Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỦY VĂN HỆ THỐNG THUỶ NÔNG BẮC HƯNG HẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.25 KB, 69 trang )

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỦY VĂN
HỆ THỐNG THUỶ NÔNG BẮC HƯNG HẢI
CHƯƠNG I
MỤC TIÊU, YÊU CẦU TÍNH TOÁN THUỶ VĂN
I.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LƯU VỰC VÀ NHIỆM VỤ QUY HOẠCH
Vùng Bắc Hưng Hải thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng gồm đất đai của 4
tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh và thành phố Hà Nội, có tổng diện tích tự
nhiên 205.210 ha được giới hạn từ 20 036' đến 21007' vĩ độ Bắc, 105 050' đến
106038' kinh độ Đông. Phía Bắc giáp sông Đuống, phía Nam giáp sông Luộc,
phía Đông giáp sông Thái Bình, phía Tây giáp sông Hồng.
Đây là vùng dân cư đông đúc, là trung tâm kinh tế lớn của đồng bằng Bắc Bộ, có
tiềm năng lớn về thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội. Trong vùng đã hình
thành nhiều khu đô thị, công nghiệp lớn, sản xuất hàng hoá, phát triển các khu
chế xuất, hàng công nghiệp, nông nghiệp, tiêu dùng. Thấy rõ được tầm quan
trọng của vùng và yêu cầu cho phát triển, ngay từ khi hoà bình lập lại ở miền
Bắc, năm 1956 - 1958 đã tiến hành khảo sát lập Quy hoạch thuỷ lợi với sự giúp
đỡ của chuyên gia Trung Quốc. Từ dự án Quy hoạch này, công trình đại thuỷ
nông Bắc Hưng Hải đã ra đời năm 1957 với mục tiêu cung cấp nước tưới cho
150.200 ha và tiêu cho 181.200 ha qua cống An Thổ và 4.400 ha bằng trạm bơm
tiêu cho vùng Gia Lương.
Năm 1973 - 1974 đã tiến hành hoàn chỉnh thuỷ nông, năm 1992, Viện Quy hoạch
Thuỷ lợi đã tiến hành nghiên cứu bổ sung Quy hoạch thuỷ lợi.
I.2 MỤC TIÊU CỦA RÀ SOÁT QUY HOẠCH
Mục tiêu của rà soát quy hoạch hệ thống thuỷ nông Bắc Hưng Hải đợt này là
nhằm điều chỉnh bổ sung các giải pháp trước mắt và sau năm 2010 đáp ứng cho
chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong vùng, tiêu thoát nước phòng chống lũ bảo vệ
môi trường sinh thái, phát triển bền vững.
I.3 MỤC TIÊU YÊU CẦU TÍNH TOÁN THUỶ VĂN
Nghiên cứu tính toán thuỷ văn vùng, đánh giá tình hình diễn biến thời tiết khí
hậu, lũ, kiệt đáp ứng với yêu cầu của tính toán Quy hoạch thuỷ lợi hệ thống Bắc
Hưng Hải.


I.4 ĐƠN VỊ,THỜI GIAN THỰC HIỆN
Chuyên đề thuỷ văn do Phòng Thuỷ văn, Viện Quy Hoạch thuỷ lợi thực hiện,
thời gian thực hiện từ 8/2005 - 4/2006

1


CHƯƠNG II
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LƯU VỰC
II.1 PHẠM VI VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Hệ thống thuỷ nông Bắc Hưng Hải thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng nằm
trong địa phận của 4 tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên và thành phố Hà Nội
kéo dài từ 20036' đến 21007' vĩ độ Bắc, 105050' đến 106038' kinh độ Đông.
- Phía Bắc giáp sông Đuống
- Phía Nam giáp sông Luộc
- Phía Đông giáp sông Thái Bình
- Phía Tây giáp sông Hồng.
Với tổng diện tích tự nhiên 200.200 ha trong đó phần diện tích trong đê là
185.600 ha.
II.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
Địa hình lưu vực có xu thế dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Theo tài liệu
đo đạc địa hình phân bố diện tích theo cao độ như sau:
- Đất có cao trình +1m là 9.410 ha
- Đất có cao trình từ +1 đến + 2 m là 37.111 ha
- Đất có cao trình từ +2 đến +2,5 m là 34.027 ha.
- Đất có cao trình từ +2,5 đến +3,5 m là 40.187 ha
- Đất có cao trình từ +3,5 đến 5 m là 18.820 ha
- Đất có cao trình lớn hơn +5 m là 3.610 ha.
Địa hình có thể phân chia thành các khu vực như sau:
Vùng ven sông Hồng, sông Đuống mức cao trung bình là +4,0m.

Vùng ven sông Luộc, sông Thái Bình cao trình trung bình từ +1,0 đến 1,2 m, chỗ
thấp nhất đạt +0,5m.
II.3 ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG.
- Đất trong vùng gồm các loại đất phù sa màu trung tính, cát pha, thịt nhẹ.
- Đất phù sa màu trung tính, ít chua, thành phần cơ giới là đất thịt trung bình.
Hai loại đất này tập trung hầu hết ở vùng đất cao ven sông Hồng gồm các huyện
Văn Giang, Yên Mỹ, Văn Lâm, Khoái Châu, và một phần của huyện Ân Thi, một
phần nhỏ ven sông Thái Bình.
- Loại đất phù sa màu xám nhạt. Loại này có thành phần cơ giới thịt trung bình
nặng thích hợp cho trồng lúa. Loại này phân bố ở vùng trung tâm hệ thống chạy
dài từ Bắc xuống Nam gồm các phần còn lại của huyện Văn Lâm, Mỹ Hào, Cẩm
Giàng, Bình Giang, Gia Lộc, Tiên Lữ, Tứ Kỳ, Ân Thi, Phủ Cừ, Thanh Miện,
Ninh Giang.
II.4 MẠNG LƯỚI SÔNG NGÒI
II.4.1 HỆ THỐNG SÔNG SUỐI NGOÀI VÙNG
Các sông bao ngoài của hệ thống
Vùng Bắc Hưng Hải được bao bọc bởi 4 sông lớn. Các sông này cung cấp nguồn
nước chủ yếu cho hệ thống từ các cống lấy nước tự chảy hoặc các trạm bơm dọc

2


sông. Sự dao động mực nước về mùa kiệt, mùa lũ có ảnh hưởng quyết định tới
việc lấy nước và tiêu nước của hệ thống.
Mùa kiệt nếu mực nước xuống quá thấp thì khả năng lấy nước cho tưới hạn chế,
đặc biệt xảy ra kiệt nặng ở các sông như các năm 2004, 2005. Mùa lũ, mực nước
sông càng cao như ven triền sông Hồng, sông Đuống, sông Luộc, sông Thái Bình
nên việc tiêu úng nội đồng rất khó khăn, lượng nước mưa phải tiêu ra sông Thái
Bình qua cống Cầu Xe, và ra sông Luộc qua cống An Thổ.
- Sông Hồng

Sông Hông là biên phía Tây của hệ thống thuỷ nông Bắc Hưng Hải kéo dài từ
ngã ba sông Đuống đến ngã ba sông Luộc, cống Xuân Quan trên đoạn sông này
là cửa lấy nước chính vào hệ thống Bắc Hưng Hải với lưu lượng thiết kế P75% là
75 m3/s. Số liệu thực đo mực nước cống Xuân Quan về mùa kiệt dao động từ
1,39m đến 2,48m vào thời kỳ tưới ải tháng XI, mực nước dao động từ 1,97 đến
3,25m. Từ năm 1990, có sự điều tiết của hồ Hoà Bình, mực nước cống Xuân
Quan cao hơn so với trạng thái tự nhiên chưa có hồ từ 16 đến 20 cm.
- Sông Đuống
Sông Đuống là biên giới phía Bắc của hệ thống, với lòng sông rộng, khoảng cách
giữa hai đê khá lớn. Là một phân lưu lớn của sông Hồng, mực nước về mùa kiệt
biến động lớn. Mực nước mùa kiệt xuống khá thấp, Hmin = 1,82m ngày
26/IV/1958, việc lấy nước tự chảy vào hệ thống rất khó khăn vì cao độ đất vùng
này cao, muốn lấy nước vào hệ thống phải dùng bơm có cột nước cao. Về mùa
mưa mực nước sông Đuống cao, việc lấy nước vào hệ thống tiện hơn, nhưng ảnh
hưởng tới việc tiêu úng nội đồng. Hiện nay có 3 cống lấy nước phù sa vào hệ
thống đó là Cống Vàng, Phú Mỹ, Môn Quản lây nước vào kênh nổi (kênh Bắc và
kênh Nam trạm bơm Như Quỳnh) để phục vụ tưới cho vùng Gia Lâm, Gia
Thuận.
Sông Thái Bình
Là sông biên giới phía Đông của hệ thống, sông bị ảnh hưởng thuỷ triều, về mùa
cạn, mực nước sông rất thấp, việc lấy nước từ sông vào hệ thống rất khó khăn. Về
mùa lũ mực nước ngoài sông lớn uy hiếp tới hệ thống đê gây khó khăn cho việc
tiêu úng. Phần đoạn sông từ ngã ba sông Đuống tới sông Mía không thể tiêu tự
chảy ra sông Thái Bình, đoạn cuối sông Thái Bình thẳng từ Cầu Xe ra có thể tiêu
úng cho hệ thống khi mực nước ngoài sông thấp hơn nội đồng.
Sông Luộc:
Là biên giới phía Nam của hệ thống, mực nước ngoài sông Luộc cao nên việc
tiêu tự chảy khó khăn chỉ tiêu bằng hệ thống trạm bơm lớn. Cuối sông Luộc,
cống An Thổ là cống tiêu nước lớn nhất của hệ thống ra sông Luộc khi mực nước
nội đồng cao hơn ngoài sông.

