoạch định đƣờng lối, chủ
chƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, góp phần làm sáng tỏ con đƣờng phát
triển đất nƣớc và giải đáp những vấn đề mới phát sinh trong sự nghiệp đổi mới.
Trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí và bồi dƣỡng nhân tài. Sáng tạo
những cơng trình có giá trị về tƣ tƣởng và nghệ thuật, nhiều sản phẩm chất lƣợng
cao, có sức cạnh tranh. Từng bƣớc nâng cao trình độ khoa học và cơng nghệ của
đất nƣớc, vƣơn lên tiếp cận với trình độ của khu vực và thế giới.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt mạnh cơ bản, đội ngũ trí thức nƣớc ta còn
bộc lộ nhiều hạn chế. Những hạn chế chủ yếu chính là: Số lượng và chất lượng
chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp phát triển đất nước; cơ cấu đội ngũ trí
thức có những mặt bất hợp lý về ngành nghề , độ tuổi, giới tính; trí thức tinh hoa
và hiền tài cịn ít, chun gia đầu ngành, tổng cơng trình sư, kỹ sư có tài cịn thiếu
nghiêm trọng, chưa có nhiều nhà khoa học tầm cỡ, đội ngũ kế cận hụt hẫng; Chưa
có nhiều tập thể khoa học mạnh, có uy tín ở khu vực và quốc tế; Mơi trường làm
việc của trí thức cịn gị bó, hạn chế.
3.2. NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN ĐỂ XÂY DỰNG, PHÁT
TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH

Trên cơ sở thực trạng những thành tựu đạt đƣợc cùng với những hạn chế,
nguyên nhân hạn chế trong xây dựng, phát triển, phát huy đội ngũ trí thức của


19

Đảng và Nhà nƣớc, luận án đề xuất những phƣơng hƣớng cơ bản và những giải
pháp chủ yếu để xây dựng đội ngũ trí thức có số lƣợng hợp lý, chất lƣợng cao, đáp
ứng yêu cầu cao của sự nghiệp đổi mới trong những năm tiếp theo.
3.2.1. Phát triển, phát huy đội ngũ trí thức gắn liền với hai nhiệm vụ
chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, gắn với
mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”
Đây chính là vấn đề xây dựng trí thức nằm trong mối quan hệ giữa đổi mới,
ổn định và phát triển của đất nƣớc - một trật tự có tính ngun tắc trong quá trình
thực hiện đổi mới. Đổi mới phải xuất phát từ chính con ngƣời và đƣợc thực hiện
bởi con ngƣời. Thực tiễn đã khẳng định giới tinh hoa có vai trị đặc biệt quan trọng
đối với đổi mới trong quá trình phát triển của một ngành, lĩnh vực, địa phƣơng,
quốc gia, nhìn rộng hơn là của cả xã hội và nhân loại. Trong tiến trình đổi mới,
cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ đã đƣa trí thức trở thành nguồn lực đặc
biệt, tạo lên sức mạnh của đất nƣớc. Đảng Cộng sản Việt Nam ngày càng đánh giá
cao về đội ngũ trí thức và chỉ rõ hơn mối quan hệ biện chứng giữa xây dựng đội
ngũ trí thức với các thành tố của hệ thống chính trị với sự nghiệp đổi mới.
Mặt khác, trí thức là một sản phẩm đặc biệt, đƣợc phát hiện thông qua môi
trƣờng hoạt động thuận lợi, ở đó mọi ngƣời đƣợc giải phóng tƣ tƣởng, các nhà
khoa học đƣợc ra sức thi đua tài năng, đƣợc tự do trình bày những ý tƣởng sáng
tạo khoa học và phát huy tối đa năng khiếu. Vì mục đích của khoa học là chân lý,
là sự thật khách quan. Tạo môi trƣờng thuận lợi để trí thức hoạt động và cống hiến
vì dân chủ trong nghiên cứu là điểm cốt yếu, nhạy cảm nhất trong nghiên cứu,
sáng tạo của trí thức. Do đó, Đảng phải tiếp tục hoàn thiện Quy chế quản lý các
nhiệm vụ khoa học và công nghệ; quy chế hoạt động của Hội đồng khoa học các

cấp… Trong các chính sách thúc đẩy phát triển trí thức, thì tạo điều kiện mơi
trƣờng dân chủ, thân thiện, tốt đẹp và thuận lợi cho những ngƣời trí thức đƣợc tự
nhiên phát huy trí tuệ, đồng thời có những chính sách đãi ngộ những cơng trình
khoa học, văn hóa nghệ thuật có giá trị. Có nhƣ thế, trí thức và nhân tài ngày càng
phát triển thêm nhiều.
3.2.2. Xây dựng và trọng dụng đội ngũ trí thức, nâng tầm trí tuệ của
dân tộc, sức mạnh của đất nước, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và
chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị
Đây là định hƣớng quan trọng để đƣa ra những phƣơng hƣớng và giải pháp
nhằm đạt mục tiêu xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020 nhƣ
Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy khóa X khẳng định: “Đến năm 2020, xây dựng
đội ngũ trí thức lớn mạnh, đạt chất lƣợng cao, số lƣợng và cơ cấu hợp lý, đáp ứng


