Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tuyển sinh vào 10 (đề thi thử 5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.86 KB, 4 trang )

Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa Học Đề số 5
Thi Tuyển sinh vào 10
Môn: Hóa học
Thời gian: 60 phút (không kể phát đề)
Đề bài:
Bài 1: 3,024 lít hỗn hợp khí C
2
H
4
và C
2
H
6
làm mất màu vừa hết 100ml dung dịch brom
0,5M.
a. Để đốt cháy hoàn toàn 6,048 lít hỗn hợp trên cần bao nhiêu lít oxi ở đktc?
b. Dẫn toàn bộ khí CO
2
sinh ra ở trên vào 300ml dung dịch NaOH 2,7M thu được
dung dịch X. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch X, coi thể tích dung dịch
không thay đổi.
Bài 2: Trên hai đĩa cân A, B của một đĩa cân đặt hai cốc thủy tinh: Cốc ở đĩa cân A chứa
dung dịch H
2
SO
4
và cốc ở đĩa đĩa cân B chứa dung dịch HCl, cân ở vị trí thăng bằng. Cho
6,48 gam kim loại magie vào cốc A và 6,16 gam kim loại hóa trị II vào cốc B. Sau khi
phản ứng xảy ra, cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Xác định tên kim loại hóa trị II, biết lượng
axit trong 2 cốc đủ để tác dụng hết với các kim loại?
Bài 3: Cho 3,79 gam hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng với dung dịch H


2
SO
4
loãng, dư. Sau
phản ứng thu được 1,792 lít khí ở đktc. Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp
ban đầu?
Bài 4: Viết các công thức cấu tạo có thể có của công thức C
5
H
12
?
Bài 5: Trộn 100ml dung dịch Na
2
CO
3
0,2M với 150ml dung dịch H
2
SO
4
0,2M thu được
một chất khí, cho lượng khí này lội qua 50 gam dung dịch nước vôi trong Ca(OH)
2
25%
thì thu được một kết tủa.
a. Viết các phương trình phản ứng?
b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành, biết rằng hiệu suất của phản ứng hấp thụ khí chỉ
đạt 95%?
------------------Hết-------------
(Lưu ý:Thí sinh được phép sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
Emai: Website: />Đề Thi Thử

Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa Học Đề số 5
Thi Tuyển sinh vào 10
Môn: Hóa học
Thời gian: 60 phút (không kể phát đề)
Phần Đáp án:
Bài 1:
a. Phản ứng cộng với brom: C
2
H
4
+ Br
2
-----> C
2
H
4
Br
2
(1)
- Số mol của 3,024 lít hỗn hợp khí: n
hh
= 3,024 : 22,4 = 0,135 mol
- Số mol của 100ml dung dịch brom 0,5M: n
Br
2
= 0,1.0,5 = 0,05 mol.
Theo phương trình (1): n
C
2
H

4
= n
Br
2
= 0,05 mol
=> Số mol của C
2
H
6
có trong dung dịch: n
C
2
H
6
= 0,135 – 0,05 = 0,085 mol
- Số mol từng khí trong 6,048 lít hỗn hợp:
n
C
2
H
4
=
024,3
048,6.05,0
= 0,1 mol; n
C
2
H
6
=

024,3
048,6.085,0
= 0,17 mol
Phản ứng cháy của hỗn hợp:
C
2
H
4
+ 3O
2
t
0
2CO
2
+ 2H
2
O (1)
0,1mol 3.0,1mol 2.0,1mol
2C
2
H
6
+ 7O
2
t
0
4CO
2
+ 6H
2

O (2)
0,17mol
2
7
.0,17mol 2.0,17mol
Theo phương trình (1) và (2) số mol khí O
2
cần dùng: n
O
2
= 3.0,1 +
2
7
.0,17 = 0,895 mol
Vậy thể tích khí O
2
cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 6,048 lít hỗn hợp trên:
V
O
2
= 0,895.22,4 = 20,048 lít
b. Các phương trình phản ứng có thể xảy ra:
CO
2
+ NaOH -----> NaHCO
3
(3)
amol amol amol
CO
2

+ 2NaOH -----> Na
2
CO
3
+ H
2
O (4)
bmol 2bmol bmol
Theo phương trình (1) và (2), số mol CO
2
được tạo ra: n
CO
2
= 2.0,1 +2.0,17 = 0,54 mol
- Số mol NaOH có trong 300ml dung dịch 2,7M: n
NaOH
= 0,3.2,7 = 0,81 mol
Ta có tỉ lệ: 1<
2
CO
NaOH
n
n
=
54,0
81,0
= 1,5 < 2
=> Phản ứng tạo 2 muối NaHCO
3
và Na

