Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

TÌM HIỂU VẤN ĐỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN SINH VẬT CỦA BIỂN ĐÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 29 trang )

TÌM HIỂU VẤN ĐỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN SINH
VẬT CỦA BIỂN ĐÔNG
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.LÊ NĂM
Học viên: Lâm Đức Hiền
Địa lý học K21


CẤU TRÚC ĐỀ TÀI

ĐẶT VẤN
ĐỀ

CƠ SỞ LÝ
LUẬN

KHAI
THÁC
ĐỘNG
VẬT BIỂN
ĐÔNG

KHAI
THÁC
THỰC VẬT
BIỂN
ĐÔNG

MỘT SỐ
GIẢI PHÁP



Đặt Vấn Đề

Biển Đông là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan

trọng cho đời sống và sự phát triển kinh tế của các nước xung quanh, đặc
biệt là nguồn tài nguyên sinh vật với nguồn thuỷ sản phong phú.
Trong khu vực, có các nước đánh bắt và nuôi trồng hải sản đứng hàng
đầu thế giới như Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia và
Philippin, trong đó Trung Quốc là nước đánh bắt cá lớn nhất thế giới
(khoảng 4,38 triệu tấn/năm), Thái Lan đứng thứ 10 thế giới (khoảng 1,5 2 triệu tấn/năm), cả khu vực đánh bắt khoảng 7 - 8% tổng sản lượng đánh
bắt cá trên toàn thế giới.
Giá trị của biển Đông đóng góp cho các nước xung quanh không chỉ về
mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa về tự nhiên và môi trường


I. KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐÔNG
- Biển Đông là biển ven lục

địa, ở trung tâm Đông Nam
Á, thuộc bờ Tây Thái Bình
Dương. Diện tích hơn 3tr
km2.
- Hệ toạ độ địa lý: 00 – 250B và
1000Đ – 1210Đ
- Phía Bắc giáp Hoa Nam và
Đông Hải của TQ; phía Tây
là bờ lục địa ĐNÁ, bao gồm
lãnh thổ các nước VN, CPC,
Thái
Lan,

Malaysia,
Singapore, Brunei.
- Phía Đông và Nam ngăn cách
với TBD và AĐD bởi quần
đảo Philipines và Indonesia
=> tạo cho biển Đông gần
như khép kín lại.


II. Cơ Sở Lý Luận
1. Quan niệm về tài nguyên sinh vật biển.
2. Quan niệm về ngành khai thác sinh vật biển.
3. Các điều kiện phát triển tài nguyên sinh vật
biển.
4. Các điều kiện khai thác sinh vật biển.
5. Vai trò của ngành khai thác tài nguyên sinh
vật biển đối với phát triển KT - XH.


1. Quan niệm về tài nguyên sinh vật biển.
Sinh vật biển là các loài sinh

vật sống dưới biển, và ven bờ
biển. Gồm hàng loạt nhóm
động vật, thực vật và vi sinh
vật. Hai nhóm đầu có tới
200.000 loài. Thực vật nổi, thực
vật đáy, thực vật ven bờ tập
trung với số lượng lớn thành
các khu rừng ngập măn ven

biển. Các loài động vật tự bơi
(mực, cá, thú...).


2. Quan niệm về ngành
khai thác sinh vật biển
- Khai thác sinh vật biển,
hay đánh bắt thủy sản
được gọi là ngành ngư
nghiệp, trong đó hoạt
động đánh bắt chiếm ưu
thế. Đánh bắt thủy sản là
đánh bắt các loài động
vật (cá, giáp xác, nhuyễn
thể,...) và thực vật (rong
biển,...) trong môi trường
biển (nước, lợ và mặn.)


