Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tuyển sinh vào 10 (đề thi thử 6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.02 KB, 3 trang )

Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa Học Đề số 6
Thi Tuyển sinh vào 10
Môn: Hóa học
Thời gian: 60 phút (không kể phát đề)
Đề bài:
Bài 1: Cho 11,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và kim loại R (hóa trị II, đứng sau H trong dãy
hoạt động hóa học) thực hiện hai thí nghiệm:
- Thí nghiệm I: Cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu được 4,48 lít
khí H
2
(đktc).
- Thí nghiệm II: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thu được 6,72 lít
khí SO
2
(đktc).
a. Viết các phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng Mg, R.
c. Xác định R.
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam hợp chất hữu cơ A. Sản phẩm cho qua bình đựng dung
dịch Ba(OH)
2
dư thấy khối lượng bình tăng 3,72 gam và tách ra 11,82 gam kết tủa.
a. Tìm khối lượng CO


2
và H
2
O.
b. Tính khối lượng cacbon và hidro.
c. Tìm công thức nguyên của A.
Bài 3: Viết các phương trình hóa học điều chế NaCl bằng 6 cách?
Bài 4: Cho 22,4 gam hỗn hợp Na
2
CO
3
và K
2
CO
3
tác dụng với 33,3 gam CaCl
2
thì tạo thành
20 gam kết tủa.
a. Viết các phương trình phản ứng?
b. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu?
Bài 5: Trình bày tính chất hóa học của axit sunfuric, viết các phương trình hóa học minh
họa?
------------------Hết-------------
(Lưu ý:Thí sinh được phép sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
Emai: Website: />Đề Thi Thử
Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa Học Đề số 6
Thi Tuyển sinh vào 10
Môn: Hóa học
Thời gian: 60 phút (không kể phát đề)

Phần Đáp án:
Bài 1:
a. Các phương trình phản ứng:
Mg + H
2
SO
4
-----> MgSO
4
+ H
2
 (1)
Mg + 2H
2
SO
4
-----> MgSO
4
+ SO
2
 + 2H
2
O (2)
R + 2H
2
SO
4
-----> RSO
4
+ SO

2
 + 2H
2
O (3)
b. - Số mol khí H
2
: n
H
2
= 4,48 : 22,4 = 0,2 mol
Theo phương trình (1): n
Mg
= n
H
2
= 0,2 mol
=> khối lượng của R: m
R
= 0,2.24 = 4,8 gam
- Khối lượng của R trong hỗn hợp: m
R
= 11,2 – 4,8 = 6,4 gam
c. – Số mol SO
2
: n
SO
2
= 6,72 : 22,4 = 0,3 mol.
Theo phương trình (2): n
SO

2
= n
Mg
= 0,2 mol
=> Số mol SO
2
trên phương trình (3): n
SO
2
(pư3)
= 0,3 – 0,2 = 0,1 mol
Theo phương trình (3): n
R
= n
SO
2
(pư3)
= 0,1mol
Vậy khối lượng mol của R: M
R
= 6,4 : 0,1 = 64 => R là kim loại Đồng (Cu)
Bài 2:
a. - Ba(OH)
2
có khả năng hấp thụ cả CO
2
và H
2
O nên khối lượng bình Ba(OH)
2

tăng chính là
khối lượng CO
2
và H
2
O được tạo thành => m
H
2
O
+ m
CO
2
= 3,72 gam.
- Phương trình xảy ra khi dẫn sản phẩm vào bình đựng Ba(OH)
2
dư:
CO
2
+ Ba(OH)
2
-----> BaCO
3
 + H
2
O
=> m
BaCO
3
= 11,82gam.
- Số mol BaCO

3
: n
BaCO
3
= 11,82 : 197 = 0,06mol.
Theo phương trình: n
CO
2
= n
BaCO
3
= 0,06mol
- Khối lượng CO
2
: m
CO
2
= 0,06.44 = 2,64gam.
=> khối lượng H
2
O: m
H
2
O
= 3,72 - m
CO
2
= 3,72 – 2,64 = 1,08 gam.
b. Khối lượng các nguyên tố có trong A:
m

c
=
12.
44
64,2
= 0,72 gam
m
H
=
2.
18
08,1
= 0,12 gam
c. Khối lượng của Oxi có trong A:
m
O
= 1,8 – (0,72 + 0,12) = 0,96 gam.
- Gọi công thức tổng quát của A là: C
x
H
y
O
z

