Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của các công ty chứng khoán tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 43 trang )

Đề tài:

Thực trạng và giải pháp nâng cao
chất lượng hoạt động
của các công ty chứng khoán tại Việt Nam


I

TỔNG
TỔNG QUAN
QUAN VỀ
VỀ CÁC
CÁC CÔNG
CÔNG TY
TY CHỨNG
CHỨNG KHOÁN
KHOÁN

II

THỰC
THỰC TRẠNG
TRẠNG TÌNH
TÌNH HÌNH
HÌNH HOẠT
HOẠT ĐỘNG
ĐỘNG
CỦA
CỦA CÁC
CÁC CTCK


CTCK TẠI
TẠI VIỆT
VIỆT NAM
NAM

III

GIẢI
GIẢI PHÁP
PHÁP NÂNG
NÂNG CAO
CAO
CHẤT
CHẤT LƯỢNG
LƯỢNG HOẠT
HOẠT ĐỘNG
ĐỘNG CỦA
CỦA CÁC
CÁC CTCK
CTCK


I

TỔNG
TỔNG QUAN
QUAN VỀ
VỀ CÁC
CÁC CÔNG
CÔNG TY

TY CHỨNG
CHỨNG KHOÁN
KHOÁN


TỔNG
TỔNG QUAN
QUAN VỀ
VỀ CÁC
CÁC CÔNG
CÔNG TY
TY CHỨNG
CHỨNG KHOÁN
KHOÁN
A. Khái niệm:
• Là một định chế tài chính trung gian
thực hiện các nghiệp vụ trên thị
trường chứng khoán.
• CTCK là công ty cổ phần, công ty
trách nhiệm hữu hạn thành lập hợp
pháp tại Việt Nam, được UBCKNN
cấp giấy phép thực hiện một hoặc
một số loại hình kinh doanh chứng
khoán.
(theo quyết định 04/1998/QĐ-UBCK3
ngày 13 tháng 10 năm 1998 của
UBCKNN)


Phân loại công ty chứng khoán


1

CTCK đa năng
Đa năng một phần (Anh)
Đa năng toàn phần (Đức)

2

CTCK chuyên doanh


Chức năng của các CTCK:
• Tạo cơ chế huy động vốn linh hoạt giữa người có tiền
nhàn rỗi và người sử dụng vốn (qua nghiệp vụ phát hành
và bảo lãnh phát hành)
• Cung cấp cơ chế giá cả cho giao dịch (thông qua hệ
thống khớp giá, khớp lệnh)
• Tạo ra tính thanh khoản cho chứng khoán.
• Góp phần điều tiết và bình ổn thị trường (qua hoạt động
tự doanh và nhà tạo lập thị trường)


Vai trò của CTCK:
• Đối với tổ chức phát hành: Tạo ra cơ chế huy động
vốn
• Đối với nhà đầu tư: Làm giảm chi phí và thời gian
giao dịch cho nhà đầu tư
• Đối với thị trường chứng khoán:
+ Là tổ chức trung gian môi giới trên thị trường CK.

+ Góp phần tạo lập giá, điều tiết và bình ổn giá trên
thị trường.
+ Góp phần tăng tính thanh khoản của các tài sản tài
chính.
+ Vai trò cung cấp dịch vụ cho TTCK.
• Đối với các cơ quan quản lý thị trường: cung cấp
thông tin về thị trường chứng khoán cho các cơ quan
quản lý thị trường


Loại hình tổ chức: • Công ty hợp danh
• Công ty cổ phần
• Công ty TNHH

Cơ cấu tổ chức:

• Khối nghiệp vụ
• Khối phụ trợ


Các nghiệp vụ của công ty chứng khoán

Môi giới
chứng khoán

Bảo lãnh phát
hành

Tự doanh
chứng khoán


Quản lý danh
mục đầu tư

Tư vấn
tài chính và
đầu tư CK

Các nghiệp vụ
hỗ trợ


Môi giới chứng khoán:



CTCK đại diện cho khách hàng giao dịch.
Khách hàng chịu trách nhiệm đối với hậu quả kinh tế của giao
dịch.

Tự doanh chứng khoán:


CTCK thực hiện mua và bán chứng khoán của chính mình.

Quản lý danh mục đầu tư:





Quản lý vốn của khách hàng thông qua hoạt động mua bán và
nắm giữ các chứng khoán vì quyền lợi khách hàng theo hợp
đồng đã ký kết.
Người ủy thác thường trả phí và không can dự vào hoạt động
đầu tư.

Bảo lãnh phát hành:




Bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước
khi chào bán chứng khoán, nhận mua một phần hay toàn bộ
chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số
chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết.
Chỉ được thực hiện khi CTCK thực hiện nghiệp vụ tự doanh.


Tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán:


CTCK cung cấp cho khách hàng trong lĩnh vực tư vấn đầu tư
CK; tư vấn tái cơ cấu tài chính, chia, tách, sát nhập, hợp nhất
doanh nghiệp; tư vấn cho doanh nghiệp trong việc phát hành
và niêm yết CK

Các nghiệp vụ hỗ trợ khác:








Lưu ký chứng khoán
Bán khống
Cho vay cầm cố chứng khoán
Cho vay bảo chứng
Cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán
Repo chứng khoán


II

THỰC
THỰC TRẠNG
TRẠNG TÌNH
TÌNH HÌNH
HÌNH HOẠT
HOẠT ĐỘNG
ĐỘNG
CỦA
CỦA CÁC
CÁC CTCK
CTCK TẠI
TẠI VIỆT
VIỆT NAM
NAM



THỰC
THỰC TRẠNG
TRẠNG TÌNH
TÌNH HÌNH
HÌNH HOẠT
HOẠT ĐỘNG
ĐỘNG
CỦA
CỦA CÁC
CÁC CTCK
CTCK TẠI
TẠI VIỆT
VIỆT NAM
NAM
1. Các giai đoạn phát triển của các CTCK tại Việt Nam

2000
2000 -- 2005
2005
2005
2005 -- 2007
2007
2007
2007 -- nay
nay


2000
2000 -- 2005
2005





+
+
+
+

28/11/1996, Chính phủ ra nghị định thành lập UBCKNN
11/07/1998, Thủ tướng Chính Phủ quyết định thành lập 2
trung tâm giao dịch chứng khoán thuộc UBCKNN
20/07/2000, Trung tâm giao dịch chứng khoán TP. HCM
chính thức đi vào hoạt động. Thị trường lúc đó có 4 công ty
chứng khoán bao gồm:
Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt (BVSC)
Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư (SBS)
Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn (SSI)
Công ty cổ phần Chứng khoán Đệ Nhất (FSC)

Thị trường phát triển chậm chạp, số lượng CTCK gia tăng ít:
• 05/05/2001,có 7 CTCK hoạt động
• Sau 3 năm hoạt động, số lượng các CTCK là 12 công ty
với tổng số vốn điều lệ là 465 tỷ đồng




Năm 2004 và 2005, thị trường có nhiều biến chuyển tích cực:
VN – Index liên tục tăng; TTGDCK TP.HCM đã vận hành hệ thống giao

dịch thông suốt và an toàn trên 1000 phiên giao dịch, với giá trị giao
dịch bình quân phiên cuả toàn thị trường liên tục tăng; TTGDCK Hà Nội
chính thức đi vào hoạt động; quy mô thị trường mở rộng

Cơ hội cho các CTCK phát triển

Qua 5 năm hoạt động có 14 CTCK được thành lập và hoạt động
trên TTCK. Năm 2005, cả 14 công ty đều có lãi. Các CTCK SSI, Bảo
Việt, ACB, VCBS... đều có mức lợi nhuận trên 30%.


Chất lượng hoạt động CTCK 2000 - 2005
Tính đến năm 2005, các công ty chứng khoán (CTCK) mở
rộng hoạt động nghiệp vụ, có kết quả kinh doanh và tiềm
năng phát triển khả quan:


Về kết quả kinh doanh: Hầu hết các CTCK đều có lãi.
Doanh thu từ hoạt động tự doanh tăng cao (năm 2004 tự
doanh trái phiếu của các công ty chứng khoán chiếm 90%
tổng giá trị tự doanh), doanh thu môi giới tư vấn ngày
càng tăng( năm 2004 so với năm 2003 tăng 3 lần và
doanh thu tư vấn tăng 1.6 lần).



Về tiềm năng phát triển: các CTCK bắt đầu xác định thế
mạnh nghiệp vụ của từng công ty. Một số công ty đã thực
hiện tăng vốn điều lệ (như Công ty cổ phần chứng khoán
Sài Gòn, CTCK Ngân hàng Công thương).



Hạn chế:
• Thứ nhất: Khung pháp lý và
chính sách phát triển TTCK
cũng như các CTCK vẫn chưa
hoàn thiên
• Thứ hai: Qui mô của thị trường
cổ phiểu nhỏ nên chưa thu hút
các nhà đầu tư
• Thứ ba: Năng lực tổ chức quản
lý, năng lực chuyên môn kinh
doanh chứng khoán cũng như
năng lực công nghệ thông tin
chưa đáp ứng được với nhu
cầu phát triển của thị trường
• Thứ tư: Chất lượng và hoạt
động cung cấp dịch vụ trên
TTCK chưa cao.


2005
2005 -- 2007
2007
Bùng nổ mạnh mẽ của TTCK nói chung và CTCK nói
riêng. Có sự gia tăng mạnh mẽ cả về số lượng, quy mô
và mở rộng nghiệp vụ của các CTCK.
• Số lượng CTCK tăng đột biến từ 14 công ty năm 2005 lên
55 công ty năm 2006 (tăng 393%) và sang năm 2007 là
78.

