Tải bản đầy đủ (.pdf) (238 trang)

Pre feasibility study for investment coastal VN BẢO VỆ TỔNG HỢP VÙNG BỜ VÀ PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.26 MB, 238 trang )

Đồng tài trợ bởi

BẢO VỆ TỔNG HỢP VÙNG BỜ VÀ PHỤC HỒI
RỪNG NGẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG
CỬU LONG
Nghiên cứu tiền khả thi cho đầu tư vào bảo vệ vùng bờ theo chiều dài 480 km ở
Đồng bằng sông Cửu Long








MỤC LỤC
Mục lục ............................................................................................................................ 3
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................................. 7
1. TÓM TẮT .................................................................................................................... 8
2. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH ....................................................................................... 10
3. CÁCH TIẾP CẬN CỦA NGHIÊN CỨU KHẢ THI BẢO VỆ VÙNG BỜ ...................... 13
3.1 Cách tiếp cận chiến lược đã sửa đổi ................................................................. 13
3.2 Bảo vệ tổng hợp vùng bờ .................................................................................. 16
3.3 Phân loại đường bờ biển ĐBSCL ...................................................................... 18
4. XÁC ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ TỔNG HỢP VÙNG BỜ TẠI ĐBSCL ........... 22
4.1 Tỉnh Bến Tre ...................................................................................................... 22
4.1.1

Điều kiện biên thủy văn và hình thái động học ...................................... 22

4.1.2



Đoạn 1: Huyện Bình Đại, xã Thừa Đức ................................................. 26

4.1.3

Đoạn 2: huyện Bình Đại, xã Thừa Đức .................................................. 30

4.1.4

Đoạn 3: Huyện Ba Tri, xã Bảo Thuận .................................................... 32

4.1.5

Đoạn 4: Huyện Ba Tri, Xã An Thủy ........................................................ 35

4.1.6

Đoạn 5: Huyện Thạnh Phú, Xã Thạnh Hải ............................................. 40

4.1.7

Đoạn 6: Huyện Thạnh Phú, Xã Thạnh Hải ............................................. 42

4.2 Trà Vinh ............................................................................................................. 47
4.2.1

Các điều kiện biên thủy văn và hình thái động học ................................ 47

4.2.2


Đoạn 1: Huyện Duyên Hải, Xã Hiệp Thạnh ........................................... 48

4.2.3

Các đoạn 2 và 4: Huyện Duyên Hải ....................................................... 51

4.2.4

Đoạn 3: Huyện Duyên Hải ..................................................................... 53

4.2.5

Đoạn 5: Huyện Duyên Hải, xã Long Vĩnh .............................................. 53

4.3 Sóc Trăng .......................................................................................................... 58
4.3.1

Các điều kiện biên thủy văn và hình thái động học ................................ 58

4.3.2

Hiện trạng rừng ngập mặn tại tỉnh Sóc Trăng ........................................ 60

4.3.3

Tiểu dự án số 7 của Ngân hàng Thế giới: Cù Lao Dung ....................... 63

4.3.4

Đoạn 1: Huyện Trần Đề, Xã Trung Bình ................................................ 87


4.3.5

Đoạn 2: Huyện Trần Đề, Xã Trung Bình ............................................... 89

4.3.6

Đoạn 3: Huyện Vĩnh Châu ..................................................................... 92

4.3.7

Đoạn 4: Huyện Vĩnh Châu ..................................................................... 92

4.3.8

Đoạn 5: Huyện Vĩnh Châu ..................................................................... 98

4.3.9

Đoạn 6: Huyện Vĩnh Châu ................................................................... 100

Mụclục 3




4.3.10 Đoạn 7: Huyện Vĩnh Châu ................................................................... 111
4.4 Tỉnh Bạc Liêu .................................................................................................... 121
4.4.1


Điều kiện biên thủy văn và hình thái động học .................................... 121

4.4.2

Đoạn 1: Thành phố Bạc Liêu ............................................................... 123

4.4.3

Đoạn 2: Thành phố Bạc Liêu ............................................................... 127

4.4.4

Đoạn 3: Huyện Hòa Bình ..................................................................... 129

4.4.5

Đoạn 4: Từ TP Bạc Liêu đến Đông Hải ............................................... 131

4.4.6

Đoạn 5: Huyện Đông Hải ..................................................................... 134

4.4.7

Đoạn 6: Huyện Đông Hải, Gành Hào ................................................... 135

4.5 Tỉnh Cà Mau - Tiểu dự án 8 của Ngân hàng Thế giới ..................................... 140
4.5.1

Mô tả sơ lược về Tiểu dự án................................................................ 140


4.5.2

Điều kiện biên thủy văn và hình thái động lực ..................................... 142

4.5.3

Hiện trạng rừng ngập mặn ở tỉnh Cà Mau ........................................... 147

4.5.4

Đoạn 1: Huyện Đầm Dơi tại cửa sông Gành Hào (bờ biển phía đông) .... 151

4.5.5

Đoạn 2: Huyện Đầm Dơi (bờ biển phía đông) ..................................... 154

4.5.6

Đoạn 3: Huyện Năm Căn (Vùng biển phía đông) ................................ 164

4.5.7

Đoạn 4: Huyện Ngọc Hiển (mũi phía nam) .......................................... 165

4.5.8

Đoạn 5: Huyện Năm Căn (vùng biển Tây) ........................................... 168

4.5.9


Đoạn 6: Huyện Phú Tân tại cửa sông Bảy Háp (vùng biển Tây) ......... 169

4.5.10 Đoạn 7: Huyện Phú Tân (vùng biển Tây) ............................................. 169
4.5.11 Đoạn 8: Trần Văn Thời (vùng biển Tây)............................................... 169
4.5.12 Đoạn 9: Trần Văn Thời (vùng biển Tây)............................................... 170
4.5.13 Đoạn 10: Trần Văn Thời (vùng biển Tây)............................................. 171
4.5.14 Đoạn 11: Trần Văn Thời (vùng biển Tây)............................................. 175
4.5.15 Đoạn 12, Huyện U Minh (biển Tây) ...................................................... 179
4.5.16 Đoạn 13: Huyện U Minh (Bờ biển Tây) ................................................ 183
4.6 Tỉnh Kiên Giang ............................................................................................... 198

4



4.6.1

Các điều kiện biên thủy văn và hình thái động học .............................. 198

4.6.2

Đoạn 1: Huyện An Minh ....................................................................... 199

4.6.3

Đoạn 2: Huyện An Minh ....................................................................... 202

4.6.4


Đoạn 3: Huyện An Minh ....................................................................... 203

4.6.5

Đoạn 4: Huyện An Minh ....................................................................... 206

4.6.6

Đoạn 5: Huyện An Minh ....................................................................... 209

4.6.7

Đoạn 6: Huyện An Minh ....................................................................... 209

4.6.8

Đoạn 7: Huyện An Biên ........................................................................ 209

BảovệtổnghợpvenbờvàPhụchồirừngngậpmặn


4.6.9

Đoạn 8: Huyện An Biên ........................................................................ 210

4.6.10 Tiểu dự án số 9 của Ngân hàng Thế giới: Quy trình đánh giá kè phá
sóng được đề xuất ........................................................................................... 216
5. KẾT LUẬN .............................................................................................................. 219
DANH SÁCH BẢNG .................................................................................................... 229
DANH SÁCH HÌNH...................................................................................................... 230


Mụclục 5




6 BảovệtổnghợpvenbờvàPhụchồirừngngậpmặn




NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
ADB

Ngân hàng phát triển châu Á

AFD

Cơ quan phát triển Pháp

CBET

Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng

Sở NN&PTNT

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Sở NNPTNT

ĐBSCL


Đồng bằng sông Cửu Long

ESMF

Khung quản lý môi trường và xã hội

KHBVPTR

Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng

GIZ

Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit – Cơ quan hợp
tác Phát triển Đức