3. Điều kiện phát triển sinh vật biển Đông
- Vị trí, địa lý và khí hậu đặc biệt  tạo nên sự đa dạng sinh

học cao cả về cấu trúc thành phần loài, hệ sinh thái và nguồn
gen.
- Khác biệt về điều kiện tự nhiên từ Bắc đến Nam như sự thay
đổi nhiệt độ theo vĩ tuyến, mức độ trao đổi môi trường với các
vùng xung quanh, hình thái thềm lục địa… tạo nên những
nét đặc trưng của các hệ sinh thái giữa các vùng biển ở Việt
Nam.
Dọc bờ biển có những bãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập

mặn  thuận lợi cho sự sinh trưởng, phat triển các loài thủy
sản.
Ở một số hải đảo có các rạn đá  là nơi tập trung nhiều hải
sản có giá trị


Thủy văn: Nơi đổ ra của

các hệ thống sông lớn: sông
Hồng, sông Mêkông...
Cung cấp nhiều loại thức
ăn, đồng thời là điều kiện
cho cá đẻ trứng...
Dòng thẳng đứng: các vùng
nước trồi từ dưới sâu đi lên
mang nhiều hàm lượng chất
dinh dưởng  thu hút số
lượng lớn thủy sản sinh
sống như: Phan thiết, côn
lôn...


4. Điều kiện khai thác sinh vật biển
Điều kiện tự nhiên: Vùng biển rộng lớn, nguồn lợi thủy

sản dồi dào,  là tiền đề để phát triển ngành khai thác
sinh vật biển.
Điều kiện KT – XH:
Dân cư có truyền thống, kinh nghiệm trong khai thác
thủy sản.

Hệ thống cơ sở phục vụ đánh bắt ngày càng hiện đại:
tàu thuyền, ngư cụ, máy định vị, máy tầm ngư,…
Thị trường tiêu thụ các sản phẩm ngày càng rộng lớn,…
Chính sách khai thác thủy sản, khai thác xa bờ. Chính
sách về rừng, bảo vệ rừng,…



5. Vai trò của ngành khai thác tài nguyên sinh vật biển đối
với phát triển KT - XH.
- Khai thác thủy sản là các hoạt động khai thác tài nguyên

động thực vật trong môi trường nước  cung cấp nguyên
liệu cho công nghiệp chế biến,thực phẩm cho con người. Tài
nguyên sinh vật biển đông dồi dào, góp phần làm phát triển
ngành khai thác thủy sản với trữ lượng lớn.
-Cung cấp nguyên liệu cho các nhà mày chế biến  Góp
phần phục vụ xuất khẩu với các mặt hàng chủ lực.
- Phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ môi trường trong
các hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển.
- Đã tạo ra hàng loạt việc làm và thu hút một lực lượng lao
động đông đảo tham gia vào tất cả các công đoạn sản xuất,…



III. Khai Thác Động Vật Biển
III.1. Nguồn động vật nổi
Động vật nổi ở biển Đông giàu có về số lượng loài với khoảng 770 loài. Các

loài động vật nổi này tuy không có giá trị về kinh tế nhưng góp phần làm

phong phú sở thức ăn cho các loài cá và thú,…
III.2. Nguồn động vật đáy.
Các loài 2 mãnh võ như nghêu sò, ốc bào ngư,trai lấy ngọc,...
Nhóm giáp xác: tôm, cua các loại có giá trị kinh tế cao  Góp phân phục vụ
xuất khẩu
San hô: với nhiều loại  là nơi cư trú, sinh sản của nhiều loài cá.
Bò sát: rùa biển, vích, đồi mồi, rắn biển có giá trị về mặt thực phẩm, và là
nguyên liệu cho ngành mỹ phẩm.
III.3. Thú biển
Các loài thú đáng kể nhất là cá heo, cá voi, bò biển,..  một số loài có giá trị

trong công nghiệp thuộc da, sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ,…



III.4. Nguồn lợi cá biển Đông
Nguồn lợi cá biển đông dồi dào,

cho phép mỗi năm khai thác 5 – 6 tr
tấn. Nguồn lợi cá tiềm tàng tập
trung vào các loài ở mặt và đáy
biển.
Một số loài có giá trị như: cá cơm,
cá thu ống, cá bạc má, cá nhám, cá
trích, cá ngừ, cá nục, cá đuối,…
 Các loài cá của biển Đông là cơ
sở để các nước trong khu vực khai
thác đánh bắt, phục vụ cho các
ngành công nghiệp chế biến, hướng
vào các thị trường xuất khẩu chủ

lực.