2
CO
3
.
Gọi a, b lần lượt là số mol NaHCO
3
và Na
2
CO
3
; theo phương trình (3), (4) và giả thiết ta
có: a + b = 0,54 (*) và a + 2b = 0,81 (**)
Giải hệ phương trình (*) và (**) ta được: a = 0,27mol; b = 0,27mol
Vậy nồng độ các chất trong dung dịch X:
C
(NaHCO
3
)
= 0,27 : 0,3 = 0,9M
C
(Na
2
CO
3
)
= 0,27 : 0,3 = 0,9M
Bài 2: Gọi kí hiệu hóa học và khối lượng mol của kim loại hóa trị II là M
Các phương trình hóa học:
Cốc A: Mg + H
2

SO
4
-----> MgSO
4
+ H
2
 (1)
Cốc B: M + HCl -----> MCl
2
+ H
2
 (2)
Emai: Website: />Đề Thi Thử
Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa Học Đề số 5
- Số mol Mg: n
Mg
= 6,48 : 24 = 0,27 mol
- Số mol M: n
M
=
M
16,6
mol
Theo phương trình (1): n
H
2
(pư 1)
= n
Mg
= 0,27 mol => m

H
2
(pư 1)
= 0,27.2 = 0,54gam
Theo phương trình (2): n
H
2
(pư 2)
= n
M
=
M
16,6
mol => m
H
2
(pư 1)
=
M
16,6
.2 =
M
32,12
gam
Theo giả thiết: Cân thăng bằng nên khối lượng dung dịch sau phản ứng ở cốc A = khối
lượng dung dịch sau phản ứng ở cốc B.
 m
Mg
+ m
ddHCl

- m
H
2
(pư1)
= m
M
+ m
ddH
2
SO
4
- m
H
2
(pư2)
 m
Mg


- m
H
2
(pư1)
= m
M
- m
H
2
(pư2)
( Vì ban đầu cân thăng bằng nên: m

ddHCl
= m
ddH
2
SO
4
)
 6,48 – 0,54 = 6,16 -
M
32,12
=> M = 56 (Fe)
Vậy kim loại hóa trị II là Fe.
Bài 3:
Phương trình hóa học: Zn + H
2
SO
4
-----> ZnSO
4
+ H
2
(1)
xmol xmol
2Al + 3H
2
SO
4
-----> Al
2
(SO

4
)
3
+ 3H
2
(2)
ymol
2
3
ymol
- Số mol H
2
: n
H
2
= 1,792 : 22,4 = 0,08mol
Gọi x, y lầ lượt là số mol Zn và Al trong hỗn hợp. Theo phương trình (1) và (2) ta có:
65x + 27y = 3,79 (*)
x +
2
3
y = 0,08 (**)
Giải hệ phương trình (*) và (**) ta được: x = 0,05 mol; y = 0,02 mol
- Khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu:
m
zn
= 65. 0,05 = 3,25gam
m
Al
= 27. 0,02 = 0,54 gam

- Thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:
%m
zn
=
%100.
79,3
25,3
= 85,75%
%m
Al
=
%100.
79,3
54,0
= 14,25%
Bài 4: Các công thức cấu tạo có thể có của C
5
H
12
:
CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3

CH
3
-CH
2
-CH-CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
-C-CH
3
CH
3
Bài 5:
- Các phương trình phản ứng có thể xảy ra:
Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
-----> Na
2
SO
4

+ CO
2
+ H
2
O (1)
2CO
2
+ Ca(OH)
2
-----> Ca(HCO
3
)
2
(2)
CO
2
+ Ca(OH)
2
-----> CaCO
3
 + H
2
O (3)
- Số mol Na
2
CO
3
: n
Na
2

CO
3
= 0,1.0,2 = 0,02 mol
- Số mol H
2
SO
4
: n
H
2
SO
4
= 0,15.0,2 = 0,03 mol
Emai: Website: />Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa Học Đề số 5
- Số mol Ca(OH)
2
: n
Ca(OH)
2
=
100.100
20.50
= 0,1mol
Theo phương trình (1): n
Na
2
CO
3
= 0,02 mol < n
H

2
SO
4
= 0,03 mol.
=> H
2
SO
4
dư, Na
2
CO
3
phản ứng hết.
Theo phương trình (1): n
CO
2
= n
Na
2
CO
3
= 0,02 mol.
Ta có tỉ lệ:
2
)(
2
OHCa
CO
n
n

=
1,0
02,0
= 0,2<1
Vậy chỉ xảy ra một phản ứng (3) tạo kết tủa CaCO
3
và Ca(OH)
2

Theo phương trình: n
CaCO
3
= n
CO
2
= 0,02 mol.
Vậy khối lượng CaCO
3
: m
CaCO
3
= 0,02.100 = 2 gam
=> Khối lượng CaCO
3
thực tế thu được: m
CaCO
3
(tt)
=
100

95.2
= 1,9 gam
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Emai: Website: />

×