HOAI

Fee structure for architects and engineers, Cơ cấu phí cho kiến trúc sư và
kỹ sư

ICMP

Chương trình Quản lý tổng hợp vùng ven biển

IRR

Tỷ lệ hoàn vốn nội tại

IUCN


Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế

KfW

Kreditanstalt für Wiederaufbau – Ngân hàng Tái thiết Đức

BỘ NN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Bộ NNPTNT

MECRI

Sáng kiến Tăng cường chống chịu khí hậu Đồng bằng sông Cửu Long

BỘ TNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường – Bộ TNMT

NPV

Giá trị ròng hiện tại

LSNG

Lâm sản ngoài gỗ

UBND TỈNH

Ủy ban nhân dân – UBND


VIỆN QHTLMN

Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam

VIỆN KHTLMN

Việt Khoa học thủy lợi miền Nam

Phân viện
ĐTQHR

Phân viện Điều tra và quy hoạch rừng

Nhữngtừviếttắt 7




1. TÓM TẮT
Báo cáo nghiên cứu khả thi “Bảo vệ tổng hợp vùng bờ và Phục hồi rừng ngập mặn ở
Đồng bằng sông Cửu Long” của GIZ cung cấp đánh giá kỹ thuật toàn diện dọc theo
toàn bộ đường bờ biển của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tại Việt Nam. Nghiên
cứu này nhằm cung cấp cho các bên liên quan (cụ thể là Chính phủ VN và các đối tác
phát triển) xuất phát điểm và công cụ để xác định những đầu tư vào các biện pháp bảo
vệ bờ biển. Do đó, đánh giá này được coi là đóng góp trực tiếp cho đề xuất Sáng kiến
tăng cường chống chịu khí hậu Đồng bằng sông Cửu Long (MECRI). Bên cạnh việc
phân tích toàn bộ đường bờ biển, nghiên cứu tiền khả thi cho ba tiểu dự án của Ngân
hàng Thế giới “Chương trình Chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền vững
ĐBSCL” là bộ phận không tách rời của báo cáo đánh giá này.
Nghiên cứu bắt đầu vào tháng 11 năm 2015. Báo cáo Khởi động và Báo cáo Giữa kỳ

đã được nộp tương ứng vào tháng 1 và tháng 4 năm 2015. Nhóm nghiên cứu đã có
một số chuyến công tác, trong đó có chuyến đầu tiên do trưởng nhóm thực hiện vào
tháng 12 năm 2015, sau đó là chuyến đi của chuyên gia kỹ thuật bờ biển và sông ngòi
vào tháng 1 năm 2016 và chuyến đi của các chuyên gia phục hồi rừng ngập mặn vào
tháng 3 năm 2016. Đoàn nghiên cứu khả thi đầy đủ, bao gồm cả các tư vấn trong
nước từ Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam và
Phân viện Quy hoạch rừng, được tiến hành vào tháng 4 năm 2016. Đánh giá được tiến
hành dựa trên quá trình tham vấn, bao gồm – bên cạnh những viện tại TPHCM – Bộ
NNPTNT, các Sở NNPTNT khác nhau, Bộ TNMT, các UBND tỉnh, Ngân hàng Thế giới,
Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW), và Cơ quan Phát triển Pháp (AFD).
Báo cáo có cấu trúc như sau. Sau khi các hoạt động chính của công việc được tóm tắt
lại (Chương 2), sẽ thảo luận cách tiếp cận chung của nghiên cứu khả thi (Chương 3).
Chương 4 bao gồm phân tích hiện trạng địa điểm và những hệ thống bảo vệ bờ biển
sẵn có của từng tỉnh dọc theo ĐBSCL, đưa đến khuyến nghị các biện pháp bảo vệ bờ
biển thích hợp và đề xuất các bước bổ sung được coi là thiết yếu nếu có kế hoạch đầu
tư cụ thể. Chương về Sóc Trăng bao gồm phân tích nghiên cứu tiền khả thi của tiểu
dự án 7 của Ngân hàng Thế giới và chương về Cà Mau – tiểu dự án 8. Tiếp theo, có
cân nhắc rõ ràng là KfW và AFD thăm dò các phương án đầu tư hỗ trợ dọc theo bờ
biển phía Tây của ĐBSCL. Các kết luận nhằm đưa ra các bài học kinh nghiệm từ đánh
giá này và thảo luận ngắn về các phương án để tiếp tục đẩy mạnh quy mô bảo vệ tổng
hợp bờ biển – và rộng hơn nữa – đầu tư vào quản lý bền vững đất và nước ở ĐBSCL.
Nói chung, báo cáo cố gắng minh họa tối đa bằng cách sử dụng nhiều ảnh, bản đồ và
sơ đồ. Nhằm tạo điều kiện tiếp cận tới định dạng thân thiện với người sử dụng chúng
tôi đã chuẩn bị thêm công cụ trực tuyến “Xác định các Biện pháp bảo vệ tổng hợp bờ
biển ở ĐBSCL”. Đơn giản là click vào phân đoạn bờ biển quan tâm, người dùng sẽ
nhận được thông tin minh họa và thực tế về hiện trạng khu vực và hệ thống bảo vệ bờ
biển sẵn có ở khu vực và khuyến nghị cần thêm những biện pháp bổ sung nào là thích
hợp. Cũng cần nhấn mạnh là báo cáo nghiên cứu này có sử dụng thông tin và dữ liệu
được thu thập bởi các hoạt động nằm ngoài nhiệm vụ nghiên cứu khả thi này.
Về các phát hiện, nên lưu ý là bờ biển của từng tỉnh bao gồm một số đoạn quan trọng

cần có hành động bảo vệ bờ biển bổ sung ngay lập tức. Mức độ cấp thiết của hành
động được xác định theo cấp độ tiếp xúc của bờ biển, khả năng hư hỏng của hệ thống

8

Cáchtiếpcậncủanghiêncưuskhảthibảovệvùngbờ



bảo vệ hiện tại, hiện trạng của các công trình ngoài bờ biển, và mức độ/giá trị của sử
dụng đất trong đê. Những đoạn có “cấp thiết cao” có thể tìm thấy ở Cà Mau, Sóc
Trăng, và Kiên Giang và cần thực hiện ngay các “công trình cứng”. “Cấp thiết vừa”
không có nghĩa là hành động có thể hoãn lại, mà có nghĩa là các biện pháp tổng hợp
bao gồm cả “cứng và mềm” vẫn còn khả thi. Những đoạn này có thể tìm thấy ở những
tỉnh đã nêu trên cùng với Bến Tre và Trà Vinh (và Bạc Liêu ở mức độ nhất định).
Những đoạn quan trọng nhưng ít cấp thiết hơn có thể tìm thấy ở phía Nam Cà Mau,
Bạc Liêu và một số khu vực tại Sóc Trăng. Về cách tiếp cận tới bảo vệ bờ biển, nghiên
cứu này khuyến nghị phương pháp tiếp cận bảo vệ tổng hợp vùng bờ bao gồm các
“biện pháp cứng” (v.d. cống, đê biển, kè phá sóng) và “biện pháp mềm” (v.d. phục hồi
rừng ngập mặn, hàng rào chữ T, đồng quản lý). Các kinh nghiệm trên thế giới, bao
gồm cả Đông Nam Á, cho thấy các biện pháp đơn độc một loại nào đó không làm nên
giải pháp thành công và bền vững.
Loại hình biện pháp thích hợp (và sau đó là tổ hợp các biện pháp) chắc chắn phụ
thuộc vào điều kiện cụ thể của từng đoạn. Tuy nhiên, nói chung, cửa sông và những
vùng bờ biển biến động cao ở Bến Tre và Trà Vinh ở vùng Đông Bắc của đồng bằng
cần những hướng dẫn và quy định quản lý, và một số can thiệp lựa chọn ở mức độ địa
phương, như kè bao cát. Bờ biển Sóc Trăng và Bạc Liêu về phía Nam vẫn bị ảnh
hưởng bởi lượng phù sa sông Cửu Long và do đó có những bãi bùn rộng. Những
đoạn bờ biển này có thể được bảo vệ với hàng rào chữ T và phục hồi rừng ngập mặn.
Tại bờ biển Đông Cà Mau việc hỗ trợ cát lắng có thể là một phương án, vì chiều dài

của đoạn này cần các biện pháp kỹ thuật mềm. Thêm vào đó, cần phục hồi rừng ngập
mặn ở đoạn này. Mũi Cà Mau đang ở trạng thái cân bằng động và mọi can thiệp sẽ có
tác động tiêu cực đến cân bằng trầm tích. Do đó, không khuyến nghị các biện pháp
công trình. Bờ biển phía Cà Mau và Kiên Giang về phía Tây dốc hơn so với bờ phía
Đông. Do đó, khuyến nghị các biện pháp bảo vệ cứng, như kè phá sóng. Ở những
đoạn ít đối mặt với biển hơn có thể dùng kết hợp với phục hồi rừng ngập mặn và hàng
rào chữ T.
Đối với các tiểu dự án của Ngân hàng Thế giới cần phải chỉ ra rằng mặc dù cả hai tiểu
dự án mới ở giai đoạn khái niệm ban đầu, những đầu tư nêu ra trong dự thảo phù hợp
với khuyến nghị. Tuy nhiên, loại hình chính xác (và tổ hợp các biện pháp), mức độ và
vị trí vẫn cần được nêu rõ chi tiết hơn. Cụ thể là các mô hình thúc đẩy sinh kế bền
vững cần được xem xét chi tiết hơn trong các nghiên cứu khả thi đầy đủ.

