Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Phần II trắc nghiệm lý thuyết đại cương và vô cơ 4 sự điện li axit bazo muối image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.03 KB, 25 trang )

PHẦN II. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG VÀ VÔ CƠ
SỰ ĐIỆN LI – AXIT- BAZƠ- MUỐI
Câu 1. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH:
A. Al

B. NaHSO4

C. Al(OH)3

D. CaCl2

Câu 2. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều
tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4

B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4

C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2

D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2

Câu 3. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn
hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl2

B. NaCl, NaOH

C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2

D. NaCl


Câu 4. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và
FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung
dịch là
A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 5. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3

B. FeS, BaSO4, KOH

C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS

D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO

Câu 6. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, III và VI.


B. I, II và III

C. I, IV và V

D. II, V và VI

Câu 7. Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO2 + BaCl2 →

(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →

(3) Na2SO4 + BaCl2 →

(4) H2SO4 + BaSO3 →

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →

(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6)

B. (1), (3), (5), (6)

C. (2), (3), (4), (6)

D. (3), (4), (5), (6)

Câu 8. Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)CO3. Số chất đều phản ứng
được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 9. Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ba(OH)2,
CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3

B. 4

C. 5

D. 2
Trang 1


Câu 10. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là
A. (1), (2) và (3)

B. (1) và (3).

C. (2) và (3).


D. (1) và (2).

Câu 11. Cho các chất: Al, NaHCO3, NH4NO3, Al(OH)3, BaCl2, Na2HPO3, H2N-CH2-COOH,
CH3COONH4, C2H5NH3Cl, ClNH3CH2COOH, CH3COOC2H5, CH2=CHCOONa, H2NCH2COONa. Số
chất vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với HCl là.
A. 5.

B. 7.

C. 4.

D. 6.

Câu 12. X, Y, Z là các dung dịch muối (trung hòa hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều
kiện: X tác dụng với Y có khí thoát ra; Y tác dụng với Z có kết tủa; X tác dụng với Z vừa có khi vừa có
kết tủa. X, Y, Z lần lượt là
A. NaHSO4, Na2CO3, Ba(HSO3)2

B. CaCO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2

C. Na2CO3, NaHSO3, Ba(HSO3)2

D. NaHSO4, CaCO3, Ba(HSO3)2

Câu 13. Phương trình ion rút gọn của phản ứng nào dưới đây không có dạng:

HCO3  H   H 2 O  CO2
A. KHCO3 + NH4HSO4


B. NaHCO3 + HF

C. Ca(HCO3)2 + HCl

D. NH4HCO3 + HClO4

Câu 14. Hòa tan Na vào dung dịch nào sau đây thì không thấy xuất hiện kết tủa?
A. Dung dịch CuSO4.

B. Dung dịch Ba(HCO3)2.

C. Dung dịch Ca(HCO3)2.

D. Dung dịch KHCO3.

Câu 15. Sục khí X vào dung dịch nước vôi dư thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau khi kết tủa tan. X làm
mất màu dung dịch Br2. X là khí nào trong các khí sau?
A. CO2

B. NO2

C. CO

D. SO2

Câu 16. Muối sunfua nào dưới đây có thể điều chế được bằng H2S với muối của kim loại tương ứng?
A. Na2S.

B. ZnS.


C. FeS.

D. PbS.

Câu 17. Cho biết ion hay chất nào trong số các ion và chất sau là chất lưỡng tính:

HCO3 , H 2 O, HSO4 , HS , NH 4
A. HCO3 , HSO4 , HS

B. HCO3 , NH 4 , H 2 O

C. H 2 O, HSO4 , NH 4

D. HCO3 , H 2 O, HS

Câu 18. Dung dịch AlCl3 trong nước bị thủy phân nếu thêm vào dung dịch các chất sau đây, chất nào làm
tăng cường quá trình thủy phân của AlCl3?
A. NH4Cl

B. Na2CO3

C. ZnSO4

D. HCl

Câu 19. Cho các chất sau: CH3COONa, K2S, Na2SO3, Na2SO4, FeCl3, NH4Cl, Na2CO3, NH3, CuSO4,
C6H5ONa. Có bao nhiêu chất có thể làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. 4

B. 6


C. 5

D. 7

Câu 20. Cho dung dịch Na2S lần lượt vào lượng dư các dung dịch sau: BaCl2, CuCl2, FeSO4, FeCl3,
ZnCl2. Có bao nhiêu phản ứng tạo ra kết tủa?
A. 2