Về mùa kiệt mực nước sông Luộc xuống thấp nên việc lấy nước tưới khó khăn,
hiện nay chỉ có một số sông nhỏ lấy nước cho phần diện tích ven sông
II.4.2 MẠNG LƯỚI SÔNG TRONG HỆ THỐNG
Mạng lưới sông trục trong hệ thống Bắc Hưng Hải khá dày đặc. Hệ thống sông
trục chính đó là:
3


+ Sông Kim Sơn còn có tên gọi là sông chính Bắc từ cống Xuân Quân đến Cầu
Cất là trục dẫn nước tưới chính của hệ thống.
+ Sông Điện Biên là sông dẫn nước tưới chủ yếu của hệ thống được nối từ Âu
Lực Điền của sông Kim Sơn tới sông Cửu An. Sông lấy nước tưới của sông Kim
Sơn tưới cho tiểu khu Nam Cửu An. Trên sông có nhiều hệ thống cầu, mặt cắt co
hẹp, lòng sông bồi lắng, khả năng chuyển nước bị hạn chế.
Sông Tây Kẻ Sạt là sông khá rộng và sâu nối sông Kim Sơn và sông Cửu An lấy
nước của sông Kim Sơn qua cống Tranh, là trục dẫn nước tưới quan trọng cho
tiểu khu Bình Giang - Bắc Thanh Miện, Đông Nam sông Cửu An và một phần
tiểu khu Tây Nam Cửu An.
+ Sông Đình Đào là sông nối giữa sông Kim Sơn và sông Cửu An như sông Điện
Biên và sông Tây Kẻ Sặt. Đây là sông trục tiêu chính phía Bắc chuyển nước tiêu
từ sông Kim Sơn và sông Tràng Kỷ rồi đổ ra Cầu Xe - An Thổ. Hiện nay mặt cắt
khá lớn nhưng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu tiêu của hệ thống.
+ Sông Cầu An là sông chính Nam của hệ thống từ trạm bơm Uyển đến Cự Lộc.
Đoạn từ ngã ba sông Điện Biên tới Cự Lộc, mặt cắt sông tương đối lớn, là trục
tiêu chính phía Nam của hệ thống. Hiện nay đoạn sông này chưa được nạo vét
theo yêu cầu tiêu. Đoạn từ cầu Sài Thị đến trạm bơm Uyển bị bồi lắng, mặt cắt bị
co hẹp và nông hạn chế tới việc tiêu thoát.
+ Sông Tràng Kỷ: Là sông tưới tiêu kết hợp, sông dẫn nước tưới cho phần phía
Đông của khu Gia Thuận, một phần tiểu khu Bắc Kim Sơn, Bắc Cẩm Giàng, thị
xã Hải Dương. Đoạn từ ngã ba Kim Sơn tới cầu Cẩm Giàng mặt cắt khá rộng và

sâu, đoạn từ cầu Cẩm Giàng tới cầu Guột bị thu nhỏ và nông, nhất là đoạn cầu
Guột mặt cắt quá nhỏ ảnh hưởng tới việc tiêu nước cho phần phía Đông của tiểu
khu Gia Thuận.
+ Sông Đình Dù là sông dẫn nước cung cấp nước cho trạm bơm Văn Lâm và
Như Quỳnh. Đoạn từ ngã ba sông Kim Sơn đến cầu Như Quỳnh khẩu độ mặt cắt
đủ để dẫn nước tưới. Sau trạm bơm Như Quỳnh, mặt cắt tuyến sông bị thu hẹp,
rất khó khăn cho việc chuyển nước.
+ Sông Cầu Bây là trục dẫn nước tưới tiêu kết hợp của tiểu khu Gia Lâm, sông
lấy nước từ sông Kim Sơn và tiêu vào sông Kim Sơn qua cống Xuân Thuỷ.
+ Sông Thạch Khôi - Đoàn Thượng là trục dẫn nước tưới quan trọng của tiểu khu
Gia Lộc - Tứ Kỳ. Hiện nay trên đoạn sông này có nhiều cầu, cống qua sông, mặt
cắt bị thu hẹp không đảm bảo dẫn nước tưới.
+ Sông Bá Liêu - Trai Vực là một trong những trục dẫn nước tưới của tiểu khu
Gia Lộc - Tứ Kỳ. Hiện nay mặt cắt sông bị thu hẹp không đảm bảo dẫn nước
tưới.
+ Sông Đại Phú Giang là sông trục dẫn nước chính của tiểu khu Đông Nam Cửu
An, sông lấy nước từ sông Cửu An ở phía trước cống điều tiết (cống Neo) để tưới
cho tiểu khu Đông Nam Cửu An.
+ Sông Hoà Bình là sông trục dẫn nước tưới chính của tiểu vùng Tây Nam Cửu
An, sông Hoà Bình nối với sông Cửu An bằng sông Bản Kẻ - Phượng Tường và

4


sông Nghĩa Trụ. Sông được nạo vét thường xuyên nhưng hiện nay vẫn chưa đảm
bảo nước tưới.
Ngoài một số sông chính nêu trên trong hệ thống còn có các trục kênh mương
dẫn nước tới các trạm bơm tưới, tiêu để phục vụ cho yêu cầu tiêu và cấp nước.
CHƯƠNG III
TÀI LIỆU QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN

III.1 LƯỚI TRẠM QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG, ĐO MƯA VÀ TÌNH HÌNH
HOẠT ĐỘNG
Trong vùng nghiên cứu đã thiết lập được mạng lưới trạm đo mưa khá dày đặc.
trong đó có 3 trạm khí tượng đặc trưng cho vùng là Hà Nội, Hải Dương, Hưng
Yên, 15 trạm đo mưa đã được thiết lập, cho tới nay còn 9 trạm đo trong đó có 2
trạm khí tượng là Hưng Yên và Hải Dương
BẢNG 1: THỐNG KÊ LƯỚI TRẠM KHÍ TƯỢNG ĐO MƯA TRONG VÙNG
TT
Trạm
Kinh, vĩ độ
Loại
Thời gian đo
Ghi chú
Kinh độ
Vĩ độ
trạm Bắt đầu Kết thúc
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15

Hải Dương
Hưng Yên
Bần Yên Nhân
Ninh Giang
Ân Thi
Thanh Miện
Phủ Cừ
Kim Động
Tiên Lữ
Văn Giang
Cẩm Giàng
Tứ Kỳ
Khoái Châu
Phú Lương
Gia Lương

106018'
106003'
106002'
106022'
106005'
106014'

20057'
20040'
20057'
20046'
20049'

20047'

106003'
106008'
105055'
106014'
106025'
105058'
105042'
106011'

20044'
20039'
20057'
20038'
20048'
20051'
21043'
21001'

KH
KH
Mưa
Mưa
Mưa
Mưa
Mưa
Mưa
Mưa
Mưa

Mưa
Mưa
Mưa
Mưa
Mưa

1960
1960
1960
1960
1960
1960
1960
1960
1960
1960
1960
1960
1960
1960
1960

Nay
Nay
1985
Nay
Nay
1990
1988
1990

1990
Nay
Nay
Nay
1988
Nay
Nay

Ngừng đo
Nt
Nt
Nt

Ngừng đo

III.2 TRẠM THUỶ VĂN VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG
Trạm đo mực nước, lưu lượng cơ bản
Trên dòng chính sông Hồng có trạm Hà Nội (trạm cấp I) đo mực nước, lưu lượng,
phù sa, trạm Hưng Yên đo mực nước.
Trên sông Đuống có trạm cấp I là Thượng Cát đo mực nước lưu lượng phù sa.
Trạm Bến Hồ đo mực nước (trạm cấp III).
Trên sông Luộc: Có trạm cấp I Triều Dương, trạm cấp III đo mực nước Chanh
Chử.
Trên sông Thái Bình có trạm Cát Khê đo mực nước, lưu lượng, trạm cấp III đo
mực nước là Phả Lại.
5


Ngoài ra còn các trạm đo mực nước trong hệ thống Bắc Hưng Hải như Cầu Xe,
An Thổ, Xuân quan, Báo Đáp, Bá Thuỷ, Cống Tranh, Kênh Cầu, Lực Điền, Cống

Neo, Cầu Cất.
Bảng 2: DANH MỤC TRẠM ĐO CƠ BẢN VÀ CHUYÊN DÙNG TRONG HỆ
THỐNG.
T Trạm
Sông
Kinh, vĩ độ
Loại Thời gian đo
Ghi chú
Kinh
Vĩ độ trạm Bắt
Kết
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17


Hà Nội
Hưng Yên
Thượng Cát
Bến Hồ
Phả Lại
Cát Khê
Phú Lương
Triều Dương
Chanh Chử
Xuân Quan
Cầu Xe
An Thổ
Bá Thuỷ
Cống Tranh
Kênh Cầu
Lực Điền
Cống Neo

Ghi chú:

Hồng
Hồng
Đuống
Đuống
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Luộc
Luộc
Hồng

Cửu An
Luộc
Kim Sơn
Tây Kẻ Sặt
Kim Sơn
Điện Biên
Cửu An

độ
105051'
106003'
105052'
106004'
106010'
106017'
106020'
106007'
106024'

0

21 01'
20039'
21004'
21004'
21006'
21002'
21057'
20039'
20044'


I
III
I
III
III
II
III
II
III
III
III
III
III
III
III
III
III

đầu
1902
1955
1957
1960
1960
1960
1960
1960
1960
1960

1962
1965
1961
1963
1961
1974
1962

thúc
Nay
Nay
Nay
Nay
Nay
Nay
Nay
Nay
Nay
Nay
Nay
Nay
Nay
Nay
Nay
Nay
Nay

Cơ bản
Cơ bản
Cơ bản

Cơ bản
Cơ bản
Cơ bản
Cơ bản
Cơ bản
Cơ bản
Chuyên dùng
Chuyên dùng
Chuyên dùng
Chuyên dùng
Chuyên dùng
Chuyên dùng
Chuyên dùng
Chuyên dùng

- Trạm cấp I đo lưu lượng, mực nước phù sa.
- Trạm cấp II đo mực nước, lưu lượng
- Trạm cấp III đo mực nước

III.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÀI LIỆU
Tài liệu khí tượng thuỷ văn ở các trạm cơ bản có chất lượng đáng tin cậy đo đạc
liên tục, hệ thống cao đô, mực nước đã được đưa về cao độ quốc gia
Hệ thống trạm quan trắc mực nước nội đồng phục vụ cho công tác điều tiết, các
cống trên các sông trục chính phục vụ cho tưới, tiêu, thoát úng, các trạm này
quan trắc định kỳ theo lịch, chế độ quan trắc không như các trạm cơ bản. Cao độ
trạm thuộc hệ thống cao độ Thuỷ lợi cũ, chất lượng tài liệu tin cậy có thể sử dụng
cho nghiên cứu, tính toán.
III.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TÀI LIỆU
Dùng quan hệ tưong quan mưa của các trạm kéo dài cho các trạm có số liệu
ngắn.