Cáchoạtđộngchính 9





2. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
Nhiệm vụ nghiên cứu bắt đầu từ tháng 11 năm 2015. Chuyến công tác khởi động
được tiến hành với nhóm Chương trình Quản lý tổng hợp vùng ven biển của GIZ
(ICMP) nhằm nhận hướng dẫn về đề cương kỹ thuật và làm rõ các kỳ vọng và các
bước tiếp theo. Dựa trên sự phản hồi của nhóm GIZ ICMP, các tham vấn nội bộ được
tiến hành để huy động nhóm tư vấn, điều chỉnh kế hoạch công tác và tiếp tục xác định
vai trò và trách nhiệm của từng chuyên gia. Một phần của nhiệm vụ nghiên cứu là thực
hiện nhiều chuyến công tác.
Chuyến đi của Trưởng nhóm, tháng 12 năm 2015
Trưởng nhóm, TS. Johannes Wölcke tiến hành chuyến đi Việt Nam từ 30/11 –
11/12/2015 để điều chỉnh kế hoạch công tác với GIZ, giới thiệu nhiệm vụ nghiên cứu

với các đối tác khác (như Bộ NNPTNT/Sở NNPTNT, Viện Khoa học thủy lợi miền
Nam/Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam và Ngân hàng Thế giới) và tìm hiểu về các
mối liên kết với các nguồn đầu tư có liên quan.
Để tìm hiểu các mối liên kết với các đối tác phát triển khác, Trưởng nhóm đã tham gia
vào đoàn tiền thẩm định “Chương trình Chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền
vững ĐBSCL” do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Mục tiêu chính của chuyến công tác của
Ngân hàng Thế giới nhằm: (i) rà soát tiến độ các hoạt động chuẩn bị, đặc biệt là hiện
trạng các Nghiên cứu khả thi cho các tiểu dự án đã lựa chọn và các tài liệu đảm bảo
an toàn cần thiết; (ii) tiến hành thăm hiện trường tới những nơi đã đề xuất tiểu dự án
cho năm đầu tiên để đánh giá kỹ thuật, môi trường và xã hội; và (iii) thỏa thuận về các
bước tiếp theo và cập nhật lịch trình chuẩn bị dự án bao gồm cả phê duyệt của Chính
phủ Việt Nam và đàm phán dự án.
Nhóm Công tác của Ngân hàng Thế giới về “Chương trình Chống chịu khí hậu tổng
hợp và sinh kế bền vững ĐBSCL” bày tỏ quan tâm lớn trong việc hợp tác với nhiệm vụ
này và với ICMP nói chung. Kỳ vọng của họ là chương trình của Ngân hàng Thế giới
sẽ được hưởng lợi về mặt thiết kế kỹ thuật và thực hiện. Theo kết quả thảo luận với Bộ
NNPTNT và Ngân hàng Thế giới, đã thỏa thuận là nhóm tư vấn ICMP sẽ thực hiện
“các nghiên cứu tiền khả thi” cho các tiểu dự án 1, 7, và 8 (trong khi phân tích tiểu dự
án 1 là trọng tâm chính cho Nghiên cứu khả thi Quản lý nước của ICMP). Các tư vấn
trong nước sẽ sử dụng những nghiên cứu này làm cơ sở tiến hành nghiên cứu khả thi
đầy đủ.
Chuyến đi của Chuyên gia kỹ thuật vùng bờ và sông, tháng 1 năm 2016
Chuyên gia kỹ thuật vùng bờ và sông, TS. Thorsten Albers đi Việt Nam từ 18/1 đến 3/2
năm 2016. Mục đích của chuyến đi này là: đánh giá và phân loại bờ biển của ĐBSCL,
với trọng tâm đặc biệt về khu vực từ Kiên Giang tới Sóc Trăng, và đưa ra các khuyến
nghị cho các biện pháp bảo vệ vùng bờ biển cho các đoạn trên.
Chuyến công tác của các chuyên gia phục hồi hồi rừng ngập mặn, tháng 3 năm
2016
Ts. Hồ Đắc Thái và Max Roth thực hiện chuyến đi đến ĐBSCL vào tháng 3 năm 2016.
Mục tiêu chính là đánh giá tính khả thi kỹ thuật cho việc phục hồi rừng ngập mặn cho

10



BảovệtổnghợpvenbờvàPhụchồirừngngậpmặn



một số các điểm đã chọn dọc theo bờ biển ĐBSCL, cụ thể là ở Cà Mau, Sóc Trăng và
Kiên Giang. Đoàn đã kết luận: (i) đa số các điểm rất phù hợp với phục hồi hồi rừng
ngập mặn, (ii) cần áp dụng cách tiếp cận bảo vệ tổng hợp vùng bờ dựa trên kết hợp
các biện pháp công trình đã chọn; và (iii) sự thiếu hụt dữ liệu (vd. định mức chi phí và
tốc độ tăng trưởng) là một thách thức (vấn đề này được đoàn công tác tháng Tư đề
cập đến – xem tiếp dưới đây).
Đoàn đánh giá khả thi đầy đủ, tháng 4 năm 2016
Đoàn đánh giá đầy đủ đã tiến hành chuyến đi từ 30/3-14/4 năm 2016. Những mục tiêu
chính của đoàn là: (i) tìm hiểu tình trạng chuẩn bị các tiểu dự án đã chọn của Ngân
hàng Thế giới; (ii) xác định những thách thức cụ thể cho việc chuẩn bị các tiểu dự án
đã chọn (bao gồm cả thách thức liên quan đến việc tiến hành đánh giá (tiền) khả thi);
(iii) thu thập dữ liệu và thông tin có sẵn; (iv) thực hiện thăm hiện trường tới tất cả các
địa điểm trong nghiên cứu khả thi; và (v) xác định tiến trình làm việc tiếp theo để hoàn
thành nghiên cứu khả thi trong sự hợp tác chặt chẽ với Nhóm GIZ ICMP. Đoàn tư vấn
bao gồm: TS. Johannes Wölcke (Trưởng nhóm), TS. Thorsten Albers (chuyên gia bờ
biển và sông), TS. Hồ Đắc Thái Hoàng (chuyên gia rừng ngập mặn), Max Roth
(chuyên gia rừng ngập mặn), TS. Miriam Vorlaufer (kinh tế), TS. Nguyễn Nghĩa Hùng
(Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Phát triển Kỹ thuật và hạ tầng nông thôn, Viện Khoa
học thủy lợi miền Nam, chuyên gia quản lý dự án), TS. Đặng Thanh Lâm (Phó viện
trưởng Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam, kỹ sư thủy lợi), TS. Phạm Trọng Thịnh
(Giám đốc phân viện FIPI, chuyên gia lâm nghiệp), và TS. Đinh Công Sản (Phó viện
trưởng Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, kỹ sư thủy lợi).