• Các CTCK cũng chú trọng đến việc mở rộng mạng lưới
giao dịch thông qua các chi nhánh, các đại lý nhận lệnh...
• Hết năm 2006 và Quý I năm 2007 lợi nhuận sau thuế đều
tăng mạnh (ngoại trừ công ty chứng khoán Việt Nam lỗ
1,573 tỷ đồng).
Phải kể đến TOP 5 TTCK trên thị trường Việt Nam đều đạt
được lợi nhận lớn như: Lợi nhuận sau thuế của SSI cán
đích 854 tỷ đồng, ACBS là 332 tỷ đồng, BVSC 214 tỷ
đồng, KLS 126 tỷ đồng.




Tự doanh là nghiệp vụ mang lại nguồn lợi nhiều nhất cho
các CTCK
CTCP chứng khoán Sài Gòn SSI là CTCK có mảng tự
doanh mạnh nhất trên thị trường
Năm 2006, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của
công ty này lên đến 1.786 tỷ đồng, trong khi đầu tư tài
chính dài hạn chỉ có 147,8 tỷ đồng.


Kết quả hoạt động của các công ty chứng khoán
niêm yết năm 2007
Đơn vị: đồng
Tên công ty

SSI

BVSC


HPC

KLS

Tổng
tài sản

9.361.634.321.104

1.770.067.410.666

569.974.077.299

1.170.175.677.520

Vốn
chủ sở hữu

4.056.531.952.669

604.029.132.187

238.958.485

846.152.753.942

Lợi nhuận
sau thuế


854.175.967.239

214.591.103.631

65.416.315.986

126.245.850.824

Nguồn: HSX và HNX


2007
2007 -- nay
nay
Các CTCK cũng chịu ảnh hưởng lớn do sự biến động
của thị trường tài chính trong nước và thế giới

Cuối 2007, TTCK Việt Nam đột ngột đảo chiều: Vn-index tụt
nhanh từ 1170 điểm (12/3/2007) xuống còn 883 điểm
(6/8/2007). Khối lượng giao dịch giảm từ 10-20 lần
 Một số CTCK đã nhanh chóng bán một lượng lớn cổ
phiếu ra thị trường để cắt lỗ đồng thời đẩy lợi nhuận
cuối năm lên cao.


Quy mô giao dịch trên thị trường không ổn
định
+ Nửa đầu 2008: khối lượng và giá trị giao dịch giảm
mạnh
+ Nửa sau 2008: giá trị giao dịch toàn thị trường đc cải

thiện cho đến đầu năm 2009
+ Quý I/2009: giá trị giao dịch đạt thấp
+ Tuy nhiên sau đó, thị trường lại trở lại sôi động, số
lượng công ty niêm yết gia tăng, các nhà đầu tư quay trở
lại thị trường
Nguyên nhân:
- Ảnh hưởng của các chính sách vĩ mô
- Tâm lý nhà đầu tư
- Ảnh hưởng bởi thị trường chứng khoán thế giới sụt giảm
do khủng hoảng toàn cầu


Về hoạt động của các CTCK:


Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 quy định:
CTCK đã được cấp giấy phép hoạt động kinh doanh
nhưng không đáp ứng đủ điều kiện về vốn sẽ phải làm
thủ tục tăng vốn trong thời hạn hai năm kể từ ngày nghị
định có hiệu lực.

Tăng vốn

Giảm
nghiệp vụ

2 nghiệp vụ thường được lựa chọn cắt giảm là: Bảo lãnh
phát hành và tự doanh.





Một sự kiện nổi lên trong hoạt động của các CTCK đầu 2009 là việc liên
kết với các sàn vàng mở đại lý nhận lệnh. Các sàn vàng mọc lên
nhanh chóng.
Ưu điểm:
+ Tận dụng nhân lực, cơ sở vật chất, khách hàng hiện có để được thêm
khoản phí môi giới hàng tháng
+ Mở đường thoát cho nhà đầu tư trong điều kiện nền kinh tế suy giảm.
Bởi vậy, dù cuối tháng 03/2009, UBCKNN có văn bản yêu cầu các
CTCK khoán phải tạm ngừng mở sàn vàng để chờ văn bản hướng dẫn
cụ thể nhưng các sàn vàng vẫn không ngừng gia tăng mạnh mẽ.


Hiệu quả hoạt động kinh doanh gđ 2007 - nay
2008 - Những khoản lỗ khổng lồ
Sự thua lỗ của CTCK là hình ảnh chung,
phù hợp với diễn biến TTCK suy giảm và
kém thanh khoản trong năm 2008
Đến cuối năm 2008, có đến 80% CTCK
lỗ, mức lỗ từ vài tỷ đến hàng trăm tỷ.
+ Bất ngờ nhất trong năm 2008 có lẽ là
khoản lỗ lên tới 554 tỷ đồng của CTCK
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
(BSC). Với khoản lỗ này, BSC chỉ còn
cỏn vẹn 274 tỷ đồng vốn chủ sở hữu,
trong khi vốn điều lệ của công ty này là
700 tỷ đồng.
+ CTCK Bảo Việt (BVSC). Với khoản lỗ
452 tỷ đồng trên vốn điều lệ 451 tỷ đồng,

tương đương 100,2% vốn điều lệ.


×