Dùng quan hệ mực nước lớn nhất, nhỏ nhất của các trạm để kéo dài mực nước
cho các trạm thiếu tài liệu.
6


Đối với các trạm mực nước nội đồng bị ảnh hưởng do quá trình điều hành hệ
thống nên cần phải xem xét, đánh giá để đưa vào sử dụng.
CHƯƠNG IV
ĐẶC ĐIỂM VỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
IV.1 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU
IV.1.1 CHẾ ĐỘ KHÍ HẬU VÀ SỰ HÌNH THÀNH
Nằm trong vùng có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm khí hậu được
phân thành hai mùa rõ rệt: Mùa nóng và mùa lạnh.
Về mùa nóng: Ảnh hưởng của các hoàn lưu khí quyển, gió mùa Tây Nam mang
vào trong lưu vực một lượng ẩm lớn, khi có những nhiễu động thời tiết như bão,
áp thấp nhiệt đới, hội tụ nhiệt đới, đường đứt và fron lạnh gây nên trận mưa lớn
trong vùng gây ngập úng. Về mùa lạnh do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc,
thời tiết lạnh và khô, nhiệt độ các tháng mùa lạnh hạ thấp, nhiệt độ trung bình
tháng lạnh nhất tháng 1 đạt từ 16 đến 16,5 0C, những tháng cuối mùa Đông
thường có mưa phùn với số ngày mưa trung bình từ 11 - 15 ngày trong tháng II,
III.
IV.1.2 Hình thế thời tiết gây mưa lũ
Mưa năm trung bình nhiều năm trong vùng đạt từ 1.400 đến 1.600 mm. Tuy
nhiên về mùa mưa do ảnh hưởng của mưa bão, áp thấp, hội tụ đường đứt, lượng
mưa trong mùa mưa từ tháng V tới tháng X chiếm tới 80 - 85 lượng mưa năm,
còn lại là mùa khô. Lượng mưa do ảnh hưởng của bão có thể đạt tới 300 - 400
mm/ngày và 350 - 450 mm trong 3 ngày và 400 - 500 mm trong 5 ngày.
Vùng trung tâm hệ thống lượng mưa lũ nhỏ hơn trong vùng Đông Nam hệ thống.
Lượng mưa trận lũ xảy ra khá lớn ở các vùng như Tứ Kỳ, Ninh Giang, Thanh
Miện với lượng mưa ngày lớn nhất 300 - 400 mm trong khi đó vùng phía Bắc của

hệ thống như Thuận Thành, Gia Lương, Văn Giang, lượng mưa ngày lớn nhất đo
được chỉ đạt 200 - 280 mm (Thuận Thành 204 mm ngày 12/9/1985, Văn Giang
248 mm ngày 5/11/1996, Bần Yên Nhân 281 mm ngày 14/6/1965).
Sự xuất hiện mưa trận lũ lớn nhất giảm dần từ Đông Nam hệ thống tới Tây và
Tây Bắc của hệ thống tương ứng với sự suy giảm của cường độ mưa bão khi đổ
bộ và ảnh hưởng vào vùng Đông Bắc Bắc Bộ.
Xét về tỷ trọng lượng mưa tháng IX so với năm trong vùng càng xa biển như Gia
Lâm, Thuận Thành tỷ lệ này chỉ đạt 13 đến 14% những vùng gần biển phía Nam
Đông Nam hệ thống tỷ lệ này đạt tới 14 đến 16% so với lượng mưa năm.
IV.1.3 Phân vùng khí hậu
Vùng nghiên cứu nằm trong phạm vi hẹp, nên có sự đồng nhất về khí hậu. Nền
nhiệt độ trung bình năm không sai lệch đáng kể, đạt 23,3 đến 23,4 0C.
Căn cứ vào sự diễn biến nhiệt độ, độ ẩm, bốc hơi và lượng mưa có thể phân chia
vùng nghiên cứu thành hai vùng.

7


- Vùng phía Bắc và phía Tây Bắc của lưu vực có lượng mưa trung bình năm nhỏ
hơn vùng phía Nam và Đông Nam của lưu vực. Vùng này nằm trong khu vực các
huyện Văn Lâm, Văn Giang, Lương Tài, Thuận Thành.
Vùng phía Nam và Đông Nam của lưu vực nghiên cứu gồm các huyện thuộc
Hưng Yên, Hải Dương.
IV.2 CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU
IV.2.1 Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình năm trong vùng biến động từ 23,4 0C ở Hải Dương tới 23,30C
ở Hưng Yên, 23,6 0C ở Hà Nội. Nhiệt độ trung bình tháng nhỏ nhất tháng 1 đạt
16,3 0C tại Hải Dương, 16,5 0C tại Hà Nội. Tháng VII có nhiệt độ trung bình
tháng cao nhất đạt 29,2 0C ở Hải Dương và Hà Nội, 28,9 0C ở Hưng Yên. Nhiệt
độ tối cao đo được đạt 38,2 0C (5/VII/1967) tại Hải Dương, 39,4 0C trong nhiều

năm tại Hưng Yên, 42,8 0C tháng V/1926 tại Hà Nội. Nhiệt độ tối thấp đo được
đạt 2,7 0C (12/I/1955) tại Hà Nội, 3,2 0C (18/XII/1975) tại Hải Dương, 4,9 0C
(31/I/1977) tại Hưng Yên. Ba tháng trong năm VI, VII, VIII có nhiệt độ trung
bình tháng khá cao từ 28 - 29 0C.
BẢNG 3:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG, NĂM

Đơn vị: 0C
Trạm

Thời gian
1
quan trắc

Hải Dương
Hưng Yên
Hà Nội

1960 - 2004 16.3 17.2 19.8 23.6 27.0 28.8 29.2 28.4 27.3 24.6 21.2 17.8 23.4
1960 - 2004 16.4 17.2 19.9 23.7 26.9 28.6 28.9 28.2 27.1 24.5 21.2 17.7 23.3
1960 – 2004 16.5 17.3 20.0 23.9 26.9 28.9 29.2 28.6 27.5 25.0 21.5 18.2 23.6

2

3

4

5


6

7

8

9

10 11

12 Năm

IV.2.2 Số giờ nắng
Số giờ nắng trung bình năm đạt 1.623 giờ tại Hải Dương, 1.473 giờ tại Hưng
Yên, 1.589 giờ tại Hà Nội. Tháng II, III có số giờ nắng trung bình tháng nhỏ nhất
trong năm, tháng 2, 3 đạt từ 42 đến 48 giờ. Tháng VII có số giờ nắng trung bình
tháng cao nhất đạt 198 giờ tại Hải Dương, 177 giờ tại Hưng Yên, 193 giờ tại Hà
Nội.
BẢNG 4:

TỔNG SỐ GIỜ NẮNG TRUNG BÌNH THÁNG, NĂM

Đơn vị (Giờ)
Trạm

Thời gian
1
quan trắc


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Năm

Hải Dương 1960 - 2004 79 48 42 85 188 172 198 176 182 175 149 128 1623
Hưng Yên 1960 - 2004 65 45 50 101 154 169 177 164 166 143 135 104 1473
Hà Nội
1960 - 2004 74 47 47 90 183 172 195 174 176 168 138 124 1589

IV.2.3. Độ ẩm tương đối

Độ ẩm tương đối trung bình năm trong vung biến đổi từ 82-85 % . Vùng phía bắc
của khu vực độ ẩm tương đối thấp chỉ đạt 82 %, vùng trung tâm và phía đông
nam của khu vực đạt 85 % . Độ ẩm tháng thấp nhất trung bình đạt 80-83 % vào

8


các tháng XII,I khi mà gió mùa đông bắc hoạt động mạnh, độ ẩm cao nhất trung
bình tháng VIII, IX khi có mưa nhiều đạt từ 87-89 %
BẢNG 5:

ĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI TRUNG BÌNH THÁNG, NĂM

Đơn vị: (%)
Trạm

Thời gian
1
quan trắc

Hải Dương
Hưng Yên
Hà Nội

1960 - 2004 83 86 89 90 87 84 84 87 86 83 80 80 85
1960 - 2004 85 87 89 90 88 84 85 89 87 84 82 83 86
1960 – 2004 80 83 86 86 82 81 82 84 82 80 78 78 82

2


3

4

5

6

7

8

9

10 11 12 Năm

IV.2.4 Bốc hơi Piche
Lượng bốc hơi Piche trung bình nhiều năm đạt 992 mm tại Hải Dương, 884 mm
tại Hưng Yên, 1.000 mm tại Hà Nội. Tháng VII có lượng bốc hơi tháng trung
bình lớn nhất đạt 110 mm tại Hải Dương, 96,0 mm tại Hưng Yên, 121 mm tại Hà
Nội. Tháng III có khí hậu ẩm ướt mưa phùn, lượng bốc hơi tháng trung bình đạt
nhỏ nhất 53,0 mm tại Hải Dương, 50 mm tại Hưng Yên, 56,2 mm tại Hà Nội.
BẢNG 6:

BỐC HƠI ỐNG PICHE TRUNG BÌNH THÁNG, NĂM

Đơn vị: mm
Trạm
Hải Dương
Hưng Yên

Hà Nội

Thời gian
quan trắc

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12 Năm

1960 - 2004 77.3 58.5 53.0 57.2 86.6 100.5 110.1 78.6 78.9 97.5 100.0 93.8 992.1

1960 - 2004 65.9 49.7 50.0 56.5 83.1 89.4 95.8 73.9 73.4 82.8 84.3 79.1 883.8
1960 - 2004 70.5 58.4 56.2 65.0 95.3 96.8 120.8 83.6 86.0 96.1 87.9 83.7 1000.3

IV2.4. Tốc độ gió.
Tốc đọ gí trung bình tháng năm đạt 1,1-2,4 m/s .Tốc độ gió lơn nhất khi có bão
đổ bộ hoặc ảnh hưởng vào khu vực đạt trên 40 m/s 23/8/1980 tại Hải Dương,
40,0 m/s tại Hưng Yên ngày 23/5/1978 . Hướng gió thịnh hành về mùa đông là
gió đông bắc, về mùa hè là gió đông nam.
BẢNG 7:

TỐC ĐỘ GIÓ TRUNG BÌNH THÁNG, NĂM

Đơn vị: m/s
Trạm

Thời gian
1
quan trắc

2

3

4

5

6

7


8

9

10 11 12 Năm

Hải Dương 1960 - 2004 3.1 2.6 2.4 2.4 2.5 2.4 2.5 2.1 2.0 2.3 2.3 2.4 2.4
Hưng Yên 1960 - 2004 1.4 1.3 1.4 1.3 1.3 1.0 1.1 1.0 1.0 1.0 1.1 1.1 1.2
Hà Nội
1960 – 2004 1.9 2.0 1.8 1.9 1.9 1.7 1.7 1.4 1.5 1.6 1.6 1.5 1.7

IV.2.5 Đặc điểm mưa
Mưa năm trung bình nhiều năm trên vùng nghiên cứu đạt 1.400 tới 1.600 mm.
Vùng mưa lớn thường xuất hiện ở khu vực phía Nam và Đông Nam của hệ thống
9


với lượng mưa trung bình năm đạt 1.548 mm tại Ninh Giang, 1.648 mm tại Hưng
Yên, 1.523 mm tại Hải Dương.
Vùng mưa nhỏ thường xảy ra ở phía Bắc và Tây Bắc của hệ thống như Thuận
Thành 1.417 mm, Văn Giang 1.415 mm, Ân Thi 1.418 mm, Thanh Miện 1.453
mm.
Trong năm mùa mưa từ tháng V tới tháng X với tổng lượng mưa trong mùa mưa
đạt 80 đến 85% lượng mưa năm. Trong mùa mưa, mưa lớn tập trung vào hai
tháng VII, VIII với tổng lượng mưa trung bình chiếm 30 đến 35% lượng mưa
năm, tháng VIII có lượng mưa trung bình tháng chiếm từ 18 - 20% lượng mưa
năm. Ba tháng mùa khô XI, I, II có lượng mưa khá nhỏ với tổng lượng mưa chỉ
đạt từ 3,5 đến 4,5% lượng mưa năm. Tháng XII và tháng I có lượng mưa tháng
nhỏ nhất chỉ chiếm 0,8 đến 1,1% lượng mưa năm cho mỗi tháng.

Hệ số biến sai Cv lượng mưa năm từ 0,18 đến 0,25, lượng mưa năm lớn nhất gấp
2,5 đến 3 lần lượng mưa năm nhỏ nhất.
Bảng 8

BẢNG TÍNH TOÁN TẦN SUẤT MƯA NĂM
Đơn vị (mm)

ST
T

TRẠM

Tỉnh

THỜI ĐOẠN

1

Gia Lâm

Hà Nội

1960 - 1996

2

Thuận Thành

Bắc Ninh


1960 - 1996

3

Thanh Miện

Hải
Dương

1960 - 1990

4

Tứ Kỳ

Hải
Dương

1960 - 2004

5

Ninh Giang

Hải
Dương

1960 - 2004

6


Hải Dương

Hải
Dương

1960 - 2004

7

Hưng Yên

Hưng Yên

1960 - 2004

8

Văn Giang

Hưng Yên

1960 - 2004

9

Bần Yên
Nhân

Hưng Yên


1960 - 1985

10

Ân Thi

Hưng Yên

1960 - 2004

XTB

Cv

Cs

1504.0

0.22

1447.0

Xp
50

75

85


90

0.22

1492.0

1275.0

1163.0

1089.0

0.18

-0.99

1447.0

1271.0

1177.0

1017.0

1453.0

0.26

0.47


1424.0

1185.0

1068.0

992.0

1441.0

0.22

0.57

1411.0

1215.0

1119.0

1059.0

1548.0

0.23

0.59

1514.0


1294.0

1187.0

1120.0

1523.0

0.19

0.64

1492.0

1315.0

1230.0

1177.0

1648.0

0.23

0.32

1628.0

1383.0


1258.0

1177.0

1415.0

0.25

0.30

1398.0

1168.0

1051.0

975.0

1560.0

0.19

-0.34

1577.0

1371.0

1253.0


1171.0

1417.0

0.24

0.26

1403.0

1181.0

1067.0

992.0

Năm 1973 do ảnh hưởng của bão mạnh đổ bộ vào Thanh Hoá, ảnh hưởng tới
vùng Đông Bắc Bắc Bộ lượng mưa năm lớn nhất đã xảy ra ở một số trạm ở phía

10


Nam và Đông Nam của hệ thống với lượng mưa năm lớn nhất đạt 2.300 đến
2.500 mm. Năm có lượng mưa năm nhỏ nhất đo được đạt 750 đến 1.000 mm.
Lượng mưa lũ
Ảnh hưởng của bão, áp thấp nhiệt đới kết hợp không khí lạnh, lượng mưa trận lũ
lớn nhất đạt từ 200 đến 420 mm/ngày, lượng mưa trong 3 ngày lớn nhất đo được
350 đến 450 mm, trong 5 ngày từ 400 đến 500 mm.
Những năm mưa lớn thường là những năm do ảnh hưởng của bão kết hợp áp thấp
nhiệt đới và không khí lạnh như các năm 1975, 1978, 1980, 1984, 1985.

Hệ số biến sai Cv lượng mưa trận lũ từ 0,3 đến 0,7, lượng mưa 1 ngày lớn nhất
với P=10% dao động từ 310 tới 360 mm. Mưa lớn thường tập trung trong thời
đoạn 3 tới 5 ngày, lượng mưa trong 7 ngày lớn nhất lớn hơn lượng mưa 5 ngày
lớn nhất từ 30 tới 60 mm. Những năn có lượng mưa trận lũ lớn là các năn 1975,
1978, 1980, 1984, 1985, 2004 là những năm có ảnh hưởng của bão vào khu vực
nghiên cứu.
Bảng 9

TT

Trạm

ĐẶC TRƯNG LƯỢNG MƯA 1, 3, 5, 7 NGÀY MA X THIẾT KẾ NĂM (mm)

Đặc
trưng

1

2

Thuận
Thành

138.2

404

X3


189.4

442.5

1960
1997

217.5

455

245.1
132.8

480
204.2

1960
1997

183.2
208.8
232.5
131.4

399.6
426.3
476
248


193.1

359.6

220.4

368.7

242.9
135.2
196.5

429.9
330
387.6

X7
X1
X3
X5
X7
X1

X5
3
4

Max

X7

X1
X3

Ngày, tháng,
năm

Cv

Cs

Xp(
mm)
1

X3

Văn
Giang
Thanh
Miện

Trung
bình

X1

X5
Gia
Lâm


Thời
kỳ
tính

1960
2004
1960
1990

10/11/1984
910/11/1984
9
13/11/1984
814/11/1984
12/9/1985
1113/9/1985
9-13/9/1985
7-13/9/1985
5/11/1996
2931/8/1994
2125/8/1972
2329/8/1972
22/9/1978
2123/9/1978