Chuyến công tác bắt đầu ở Hà Nội với cuộc họp khởi động ở Văn phòng GIZ ICMP.
Trong cuộc họp này, đã thảo luận cách tiếp cận có điều chỉnh và hoàn thiện phần hậu
cần của chuyến công tác. Một cuộc họp được tiến hành với Bộ NNPTNT và Ngân
hàng Thế giới để làm rõ hơn vai trò của nghiên cứu khả thi ICMP đối với việc chuẩn bị
các tiểu dự án có liên quan. Trong cuộc họp với KfW, phạm vi của nghiên cứu tiền khả
thi đối với các địa điểm tiềm năng cho can thiệp của KfW ở Tây Bắc Cà Mau đã được
thảo luận. Đoàn tiếp tục với cuộc họp với cán bộ ICMP tại TP HCM. Tiếp theo là các
cuộc họp với tư vấn trong nước (họ là cán bộ của các viện tại TPHCM như Viện Khoa
học thủy lợi miền Nam, Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam, và phân viện Quy hoạch
rừng) để làm rõ tình hình chuẩn bị các tiểu dự án liên quan và chuẩn bị cho khảo sát
hiện trường. Khảo sát hiện trường được tiến hành ở An Giang và Kiên Giang (tiểu dự
án 1 thuộc Đánh giá Khả thi nước của ICMP), Sóc Trăng/Cù Lao Dung (tiểu dự án 7),
và Cà Mau (tiểu dự án 8 cộng thêm các địa điểm tiềm năng cho KfW và AFD). Trong
toàn bộ chuyến đi hiện trường, các tư vấn quốc tế có tư vấn trong nước và cán bộ
tương ứng của ICMP tại các tỉnh đi kèm. Tại Sóc Trăng một cuộc họp được tổ chức
với điều phối viên của ICMP để trao đổi kết quả chuyến công tác hiện trường Cù Lao
Dung. Khi về TP HCM, các cuộc họp bổ sung đã được tổ chức với tư vấn trong nước
để thảo luận những vấn đề còn lại và tiến trình tiếp theo. Cuộc họp kết luận chuyến
công tác được tổ chức vào ngày 14/4 (có nối skype với Văn phòng ICMP ở Hà Nội).

Cáchoạtđộngchính 11




Báo cáo Khởi động và Báo cáo Giữa kỳ
Báo cáo Khởi động và Báo cáo giữa kỳ được nộp đúng thời hạn vào tháng 1 và tháng
4 năm 2016. Báo cáo Khởi động trình bày những phát hiện chính của các chuyến công
tác của trưởng nhóm và chuyên gia bờ biển và sông, cung cấp kế hoạch công tác cập
nhật và những bước tiếp theo (bao gồm cả chuyến công tác đầy đủ, báo cáo giữa kỳ

và các cột mốc quan trọng khác). Báo cáo Giữa kỳ tóm tắt các phát hiện của chuyến
công tác đầy đủ và xác định cách tiếp cận khái niệm đã điều chỉnh (xem Chương 3).
Hơn nữa, báo cáo cung cấp một số phát hiện ban đầu về các tiểu dự án 7 và 8 của
Ngân hàng Thế giới.
Cuối cùng, các kết quả của nghiên cứu khả thi này được dự kiến trình bày tại một hội
thảo với tất cả các bên liên quan tại Cần Thơ vào đầu tháng 7/2016.

12



BảovệtổnghợpvenbờvàPhụchồirừngngậpmặn




3. CÁCH TIẾP CẬN CỦA NGHIÊN CỨU KHẢ THI BẢO VỆ
VÙNG BỜ
Nghiên cứu khả thi này của GIZ cung cấp đánh giá kỹ thuật toàn diện bảo vệ bờ biển
theo dọc toàn bộ đường bờ biển của ĐBSCL tại Việt Nam. Nghiên cứu được dự tính
sẽ cung cấp cho các bên liên quan (cụ thể là Chính phủ Việt Nam và các đối tác phát
triển) xuất phát điểm và công cụ để xác định các khoản đầu tư vào biện pháp bảo vệ
bờ biển. Nhờ đó nghiên cứu khả thi này được coi là đóng góp trực tiếp cho đề xuất
Sáng kiến tăng cường chống chịu khí hậu ĐBSCL (MECRI). Bên cạnh việc phân tích
toàn bộ đường bờ biển, nghiên cứu tiền khả thi của ba tiểu dự án của Ngân hàng Thế
giới “Chương trình Chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền vững ĐBSCL” là bộ
phận không tách rời của báo cáo đánh giá này.
Chương này mô tả cách tiếp cận chiến lược đã sửa đổi và phương pháp luận áp dụng
cho nghiên cứu khả thi này. Hơn nữa, khái niệm chung về bảo vệ tổng hợp bờ biển
được giới thiệu ngắn gọn và việc phân loại bờ biển ĐBSCL được giải thích, bao gồm

cả tóm tắt phân tích những thông số chính để xác định các biện pháp bảo vệ bờ biển
thích hợp.

3.1 Cách tiếp cận chiến lược đã sửa đổi
SaukhinộpBáocáoKhởiđộngvàocuốitháng2/2016,nhómGIZICMPchỉrarằngcácưutiên
vềtrọngtâmvàphạmvicủanghiêncứubảovệbờbiểnđãthayđổi.NhómICMPyêucầuđoàn
tư vấn tập trung cụ thể hơn vào mối liên kết với những tiểu dự án của Ngân hàng Thế giới
“ChươngtrìnhChốngchịukhíhậutổnghợpvàsinhkếbềnvữngĐBSCL”.GIZ-ICMPđãđồngý
vớiBộNNPTNTvàNgânhàngThếgiớilàcácnghiêncứukhảthicủaGIZsẽlàđầuvàotiềnkhả
thicủacáctiểudựántươngứngvàsẽđượcdùnglàmcơsởchocácnghiêncứukhảthidocác
tưvấntrongnướccủaBộNNPTNTtiếnhànhvàocuốinăm2016.Hơnnữa,nhómtưvấnđược
yêucầu chủ yếu đề cập đến các khía cạnh kỹthuậtvàkinhtế/tàichínhchotừng tiểu dựán
(yếutố1-3của7yếutốđượcliệtkêtrongđềxuấtkỹthuậtvàbáocáokhởiđộng),trongkhi
cácyếutố4–7củanghiêncứukhảthi(v.dđảmbảomôitrườngvàxãhội,tácđộngkinhtế-
xãhội,tăngcườngnănglực,vàcơcấuthểchếthựchiện)sẽkhôngđượcđềcậpchitiết(xem
Hình1).

Cáchtiếpcậncủanghiêncưuskhảthibảovệvùngbờ 13


!
!

!"#$%&'%()%$*+,$%,-#.%/01,%23%456%270%
': làm rõ hLn nhXng y/u tI nRm trong báo cáo cuIi cùng c@a nghiên cEu kh6 thi b6o
v7 b8 bi:n, các t1 vOn cung cOp hình minh hCa các giai 3o9n c@a công vi7c theo “cL
cOu phí cho ki/n trúc s1 và kT s1” (HOAI) và chu trình 3i:n hình c@a dH án 3Ku t1
(xem Hình 2). NhXng giai 3o9n công vi7c này không ch> áp d"ng cho các 3Ku t1 h9
tKng, nh1ng v? nguyên tYc cNng áp d"ng cho các ki:u 3Ku t1 khác, nh1 ph"c hQi rDng
ng0p mGn. Nh1 3ã ch> ra trong Hình 2, 3ánh giá kh6 thi b6o v7 b8 bi:n t0p trung vào

hai giai 3o9n 3Ku c@a công vi7c “3ánh giá cL b6n” và “l0p k/ ho9ch và thi/t k/ sL bB”,
th18ng 312c ti/n hành nh1 mBt phKn c@a chu]n bP và th]m 3Pnh dH án 3Ku t1. NhXng
giai 3o9n khác tD 3-9 bao gQm các b1Jc th@ t"c 3Ou thKu và giai 3o9n xây dHng, mà
ch@ y/u là 312c ti/n hành trong khi thHc hi7n dH án 3Ku t1 và s[ không 312c 3? c0p
3/n trong nghiên cEu kh6 thi này.

