Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tiểu luận vệ sinh an toàn thực phẩm: Tìm hiểu về ngộ độc rượu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.77 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

BÁO CÁO TIỂU LUẬN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Đề tài:

TÌM HIỂU VỀ NGỘ ĐỘC RƯỢU
Nhóm 09
Sinh viên thực hiện:
Lê Thị Thuận (2006150160)
Đặng Thị Phương (200615015)
Nguyễn Thị Kiến Trúc (2006150099)
Trần Thị Hồng Kim (2006150194)

TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.............................................................................................................................1
Chương 1: Thực trạng đáng lo ngại về ngộ độc rượu......................................2
1.1.Tìm hiểu chung:..................................................................................................................2
1.2.Mức độ tiêu thụ rượu ở nước ta:.................................................................................4
1.3. Thực trạng đáng báo động về số người ngộ độc rượu:...................................5
Chương 2: Nguyên nhân và tác hại của ngộ độc rượu:.....................................5
2.1.Nguyên nhân gây ra ngộ độc rượu:.............................................................................5
2.2.Tác hại của ngộ độc rượu:..............................................................................................6
2.2.1.Rượu là chất gây nghiện:........................................................................................6
2.2.2.Rượu có nhiều nguy cơ gây ung thư:..................................................................7
2.2.3.Rượu gây khuyết tật cho thai nhi:.......................................................................7
Chương 3: Biện pháp và cách xử lí...........................................................................7


3.1.Cách nhận biết rượu pha cồn:......................................................................................7
3.2.Cách phòng tránh ngộ độc rượu:.................................................................................8
3.3.Cách xử lí khi bị ngộ độc:................................................................................................9
Chương 4: Kết luận.....................................................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO:...............................................................................................12


MỞ ĐẦ U
Trong những vấn đề xã hội đang được rất nhiều người quan tâm hiện nay
chính là tình hình về ngộ độc rượu. Trên các phương tiện thông tin đại chúng,
chúng ta thấy xuất hiện ngày càng nhiều những tin tức hình ảnh về vi ệc ngộ
độc rượu ở nước ta hiện nay gây ra nhiều hậu quả không tốt đến sức khoẻ
của mỗi người. Vậy diễn biến của tình trạng trên đang ra sao, tôi không dám
khẳng định trong bài viết này đã thực sự có cái nhìn tổng quan nh ưng hi v ọng
nó sẽ cung cấp cho bạn đọc những nhìn nhận về tình tr ạng ngộ độc rượu
đang hằng ngày hằng giờ tồn tại xung quanh cuộc sống chúng ta.
Rượu là một loại đồ uống khá phổ biến, hầu như nó không thể thiếu trong các
bữa tiệc từ liên hoan, sinh nhật, cưới hỏi, hay có những chuyện vui, bu ồn....
Rượu là một trong nhiều chất độc hại mà con người tự nguyện tiêu thụ. Bất
chấp các cảnh báo của giới y học lẫn ngoài y học, sản lượng r ượu bia v ẫn
đang liên tục gia tăng. Rượu lại rất phổ thông, được quảng cáo h ợp pháp,
được bán rộng rãi và được nhiều người uống. Hiện nay các đối tượng tiêu th ụ
rượu ngày càng có độ tuổi hơn. Viện Chiến Lược & Chính Sách.
Rượu là một phương tiện để người ta có thể giao lưu với nhau, có th ể xích l ại
gần nhau hơn. Xét về khía cạnh tâm lý, rượu là chất giúp người ta cân bằng các
loại cảm xúc như cô đơn, đau buồn, vui sướng… Nhưng ít người trong s ố
chúng ta biết được cái thứ “thuốc tiên hạnh phúc” này có nh ững ảnh h ưởng
đến tinh thần và thể xác của bạn như thế nào. Rượu là các loại thức uống có
chứa cồn được chế biến dưới nhiều dạng khác nhau: Bia, nước giải khát có
gas, rượu đế, rượu nếp than, rượu thuốc trong và ngoài nước….. Về mặt khoa