20

yêu cầu phát triển đất nƣớc, từng bƣớc tiến lên ngang tầm với trình độ của trí thức
các nƣớc tiên tiến trong khu vực và thế giới. Gắn bó vững chắc giữa Đảng và Nhà
nƣớc với trí thức, giữa trí thức với Đảng và Nhà nƣớc, tăng cƣờng khối đại đồn
kết tồn dân tộc trên nền tảng liên minh cơng - nơng - trí.
Trong những năm trƣớc mắt, hồn thiện các cơ chế, chính sách đã ban hành,
xây dựng cơ chế, chính sách mới nhằm phát huy có hiệu quả tiềm năng của đội
ngũ trí thức; xây dựng chiến lƣợc phát triển đội ngũ trí thức đến năm 2020”13.
Hơn nữa, việc khai thác, trọng dụng nhân tài là một vấn đề rất quan trọng,
cần phải coi đó là một khoa học. Cần quán triệt tƣ duy về trí thức chính là hiện
tƣợng xã hội đối với trí thức, khơng thể quan niệm nó là yếu tố phụ, hiện tƣợng
bên ngồi lịch sử xã hội đƣợc, mà phải xem đây là nhân tố nội lực bên trong của
sự phát triển. Có nhƣ vậy, ngƣời trí thức mới cảm nhận đƣợc sự lãnh đạo của
Đảng đối với họ. Cần đánh giá đúng năng lực và tạo điều kiện cho năng lực đƣợc
phát huy tới mức tối đa, phá bỏ quan niệm hẹp hịi đối với trí thức, tạo mơi trƣờng

bao dung, thơng thoáng, dân chủ hơn trong hoạt động nghiên cứu và sáng tạo. Phải
coi đội ngũ trí thức cùng với giai cấp công nhân, nhân dân lao động là lực lƣợng
cơ bản để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. “Tôn trọng và phát huy tự do tƣ tƣởng
trong hoạt động nghiên cứu sáng tạo. Trọng dụng trí thức trên cơ sở đánh giá đúng
phẩm chất, năng lực và kết quả cống hiến. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đãi ngộ
xứng đáng những cống hiến của trí thức”14
3.2.3. Xây dựng đội ngũ trí thức dựa trên sức mạnh tổng hợp của tồn
xã hội, của cả hệ thống chính trị
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Dựa vào dân thì khơng có việc
gì khó”15. Kế thừa lời dạy của Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ:
“Xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh, có chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu phát
triển đất nƣớc”16 và “Xây dựng đội ngũ trí thức là trách nhiệm chung của tồn xã
hội, của cả hệ thống chính trị, trong đó trách nhiệm của Đảng và Nhà nƣớc giữ vai
trò quyết định”17.
13

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb.
Chính trị quốc gia Hà Nội, 2008, tr. 90.
14
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị Quốc
gia - sự thật, Hà Nội, 2011, tr.242
15
Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo, Nxb. Lao động – Xã hội, Hà Nội. 2007, tr. 533.
16
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2011, tr. 241
17
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, tr. 91.