11

2

5


10

0.47 2.3 382

331

267

220

0.43 1.6 462

413

347

296

0.45 1.8 463

423

368

324

0.41 1.6 488
0.31 1.1 258


451
237

399
209

357
187

0.35
0.32
0.29
0.35

387
409
446
256

352
377
410
238

305
333
361
212

269

298
322
190

0.36 0.5 379

353

316

284

0.33 0.3 407

382

347

316

0.33 0.4 450
0.4 1.9 325
0.34 1
401

422
288
368

381

240
322

347
205
286

1.2
1
1.3
0.7


X5

224.9

417.9

X7

254.4

426.2

141.7

410

X3


200.1

496.3

X5

232.2

496.8

257.5

596.4

143.8

340

X3

202.9

396.5

X5

238.3

413.5


X7

264.2

565.5

151.8

377.9

X3
X5

204.6
236.9

379.2
440.7

X7

257

479.8

137.7

288


X3

188.3

381.5

X5

220.6

499.9

240.7

558.6

136.1

281.1

X3

188.9

442.5

X5

221.7


456.1

X1

5

Tứ Kỳ

X7
X1

6

Ninh
Giang

X1

7

Hưng
Yên

X1

8
9

1960
2004


Hải
Dương X7
Bần
Yên
Nhân
X1

1960
2004

1960
2004

1960
2004

1960
1985

2024/7/1980
0.33 0.9 445
26/8
1/9/1975
0.34 1
517

410

362


323

475

417

371

22/9/1978
2123/9/1978
2125/9/1978
26/81/9/1975

0.44 2.2 376

328

266

221

0.43 1.7 496

441

368

313


0.42 1.1 534

484

416

362

0.4

1.3 589

533

456

395

22/9/1978
2123/7/2004
2024/7/2004
26/81/9/1975

0.39 1.3 325

294

252

219


0.37 1

431

395

344

304

0.36 0.5 469

437

391

352

0.36 0.9 542

499

438

390

27/10/1974
2628/10/1974
9-14/9/1985

2531/8/1975

0.48 1.4 386

345

290

247

0.39 0.7 429
0.36 0.5 468

395
436

348
390

309
351

0.36 0.5 504

469

420

378


24/7/1980
2224/8/1980
2024/7/1980
1824/7/1980

0.37 0.7 282

261

231

206

0.4

416

379

329

288

0.39 1.3 495

448

385

335


0.4

494

422

366

14/6/1965
1214/6/1965
1115/6/1965

0.37 1

289

264

230

203

0.41 1.8 463

411

342

291


0.34 1.7 484

434

369

320

12

1

1.4 547


X7
10

Ân Thi X1

1960
2004

X3
X5
X7
11

12


13

Mưa
diện

X1
X3
X5
X7

1960
2004

Mưa
diện
Hc CV X1
X3
X5
X7

1960
2004

Mưa
diện
Hc CV X1
X3
X5
X7


1960
2004

249.5

458.8

9-15/9/1985

0.34 1.3 519

473

411

362

140.5

318

0.38 1

301

276

240


212

191.9
216.6

406
434.7

0.39 0.8 404
0.36 0.5 431

372
401

327
357

291
321

237.8

464.2

10/11/1984
1113/9/1985
9-13/9/1985
2531/8/1975

0.36 0.9 490


451

396

352

84.2
143
169
190

232
330
350
417

0.5
0.46
0.4
0.4

1.6
1.1
0.9
1.1

227
350
374

423

201
316
342
385

166
269
297
332

140
231
261
291

84.2
143
169
190

232
330
350
417

0.55
0.5
0.44

0.44

1.7
1.5
1.3
1.3

243
383
411
460

213
340
369
413

174
282
313
350

145
238
269
300

0.43
0.47
0.44

0.37

1.3
1.4
1.3
1.1

257
378
419
467

231
337
376
426

197
283
319
370

170
241
274
325

107.8
148
173

218

IV.3 Nhận xét về khả năng sinh thuỷ và hạn úng, lũ.
a :Về khả năng sinh thuỷ:
Vùng nghiên cứu có lượng mưa trung bình năm toàn vùng là 1.500 mm, lượng
dòng chảy sinh sản trực tiếp từ mưa và phần dòng chảy ngoại lai từ các hệ thống
sông đổ về và được lấy qua các hệ thống cống và trạm bơm như dòng chảy sông
Hồng, sông Đuống, sông Luộc.
Nếu tính toán cho dòng chảy sản sinh từ mưa thì lượng dòng chảy này được sản
sinh trong vùng 1,25 tỷ m3. Tuy nhiên lượng nước do mưa này chỉ được giữ lại
trong hệ thống kênh mương một phần nhỏ còn lại là tiêu thoát ra biển. Về mùa
khô để đảm bảo cho cấp nước phải lấy nước từ hệ thống sông Hồng qua cống
Xuân Quan, 75% m3/s với P = 85%. Khi mực nước sông Hồng tại Xuân Quan
xuống thấp dưới 1,00 m vào ngày 19 tháng II/2006 do điều tiết của hồ Hoà Bình
thì hạn chế lượng nước lấy vầo trong hệ thống.
Về mưa lũ: Vấn đề tiêu úng nội đồng là cực kỳ khó khăn khi mực nước ngoài
sông dâng cao và thời gian duy trì mực nước cao kéo dài.

13


Trục tiêu chính hệ thống là sông Kim Sơn, Cửu An, Đình Dù, Tràng Kỷ tiêu cho
hệ thống qua hai cống tiêu Cầu Xe,An Thổ và các trạm bơm dọc sông Luộc, sông
Đuống, sông Thái Bình.
Lượng nước tiêu lớn nhất của hệ thống ra hai cống Cầu Xe, An Thổ với lưu lượng
tiêu tổng cộng 337 m3/s.
Khả năng tiêu phụ thuộc vào mực nước triều ngoài sông Luộc. Khi mưa trong nội
đồng lớn với lượng mưa 5 ngày của trận mưa lớn nhất từ 400 tới 500 mm, lượng
nước cần tiêu thoát rất lớn, nếu gặp kỳ triều kém, chân triều bị ảnh hưởng lũ nâng
cao duy trì thời gian dài thì thời gian tiêu thoát ít, gây úng lụt cục bộ các vùng

trong hệ thống.
Năm 1985: Với mưa 5 ngày từ 400 tới 420 mm diện ngập úng trong vùng lên tới
62.900 ha.
Năm 1990 khi hồ Hoà Bình đưa vào vận hành mực nước thượng lưu cống Xuân
Quan về mùa kiệt được nâng cao 0,2 đến 0,25 m tạo điều kiện thuận lợi cho việc
lấy nước vào hệ thống. Nhưng về mùa lũ, thời gian mực nước cao duy trì dài hơn
nên khả năng tiêu thoát bị hạn chế nhất là khi có mưa lớn nội đồng gặp mực nước
cao ngoài sông.
CHƯƠNG V
ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN NGUỒN NƯỚC MẶT
5.1 Chế độ mực nước.
Mực nước ngoài sông chính của hệ thống chụi ảnh hưởng của chế độ thuỷ văm
của các dòng sông chảy qua vùng dự án như sông Hồng, sông Luộc, sông
Đuống , sông Thái Bình, ảnh hưởng của thuỷ triều về mùa cạn, mùa lũ. Mực
nước còn chụi ảnh hưởng điều tiết của hồ Hoà Bình và Thác Bà trong mùa lũ và
mùa kiệt.
Về mùa cạn ảnh hưởng của thuỷ triều trên sông Hồng có thể đạt giới hạn tối đa
với khoảng cách 180-185 km từ biển, thực tế phía thượng lưu Hà Nội khoảng trên
dưới 5-10 km. Nếu dùng số liệu thực đo mực nước từng giò trong mùa cạn từ
tháng I tới tháng IV, của các trạm dọc sông Hồng từ Ba Lạt tới Hà Nội cho thấy
giao động triều tại Hà Nội về mùa cạn có thể đạt từ 8-10 cm như trường hợp mực
nước trong 2 giờ từ ngày 28-30/III/1965 tại Hà Nội biên độ triều lớn nhất là 0.08
m ngày 28/III/1965 ứng với biên độ triều trong ngày tại Hòn Dấu là 2.67 m. Ảnh
hưởng của thuỷ triều về mùa cạn rõ nhất là từ dưới cống Xuân Quan 10 km trở
xuống.
Sông Đưống có độ dốc khá lớn , thuỷ triều xâm nhập không sâu, về mùa cạn chỉ
thường tới Bến Hồ với biên độ mực nước ngày nhỏ, trung bình ngày khoảng 0.20
m. Tại trạm Thượng Cát không còn thấy ảnh hưởng của thuỷ triều.
Trên sông Thái Bình về mùa cạn ảnh hưởng của thuỷ triều có thể lên tới cửa
sông Công trên sông Cầu, Bến Thôn trên sông Thương, Chũ trên sông Lục Nam.


14


Sông Luộc về mùa cạn chịu ảnh hưởng hoàn toà của thuỷ triều. Tại Quý cao chỗ
nhập lưu của sông Luộc vào sông Thái Bình, chênh lệch triều lớn nhất đạt 2,25 m
(tháng VII/1968 pha triiêù lên), 2, 26 m pha triều xuống.
Về mùa lũ mực nước lũ ngoài các sông rất cao. Trận lũ lịch sử tháng VIII/1971
trên sông Hông tại Hà Nội sao khi đã hoàn nguyên đạt 14,69 m, 7,59 m tại Phả
Lại.
Về mùa lũ chênh lệch mực nước ngoài sông chính và nội đồng rất lớn , mực
nước cao nhất vượt cao trình mặt đất từ 2-7 m, lũ cao uy hiếp nghiêm trọng các
tuyến đê bao quanh hệ thống Bắc Hưng Hải. Nếu đỉnh lũ gặp bão và triều cường
thì càng dâng cao hơn, thời gian duy trì mực nước cao kéo dài gây khó khăn cho
việc tiêu thoát nước mưa trong nội đồng gây ngập úng nghiêm trọng trong hệ
thống thư trận mưa gây úng nghiệm trọng vào thang IX/1985, tháng VIII/1980
trong hệ thống Bắc Hưng Hải.
Sau khi có hồ Hoà bình đi vào vận hành từ 1988-2004, mực nước hạ du sông
Hồng vè mùa cạn, mùa lũ bị ảnh hưởng rõ rệt
Trạm Hà Nội trên sông Hồng :
Trước khi có hồ Hoà Bình Thác Bà mực nước thấp nhát tháng I là 2,1 m (I/1963),
tháng II là 1,92 m (III/1956), thang III là 1,57 m (III/1956), thang IV là 1,67
m(IV/1958) , sau khi có hồ Hoà bình do ảnh hưởng của điều tiết hồ mực nước
thấp nhất tại Hà Nội thấp nhất vào tháng I là 1,99 m (I//2004), tháng II là 1,38 m
(20/2/2006), thang III là 1,58 m (8/3/2005) . Do mực nước Hà nội xuông quá thấp
nên mực nước tại cửa các cống lấy nước sau Hà Nôi như Xuân Quan chỉ đạt 1,00
m, điều này đã ảnh hưởng rất lơn tới việc lấy nước vào hệ thông . Có thời điểm
do mực nước ngoài sông thấp , nước trong hệ thống lại chảy ngược ra sông .
So sánh mực nước sông Hồng tại Hà Nội trung bình tháng giai đoạn trước khi có
hồ Hoà Bình 1956-1987 và sau khi có hồ Hoà Bình 1988-2004 như sau