học rượu là một dung dịch gồm nước và cồn (trong đó cồn chi ếm từ 1% đến
50% tính theo thể tích) ngoài ra các thành phần chính trên r ượu còn chứa m ột
lượng nhỏ các chất riêng biệt của mỗi nhà sản xuất nhằm tạo nên mỗi lo ại
rượu một màu sắc, một hương vị đặc thù. Việc lạm dụng kéo dài bia rượu có
thể gây ra những tổn hại lâu dài đến sức khỏe của bạn. Những tác động này
rất khó hồi phục và cũng rất nguy hiểm cho sức khỏe con người.

1


Chương 1: Thực trạng đáng lo ngại về ngộ độc rượu
Những nghiên cứu mới nhất cho thấy, Việt Nam đang là nước sử dụng
rượu bia ở mức cao báo động khi đứng thứ 2 trong khu vực, đ ứng th ứ 10
Châu Á và thứ 29 trên thế giới.
1.1.Tìm hiểu chung:
- Ethanol là thành phần của các thức uống có cồn, là dung môi của các dược
phẩm, là chất pha loãng trong nhiều sản phẩm gia đình như n ước súc mi ệng,
nước hoa, và những chất chiết xuất. Việc sử dụng quá nhiều và không đúng
cách các sản phẩm có chứa methanol sẽ dẫn đến ngộ độc và th ậm chí là t ử
vong.
- Methanol còn gọi là alcol methylic, carbinol hay đơn gi ản h ơn là r ượu g ỗ. Đó
là chất lỏng không màu, dễ bốc cháy, mùi vị giống rượu ethanol, có các lý
tính như ethanol... Methanol được dùng trong công nghiệp thí dụ như pha chế
các loại sơn đánh bóng đồ gỗ, chất lau kính xe, chế mực in cho máy
photocopy... Và để tránh nhầm lẫn với các loại dùng đ ể u ống, người ta cho
chất màu xanh vào methanol nên còn gọi là cồn xanh
- Hiện nay chưa có thống kê nào cho bi ết chính xác trên th ế gi ới có bao nhiêu
loại rượu. Tuy vậy tất cả những thức uống này có chung một đặc đi ểm là
chứa chất cồn ethylic.
 Bia là nước giải khát có nồng độ cồn thấp (2.5% - 8%). Do bia không

thông qua chưng cất nên có nhiều vitamin và nếu u ống vừa ph ải thì có
lợi cho sức khỏe.
2


 Rượu vang là rượu lên men không chưng cất từ nước ép trái nho hoặc
nước chiết xuất lấy ra từ cách ngâm đường một s ố hoa quả khác. N ồng
độ cồn trong rượu vang thay đổi từ 8% đến 13% tùy loại rượu.
 Rượu mạnh là rượu chưng cất thường có nồng độ cồn trên 20%. Các
loại rượu trắng, rượu đế, rượu nếp, rượu gạo là cách gọi của loại
rượu sản xuất từ nguyên liệu chính chứa tinh bột như gạo, nếp, b ắp...
qua công đoạn lên men và chưng cất theo cách thủ công. Vi ệt Nam có
các làng nghề sản xuất rượu đế nổi tiếng và các loại rượu này có đ ộ
cồn từ 30% - 40%. Các loại rượu mạnh nhập kh ẩu như Whisky,
Jonny Walker, Brandy, Martin, Gin... có nồng độ cồn từ 40% - 60%
-Những loại rượu có hàm lượng cồn cao:
 Rượu chế ra từ cồn công nghiệp: dùng cồn công nghiệp pha với nước lã
tạo ra rượu trắng sau đó thêm nước cốt rượu gạo, rượu nếp... tùy theo
yêu cầu hoặc pha với nước cốt thảo mộc cho ra rượu thu ốc, ngâm đủ
thứ loại cho ra rượu khế, rượu nhàu, rượu rắn, rượu trứng kiến, rượu
ngọc dương, rượu ngầu pín.
 Dùng nguyên liệu có lẫn bã (gỗ): nếu tận dung bã mía vụn hoặc m ật
mía cặn khi trong quá trình lên men và chưng c ất, bã sẽ phân h ủy cho
ra hàm lượng methanol trong rượu sẽ rất cao. Đã từng xảy ra ngộ độc
rượu vào thập niên 80 với những rượu chưng cất từ khoai mì tr ộn với
mạt cưa.
 Chế từ loại cồn ethylic kém chất lượng: thông thường vẫn có th ể dùng
cồn thực phẩm hay cồn được dung hòa với nước để có rượu. Một
lượng lớn rượu bán trên thị trường chế theo cách này. Tuy nhiên đ ể
tăng lợi nhuận, những nhà làm rượu theo kiểu này thường mua cồn có