&($ $$$

)*+$,-$./01$234$,50$67$,8$92"#$2:;$<=01$01>4$?@0$




Hình 2: Làm rõ sản phẩm cuối cùng – các giai đoạn công việc theo HOAI
Tiếp đó, Hình 3 minh họa chi tiết hơn những yếu tố nào nằm trong hai giai đoạn đầu
tiên “đánh giá cơ bản” và “lên kế hoạch và thiết kế sơ bộ”, mà nghiên cứu khả thi ICMP
đề cập đến. Ví dụ giai đoạn đầu bao gồm làm rõ các mục tiêu dự án, phân tích những
thách thức phát triển, xác định điều kiện biên, và xây dựng khái niệm của các biện
pháp đề xuất. Giai đoạn sau bao gồm, ví dụ như, xác định các giải pháp có thể có (tính
đến mức độ thực tế, hiệu quả chi phí, tính bền vững môi trường và xã hội), xây dựng
khái niệm lập kế hoạch (bao gồm các giải pháp lựa chọn, đồ họa và đánh giá, thiết kế
sơ bộ), và dự tính chi phí – lợi ích.
Như đã nêu ở trên, thay vì bao gồm chỉ một địa điểm, nhóm tư vấn được yêu cầu bao
quát toàn bộ đường bờ biển ĐBSCL, với trọng tâm chuyên về tiểu dự án 7 của Ngân
hàng Thế giới (Sóc Trăng/Cù Lao Dung), tiểu dự án 8 (Cà Mau), vùng phía Nam của
tiểu dự án 9 (Kiên Giang) cộng với các địa điểm tiềm năng cho can thiệp của KfW và
AFD tại Tây Bắc Cà Mau.

Cáchtiếpcậncủanghiêncưuskhảthibảovệvùngbờ 15



!
!

89,%.060%2*+#%:$;,%$01#%
t25+$ #2N$ Pĩ$ rs$ I0$ TnN$ .M$ T;j0$ 2v02$$$$$$$$$$$$$$$$$$
uHp$#oN$42V$#2+$P;E0$.<ỏ#$OM$,8$P$OMz$$$$$$$$$$$
õbẫ$

&%<9#$%.09%,=%>?#%
H%IJA%K)%$*+,$%L%M$0):%K)%4=%
>NO%>6*%.PC%,$0%A$Q%R%ST0%Q,$%
@?#%A$BC%,DE0%F>9*%,9*G%
ọI#$Tw02$%+S;$2v02$,8$,w$.42I4^TnN$.M$6K+$1:?$6*0$T:ẫ$
t2;E.$PE$.2ệẫ$#I#$6;-0$42I4$Tk$ầI#$
Tw02$
92h0$.V#2$#2;$42Vẹ%3;$V#2$#JK$#I#$6;-0$
42I4^TnN$.M$Tf$ầNo.$#*$?ệ$2v02ẫ$
H2Nó0$6w$Oồ0$O801$#2+$1;K;$T+S0$.2s#$
2;-0$
ỗ8$O+I.$02N$#nN$42I.$.<;j0$0~01$%s#$
)K+$ộNI.$A$TwK$T;j?$#"$.2j$($.;jN$rs$
I0$#JK$ố)$#U01$,q;$TwK$T;j?$.2s#$
2;-0$#JK$[ờố^õởớẫ$


















$

y8?$<ỡ$?"#$.;LN$42I.$.<;j0^.n?$02v0$#JK$.;jN$rs$I0$
92h0$.V#2$.2I#2$.2i#$,8$#p$2U;$42I.$.<;j0$\$.;jN$,Q01$x)ZHy$
y8?$<ỡ$#I#$02;-?$,"$,8$#2J$Tf$,q;$P2I#2$2801ẫ$
ọI#$Tw02$T;fN$P;-0$6;L0$,w$..[2*+$OI.$.2s#$TwK$,8$.2K?$,o0$#I#$6L0$%;L0$ộNK0$
ọhl$rs01^T;fN$#2d02$P2I;$0;-?$#JK$#I#$6;-0$42I4$Tf$ầNo.$
t8;$%;-N$2+I_$42h0$.V#2$,8$.`?$.F.$PE.$ộN*$

92h0$.V#2$TI02$1;I$#p$6*0$#I#$P2NlE0$012wẫ$
x;fN$#2d02$.;02$#2d02ẫ$#I#$?"#$.;LN$
ọI#$T;02$,8$Tw02$012ợK$#I#$1;*;$42I4$#`$.2j$#`$$,f$?@.$.2s#$
.E_$2;-N$ộN*$#2;$42V_$6f0$,D01$,f$?@.$ầk$2U;$,8$?ệ;$.t2N$.2>4$O]$%;-N$,8$.2]01$PL$P;j?$PLẫ$
ọhl$rs01$P2I;$0;-?$ộNl$2+S#2_$6K+$1:?$#I#$42Mp01$I0_$T:$
2+S$,8$TI02$1;I_$.2;E.$PE$.2ệ_$#h0$02F#$TnN$,8+$6L0$01+8;$

y8?$<ỡ$#I#$6];$#*02$P$.2N>._$I4$r"01$,8+$.=01$T;fN$P;-0$
./01$234$#I#$6;-0$42I4_$ộNI$.ớs$.+I0$#2;$42V$%3;$V#2ẫ_$O+$OI02$,q;$T;fN$P;-0$.8;$#2V02$6;L0$
t8;$%;-N$2+I_$42h0$.V#2$,8$.`?$.F.$PE.$ộN*$

$

YZ&"'M['!6*'1),)'(Oa&'*F&1'@)b*'5"cO'Ydef'gN6&"'1)6'*h'BP&i'@D'g\?H'=%'"Oa*"'
@D'5")%5'=%'Eh'BUi'

3.2 B6o v7 t5ng h2p vựng b8
Sau khi mụ t6 trCng tõm v ph9m vi 3ỏnh giỏ nh1 M trờn, phKn ny giJi thi7u khỏi ni7m
kT thu0t chung v? b6o v7 t5ng h2p b8 bi:n ỏp d"ng cho nghiờn cEu kh6 thi ny. Trờn
th/ giJi, hng nghỡn kilomet bói bi:n bựn 3ang chPu xúi lM. Cỏc bi7n phỏp gi6m nhb
nh1 3ờ bi:n, t18ng chYn súng v kố phỏ súng 3ó 312c chEng minh l khụng hi7u qu6
n/u ch> l cỏc bi7n phỏp 3Eng 3Ln lc mBt mỡnh. 'i?u 3ú cNng 3ỳng 3Ii vJi ph"c hQi
rDng ng0p mGn v cỏc bi7n phỏp m?m khỏc. Do 3ú, mBt sH k/t h2p cỏc bi7n phỏp v
nhXng cỏch ti/p c0n khỏc coi trCng nguyờn tYc xõy cựng thiờn nhiờn 312c cõn nhYc
cú th: phự h2p hLn. T9i nhi?u khu vHc b8 c@a 'BSCL, cỏc bói bựn bP xúi lM vJi tIc 3B
10-50 một mBt nAm. RDng ng0p mGn 3ó hon ton bi/n mOt M mBt sI 3o9n. MOt vnh
3ai rDng ng0p mGn v bói ng0p th@y tri?u cho thOy mEc 3B xuIng cOp 3ỏng k: c@a h7
thIng b6o v7 b8 bi:n hi7n nay. Trong phKn lJn tr18ng h2p, xúi lM l h0u qu6 trHc ti/p
do tỏc 3Bng c@a con ng18i, vớ d" nh1 bi/n rDng ng0p mGn thnh khu vHc nuụi trQng
th@y s6n, 3i?u ch>nh dũng ch6y c4a sụng v xõy dHng cỏc cụng trỡnh b8 bi:n nh1
318ng giao thụng v c6ng. S"t lỳn do khai thỏc n1Jc ngKm quỏ mEc cNng 3úng vai
trũ trong xúi lM.
Winterwerp et al. (2005, 2013) l0p lu0n l xõy dHng ao cỏ/tụm v trQng rDng quỏ gKn
mộp n1Jc lm thay 35i cõn bRng phự sa mPn tH nhiờn, gi6m l12ng phự sa t6i v? b8 do
h9n ch/ khu vHc ng0p tri?u vựng 3Ot sau 3ờ. HLn nXa, xúi lM do súng tAng thờm. Xúi
lM do súng 3Ku tiờn tAng lờn do súng ph6n x9 tD cỏc b8 bao c@a ao nuụi cỏ, v sau 3ú

312c gia tIc khi mGt bói tri?u tD d9ng lQi (tiờu bi:u cho b8 bi:n 5n 3Pnh, bQi lYng)

