Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Tinh dầu hoa hồng và các phương pháp chế tạo tinh dầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.89 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
Môn: Công nghệ hóa hương liệu
Đề tài: Tinh dầu hoa hồng

Tên sinh viên: Tô Thị Quỳnh Như
Lớp: 15CH111
MSSV: 115001534


I. Vài nét về hoa hồng
 Các tên khác: Oleum rosarum (Latin), Essence de rose (Pháp), Rosenoel (Đức).
 Thuộc họ: hoa hồng (Rosacesae)
 Bộ phận dùng: Hoa


 Phân loại:
• Hoa hồng dại
• Hoa hồng cổ điển
• Hoa hồng hiện đại


II. Các phương pháp tách tinh dầu hoa hồng

1) Phương pháp chưng cất bằng hơi nước:
) Loại tinh dầu này có mùi êm dịu, mùi mật ong và có hàm lượng ancol phenyletylic
lên đến 80

2) Phương pháp trích ly bằng dung môi dễ bay hơi: tạo ra 2 sản phẩm

) Sản phẩm không tan có sáp hoa hồng.
) Phần không ta trong cồn 96o, được loại cồn ở áp suất thấp người ta thu được tinh


dầu tinh khiết 100%.

3) Phương pháp hấp phụ bằng chất béo:
) Dựa trên hiện tượng hấp phụ ở 2 pha hơi – rắn.


II.1) Phương pháp chưng cất bằng hơi nước


II.2) Phương pháp trích ly bằng dung môi dễ bay hơi:
Nguyên liệu
Xử lí
Dung môi
Trích ly
Mixen

Bả

Lắng, lọc
Tách dung môi

Tách dmôi

Bả thải

Dung môi

Dung môi

Tinh chế


Cancret
Tách sáp bằng C2H5OH
Làm lạnh

Lọc

C2H5OH

Tách C2H5OH
Tinh dầu thành phẩm

Sáp


II.3) Phương pháp hấp phụ bằng chất béo:



Bản chất phương pháp hấp phụ: các chất béo thực vật và động vật ngoài khả năng hòa tan tinh dầu còn có
khả năng hấp phụ tinh dầu lên bề mặt của nó.



Chất hấp phụ thường dùng là chất béo động vật. Để dung môi đạt được những yêu cầu nhất định, cần pha
chế theo tỉ lệ mỡ lợn : mỡ bò = 2:1 hoặc 3:1 (nếu sản xuất vào mùa thu hay màu đông và 1:1 (nếu sản xuất
vào mùa hè).






Điểm khác biệt:
Phương pháp ngâm hấp phụ ở phương thức pha, tiến hành trên toàn pha lỏng - lỏng.
Phương pháp hấp phụ: tiến hành trên pha hơi - rắn. Thường xử dụng để tách tinh dầu các loại pha của các
loài hoa, đặc biệt là các hoa có khả năng sinh thêm tinh dầu ở dạng khí sau khi thu hái khỏi cây.


II.3) Phương pháp hấp phụ bằng chất béo:










Quá trình chuyển chất:
Khuyếch tán từ nguyên liệu đến bề mặt chất hấp phụ.
Chất hấp phụ khuyếch tán theo các mao quản đến bề mặt chất hấp phụ.
Tương tác chất hấp phụ.
Động lực học của quá trình hấp phụ:
Chất từ lòng pha lỏng đến bề mặt hấp phụ.
Khuyếch tán vào chất hấp phụ.
Bảo hòa từng không gian hấp phụ, kèm tỏa nhiệt→ Tốt trong hấp phụ chất khí.


II.3) Phương pháp hấp phụ bằng chất béo:




Để hấp phụ người ta thường dùng các khay bằng gỗ (nếu hấp phụ bằng chất béo động vật) có kích thước 500 * 500
mm hoặc 600 * 900 mm, cao từ 50 ÷ 80 mm.



Đáy của các khay có lắp kính, lớp chất béo có bề dày 3 ÷ 5 mm được đổ trên các mặt kính này. Để tăng bề mặt hấp
phụ, người ta rạch những đường rãnh trên các lớp chất béo.



Nguyên liệu sau khi thu hái được làm ráo, loại bỏ tạp chất rồi xếp vào các khay, sau đó các khay được chồng lên
nhau nhưng không được cao quá đầu người để dễ dàng thao tác.




Thời gian hấp phụ khoảng 12 ÷ 72 giờ (tùy loại nguyên liệu).



Nếu lớp hấp phụ đã bảo hòa tinh dầu mà chưa có điều kiện đem đi chế biến ngay cần phải bảo quản cẩn thận bằng
cách đun cho nóng chảy rồi đổ vào các thùng tráng thiếc và rải một lớp parafin mỏng lên trên để tránh tiếp xúc với
không khí.

Mỗi lượt thay lớp nguyên liệu mới cần lật ngược lớp chất béo lại, chú ý phải lấy thật sạch lớp nguyên liệu cũ tránh
tình trạng gây mốc trên bề mặt chất béo.



II.3) Phương pháp hấp phụ bằng chất béo:
(Hấp phụ tĩnh)
Nguyên liệu
Xử lí
Hấp thụ
Tinh dầu - Chất hấp phụ
Tách bằng rượu Etilic (C2H5OH)

Rượu - Tinh dầu
Làm lạnh, lọc

Cất tách rượu
Tinh dầu thành phẩm

Chất hấp phụ
Bả

Trích ly

Dmôi


II.3) Phương pháp hấp phụ bằng chất béo:
(Hấp phụ động)



Để khắc phục các nhược điểm của hấp
phụ tĩnh: chất hấp phụ thường dùng là

than gỗ hay than xương. Khi than đã
bảo hòa tinh dầu, có thể cho tác dụng
với dung môi lỏng (ví dụ rượu êtilic) để
tách tinh dầu ra.



Sơ đồ kỹ thuật như sau:




2
Tốc độ không khí trong tháp hấp phụ có thể thay đổi từ 1,5 ÷ 3 lít/phút.cm tiết diện tháp.
Còn chiều cao của lớp than hoạt tính là 20 ÷ 25 cm.


III. Tính chất hóa lý
 Cấu tử chính của tinh dầu hoa hồng: Trong hoa hồng có tinh dầu với tỷ lệ 0.013 – 0.15% .
Thành phần chủ yếu gồm Ridinol, Geraniol 12,78%, Xitronellol, nerol, linalol, Phenyletanol
16,36%, Citronellol 23,89%, stearotenes 22,1%,… và một số este khác.

Geraniol

Citronellol


Tinh dầu hoa hồng là chất lỏng không màu hoặc có màu vàng nhạt , có mùi hoa hồng và có
dạng bán rắn ở nhiệt độ thường.


• Tỷ trọng ở 15oC: 0,848 ÷ 0,863
• Chiết xuất ở 25oC: 1,458  ÷ 1,463
• Rất ít tan trong nước, tan tốt trong cồn và CHCl3
 Tinh dầu hoa hồng ở Pháp nhận từ hoa Rose Centifolia có mùi hương và tính chất khác tinh
dầu Bukgari nhận được từ Damask Rose.


IV. Ứng dụng


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE.



×