chất lượng kém hơn, có giá thấp hơn. Loại cồn có chất l ượng kém này
vốn có hàm lượng methanol aldehyt, aceton cao vượt tiêu chuẩn.
 Do không loại bỏ phần rượu chứa methanol lúc đầu: khi chưng cất
rượu trắng có 3 phần rượu thu được. Phần rượu đầu ngoài ethanol
ra, còn có các tạp chất độc hại là methanol, acetaldehyde, các acid
và ester có độ sôi thấp. Phần rượu giữa, phần nhi ều là c ồn ethanol

3


dùng uống. Phần rượu cuối, có chất độc furfurol, các c ồn khác
độc hơn ethanol và ester, chúng có độ sôi cao và rất độc cho cơ th ể.
 Do “sáng kiến” nâng cấp rượu: nếu rượu đủ tiêu chuẩn thường phải
đạt 45 độ. Những người chế rượu thường chỉ nấu rượu nồng độ
khoảng 20 -30 độ; sau đó tiến hành pha thêm c ồn để bi ến rượu d ở
thành rượu “xịn”.

1.2.Mức độ tiêu thụ rượu ở nước ta:
- Mỗi năm Việt Nam chi khoảng 3 tỉ USD cho việc sử dụng rượu bia, là nước s ử
dụng nhiều nhất ở Đông Nam Á. Một con số thật kinh khủng.
- Việt Nam có hơn 400 nhà máy bia, trung bình mỗi người tiêu th ụ kho ảng 32
lít bia, là nước bán bia rẻ nhất thế giới.Theo thống kê Việt Nam còn là nước s ử
dụng rượu bia tăng nhanh trong vòng vài năm qua:

1,29 tỷ lít
(2003)

3 tỷ lít
(2013)


2,8 tỷ lít
(2012)

4,5 tỷ lít
(2015)

-Khối lượng bia rượu được tiêu thụ không hề giảm đi mà tăng lên một cách
nhanh chóng điều này tỉ lệ thuận với số người bị ung thư ở nước ta. Tổng số
lượng bia dược nhập khẩu năm 2010 là 3,3 triệu lít và tăng lên 4,1 tri ệu lít vào
năm 2012. Nhà máy sản xuất bia nhiều, lượng tiêu thụ lớn vì thế mà Vi ệt Nam
đã đứng trong tốp 25 quốc gia tiêu thụ bia nhiều nhất.

4


- Mỗi năm Việt Nam còn tiêu thụ khoảng 200 tri ệu lít r ượu không chính
thống do người dân tự nấu. Trung bình, một người nam giới trưởng thành
uống khoảng 27,4 lít cồn nguyên chất. Nước ta là một trong số những quốc gia
đứng hàng đầu thế giới về tỷ lệ này.