&B$ $$$

)*+$,-$./01$234$,50$67$,8$92"#$2:;$<=01$01>4$?@0$



chuyển sang dạng lõm (xói mòn, lùi vào) với mực nước sâu hơn và do đó làm sóng
xâm nhập vào sâu hơn.
Các công trình cứng thường không có tác dụng ngăn chặn xói lở bởi vì lớp đất bên
dưới các bãi bùn và đường bờ rất mềm và nền chưa chặt: làm cho các công trình đơn
giản là chìm xuống bùn hoặc bị sụp đổ. Chi phí cải tạo nền đất móng đến mức cần
thiết quá cao hoặc không thể đủ trong trường hợp lớp bùn nhão dày hơn mấy mét. Một
khía cạnh quan trọng khác nữa là các công trình cứng phá hỏng việc phục hồi cân
bằng phù sa mịn. Phản xạ của sóng từ các công trình làm tăng độ cao và lực xói mòn,
trong khi dòng phù sa do thủy triều mang lên bị giảm đi. Tại những nơi có các công
trình bờ biển, như kè phá sóng song song với bờ biển, dòng phù sa vào bờ bị hạn chế
nghiêm trọng bởi các công trình này, như vậy lại càng tăng xói lở. Tỷ lệ thành công
thấp của trồng mới hay tái trồng rừng ngập mặn là do trồng những loài không phù hợp
với điều kiện địa phương, trồng trong điều kiện vật lý không thuận lợi và trồng với mật
độ quá thấp không đủ tạo điều kiện phi sinh học thuận lợi.
Do đó, cách tiếp cận chung phải là tái tạo hệ thống bảo vệ bờ biển tự nhiên. Chiến
lược bảo vệ bờ biển theo từng khu vực được coi là hiệu quả hơn so với việc sử dụng
một yếu tố bảo vệ bờ biển đơn lẻ. Hơn nữa, cách tiếp cận này sẽ tạo điều kiện hiện
thực hóa các lợi ích song song về kinh tế-xã hội và môi trường. Dọc theo những đoạn
không có vành đai rừng ngập mặn, cần đánh giá về điều kiện tại chỗ xem có phù hợp
để thiết lập rừng ngập mặn hay không. Nếu rừng ngập mặn đã từng có trong quá khứ,
các hoạt động tái trồng rừng có thể được tiến hành ở những nơi chưa bị xuống cấp. Ở
những nơi đã xuống cấp cần phục hồi rừng ngập mặn. Ở những nơi chưa từng có

rừng ngập mặn trong quá khứ, có thể trồng mới nếu địa điểm đó phù hợp với rừng
ngập mặn và trồng các loài thích hợp.
Chỉ đơn giản trồng rừng ngập mặn không có ích mấy nếu không có các biện pháp bảo
vệ bổ sung. Các hàng rào chữ T bằng tre có thể là biện pháp bảo vệ bờ biển hữu hiệu
để phục hồi bãi ngập triều và tạo điều kiện cho tái sinh hay phục hồi rừng ngập mặn ở
những điểm bị xói lở. Tuy nhiên, ở những điểm bị tiếp xúc sóng biển (vd. Do độ sâu ở
cửa sông) hay những nơi hình dạng hình dạng bờ biển bị thay đổi thành bờ biển lõm,
nếu chỉ áp dụng riêng hàng rào chữ T sẽ không khả thi mà phải đi kèm với biện pháp
nuôi dưỡng phù sa ở khu vực giữa các hàng rào. Ở những nơi bị phơi sóng nhiều hơn
thì việc xây dựng các công trình cứng là không tránh khỏi. Trong trường hợp này, công
trình phải làm thích nghi với điều kiện địa phương. Ở bờ biển Cà Mau đã có những
kinh nghiệm tốt về việc áp dụng các kè phá sóng thẳng đứng. Tuy nhiên, cần tránh xây
dựng kè phá sóng song song với bờ biển dài nhiều kilomet liền để đảm bảo lượng phù
sa tải vào bờ không bị giảm đi đáng kể. Nếu cần xây dựng kè bê tông, chúng cần
được kết hợp với việc phục hồi rừng ngập mặn để tái tạo hệ thống bảo vệ tự nhiên và
giữ khả năng tháo dỡ công trình cứng trong trung hạn.
Các biện pháp bảo vệ bờ biển và thích ứng với biến đổi khí hậu cần phải được khuyến
nghị riêng và phù hợp với địa điểm, và dựa trên sự hiểu biết tốt các quá trình tự nhiên
và quá trình vùng bờ (về không gian và thời gian). Sự phát triển động lực hình thái của
đoạn bờ biển cần được tìm hiểu rõ và các biện pháp bảo vệ bờ biển phải tuân theo sự
phát triển này. Đấu tranh chống lại xu hướng chung của xói lở có thể là không tránh
khỏi ở nơi có hạ tầng thích hợp (v.d. Cảng biển), nhưng khi đó cần thực hiện chuẩn về
kỹ thuật và cần nguồn tài chính to lớn. Nói chung, quy hoạch và quản lý bờ biển phải
tuân theo phát triển tự nhiên và bao gồm cả các biện pháp bảo vệ mềm và cứng thích
hợp. Xét về nguồn tài chính hạn chế cần có sự ưu tiên và tối ưu hóa thiết kế.

Cáchtiếpcậncủanghiêncưuskhảthibảovệvùngbờ 17






3.3 Phân loại đường bờ biển ĐBSCL
Một phần của nghiên cứu là phân loại đường bờ biển của cả ĐBSCL (từ Bến Tre đến
Kiên Giang). Mục tiêu là xác định các đoạn có tính đồng nhất về điều kiện địa điểm cho
các hệ thống bảo vệ bờ biển. Kết quả là đã xác định được một số đoạn đồng nhất dài
từ 1 đến 20 km. Với những đoạn đồng nhất này các dạng đặc thù của các biện pháp
bảo vệ bờ biển đã được xác định, có cân nhắc đến mức độ tiếp xúc sóng và tính cấp
bách của các can thiệp. Thu thập dữ liệu và thông tin được dựa trên đánh giá quan sát
trực tiếp, phân tích số liệu có sẵn và rà soát các báo cáo và nghiên cứu trước đó.
Những thông số chính để phân loại đường bờ biển và cho quá trình thiết kế là: (i) mực
nước (dao động thủy triều bình thường nhưng cũng bao gồm mực nước cực đoan), (ii)
thông số sóng biển (chiều cao sóng ý nghĩa và cực đại, chu kỳ sóng), (iii) đặc điểm của
đất, và (iv) hình dạng độ sâu bờ biển. Rừng ngập mặn làm giảm năng lượng của sóng
và giảm đáng kể độ cao của sóng. Vì độ cao của sóng là thông số chủ yếu để tính độ
leo của sóng và mức sóng vượt qua liên quan tới chiều cao cần thiết của đê, cần có
rừng ngập mặn trong quá trình thiết kế chung. Như vậy, kiến thức về tình trạng và độ
rộng của vành đai rừng ngập mặn là một yếu tố cần cân nhắc khi xác định các biện
pháp bảo vệ thích hợp. Cụ thể, trong trường hợp bị xói lở thì can thiệp bằng rừng ngập
mặn trở nên cần thiết.
Các thông số chính cần phải được cân nhắc chung khi xác định khả năng áp dụng của
một biện pháp nào đó, bởi vì các thông số cùng nhau tạo ra đặc điểm đường biên
chung của hiện trạng địa điểm. Ví dụ, nếu hình dạng đường bờ biển quá dốc và sóng
ở khu vực đó quá cao (hai thông số này tương tác), việc áp dụng hàng rào chữ T là
không khả thi. Nếu cao hơn những giá trị ngưỡng nhất định (ví dụ mực nước triều thấp
là 1m và/hoặc chiều cao sóng ý nghĩa > 0,8 m) các biện pháp cứng như kè phá sóng
bê tông được khuyến nghị. Ở những vùng chuyển tiếp việc áp dụng cả hai biện pháp
là khả thi.
Nói chung, những công trình chuẩn cần được áp dụng dọc theo toàn bộ bờ biển
ĐBSCL.Chúng cần được lựa chọn và chi tiết hóa bởi những chuyên gia kỹ thuật và