21

3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT HUY ĐỘI
NGŨ TRÍ THỨC VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH
3.3.1. Hồn thiện mơi trường và điều kiện cho trí thức hoạt động lao
động sáng tạo và cống hiến
Lao động của ngƣời trí thức là lao động sáng tạo. Để trí thức có những phát
minh, sáng tạo, điều quan trọng là Đảng và Nhà nƣớc cần mở rộng dân chủ trong
hoạt động khoa học. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta rất quan tâm cải
thiện mơi trƣờng dân chủ cho hoạt động của trí thức. Tuy vậy, đến nay vấn đề dân
chủ, tự do sáng tạo của trí thức vẫn cịn những vƣớng mắc cần đƣợc tháo gỡ. Thực
tế đó tiếp tục địi hỏi đảng và Nhà nƣớc cần quan tâm hơn nữa tự do tƣ tƣởng
trong hoạt động nghiên cứu sáng tạo của trí thức.
3.3.2. Thực hiện có hiệu quả chính sách trọng dụng nhân tài, đãi ngộ và
tơn vinh trí thức
Để có thể phát huy, tập hợp và khai thác có hiệu quả những giá trị sáng tạo
của trí thức phục vụ cho đất nƣớc thì Đảng và Nhà nƣớc cần có chủ trƣơng, chính
sách tổng thể đối với đội ngũ trí thức, trong đó chính sách đãi ngộ và tơn vinh
những đóng góp của họ là quan trọng nhất. Đó là động lực thúc đẩy không chỉ
đối với những ngƣời đƣợc đãi ngộ mà cịn khích lệ, động viên tính sáng tạo trong
đội ngũ trí thức nói chung cố gắng vƣơn lên chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức. Trọng
dụng và tôn vinh nhân tài là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, chế độ nào
biết chiêu hiền, đãi sĩ thì chế độ đó phồn vinh, thịnh vƣợng. Đây trở thành bài
học lớn cho các nhà lãnh đạo. Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, khi mà sản
phẩm của lao động chứa đựng hàm lƣợng trí tuệ ngày càng nhiều thì việc Đảng
và Nhà nƣớc phải có những chủ trƣơng, chính sách rất cụ thể, thiết thực khai thác
tiềm năng của đội ngũ trí thức nƣớc ta là một địi hỏi cấp bách. Trong các chính
sách nói chung thì chính sách đãi ngộ và tôn vinh đúng mức với những đóng góp
của họ cho cơng cuộc xây dựng đất nƣớc có thể coi là quan trọng nhất để tập

hợp, cuốn hút họ lao động sáng tạo. Quan điểm đó tiếp tục đƣợc Đại hội Đảng
XII khẳng định “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đãi ngộ và tơn vinh xứng đáng
những cống hiến của trí thức. Có cơ chế, chính sách đặc biệt để thu hút nhân tài
của đất nƣớc”18.
3.3.3. Tạo chuyển biến căn bản trong đào tạo, bồi dưỡng, phát triển
trí thức

18

Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2016, tr. 161


22

Chính sách giáo dục và đào tạo có vai trị to lớn trong việc xây dựng đội ngũ
trí thức Việt Nam. Nhóm giải pháp này nhằm khắc phục những yếu kém, hạn chế
của cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng trí thức thời gian qua là chƣa gắn chặt chẽ dạy
chữ với dạy ngƣời, giữa số lƣợng và chất lƣơng, mất cân đối về cơ cấu, đào tạo
chƣa xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống, thiếu sự gắn kết giữa các cơ sở đào tạo
với các xí nghiệp, doanh nghiệm, các tổng công ty. Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng
định: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân
lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nƣớc, xây dựng nền
văn hóa và con ngƣời Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển
khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu”19 thể hiện sự kế thừa tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh xuyên suốt trong đƣờng lối cách mạng của Đảng thời kỳ đổi mới. Chủ
trƣơng đó tiếp tục đƣợc Đại hội XII khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu.
Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng
nhân tài”20.

3.3.4. Củng cố, phát triển và nâng cao vai trò của các hội trí thức
Trong thời đại cách mạng khoa học và cơng nghệ, việc tập hợp đội ngũ trí
thức, các nhà khoa học và công nghệ trong mọi lĩnh vực vào một tổ chức tự
nguyện trở thành đòi hỏi cấp thiết. Cần tiếp tục tập trung giải quyết một số vấn đề
nhƣ: nâng cao nhận thức của Đảng, chính quyền và các đồn thể nhân dân về vị
trí, vai trị của trí thức, đặc biệt là với Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt
Nam đối với việc vận động, tập hợp, đồn kết trí thức ở trong và ngoài nƣớc; củng
cố, phát triển, đổi mới nội dung, phƣơng thức hoạt động của các tổ chức thành
viên thuộc Liên hiệp; tạo điều kiện để các hội trí thức thực hiện các dịch vụ công,
tham gia cấp chứng chỉ hành nghề, giám sát hoạt động nghề nghiệp, thƣc hiện tự
chủ về tài chính; nhanh chóng xây dựng và thực hiện tốt quy chế dân chủ đi đôi
với tăng cƣờng quyền hạn, trách nhiệm của ngƣời đứng đầu trong các tổ chức này;
sớm ban hành luật về hội để hoạt động của các hội trí thức có điều kiện hoạt động
đa dạng về hình thức và nội dung hoạt động theo đúng luật, khơng có tâm lý làm
nửa vời, khơng yên tâm với những hoạt động sáng tạo của mình; tiếp tục kiện
toàn, mở rộng hoạt động của tổ chức Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt
Nam đến các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc.
19

Tổng Cục thống kê, Giáo dục Việt Nam: Phân tích các chỉ số chủ yếu, Nxb. Tổng cục thống kê,
Hà Nội, 2011, tr. 77
20
Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2016, tr. 114


×