1.3. Thực trạng đáng báo động về số người ngộ độc rượu:
- Theo thống kê của Bộ Y tế, từ ra Tết Nguyên đán đến nay, cả nước đã x ảy ra
hàng chục vụ ngộ độc rượu, với số nạn nhân lên đến hàng trăm người. Cụ thể
như:

 Ngộ độc rượu ở Lai Châu, khiến hơn 80 người nhập viện, trong đó 9
người bị chết.
 Ngộ độc rượu ở Hà Giang, khiến 86 người nhập viện.
 Riêng ở Hà Nội, trước và sau Tết, đã có gần 20 người ngộ độc rượu phải
vào Trung tâm chống độc của Bệnh viện Bạch Mai cấp cứu, trong đó 5

người đã tử vong.  ngày 9/3/2017, có 7 sinh viên gồm 5 nam, hai nữ, tại
Cầu Giấy, đã phải nhập viện do ngộ độc rượu, trong đó có 3 người b ị
hôn mê sâu, phải thở máy và lọc máu, tình trạng hết sức nguy kịch.
- Điều đáng lưu ý, đa số các trường hợp ngộ độc này đều có liên quan đến
uống rượu chứa methanol.
Chương 2: Nguyên nhân và tác hại của ngộ độc rượu:
2.1.Nguyên nhân gây ra ngộ độc rượu:
Nguyên nhân của ngộ độc rượu là do lạm dụng rượu, uống rượu vượt quá
mức chấp nhận của cơ thể, do sử dụng rượu không đảm bảo an toàn thực
5


phẩm như: uống phải rượu pha cồn công nghiệp methanol hoặc ethylene
glycol; do uống rượu ngâm với thảo mộc (như lá, rễ, hạt cây) hoặc ngâm v ới
động vật (như mật, phủ tạng…)
- vì trong rượu tồn tại nhiều chất gây nguy hiểm cho người sử dụng:
 Isopropyl, Được tìm thấy trong rượu xát, sữa và một số sản phẩm tẩy
rửa.
 Methanol, một thành phần phổ biến trong các chất chống đông, s ơn và
dung môi.

 Ethanol, tìm thấy trong đồ uống có cồn, nước súc mi ệng và một s ố
thuốc.
- Cồn methanol rất độc vì nó được phân hủy trong cơ th ể (ở gan) do enzyme
alcohol dehydrogenase để cho ra formaldehyde (H 2CO). Chất này lại được oxit
hóa cho ra formic acid (CH 2O2). Formic acid gây tăng độ acid (acidosis) trong
máu, dẫn đến suy hô hấp và ngưng thở.
- Bản chất ethanol không có độc tính cao, trong quá trình chuy ển hóa, ethanol
sinh ra acetaldehyde, có tác động ức chế hệ thần kinh.
BS Nguyễn Trung Nguyên: Nguyên nhân là do hiện nay, người Việt Nam uống

quá nhiều rượu, uống ở mức kinh khủng! Lượng rượu tiêu thụ hàng năm đang
tăng lên và tình trạng uống bia cũng rất nhiều; khắp nơi, chỗ nào cũng th ấy tụ
tập để uống rượu, bia. Những năm gần đây kinh tế phát triển, đối tượng uống
rượu nhiều hơn, nhiều hơn ngày xưa...