được phê duyệt kỹ thuật chung, bao gồm tất cả các chi tiết xây dựng như nền móng và
lớp lọc. Những phương án thay thế cho những công trình đã được chứng minh cần
được thử nghiệm chi tiết dựa trên mô hình vật lý và toán và được phê duyệt từng
trường hợp một trước khi đem ra áp dụng tại hiện trường. Dựa vào điều kiện biên của
địa phương, cần tiến hành tối ưu hóa của thiết kế xây dựng tiêu chuẩn. Quá trình tối
ưu hóa này không bao gồm thiết kế chung nhưng bao gồm biến động của các thông số
như chiều cao và đường kính. Ví dụ, ở nơi áp dụng hang rào chữ T không khả thi do
chiều cao của sóng và hình dạng bờ biển, kích thước của kè phá sóng có thể được
giảm thiểu (ví dụ lượng bê tông tối thiểu).
Bảng 1 cho thấy tóm tắt đơn giản các thông số chính áp dụng cho phân loại và xác
định biện pháp can thiệp. Do phải cân nhắc chiều dài bờ biển khoảng 480 km và sự đa
dạng của các đoạn bờ biển, nghiên cứu khả thi chứa rất nhiều thông tin và số liệu địa
lý và không gian, bao gồm ảnh thực địa. Việc mô tả một khối lượng lớn dữ liệu và
thông tin với tham chiếu địa lý và không gian trong một báo cáo không phải luôn là thế
mạnh và thân thiện với người sử dụng. Do đó, ngoài báo cáo này còn một công cụ

18

BảovệtổnghợpvenbờvàPhụchồirừngngậpmặn




Khuyến nghị
can thiệp

Độ cấp
thiết*

Độ tin

cậy*

trực tuyến được xây dựng bao gồm tất cả thông tin, dữ liệu ở dạng xml. Để sử dụng
công cụ này không cần phần mềm nào ngoài trình duyệt internet.
Hình
thái

Cấu trúc phức
tạp các bãi triều
ngoài khơi và
đồi cát

Tiếp cận quản
lý (sử dụng
đất),

++

+

Bùn

Hình lồi lên, bãi
triều, đồi cát
ngoài khơi di
chuyển

Quản lý và phục
hồi rừng ngập
mặn, hàng rào

chữ T, kè bao
cát, kè phá
sóng

+/
++ /
+++

+++

Bờ biển, ảnh
hưởng chính bởi
sóng

Sét
cứng

Hình dạng lõm

Nuôi dưỡng, kè
phá sóng, phục
hồi rừng ngập
mặn

+++

++

Bờ biển, khu
vực chuyển tiếp

hai hệ thủy triều,
ảnh hưởng
chính bởi sóng

Cát

Cấu trúc phức
tạp của bãi bồi
và đồi cát ngoài
khơi; hình dạng
lồi

Không (quan
trắc bờ biển)

+

++

Bờ biển, ảnh
hưởng chính bởi
sóng

Bùn

Dốc, hình tuyến
tính

Kè phá sóng,
phục hồi rừng

ngập mặn

++ /
+++

++

Cửa sông với
ảnh hưởng bờ
biển; hệ thủy
triều của Biển
Tây

Bùn

Hình lồi, các bãi
triều

Hàng rào chữ T

++

+

Đoạn

Thủy văn

Bến Tre –


Cửa sông, hệ
thủy triều của
Biển Đông, ảnh
hưởng chính bởi
thủy triều

Cát

Sóc Trăng –
Bạc Liêu

Bờ biển với ảnh
hưởng của cửa
sông, hệ thủy
triều Biển Đông,
ảnh hưởng
chính bởi sóng

Đông

Trà Vinh

Cà Mau

Nam Cà Mau

Tây
Cà Mau –
Tây Kiên
Giang

Tây Bắc Kiên
Giang

Bùn

Độ sâu

Kè bao cát,
Phục hồi rừng
ngập mặn

*Chú thích: + Thấp / ++ Trung bình / +++ Cao
Bảng 1: Tóm tắt đơn giản của phân loại
Hình 4 cho thấy kết quả của việc phân loại bờ biển ĐBSCL, bao gồm cả minh họa mức
độ cấp thiết cần can thiệp. Cần phải nhấn mạnh là bờ biển của mỗi tỉnh bao gồm một
số đoạn đáng kể cần có can thiệp bảo vệ bờ biển ngay lập tức. Tính cấp thiết cần
hành động được xác định bởi mức độ tiếp xúc sóng của bờ biển, khả năng thất bại của

Cáchtiếpcậncủanghiêncưuskhảthibảovệvùngbờ 19




hệ thống bảo vệ hiện có, tình trạng của các cấu trúc sát mép nước, và mức độ/giá trị
của sử dụng đất đằng sau hệ thống bảo vệ. Những đoạn có mức độ “cấp thiết cao” có
thể thấy ở Cà Mau, Sóc Trăng, và Kiên Giang và cần thực hiện ngay “cấu trúc cứng”.
“Cấp thiết vừa” không có nghĩa là có thể hoãn can thiệp, mà chỉ là các giải pháp tổng
hợp kết hợp “biện pháp cứng và mềm” vẫn còn khả thi. Những giải pháp đó có thể tìm
thấy ở các tỉnh trên cộng với Bến Tre và Trà Vinh (một mức độ nào đó bao gồm cả
Bạc Liêu). Một số đoạn đáng kể với mức độ cấp thiết thấp hơn có thể được thấy ở

Nam Cà Mau, Bạc Liêu, và một số đoạn của Sóc Trăng. Tại Bến Tre và Trà Vinh, một
số đoạn khác nhau mới chỉ được khảo sát một lần. Hơn nữa, thông tin về các đoạn
cửa sông biến động mạnh đó rất hạn chế. Do đó phân loại toàn bộ bờ biển không thực
hiện được cho những tỉnh này.

Hình 4: Phân loại bờ biển và đánh giá mức độ cấp thiết cần can thiệp
Tỉnh

Thấp

Vừa

Cao

Bến Tre

0

34,2

0

Trà Vinh

2,2

36,2

0


Sóc Trăng

27,1

23,5

5,4

Bạc Liêu

37,8

11,2

3

Cà Mau

145,9

24,8

69,7

Kiên Giang

5,0

45,1


11,5

Bảng 2: Tổng chiều dài những đoạn bờ biển đã phân loại mức độ cấp thiết [bằng
km]

20

BảovệtổnghợpvenbờvàPhụchồirừngngậpmặn


!
Trong nhXng phKn ti/p theo, chúng tôi s[ xem xét chi ti/t và 3ánh giá tDng 3o9n b8
bi:n 3ã phân lo9i dCc theo toàn bB 'BSCL.Vi7c 3ánh giá s[ bYt 3Ku tD 'ông BYc B/n
Tre và s[ theo b8 bi:n v? phía Tây 3/n Kiên Giang.Chúng tôi s[ nêu tên các cuBc
kh6o sát 3ã thHc hi7n, dX li7u s\n có và các tr9m th@y vAn 3ã s4 d"ng trong nghiên
cEu, và mEc 3B tin c0y c@a các can thi7p s[ 312c 3ánh giá dHa trên thông tin 3ó. VJi
mVi 3o9n b8 bi:n, hi7n tr9ng b8 bi:n và h7 thIng b6o v7 3ang có s[ 312c mô t6 ngYn
gCn và sau 3ó là các khuy/n nghP v? các bi7n pháp b6o v7 b8 bi:n, bao gQm c6 các
bi7n pháp công trình và bi7n pháp liên quan 3/n rDng ng0p mGn. Ti/p theo, các ho9t
3Bng và b1Jc 3i quan trCng c" th: 312c xác 3Pnh cho vi7c chu]n bP các ho9t 3Bng 3Ku
t1 ti?m nAng c@a Chính ph@ Vi7t Nam và các 3Ii tác phát tri:n. Trong tr18ng h2p các
ti:u dH án 7 và 8 c@a Ngân hàng Th/ giJi, các bi7n pháp 3? xuOt 312c 3ánh giá v?
mGt kT thu0t và kinh t/ 3/n mEc có th: 312c, các bi7n pháp thích Eng hay b5 sung
312c 3? xuOt, và nhXng b1Jc còn l9i cho 3ánh giá kh6 thi 312c khuy/n nghP cho các
t1 vOn trong n1Jc. Hình 5 th: hi7n vP trí c@a tOt c6 9 ti:u dH án hi7n 3ang 312c chu]n
bP. NhXng vòng tròn trong hình v[ 3ánh dOu hai ti:u dH án c@a Ngân hàng Th/ giJi mà
3ã 312c phân tích chi ti/t hLn.

