Đề chính thức
Đề kiểm tra giữa kỳ I năm học 2007- 2008
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:
Lớp: .
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (6 điểm)
Đọc kỹ và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu câu cho mỗi câu hỏi (mỗi ý
đúng đợc 0,25 điểm)?
Câu 1: Nội dung chính của văn bản Cổng trờng mở ra là gì?
A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trờng.
B. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trờng.
C. Ghi lại những tâm t tình cảm của ngời mẹ trong đêm chuẩn bị cho con bớc vào bớc vào
ngày khai giảng đầu tiên.
D. Bàn về vai trò của nhà trờng trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
Câu 2: Đêm trớc ngày khai trờng, tâm trạng ngời con nh thế nào?
A. Phấp phỏng, lo lắng. B. Vô t, thanh thản.
C. Thao thức, đợi chờ. C. Căng thẳng, hồi hộp.
Câu 3: Nét nghệ thuật đặc sắc nhất của bài văn Cổng trờng mở ra là gì?
A. Tả cảnh. B. Miêu tả tâm trạng qua độc thoại.
C. Tả ngời. C. Kể chuyện.
Câu 4: En-ri-cô đã phạm lỗi gì?
A. Thiếu lễ độ với mẹ trớc mặt cô giáo. B. Nói dối mẹ.
C. Trốn học. D. Nói dối cô giáo.
Câu 5: Văn bản Cổng trờng mở ra đợc viết vào năm?
A. Năm 1987 B. Năm 1995 C. Năm 2000 Năm 2004
Câu 6: Tác giả của văn bản Cổng trờng mở ra là ai?
A. Khánh Hoài. B. Lý Lan. C. Thạch Lam. D. Vũ Bằng.
Câu 7: Văn bản Cổng trờng mở ra đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào?
A. Văn bản nhật dụng. B. Tuỳ bút.
C. Văn bản hành chính. C. Văn bản biểu cảm.
Câu 8: Từ Nhà trờng là đơn vị ngôn ngữ có đặc điểm gì về cấu tạo?
A.Từ đơn. B. Từ láy.
C. Từ ghép đẳng lập. C. Từ ghép chính phụ.
Câu 9: Những nhân vật chính trong truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê là ai?
A. Những con búp bê. B. Cô giáo.
C. Ngời anh. C. Hai anh em.
Câu 10: Ngời kể chuyện trong truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê là ai?
A. Ngời mẹ. B. Ngời em.
C. Ngời anh. C. Ngời kể chuyện vắng mặt.
Câu 11: Tại sao lại có cuộc chia tay giữa hai anh em?
A. Vì anh em chúng không thơng yêu nhau. B. Vì cha mẹ chúng đi công tác xa.
C. Vì cha mẹ chúng chia tay nhau. D. Vì chúng đợc nghỉ học.
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
Câu 12: Kết thúc truyện, cuộc chia tay nào đã không xảy ra?
A. Cuộc chia tay giữa hai anh em.
B. Cuộc chia tay giữa hai con búp bê Em Nhỏ và Vệ Sỹ.
C. Cuộc chia tay giữa bé Thuỷ với cô giáo bạn bè lớp 4b.
Câu13: Bài ca dao Công cha nh núi ngất trờilà lời nói của ai? đối với ai?
A. Lời của ngời con đối với cha mẹ. B. Lời của ông bà nói với cháu.
C. Lời của ngời mẹ nói với con. D. Lời của ngời cha nói với con.
Câu 14: Câu Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi có nghĩa là gì?
A. Nhắn nhủ kẻ làm con phải ghi nhớ công ơn cha mẹ.
B. Nhắn nhủ kẻ làm con phải cố gắng học hành để đền đáp công ơn cha mẹ.
Câu15: Dòng nào dới đây thể hiện tâm trạng của ngời con gái trong bài ca dao Chiều
chiều ra đứng ngõ sau?
A. Thơng ngời mẹ đã mất. B. Nhớ về thời con gái đã qua.
C. Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ. C. Nhớ về thời con gái đã qua.
Câu 16: Bài ca dao Ngó lên nuộc lạt mái nhàlà lời của ai?
A. Lời con cháu thể hiện tình cảm của mình. B. Lời của cha mẹ nói với con.
C. Lời của ông bà nói với cháu.
Câu17: Bài thơ Sông núi nớc Nam ai là tác giả?
A. Trần Quốc Tuấn B. Lê Lợi C. Lý Thờng Kiệt D. Trơng Hán Siêu
Câu 18:Bài thơ Sông núi nớc Nam đợc làm theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú. B. Ngũ ngôn.
C. Thất ngôn Tứ tuyệt. C. Song thất lục bát.
Câu 19: Bài thơ Sông núi nớc Nam đợc ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch đằng.
B. Lý Thờng Kiệt chống quân Tống trên sông Nh Nguyệt.
C. Trần Quang Khải chống quân Nguyên- Mông ở bến Chơng Dơng.
D. Quang Trung đại phá quân Thanh.
Câu20: Trong những từ sau, từ nào không phải là từ ghép đẳng lập?
A. Giang sơn B. Sông núi C. Nớc non D. Nớc Nam E. Sơn hà
Câu 21: Côn Sơn thuộc địa phơng nào?
A. Hà Nội B. Hà Tây C. Hng Yên D. Hải Dơng
Câu 22. Nối cột A với cột B cho phù hợp với nội dung của đoạn trích Bài ca Côn Sơn?
A.
B.
a. suối chảy rì rầm 1. nh nêm
b. đá rêu phơi
2. nh tiếng đàn
c. thông mọc
3. nh chiếu êm
4. nh tiếng Hạc
Phần II. Tự luận khách quan (4 điểm).
Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu phát biểu cảm nghĩ của em về
tình cảm gia đình đợc thể hiện qua bốn bài ca dao- dân ca" Những câu hát về tình cảm
gia đình".
Đáp án môn ngữ văn 7 kiểm tra giữa học kỳ
năm học 2007-2008
I. Trắc nghiệm khách quan 6 Điểm mỗi ý đúng 0,25 điểm
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Đáp
án
C B B A C B A C C C C
Câu
12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22
Đáp
án
B C B C A C C B C D
a->2
b->3
c->1
II. Trắc nghiệm tự luận: 4 điểm.
Gợi ý: Bốn bài ca dao- dân ca " những câu hát về tình cảm gia đình" đã tập chung thể
hiện những những tình cảm gia đình sau:
1. Coi trọng công ơn và tình nghĩa trong các mối quan hệ gia đình (1,5 điểm)
2. Sự ứng sử tinh tế, thuỷ chung trong nếp sống và trong tâm hồn của ngời Việt
(1,5 điểm)
Từ những ý đó học sinh có thể triển khai thành một đoạn văn rõ ràng, mạch lạc,
phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học bốn bài ca dao (1 điểm)
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
........................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
........................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
........................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.................................................................................................................................