6


Một bệnh nhân ngộ độc rượu nặng đang điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai.
2.2.Tác hại của ngộ độc rượu:
2.2.1.Rượu là chất gây nghiện:
- Nếu sử dụng rượu thường xuyên và trong thời gian dài nó làm cho chúng ta
bị nghiện và khó mà bỏ được.Nghiện rượu lâu dài làm hủy hoại cơ th ể, ảnh
hưởng đến gia đình và xã hội.
 Đối với đất nước: Một quốc gia mà chỉ tồn tại những con người suốt
ngày say xỉn, sức khỏe kém chắc chắn quốc gia đó sẽ chẳng th ể nào
phát triển được, không có sức khỏe không có tinh thần làm sao có th ể
làm việc được. Đất nước đó cũng mãi tụt lùi không ngóc lên được.
 Đối với cá nhân :
+ Tim là cơ quan dễ bị tác động bởi rượu nên người uống rượu dễ bị
bệnh cao huyết áp, xơ mỡ động mạch, cơn đau thắt ngực, nhồi máu c ơ
tim, đột quỵ.
+ Rượu bia tác động lên các vi khuẩn đường ruột, làm giảm sút kh ả
năng hấp thu chất đạm, chất đường, chất béo, vitamin B9, B12. Bia
rượu có thể làm tăng khả năng dị ứng với thức ăn và gi ảm kh ả năng đ ề
kháng, gây viêm loét dạ dày, viêm tụy mạn tính.
+ Nam giới uống nhiều rượu sẽ gây suy giảm khả năng tình dục, giảm chất
lượng và số lượng của tinh trùng.
+Phụ nữ uống nhiều rượu sẽ dẫn đến tình trạng kinh nguyệt không
đều, suy giảm tình dục.

2.2.2.Rượu có nhiều nguy cơ gây ung thư:
- Theo American Cancer Society người uống trên 45 ml rượu mỗi ngày thì có
nguy cơ bị ung thư miệng, cuống họng. Riêng đối với phụ nữ thì tăng nguy c ơ
ung thư vú.
7


- Rượu làm xơ cứng gan, dẫn đến ung thư gan. Tùy theo th ời gian và m ức đ ộ
nghiện rượu của mỗi người mà dẫn đến tình trạng tổn thương gan khác nhau.
Giai đoạn sớm gan có thể bị thoái hóa mỡ. Giai đoạn này người bệnh ch ưa có
biểu hiện lâm sàng và thường chỉ chẩn đoán qua hình ảnh siêu âm . N ặng h ơn,
rượu có thể gây viêm gan biểu hiện bằng chứng chán ăn, m ệt m ỏi, th ỉnh
thoảng đau tức vùng hạ sườn và vàng da. Lâu ngày gan có th ể trở nên chai
cứng, chức năng gan suy giảm nặng nề: lách to, mắt vàng, bụng ch ướng, chân
phù, men gan tăng... sau cùng là hôn mê và tử vong.
2.2.3.Rượu gây khuyết tật cho thai nhi:
- Khi mang thai dù uống rượu ít cũng không tốt, còn n ếu u ống nhi ều và kéo
dài, liên tục thì sẽ rút ngắn thai kỳ, đứa trẻ đầu nh ỏ, mặt d ị d ạng, tim hư, trí
tuệ đần độn...
Chương 3: Biện pháp và cách xử lí
3.1.Cách nhận biết rượu pha cồn:
✓ Cảm quan bên ngoài
Chai rượu phải có đầy đủ nhãn mác, thông tin như tên sản phẩm, tên địa chỉ
của nhà sản xuất, tên địa chỉ của nhà nhập khẩu... Ngoài ra có thể ngửi n ếu
mùi cồn thơm, cay nồng là tốt.
✓ Quan sát bọt rươu.
Lật ngược chai rượu, nếu là rượu xịn, bọt khí sẽ rất mịn và đều , di chuyển
chậm tỏa ra các hướng rồi mới nổi dần lên. Nếu là rượu giả bọt khí sẽ to, nổi
lên theo chiều thẳng đứng với tốc độ nhanh hơn.
✓ Dùng tay kiểm tra