Giai đoạn từ 1956- 1987 trước khi có hồ Hoà Bình và từ 1988-2004 sau khi có hô
Hoà Bình.Mực nuớc trung bình tháng I giai đoạn 1988-2004 thâp hơn mực nước
trung bình 1956-1987 là 0.10 m .
Mực nước tri\ng bình giai đoạn 1988-2004 cao hơn giai đoan 1956-1987 là 0.11
m vào tháng II, 0.36 m vào tháng III, 0,52 m vào thang IV, 0,47 m vào tháng V, ,
05 m vào tháng Vi, 0,67 m vào thang VII .
Từ tháng VII tới tháng I năm sau mực nước trung bình thời kỳ từ 1988-2004 luôn
nhỏ nhơn mực nức trung bình giau đoạn từ 1956-1987 khi không có điều tiết của
hô Hoà Bình . Trị số này đạt 0,63m tháng VII, 1,51 m vào thang IX, 0,80 m vào
tháng X., 0,73 m vào thang XI, 0,44 m vào thang XII, 0,1 m vào tháng I.
Mực nức trung bình cao nhất có sự biến đổi vào các tháng nhu sau :
Giá trị mực nước trung bình cao nhất trong giai đoạn về mùa lũ từ thang VI-X
giai đoạn 1988-2004 giảm hơn giai đoạn từ 1956-1987 đạt 0,14 m vào thang VI,
0,44 1 m vào tháng VIII, 1,59 vào thang IX, 0,9 vào thang X.
Giá trị trung bình mực nước nhổ nhât trong thời kỳ mùa kiệt giai đoạn 1988-2004
sau khi có hồ Hoà bình tăng lên so với thờ kỳ 1956-1987 trước khi có hồ là

15


0,42m vào tháng III, 0,57 m vào thang IV, tuy nhiên lại giảm 0,10 m vào tháng I,
0,05 m vào thang II là hai thang có nhu cầu dùng nước cao ở hạ du sông Hồng.
- Trạm Xuân Quan trên sông Hồng:
Đây là trạm lấy nước chính vào hệ thông Bắc Hưng Hải. Mực nước trung bình
tháng thời kỳ 1988-2004 sau khi có hồ Hoà Bình cao hơn trước khi có hồ Hoà
Bình (1960-1987 ) và tháng III, thang IV, tháng V là 0,36 m, riêng hai tháng I, II
giảm là hai thang dùng nước nhiều cho hệ thống Bắc Hưng Hải, mực nước trung
bình tháng I, II sau khi có hồ lại giảm đi so với trước khi có hồ, giảm 0,27 m vào
tháng I, 0,05 m vào tháng II. Các tháng mùa lũ do có sự điều tiết của hồ , mực
nước trung bình tháng chỉ thực sự giảm từ tháng 0,46 m vào tháng VIII, 1,57 m

vào tháng IX, 0,95 m vào tháng X.
Mực nước trung bình cao nhất trong các tháng mùa lũ thời kỳ sau khi có hồ hoà
bình thực sự giảm từ tháng VIII là 0,48 m, 1,45 m vào tháng IX, 1,13 m vào
tháng X. Mực nước trung bình tháng nhỏ nhất sau khi có hồ Hoà Bình thực sự chỉ
tăng vào tháng III là 0,53 m và 0,3 m vào tháng IV. Hai tháng I, II là 2 tháng
dùng nước cao ở hạ du , mức nước trung bình cao nhất sau khi có hồ lại giảm so
với trước khi có hồ Hoà Bình.
Mực nước thấp nhất tuyệt đói đạt 1,00 m vào lúc 19 h 20/II/2006. Tháng II năm
2006 có thời điểm mực nước hạ lưu công Xuân Quan lại cao hơn mực nước
thượg lưu cống (ngoài sông Hông) là 0,13 m . Điều này đã làm cho lưu lượng
nước trong đồng chảy ra ngoài sông chính .
Mực nước thấp nhất tuyệt đối trước khi có hồ Hoà bình đạt 1,85 m vào tháng I,
1,75 m vào tháng II, 1,51 m vào tháng III, 1,35 m vào thang IV, sau khi có hồ
mực nước thấp thất đo được 1,21 m vào tháng I/2006, 1,00 m vào thang II/2006,
1,13 m vào tháng III/2006. Hồ hoà bình đã giữ lại lượng nước không điều tiết đẻ
đảm bảo dòng chảy cơ bản của sông Đà gây nên sự hạ thấp mực nước ở hạ du
sông Hồng.
Trên sông Đuống tại trạm Thượng Cát :
Mực nưởc trung bình thời kỳ 1988-2004 sau khi có hồ Hoà Bình trong các tháng
mùa kiệt cao hơn thời ky 1957-1987 trức khi có Hồ và đạt 0,07 m vào tháng II,
0,33 m vào tháng III, 0,36 m vào tháng IV, 0,31 m vào thang V, riêng thang I mực
nước lại giảm hơn 0,07 m . Mực nước trung bình tháng về mùa lũ thời kỳ 19882004 chỉ giảm đi so với thời kỳ từ 1957-1987 bắt đầu từ tháng VIII là -0,45 m,
1,09 m thang I X, 0,91 m thang X.
Mực nước trung bình cao nhất về mùa lũ thời kỳ 1988-2004 giảm so với thời kỳ
1957-1987 bắt đầu từ tháng VIII và đạt mức giảm là 0,35 m vào thang VIII, 1,18
m vào tháng I X, 0,78 m vào tháng X.
Mực nước trung bình nhỏ nhất vào các tháng mùa kiệt thời kỳ 1988-2004 chỉ
tăng so với thời kỳ 1957-1987 từ thang II tới tháng tháng V. Giá trị này đạt 0,04
m vào tháng II, 0,28 m vào tháng III, 0,39 m vào tháng IV. 0,27 m vào tháng V.
Trạm An Thổ, Cầu Xe ,

Do bị ảnh hưởng của Thuỷ triều mực nước trung bình các tháng mùa kiệt sau khi
có hồ Hoà Bình từ tháng I- V tăng so với trước khi có hồ từ 0,03 – 0,16 m. Mực
16


nước trung bình trong các tháng mùa lũ sau khi có hồ thực sự giảm từ tháng VIII,
IX, X với giá trị giảm trung bình đạt 0,19 m tại Cầu Xe, 0,23 m tại An Thổ vào
tháng VIII, 0,01-0,05 m tại Cầu Xe và An Thổ từ tháng IX –XII. Đặc trưng mực
nước xem ở bảng sau
Bảng 10

ĐẶC TRƯNG MỰC NƯỚC TRUNG BÙNH NHIỀU NĂM
TRƯỚC VÀ SAU KHI CÓ HỒ HOÀ BÌNH
Đơnvị (cm)

Trạm
Hà Nội

Thượng
Cát

Xuân
Quan

Triều
Dưng

Cầu Xe

An Thổ


Thời kỳ
thống kê
56-87
88-04
Chênh
lệch

1
304
294

2
274
285

3
248
284

4
274
325

5
359
406

6
588

593

7
775
842

8
851
789

9
750
599
151

10
583
503

11
471
398

12
361
317

Năm
486
470


-10

11

36

52

47

5

67

-63

-80

-73

-44

-17

57-87
88-04
Chênh
lệch


336
329

311
319

295
328

316
352

388
419

589
592

783
831

826
782

724
614
109

592
501


485
426

388
349

503
487

-7

7

33

36

31

2

49

-45

-91

-59


-38

-16

60-87
88-04
Chênh
lệch

263
236

237
232

211
248

233
270

307
344

518
531

711
788


788
742

553
458

443
351

326
269

442
419

-46

712
555
157

-27

-5

36

36

36


13

77

-95

-92

-57

-23

61-87
88-04
Chênh
lệch
71-87
88-04
Chênh
lệch
69-87
88-04
Chênh
lệch

84
91

69

85

59
91

71
96

111
145

226
261

341
403

393
372

343
254

246
212

182
145

117

110

187
189

7
51
58

15
49
54

32
39
55

25
45
61

33
59
75

35
84
100

62

107
151

-22
128
143

-89
130
111

-34
101
100

-37
82
83

-7
63
68

2
79
88

8
52
55


5
46
49

16
42
51

15
46
56

16
62
73

16
89
103

44
118
158

14
139
149

-19

135
113

-1
108
103

1
86
82

5
66
65

10
83
88

3

3

9

11

11

13


40

9

-23

-5

-3

-1

5

Bảng 11 ĐẶC TRƯNG MỰC NƯỚC TRUNG BÌNH LƠN NHẤT
TRƯỚC VÀ SAU KHI CÓ HỒ HOÀ BÌNH
Đơnvị (cm)
Trạm
Hà Nội