B. 4

C. 3

D. 5
Trang 2


Câu 21. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng
quan sát đúng nhất là gì?
A. Có kết tủa xanh nhạt tạo thành và có khí nâu đỏ sinh ra
B. Có kết tủa màu xanh nhạt tạo thành
C. Có kết tủa màu xanh thẫm tạo thành
D. Có kết tủa xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm
Câu 22. Dung dịch NH3 hòa tan được hỗn hợp nào sau đây?
A. Zn(OH)2, Cu(OH)2

B. Al(OH)3, Cu(OH)2

C. Fe(OH)3, Cu(OH)2


D. Zn(OH)2, Mg(OH)2

Câu 23. Cho rất từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl. Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Thấy có bọt khí thoát ra
B. Không có bọt khí thoát ra lúc đầu, vì lúc đầu có tạo ra muối axit NaHCO3, một lúc sau mới có bọt
khí CO2 thoát ra do HCl phản ứng tiếp với NaHCO3
C. Do cho rất từ CO2 tạo ra đủ thời gian phản ứng tiếp với Na2CO3 trong H2O để tạo muối axit, nên lúc
đầu chưa tạo khí thoát ra
D. Cả B và C
Câu 24. Cho các chất: Al, Zn, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, CrO, Cr2O3, CrO3, Ba, Na2O, K, MgO, Fe. Chất nào
hòa tan được dung dịch NaOH loãng?
A. Al, Zn, Al2O3, Zn(OH)2, BaO, MgO
B. K, Na2O, CrO3, Be, Ba
C. Al, Zn, Al2O3, Cr2O3, ZnO, Zn(OH)2
D. Al, Zn, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, CrO3, Ba, Na2O, K
Câu 25. Khi sục từ từ khí CO2 lượng dư vào dung dịch NaAlO2, thu được:
A. Lúc đầu có tạo kết tủa (Al(OH)3), sau đó kết tủa bị hòa tan (tạo Al(HCO3)3) và NaHCO3
B. Có tạo kết tủa (Al(OH)3), phần dung dịch chứa Na2CO3 và H2O
C. Không có phản ứng xảy ra
D. Phần không tan là (Al(OH)3), phần dung dịch gồm NaHCO3 và H2O
Câu 26. Dung dịch muối X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch muối Y làm đổi màu quỳ tím hóa
xanh. Đem trộn hai dung dịch thì thu được kết tủa. X, Y có thể là:
A. BaCl2, CuSO4

B. CuCl2, Na2CO3

C. Ca(NO3)2, K2CO3

D. Ba(NO3)2, NaAlO2


Câu 27. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch bị vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch
NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl thấy dung dịch trở nên đục, nhỏ
tiếp HCl thì thấy dung dịch trong trở lại. Dung dịch X là
A. Al2(SO4)3

B. Cu(NO3)2

C. Fe2(SO4)3

D. MgCl2

Câu 28. Những phản ứng nào sau đây viết sai?
1. FeS + 2 NaOH → Fe(OH)2 + Na2S

2. FeCO3 + CO2 + H2O → Fe(HCO3)2

3. CuCl2 + H2S → CuS + 2HCl

4. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl

A. 1, 2, 4

B. 2, 3

C. 3, 4

D. 4, 1

Câu 29. Hiện tượng gì xảy ra khi đổ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch NaAlO2?
A. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần

Trang 3


B. Không có hiện tượng gì xảy ra
C. Chỉ có hiện tượng xuất hiện kết tủa
D. Có hiện tượng tạo kết tủa và thoát ra bọt khí không màu
Câu 30. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không đúng?
A. Al  NaOH  H 2 O  NaAlO2  1/ 2H 2
B. SiO2  2NaOH noùng chaûy  Na2 SiO3  H 2 O
C. NaAlO2  CO2  2H 2 O  Al(OH)3   NaHCO3
D. Al 2 O3  3CO  2Al  3CO2
Câu 31. Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaHCO3, Al2(SO4)3, Al2O3, Zn, Ca(HCO3)2, Ba(OH)2,
NaOH, Pb(NO3)2, Fe(OH)2, KCl. Có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch NaHSO4
A. 5