Đổ rượu ra lòng bàn tay, xát 2 tay vào nhau để nhận ra rượu pha cồn công
nghiệp.
Trước khi uống rượu, đổ một chút rượu ra lòng bàn tay, xát 2 tay vào nhau một
lúc cho nóng lên. Nếu là rượu pha cồn công nghiệp thì sẽ bốc hơi nhanh, một
lúc sau sẽ không còn mùi. Nếu là rượu gạo nấu thật, khi vừa mở nắp chai sẽ có
mùi thơm, đổ ra tay sẽ lâu hết mùi rượu hơn và tay sẽ có cảm giác hơi dính.
✓ Cho rượu vào ngăn đá tủ lạnh
Đây là cách rất dễ áp dụng và có độ chính xác cao. Cho chai rượu vào ngăn đá
8


trong 1 ngày, nếu là rượu hảo hạng sẽ không bao giờ đông, còn nếu là rượu
sản xuất bằng men vi sinh chai rượu sẽ đông 1 nửa, nếu chai rượu đông cứng
100% thì đó là rượu được làm bằng cồn.
✓ Thử trực tiếp
Đây là cách bạn không nên sử dụng, tuy nhiên sẽ là 1 kinh nghiệm đ ể lần sau
tránh không quay lại những nhà hàng hay quán ăn mà bạn uống rượu ở đó
nữa.
Nếu uống rượu gạo xịn thì sẽ cảm giác rất êm, không bị sốc, say từ từ và khi
tỉnh dậy không bị đau đầu hay háo nước.
3.2.Cách phòng tránh ngộ độc rượu:
- Không uống quá nhiều rượu (<30 ml/người/ngày nồng độ từ 30 độ tr ở
lên/ngày).
- Không uống cồn công nghiệp và rượu có hàm lượng Methanol 0,05% vì gây
mù mắt và tử vong cao.
- Không uống rượu chung với thuốc men, nhất là paracetamol
- Không uống rượu khi:
+ Không biết đó là rượu gì.
+ Rượu không rõ nguồn gốc.
+ Khi đang đói, mệt hoặc căng thẳng.

+ Rượu không có giấy chứng nhận lưu hành của cơ quan chức năng có thẩm
quyền.
- Không uống rượu pha chế, rượu ngâm với lá, rễ cây độc, phủ tạng đ ộng v ật
không rõ ràng độc tính, mật cá, hay những rượu ngâm theo kinh nghi ệm cá
nhân.

9


3.3.Cách xử lí khi bị ngộ độc:

- Khi thấy có người uống rượu có biểu hiện ngộ độc rượu, chúng ta nhanh
chóng tiến hành các bước sơ cấp cứu tại chỗ cho n ạn nhân đ ể tránh nh ững
hậu quả đáng tiếc xảy ra.


Kê gối cho nạn nhân nằm, đầu và vai cao hơn.



Nếu nạn nhân bất tỉnh kèm theo hiện tượng ứ đọng đờm rãi, th ở khò
khè cần cho nằm nghiêng một bên và tìm cách gây nôn, xát m ạnh hai
bên má.



Nếu thời tiết lạnh cần ủ ấm cho bệnh nhân.




Không để bệnh nhân ngủ li bì suốt ngày hoặc đêm. Cách vài gi ờ ph ải
đánh thức bệnh nhân dậy. Cho ăn cháo loãng để tránh h ạ đ ường huy ết
nếu bệnh nhân tỉnh và có thể ăn uống.



Nếu lay gọi người bệnh không tỉnh, ứ đọng đờm rãi nhiều, thở sâu, th ở
nhanh thậm chí co giật... hoặc có tỉnh dậy nhưng đau đầu, chóng mặt,
sợ ánh sáng, vã mồ hôi, chân tay lạnh, da xanh tái, mờ hoặc mất hẳn thị
lực... cần giữ bệnh nhân ở tư thế cao đầu, nằm nghiêng an toàn và
nhanh chóng gọi xe cấp cứu chuyển bệnh nhân tới các c ơ sở y tế ho ặc
bệnh viện.



Không cho nạn nhân uống thuốc giải độc rượu, các loại thuốc chống
nôn, thuốc giảm đau, hạ sốt... Nên uống nhiều nước để không bị mất
nước khi nôn liên tục. Uống nước ấm tốt hơn là nước lạnh.