Thượng
Cát

Xuân
Quan

Thời kỳ
thống kê


1

2

3

4

5

6

7

56-87
88-04
Chênh
lệch

359
337

326
325

301
369

354
384


568
575

813
799

972
1053

8
106
0
1016

-22

-1

68

29

7

-14

81

-44


57-87
88-04
Chênh
lệch

384
370

360
354

354
392

385
419

554
579

784
781

933
961

1016
981


-13

-6

38

34

26

-2

28

61-87
88-04

317
275

280
267

256
309

309
339

487

506

734
738

876
994

-35
100
3
955

17

9

10

11

12

Năm

935
777
159

766

676

615
545

436
383

1096
1095

-90

-70

-53

-1

887
770
118

755
677

605
558

447

412

1047
1051

-78

-47

-35

5

871
726

732
619

590
492

307
330

1034
1033


Cầu Xe


An Thổ

Chênh
lệch
71-87
88-04
Chênh
lệch
69-87
88-04
Chênh
lệch

-41
168
88

-13
164
87

53
154
82

30
158
86


18
183
110

4
198
144

118
219
209

-48
222
205

145
220
152

113
205
138

-98
196
118

24
182

98

-1
239
225

-80
152
81

-77
151
78

-72
135
79

-72
144
82

-73
172
112

-55
193
148


-10
212
230

-17
231
246

-68
218
154

-67
200
139

-78
188
120

-83
179
96

-14
243
267

-71


-74

-56

-62

-59

-45

18

15

-64

-62

-69

-83

24

Bảng 12 ĐẶC TRƯNG MỰC NƯỚC TRUNG BÙNH MIN THÁNG NHIỀU NĂM
TRƯỚC VÀ SAU KHI CÓ HỒ HOÀ BÌNH
Hà Nội

Thượng
Cát


Xuân
Quan

Cầu Xe

An Thổ

10
481
390

11
390
316

-85

9
586
457
129

Đơnvị (cm)
12
Năm
315 212
280 228

-90


-74

-35

16

613
632

666
604

586
489

496
424

415
361

354
317

257
280

36


18

-62

-97

-72

-54

-36

23

215

340

529

254

548

439

273

273


173

226

240

359

588

553

344

272

232

185

27
-50
29

39
-43
36

25
-19

42

19
-10
64

59
10
94

299
46
91

408
139
48
68

-95
20
63

-1
-5
40

-40
-25
32


12
-57

66
-40
23

79
-34
27

79
-40
34

62
-26
40

74
-3
61

83
29
104

45
62

90

19
59
72

42
30
64

44
1
41

57
-18
32

57
-53
13

63

61

74

66


65

75

28

13

35

40

50

66

1
276
266

2
247
253

3
221
263

4
222

279

5
269
297

6
395
436

7
601
640

8
676
592

-10

6

42

57

28

41


39

57-87
88-04
Chênh
lệch

312
305

288
291

267
295

268
307

298
325

410
446

-7

4

28


39

27

60-87

232

210

186

187

88-04
Chênh
lệch
71-87
88-04
Chênh
lệch
69-87
88-04
Chênh
lệch

211

195


214

-21
-37
25

-14
-40
27

62
-39
21
60

56-87
88-04
Chênh
lệch

Đặc trưng về lưu lượng
Dòng chảy năm
Trên dòng chính sông Hồng tại trạm Sơn Tây, dòng chảy năm trung bình nhiều
năm tính cho thời kỳ dài năm từ 1902-2004 có lưu lương năm trung bình là 3740
m3/s, nếu chỉ tính cho thời kỳ từ 1956-1987 Qo=3560 m 3/s và tổng lượng dòng
chảy năm 112,1 tỷ m3 nước. Để thấy được sự diễn biến của dòng chảy năm, mùa
lũ, mùa kiệt chúng tôi chọn 2 thời kỳ trước khi có hồ Hoà Bình 1956-1987 và
thời kỳ 1988-2004 để tính toán và so sánh.
Thời kỳ 1956-1987: tại trạm Hà Nội tổng lượng dòng chảy năm đạt 85,1 tỷ m 3,

tỷ lệ phân qua sông Hồng là 75,9 %. Tại trạm Thượng Cát là 27,5 tỷ m 3 nước, với
tỷ lệ phân qua sông Đuống là 24,6 %. Về mùa lũ tỷ lệ phân qua sông Hồng là
74,2 %, qua sông Đuống là 25,9 %, về mùa cạn tỷ lệ này đạt 81,5 % qua sông
Hồng, 19,6 % qua sông Đuống.
18


Thời kỳ 1988-2004: Tỷ lệ phân phối của dòng chảy năm qua sông Hồng là 76,0
% qua sông Đuống là 28,9 %. Về mùa lũ tỷ lệ này đạt 73,0 5 qua sông Hồng,
29,4 % qua sông Đuống, về mùa cạn tỷ lệ này đạt 81,5% qua sông Hồng và 27,2
% qua sông Đuống.. Như vây về dòng chảy năm, mùa lũ, mùa cạn tỷ lệ phân
phối dòng chảy trung bình qua sông Đuống thời kỳ 1988-2004 đều tăng cao hơn
thời kỳ 1956-1987.
Bảng 12
Trạm

Sơn Tây
Hà Nội
Thượng
Cát

Đặc trưng dòng chảy năm, mùa lũ, mùa cạn tại một số vị trí
Thời kỳ

Dòng chảy năm

Mùa lũ (VI-X)

1956-1987
1988-2004

1956-1987
1988-2004

Qtb
(m3/s)
3560
3377
2698
2566

Wtb
(109
m3)
112,1
106,5
85,1
80,9

Wtb
(109
m3)
84,6
77,3
62,8
56,4

1956-1987
1988-2004

873

975

27,5
30,7

Tỷ lệ Qtb
(%)
(m3/s)
100,0 6402
100,0 5845
75,9 4748
76,0 4269
24,6
28,9

1656
1719

21,9
22,7

Mùa lũ (XI-V)

Tỷ lệ Qtb
(%)
(m3/s)
100,0 1315
100,0 1515
74,2 1072
73,0 1288

25,9
29,4

257
413

Wtb Tỷ
(109 lệ
m3)
(%)
24,1 100
27,8 100
19,6 81,5
23,6 84,9
4,7
7,6

19,6
27,2

Trước khi có hồ Hoà Bình dong chảy năm chuyển qua sông Đuống là 27,5 tỷ m 3
nước, dòng chảy năm ở phía dưới Phả Lai đạt tới 34,3 tỷ m3 (6,75 tỷ m3 thuộc lưu
vực thượng du sông Thái Bình). Sau khi phân 48 % lượng nước này qua sông
Kinh Thày còn lại 52 % lượng nước tương ứng là 17,8 tỷ m 3 qua sông Thái Bình.
Sau khi có hồ Hoà Bình lượng dòng chảy năm qua sông Đuống đạt 30,7 tỷ m 3,
dòng chảy qua sông Thái Bình vì thế mà tăng lên đạt 18,7 tỷ m 3.Về mùa cạn,
trước khi có hồ Hoà Bình dòng chảy bình quân mùa cạn qua sông Đuống là 4,7 tỷ
m3, sau khi có hồ Hoà Bình lượng dòng chảy mùa kiệt phân qua sông Đuông đạt
7,6 tỷ m3, đạt tỷ lệ 27,2 %. Xu thế dòng chảy kiệt tăng về phía sông Đuống sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho việc lấy nước dọc sông Đuống và sông Thái Bình vào hệ

thống.
Trên sông Luộc tại Triều Dương tổng lượng dòng chảy năm phân qua sông này
là 8,5 tỷ m3 trước khi có hồ Hoà Bình, chiếm 7,8 % lượng nước của sông Hồng
tại Sơn Tây và 10,0 % lượng nước sông Hồng tại Hà Nội . Thời kỳ sau khi có hồ
Hoà Bình không đo lưu lượng liên tục việc đánh giá tỷ lệ dòng chảy qua phân lưu
này cong hạn chế. Tuy nhiên so sánh mực nước trung bình qua 2 thời kỳ 19611987 và 1988-2004 cho thấy mực nước trung bình thời kỳ 1988-2004 tăng 0,07 m
vào tháng I, 0,15 m vào tháng II, 0,32 m vào tháng III, 0,25 m vào tháng IV, 0, 33
m vào tháng V. Điều này đã phần nào tăng khả năng lấy nước vào các tháng mùa
kiệt dọc sông Luộc.

19


Bảng 13

Đặc trưng dòng chảy thang trước và sau khi có hồ Hoà Bình
Đơn vị (m3/s)
1

2

3

4

5

Sơn
Tây


6

7

8

9

5687
1283 1072 905 1072 1899 4619 7658 9004 6604
8804
1262 1189 1302 1483 2308 4891 8942 7622 4413
Chên
Lệch
-21 117 397 411 409 272 1284 1382 2191
56Hà Nội 87
1044 887 763 906 1489 3464 5577 6603 4968
8804
981 941 1025 1898 1752 3479 6480 5560 3328
Chên
Lệch
-62
54 262 992 263
15 902 1043 1640
Thượng 57Cát
87
237 177 155 187 406 1095 1978 2437 1697
8804
336 310 347 406 639 1368 2718 2278 1279
Chên

Lệch
99 132 192 218 233 273 740 -159 -418

10

11

12

4125 2762 1679
3359 2208 1433
-766

-554

-246

3130 2196 1371
2501 1717 1121
-629

-480

-250

1074

648

361


928

628

405

-146

-21

44

Lưu lượng lấy qua cống Xuân Quan phụ thuộc vào lưu lượng dong chính sông
Hồng chảy qua Hà Nội . Theo quy trình vận hành giai đoạn hoàn chỉnh thuỷ nông
năm 1973 , đẻ đảm bảo tươi với P=85 % lưu lượng lấy qua cống Xuân quan là 75
m3/s tương ứng với mực nước là 1,85 m tại thượng lưu và 1,75 m hạ lưu cống .
Lưu lương vào cống Xuân quan hoàn toà phụ thuộc vào dòng chảy thực tế qua
trạm Hà Nội . Để đảm bảo mực nước tại Hà Nội duy trì liên tục ở mức 2,30 -2,40
m lưu lượng tại Hà Nội phải đạt mức 950 – 1015 m 3/s . Để xem xét quá trình
diễn biến của lưu lương chảy qua Hà nội trong giai đoạn trước khi có hồ (19561987) và giai đoạn sau khi có hồ Hoà Bình 1988-2004 cho thấy như sau .
So sánh giá trị trung bình lưu lượng tháng nhiều năn cho thấy giai đoạn sau khi
có hồ Hoà Bình tháng I giảm so với trước khi có hồ là 62 m 3/s, tăng 55,0 m3/s vào
tháng II, tăng 262 m3/s vào tháng III . Lưu lương trung bình tháng nhỏ nhất thời
kỳ trước khi có hồ (1956-1987) đo được 757 m 3/s vaotháng I, 669 m3/s vào tháng
II, 605 m3/s vào tháng III, sau khi có hồ Hoà Bình (1988-2004) giá trị này đạt 619
m3/s vào tháng I, 582 m3/s vào tháng II, 641 m3/s vào tháng III . Lưu lượng thấp
nhất tuyệt đối đo được sau khi có hồ Hoà Bình đạt 514m 3/s vào tháng I, 448 m3/s
vào tháng II, 385 m3/s vào tháng III.. Do lưu lượng quá nhỏ nên mực nước tại Hà
Nội xuông rất thấp . Mực nước Hà nội xuống thấp nhất là 1,38 m ngày