- Ta có tỉ lệ: x:y:z =
12
72,0
:
1
12,0

:
16
96,0
= 1:2:1
Vậy công thức nguyên của A: (CH
2
O)
n
Bài 3: Các phương trình hóa học điều chế NaCl bằng 6 cách:
(1) 2Na + Cl
2
t
0
2NaCl
(2) Na
2
O + 2HCl -----> 2NaCl + H
2
O
(3) NaOH + HCl -----> NaCl + H
2
O
Emai: Website: />Đề Thi Thử
Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa Học Đề số 6
(4) 2Na + 2HCl -----> 2NaCl + H
2

(5) Na
2
SO

4
+ BaCl
2
-----> 2NaCl + BaSO
4

(6) Na
2
CO
3
+ 2HCl -----> 2NaCl + CO
2
+ H
2
O
Bài 4:
a. Các phương trình phản ứng có thể xảy ra:
Na
2
CO
3
+ CaCl
2
-----> 2NaCl + CaCO
3
 (1)
x mol x mol
K
2
CO

3
+ CaCl
2
-----> 2KCl + CaCO
3
 (2)
y mol y mol
b. – Số mol CaCl
2
: n
CaCl
2
= 33,3 : 111 = 0,3 mol
- Giả sử hỗn hợp chỉ có Na
2
CO
3
: n
hh
= n
Na
2
CO
3
= 22,4 : 106 = 0,21 mol
- Giả sử hỗn hợp chỉ có K
2
CO
3
: n

hh
= n
K
2
CO
3
= 22,4 : 138 = 0,16 mol
Theo phương trình (1) và (2): n
CaCl
2
(pư)
= n
Na
2
CO
3
= n
K
2
CO
3
Nghĩa là : n
CaCl
2
(pư max)
= 0,21 < 0,3 (gt) => CaCl
2
dư, hỗn hợp phản ứng hết.
- Số mol CaCO
3

tạo thành: n
CaCO
3
= 20: 100 = 0,2 mol
Gọi x, y lần lượt là số mol Na
2
CO
3
và K
2
CO
3
. Theo giả thiết và phương trình (1), (2)
ta có: 106x + 138y = 22,4 (*)
x + y = 0,2 (**)
Giải hệ phương trình (*) và (**) ta được: x = 0,1625 mol; y = 0,0375 mol
Vậy khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu:
m
Na
2
CO
3
= 106.0,1625 = 17,225 gam
n
K
2
CO
3
= 138.0,0375 = 5,175 gam
Bài 5: Tính chất hóa học của axit sunfuric;

a. Axit sunfuric loãng có những tính chất hóa học của axit:
- Làm đổi màu quì tím thành đỏ:
- Tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học tạo muối sunfat và giải
phóng khí H
2
: Zn + H
2
SO
4
-----> ZnSO
4
+ H
2
- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối sunfat và nước:
CuO + H
2
SO
4
-----> CuSO
4
+ H
2
O
- Tác dụng với bazơ tạo thành muối sunfat và nước:
Cu(OH)
2
+ H
2
SO
4

-----> CuSO
4
+ 2H
2
O
- Tác dụng được với muối của axit yếu hơn tạo muối sunfat:
CaCO
3
+ H
2
SO
4
-----> CaSO
4
+ CO
2
+ H
2
O
b. Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng:
- Tác dụng với kim loại: Axit sunfuric đặc tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối sunfat
có hóa trị cao nhất, không giải phóng khí Hidro.
Cu + 2H
2
SO
4
-----> CuSO
4
+ SO
2

+ 2H
2
O
*Lưu ý: H
2
SO
4
đặc, nguội không tác dụng với Fe và Al
- Tính háo nước: H
2
SO
4
không những hấp thụ mạnh hơi nước mà còn chiếm H
2
O của các
chất khác.
C
12
H
22
O
11
H
2
SO
4 đặc
11H
2
O + 12C
Emai: Website: />

×