'
YZ&"';['pm'5.'*6*'5)u#'zÄ'6&'*+,'s1k&'"D&1'-"%'1)Å)


HI#2$.;E4$#>0$#JK$012;L0$#MNO$P2*$.2;$6*+$,-$,Q01$67$ Y&$





4. XÁC ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ TỔNG HỢP
VÙNG BỜ TẠI ĐBSCL
4.1 Tỉnh Bến Tre

Hình 6: Vị trí tỉnh Bến Tre ở ĐBSCL

4.1.1

Điều kiện biên thủy văn và hình thái động học

Nghiên cứu này sử dụng kết quả từ lần khảo sát một số điểm chọn lọc ở tỉnh Bến Tre
chịu sự đe dọa của xói mòn bờ biển (IUCN, 2013). Hơn nữa, nghiên cứu sử dụng kết
quả từ dự án “Xây dựng khả năng thích nghi với tác động của Biến đổi khí hậu tại bờ
biển Đông Nam Á” do EU tài trợ và IUCN thực hiện (Nguyễn Tấn Phong, 2015). Trạm
đo thủy triều ở Vũng Tàu nằm cách Bến Tre khoảng 40 km về phía Đông Bắc. Dữ liệu
từ trạm này có thể được sử dụng để đánh giá điều kiện biên thủy triều cho Bến Tre và
Trà Vinh. Mực nước thủy triều ở Bến Tre và Trà Vinh khác một chút với Vũng Tàu vì
ảnh hưởng đẩy của gió. Tuy nhiên, dữ liệu sẽ đủ chính xác để mô tả tình trạng thủy
triều nói chung. Một số bộ số liệu về mực nước đã sẵn có cho huyện An Thuận. Một số
bộ dữ liệu hạn chế và ngẫu nhiên về độ mặn đã có sẵn cho huyện Thạnh Phú.
Dựa trên mức độ, chất lượng và số lượng khảo sát đã thực hiện và thông tin có sẵn,
dựa trên kinh nghiệm chuyên gia, chúng tôi đã đánh giá chất lượng và số lượng dữ
liệu và số liệu theo thời gian và mật độ cũng như độ tin cậy của mạng lưới các trạm


22

BảovệtổnghợpvenbờvàPhụchồirừngngậpmặn



thủy văn hiện có và mức độ tin cậy của các biện pháp bảo vệ bờ biển tiềm năng. Độ tin
cậy của cơ sở thông tin được đánh giá từ kém (0% tin cậy) cao nhất (100% tin cậy).
Mô tả
Hiện trạng của bờ biển
Thủy văn
Hình thái động học
Độ tin cậy chung của cơ
sở số liệu

Độ tin cậy
60%
50%
40%
50%

Bảng 3: Độ tin cậy cơ sở thông tin cho Bến Tre
Bờ biển của tỉnh Bến Tre là môi trường cửa sông bị ảnh hưởng chính của thủy triều
với mực triều lên xuống trong khoảng 3,0 đến 3,5 m. Bờ biển bị ảnh hưởng bởi chế độ
dòng chảy của sông Cửu Long và lượng phù sa của sông. Hơn nữa, đường bờ biển bị
tác động bởi chế độ thủy triều của Biển Đông Việt Nam cũng như dòng hải lưu vùng
bờ do hướng gió mùa chủ đạo gây ra cùng với điều kiện tương ứng của sóng. Những
đồi cát và bãi triều ngoài biển tạo thành hệ thống bảo vệ tự nhiên làm giảm năng lượng
sóng đi vào. Trong môi trường phức tạp này, cách thức xói mòn và tích lũy cát và bùn

thay đổi theo thời gian và không gian. Tại điểm mặt cắt của sông rộng ra ngoài cửa
sông, dòng chảy giảm (theo phương trình liên tục) và phù sa do sông tải ra bắt đầu
lắng. Nói chung, phù sa với độ hạt lớn lắng gần cửa sông hơn là phù sa có độ hạt mịn
hơn.
Do địa hình độ sâu đáy biển phức tạp (địa mạo đáy biển) ở vùng bờ biển, bờ biển cát,
phù sa hay sét có thể thay đổi không phụ thuộc vào mô hình chung. Đặc biệt ở những
vùng được che chắn, ví dụ phần khuất gió sau các đảo hay bán đảo, xuất hiện những
đoạn bùn. Trong khi bờ biển Sóc Trăng và Bạc Liêu nằm xa cửa sông hơn và chủ yếu
bị ảnh hưởng bởi bùn, đặc tính của bờ biển Bến Tre và Trà Vinh đa dạng hơn do vị trí
cửa sông.
Hình dưới đây minh họa mực nước ở trạm đo Vũng Tàu và An Thuận trong năm 2006.
Mực nước biến thiên theo chế độ bán nhật triều và chu kỳ nửa tháng triều cường và
triều kém có thể nhìn thấy rõ ràng. Mực nước ở trạm An Thuận có cao hơn một chút
do cột nước của sông Cửu Long.



XácđịnhcácbiệnphápbảovệtổnghợpvùngbờtạiĐBSCL

23





Hình 7: Mực nước ở Vũng Tàu năm 2006

Hình 8: Mực nước ở An Thuận năm 2006
Số liệu rời rạc về độ mặn của trạm ở huyện Thạnh Phú cho thấy độ mặn dao động từ
0,5 g/l và 12 g/l vào mùa khô tùy theo thủy triều (triều xuống hay lên).

Một phần của khảo sát tiến hành năm 2013 (IUCN, 2013), đã khảo sát sáu điểm ở
huyện Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú. Kết quả được dùng tối đa để phân loại bờ biển
ở tỉnh Bến Tre (xem Hình 9: Phân loại bờ biển ở Bến Tre). Tuy nhiên, có những đoạn
bờ biển, đặc biệt ở huyện Bình Đại, chúng tôi không thể đánh giá được nếu không
khảo sát nhiều hơn.

24

BảovệtổnghợpvenbờvàPhụchồirừngngậpmặn




Hình 9: Phân loại bờ biển ở Bến Tre
Quan sát chung về sử dụng đất và hệ thống bảo vệ bờ biển sẵn có
Những thay đổi trong hệ thống sử dụng đất, đặc biệt là sự mở rộng sản xuất thủy sản
và nông nghiệp một cách không có kiểm soát, làm cho bờ biển Bến Tre dễ bị tổn
thương do xói lở, gió bão và nước biển dâng. Nuôi trồng thủy sản chiếm diện tích sử
dụng đất lớn nhất ở Bến Tre, tới 45% diện tích. Rừng ngập mặn bị xuống cấp và phá
rừng đã được quan sát ở phạm vi đáng kể. Rừng ngập mặn dày và phong phú chỉ còn
lại ở Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú. Trong những năm 1990 một
số lượng lớn người di cư đã lập ra nhiều cụm nhà, đầm thủy sản và sản xuất nông
nghiệp trên bờ biển huyện Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú. Các nông sản bao gồm dưa
hấu, sắn và lạc. Các ao thủy sản tôm và cá được xây bằng cách phá bỏ rừng ngập
mặn, xây những bờ bao mỏng bằng thủ công và cửa lấy nước biển. Các ao được vận
hành bằng cách mở cửa lúc triều lên để thu gom trứng cá, tôm, và cua từ biển. Các
cồn cát dọc theo rừng ngập mặn vùng biển bị khai thác bất hợp pháp để xây dựng
những vuông tôm thâm canh.
Sóng to lúc triều lên thường phá vỡ đê bao mỏng và yếu, cùng những cửa nhận nước
được xây dựng sơ sài, gây ra xói lở bờ biển nghiêm trọng ở nhiều đoạn dọc theo bờ

biển các huyện Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú. Kết quả là đường bờ biển bị xói lở, với
khoảng cách mất ít nhất 500 m. Phần còn lại của đê bao vẫn còn nhìn thấy dọc bờ
biển khi triều xuống, đặc biệt ở xã An Thủy và Thừa Đức. Tuy nhiên, những ao thủy
sản và hoạt động tương tự như vẫn được áp dụng ở một số nơi trong ba huyện.
Mặc dù nằm trong khu vực rừng ngập mặn đặc dụng thiết lập từ 1999, bờ biển các xã
Thừa Đức, Thạnh Hải và Bảo Thuận vẫn đang được sử dụng nhiều cho phát triển
vùng biển. Phát triển vùng biển bao gồm nhà hàng, quán cà phê và khu nghỉ dưỡng



XácđịnhcácbiệnphápbảovệtổnghợpvùngbờtạiĐBSCL

25


×