20/2/2006.
20


Bảng 13

ĐẶC TRƯNG LƯU LƯỢNG THÁNG,TRUNG BÌNH THÁNG NHỎ
NHẤT, NHỎ NHẤT TUYỆT ĐÔITẠI TRẠM HÀ NỘI
Đơnvị (m3/s)

Đặc trưng

Thời kỳ
thống


1

2

3

4

5

6

Trung
bình

thang

56-87

1043

887

763

906

1490

346
4

88-04
Chênh
lệch

981

941

1025

1899

1752


-62

55

262

993

56-87
88-04
Chênh
lệch

757
619

66
9
582

605
641

56-87

670

57
0


88-04

514

448

Tháng
nhỏ nhất

Nhỏ nhất
tuyệt đối

7

8

9

10

11

12

6603

4968

3130


2187

1371

3479

5577
648
0

5562

2501

1715

1121

262

15

902

-1041

3328
1640


-629

-472

-250

482
558

700
930

1520
1557

2419
4487

4154
2664

2582
1746

2096
1502

1306
1019


917
656

436

366

314

520

2390

1780

1630

1030

740

385

462

548

880

1650


1300

1100

758

520

120
0
230
0

5.1.3 Đánh giá về tài nguyên nước mặt
Nguồn nước sản sinh tại chỗ: Với lượng mưa năm trung bình nhiiêù năm trong
vùng dự án là 1500 mm, diện tích lưu vực là 1920 km 2, tổng lượng dòng chảy
năm trung bình là 1,25 tỷ m3, Qo=39.5 m3/s, Mo=20,4 l/s/km2. Tuy nhiên lượng
dòng chảy trên không được trữ lại bởi các công trình hồ chứa để phục vụ cho các
nhu cầu cấp nước vì đây là vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng. Nguồn nước
cung cấp cho hệ thống vào mùa khô chủ yếu là lấy từ sông Hồng qua cống Xuân
Quan với lưu lượng thiết kế là Q=75 m 3/s, mực nước thượng lưu cống là 1,85 m.
hạ lưu là 1,75 m P=85 %. Mực nước sông Hồng tại Xuân Quan. Lưu lượng lấy
vào qua cống Xuân Quan phụ thuộc chủ yếu vào mực nước sông Hồng, trong
những năm gần đây do sự vận hành của hồ chứa Hoà Bình, Thác Bà, mực nước
trong thời kỳ tháng I, II, III luôn hạ thấp quá nhiều so với mực nước thiết kết,
lượng nước lấy vào hệ thống thường không đủ khi nhu cầu dùng nước cao nhất là
trong thời kỳ đổ ải, phải lấy nước ngược vào trong hệ thống từ Cầu Xe, An Thổ.
5.2 Dòng chảy lũ:
5.2.1 Mục nước lũ noài sông:

Mực nước lũ ngài sông có ảnh hưởng tới việc tiêu thoát nước trong hệ thông.
Trên sông Hồng tại Hà Nôi: Theo số liệu thống kế tới năm 1987, giai đoạn chưa
có ảnh hưởng của hồ chứa Hoà Bình, mực nước lũ cao nhất đạt 14,69 m trong
trận lũ tháng VIII/1971 (Mực nước đã được hoàn nguyên), Mực nước lũ trung
21


bình lớn nất đạt 10,98 m thời kỳ 1956-1987 trước khi có hồ Hoà Bình và đạt
10,95 m thời kỳ 1998-2004.
Tại thượng lưu Cống Xuân Quan: Mực nước lớn nhất trung bình đật 10,38 m
(1960-1987), 10,47 m (1988-2004). Quan hệ mực nước lớn nhất giữa 2 thời kỳ
trước và sau khi có hồ Hoà Bình cho thấy cùng một cấp mực nước tại Hà Nội,
mực nước tại Xuân Quan thời kỳ 1988-2004 cao hơn mực nước thời kỳ 19601987 là 0,20 m
Phương trình quan hệ:
Thời kỳ 1960-1987: Hmax(Hà Nội) = 1,002x H max (Xuân Quan) + 68,1 (cm),
Hệ số tương quan R= 0,95.
Thời kỳ 1988-2004: Hmax(Hà Nội) = 1,003x H max (Xuân Quan) + 50,6 (cm),
Hệ số tương quan R= 0,98.
Bản vẽ số 1 Tương quan Hmax giữa Hà Nội & Xuân Quan giữa 2 thời kỳ
1960-1987 và 1988-2004

Trạm Hưng Yên: Mực nước lũ cao nhất đạt 8,41 m vào tháng 8/1971, mực nước
lũ cao nhất trung bình nhiều năm đạt 6,49 m thời kỳ 1956-1987, 6,71 m thời kỳ
1988-2004.
22


Trên sông Luộc tại Triều Dương: Mực nước lũ cao nhất là 7,71 m trong trận lũ
thang 8/1971, mực nước lũ cao nhất trung bình nhiều năm đạt 5,52 m thời kỳ
1956-1987, 5,77 m thời kỳ 1988-2004.

Trên sông Luộc tại An Thổ: Mực nước lũ cao nhất là 2,92 m trong trận lũ tháng
8/1971, mực nước lũ cao nhất trung bình nhiều năm đạt 2,40 m thời kỳ 19561987, 2,67 m thời kỳ 1988-2004.
Trên sông Đuống tại Thượng Cát : Mực nước lũ cao nhất là 13,39 m trong trận lũ
thang 8/1971, mực nước lũ cao nhất trung bình nhiều năm đạt 10,55 m thời kỳ
1956-1987, 10,51 m thời kỳ 1988-2004.
Trên sông Đuống tại Bến Hồ : Mực nước lũ cao nhất là 9,26 m trong trận lũ
thang 8/1971, mực nước lũ cao nhất trung bình nhiều năm đạt 7,49 m thời kỳ
1956-1987, 7,90 m thời kỳ 1988-2004
Trên sông Thái Bình tại Cát Khê : Mực nước lũ cao nhất là 6,74 m trong trận lũ
thang 8/1971, mực nước lũ cao nhất trung bình nhiều năm đạt 5,14 m thời kỳ
1956-1987, 5,26 m thời kỳ 1988-2004
Trên sông Thái Bình tại Cầu Xe : Mực nước lũ cao nhất là 2,84 m trong trận lũ
thang 8/1971, mực nước lũ cao nhất trung bình nhiều năm đạt 2,32 m thời kỳ
1956-1987, 2,25 m thời kỳ 1988-2004.
Bảng số 14

Đặc trung mực nước lũ lớn nhất tại các trạm
Đơn vị (m)

14,69

Thượng
Cát
13,39

Hưng
Yên
8,41

Bến Hồ

9,26

Triều
Dương
7,71

Cát
Khê
6,74

Xuân
Quan
13,33

An Thổ
2,92

Cầu Xe
2,94

Tháng\năm

VIII/1971

VIII/1971

VIII/1971

VIII/1971


VIII/1971

VIII/1971

VIII/1971

VIII/1971

VIII/1971

Hmax (tb)
1956-1987

10,98

10,55

6,49

7,49

5,52

5,14

10,38

2,40

2,32


Hmax (tb)
1988-2004

10,95

10,51

6,75

7,90

5,77

5,26

10,47

2,26

2,25

Yếu tố
H max

Ha Nội

Mục nước lũ cao nhất trung bình thời kỳ 1960-2004 có xu hướng tăng tại các
trạm Hà Nội, Thượng Cát, Bến Hồ, Triều Dương, Xuân Quan và giảm tại Cầu
Xe, An Thổ. Xem các hình vẽ từ 2-6

Trong nội đồng: Trong nội đồng tại các cống có quan trắc mục nước theo chế độ
ngày 4 lần trong ngày tại thượng hạ lưu các cống Báo Đáp, Kênh Cầu, Lực Điền,
Cống Tranh, Neo, Bá thuỷ, Cầu Cất. Mực nước lũ đã bị ảnh hưởng do tác động
của con người do vậy không phản ánh được trạng thái tự nhiên về mực nước lũ
do mưa nội đồng sinh ra. Mực nước cao nhất tại thương lưu các công đạt 5,6 m
tại Báo Đáp, 3,64 m tại Kênh Cầu, 3,31 m tại Lực Điền, 2,98 m tại Cống Tranh,
2,8 m tại Bá Thuỷ, 2,76 m tại, Cống Neo, 2,8 m tại Cầu Cất.

23


Bản vẽ số 2 Xu thế biến đổi của mực nước cao nhất tại trạm Hà Nội

Bản vẽ số 3 Xu thế biến đổi của mực
nước cao nhất tại trạm Thượng Cát

24


Bản vẽ số 4 Xu thế biến đổi của mực nước cao nhất tại trạm Bến Hồ

Bản vẽ số 5: Xu thế biến đổi của mực nước cao nhất tại trạm Triều Dương

25


×