10




Nước chè xanh đậm giúp khử độc cồn cấp tính, hoặc uống sữa nóng,
nước gừng tươi (thái lát đun sôi kỹ) để máu lưu thông, hóa giải nhanh
chất cồn.

 Các loại nước mía, nước chanh, cam vắt, nước cà chua, nước ép bưởi,
sinh tố chuối, nước các loại đậu ninh nhừ… uống nhiều lần sẽ gi ải được

ngộ độc rượu dạng nhẹ.

 Có thể dùng 3 lát gừng tươi giã nát, trộn với một ít giấm và đường, ép
lấy nước để uống. Hoặc 1 nắm đậu xanh giã nát, ít trà mạn và 1 chén
nước, đun lên để uống. Nếu bị say kèm đau đầu, hãy giã rau cần tươi
hoặc lá dong rồi vắt lấy nước cốt để uống sẽ rất hiệu quả.
 Người ngộ độc rượu không tắm ngay vì dễ bị hạ đường huyết, giảm
thân nhiệt có thể gây đột quỵ, trụy tim mạch. Nên ăn nhiều rau xanh,
hoa quả, đậu nành để cung cấp vitamin và chất chống ôxy hóa, hạn ch ế
tác hại của cồn trong rượu tới hoạt động của gan.

11


Chương 4: Kết luận
- Muốn tình trạng ngộ độc rượu được hạn chế thì mỗi người trong chúng ta
hãy tự ý thức hơn nữa, hãy biết trân trọng và bảo vệ sức kh ỏe của mình.
Không chỉ bảo vệ được sức khỏe của mình khi hạn chế sử dụng rượu bia lại
mà nó còn góp phần làm giảm các tệ nạn xã hội đ ể đất nước ngày càng văn
minh, phát triển hơn.
- Bên cạnh đó thì các cơ quan chức năng, các bộ, ngành cần có những bi ện
pháp kịp thời để ngăn chặn, thường xuyên giám sát , ki ểm tra. Đưa ra những
biện pháp xử lí nghiêm hơn nữa đối với những trường hợp vi phạm.
Vì vậy, để bảo đảm sức khỏe cho bản thân, tốt nhất mọi người nên hạn ch ế
uống rượu, nếu có uống rượu thì nên chọn loại rượu có thương hiệu uy tín,
bảo đảm an toàn thực phẩm và chỉ uống ít. Tuyệt đối không uống hoặc pha
chế rượu từ cồn công nghiệp, vì có thể gây mù mắt hoặc tử vong. Không u ống
rượu nồng độ từ 30 độ trở lên vượt quá 30ml/người/ngày. Không uống rượu
ngâm với lá, rễ cây, phủ tạng động vật không rõ độc tính, hoặc rượu ngâm
theo kinh nghiệm cá nhân. Không uống rượu khi không bi ết rượu đó là r ượu

gì, rượu không rõ nguồn gốc xuất xứ. Đặc biệt, không được uống rượu khi
đang đói, mệt nhọc hoặc đang uống thuốc điều trị bệnh. Nếu có dấu hi ệu b ất
thường sau khi uống rượu, cần đến ngay các cơ sở y tế gần nhất để được
khám, theo dõi và điều trị kịp thời.
- Chúng ta cần sớm ban hành Luật phòng chống tác hại rượu bia, trong đó tập
trung vào kiểm soát quảng cáo rượu, bia, đặc bi ệt trong b ối c ảnh m ạng xã h ội
phát triển và chưa được kiểm soát hiệu quả. Mặt khác, quy đ ịnh v ề đi ểm bán,
giờ bán, quản lý rượu tự nấu/rượu thủ công, kiểm soát sử dụng rượu bia ở
trẻ em, phòng chống uống rượu bia khi lái xe…

12


TÀI LIỆU THAM KHẢO:
[1] />[2] />[3] />[4] Báo lao động ngày 26/9/2016
[5]Báo tuổi trẻ ngày 28/02/2017

13



×