III.5. Sản lượng khai thác
của một số nước ven biển
Đông.
Trữ lượng hải sản đánh bắt
khoảng 3 – 3,5 triệu tấn, cơ cấu hải
sản rất phong phú, có giá trị kinh tế
cao có thể khai thác được hàng năm.
Trong khu vực, có các nước đánh
bắt và nuôi trồng hải sản đứng hàng
đầu thế giới như Trung Quốc, Thái
Lan, Việt Nam, Indonesia và
Philippines.


III.6. Hiện trạng khai thác thủy sản ở Việt Nam

* Sự phân bố
 Vùng biển nước ta có 12 bãi cá chính tại các khu vực ven bờ và 3 bãi cá

trên các gò nổi ngoài khơi là có giá trị kinh tế lớn.
- Có nhiều ngư trường lớn từ Bắc vào Nam
 Ngư trường Hải Phòng - Quảng Ninh
Ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu,
Ngư trường Cà Mau – Kiên Giang
Ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa



* Tình hình khai thác
Sản lượng khai thác thủy sản năm 2005 đạt 1791 nghìn tấn, gấp 2,7 lần

năm 1990 trong đó riêng cá biển là 1367 nghìn tấn. Các tỉnh dẫn đầu về
đánh bắt là Kiên Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Định, Bình Thuận, Cà
Mau. Riêng 5 tỉnh này chiếm 50% sản lượng khai thác thủy sản của cả
nước (2005).
Việc đánh bắt thủy sản hiện nay tập trung ở các ngư trường thuộc vùng
vịnh Bắc Bộ, Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.


Một số loài có giá trị


* Hạn chế trong khai thác
Các ngư cụ còn thô sơ chủ yếu

đánh bắt theo kinh nghiệm, chậm
tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật trong
khai thác thuỷ hải sản
Trang thiết bị tàu thuyền còn lạc
hậu
Chưa phát huy việc đánh bắt xa
bờ
Ngư dân ít liên kết trong việc
đánh bắt
Hạn chế do thời tiết, thiên tai
thường xuyên
Hệ thống hậu cần, dịch vụ cho
nghề khai thác còn yếu kém

các thuyền viên chưa được đào
tạo bài bản, nên năng lực quản lý,
kỹ thuật...


IV. Khai thác một số loài thực vật biển Đông
IV.1. Nhóm thực vật phù du
Phổ biến nhiều nhất là các loài tảo đơn bào như tảo kim (3 loài), tảo lam (3

loài), tảo giáp (157 loài) tảo silic (318 loài). Và các loại rong biển,…
 tuy không có giá trị kinh tế, nhưng đây là cơ sở thức ăn cho các loài động
vật biển, ngoài ra 1 số loài còn được sử dụng trong công nghiệp nhuộm, dùng
trong y học, làm phân bón, thuốc trừ sâu,…
IV.2. Nhóm thực vật bật cao
Phát triển trên các bãi sìn lầy cửa sông ven biển như mấm sú, vẹt, đước,.. 
Có thể phát triển du lịch sinh thái ở các khu rừng ngập mặn.




V. Một số bất cập trong khai thác thủy sản.
 Do mức độ dân số tăng nhiều.  Tăng cường độ khai thác thủy sản

để đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng  sự giảm sút sản lượng
thủy sản tự nhiên.
 Tình trạng khai thác bừa bãi, bất chấp mọi hình thức, cách thức
mang tính hủy diệt thủy sản hàng loạt như: thuốc nổ, sử dụng lưới có
kích thước mắc lưới nhỏ đánh bắt cá con, sử dụng các loại hóa chất độc
hại, dây thuốc cá để khai thác thủy sản. Làm cho nguồn lợi thủy sản
cạn kiệt nhanh và rất khó khôi phục được bầy đàn thủy sản trong tự

nhiên.
 Khai thác thủy sản trong mùa cấm khai thác, là mùa sinh sản của các
loài thủy sản, đã làm triệt tiêu sự phát triển của nguồn lợi, vì không còn
đàn cá, tôm bố mẹ để tái sản xuất bầy đàn.


×