B. 9

C. 7

D. 8

Câu 32. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3
(2) Cho dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO3 vào dung dịch FeCl2
(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(4) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2
(5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch NaHSO4
Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 2


B. 3

C. 4

D. 5

Câu 33. Dãy các hiđroxit lưỡng tính là:
A. Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Sn(OH)2

B. Al(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Cr(OH)2

C. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)2

D. Al(OH)3, Cr(OH)3, Sn(OH)3, Fe(OH)2

Câu 34. Cho dung dịch Na2CO3 từ từ vào dung dịch HCl dư. Cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra?
A. có khí bay ra
B. ban đầu chưa có khí, một thời gian sau có khí bay ra
C. tốc độ khí thoát ra chậm dần
D. không có hiện tượng gì
Câu 35. Cho Ca vào dung dịch NH4HCO3. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra?
A. có kết tủa trắng và có khí mùi khai bay lên.
B. có khí mùi khai bay lên.
C. có kết tủa trắng.
D. có kết tủa xanh và có khí mùi khai bay lên.
Câu 36. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 đến dư. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra?
A. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và thu được dung dịch trong suốt
B. có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện
C. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và thu được dung dịch ở dạng đục
D. có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện và có khí bay lên

Câu 37. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi rót dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH đến dư
Trang 4


A. có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện
B. ban đầu không có hiện tượng gì sau đó có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện
C. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và thu được dung dịch trong suốt
D. ban đầu có kết tủa trắng tan ngay sau đó và có kết tủa trắng không tan
Câu 38. Cho dung dịch HCl từ từ vào dung dịch chứa đồng thời NaOH và NaAlO2 đến dư. Hãy cho biết
hiện tượng nào sau đây xảy ra?
A. Có kết tủa trắng xuất hiện sau đó kết tủa tan ra
B. Ban đầu chưa có kết tủa sau đó có kết tủa trắng xuất hiện
C. Ban đầu chưa có kết tủa sau đó có kết tủa trắng xuất hiện và tiếp sau đó kết tủa lại tan
D. Không xác định được hiện tượng
Câu 39. Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là:
A. Chỉ sủi bọt khí

B. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ

C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí

D. Xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí

Câu 40. CH3COOH điện li theo cân bằng sau: CH3COOH  CH3COO  H 
Cho biết độ điện li của CH3COOH tăng khi nào?
A. Thêm vài giọt dung dịch HCl

B. Thêm vài giọt dung dịch NaOH

C. Thêm vài giọt dung dịch CH3COONa


D. Cả A và B

Câu 41. Dãy chất nào sau đây là lưỡng tính?
A.ZnO, Al2O3, FeO, Pb(OH)2

B. Al(OH)3, Cr(OH)3, Cu(OH)2, Fe(OH)2

C. HSO4 ,NH 4 ,HS , Zn(OH)2

D. HCO3 ,H 2 O, Zn  OH 2 ,Al 2 O3

Câu 42. Phèn chua có công thức nào sau đây?
A. Al2(SO4)3

B. K2SO4. Al2(SO4)3.12H2O

C. K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O

D. (NH4)2SO4. Al2(SO4)3.24H2O

Câu 43. Nhóm các dung dịch đều có pH<7 là:
A. Na2CO3, (NH4)2SO4, HCN

B. Na2S, KHSO4, HClO

C. HNO3, FeCl2, KNO2

D. HF, NH4HSO4, CuSO4


Câu 44. Tiến hành các thí nghiệm sau đây, trường hợp nào sau đây sẽ tạo thành kết tủa khi kết thúc thí
nghiệm?
A. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].
B. Cho Al vào dung dịch NaOH dư.
C. Cho CaC2 tác dụng với nước dư thu được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hết B rồi cho toàn bộ sản
phẩm cháy vào dung dịch A.
D. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].
Câu 45. Tiến hành các thí nghiệm sau:
1) Sục khí H2S vào dung dịch H2SO4
2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4
3) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
4) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2
Trang 5


5) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Na2SiO3
6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 6

B. 7

C. 5

D. 4

Câu 46. Có các dung dịch loãng của các muối sau: MnCl2, AlCl3, FeCl3, FeCl2, CdCl2, BaCl2, CuCl2. Khi
cho dung dịch Na2S vào các dung dịch muối trên. Số trường hợp phản ứng sinh ra chat kết tủa là:
A. 6


B. 7

C. 5

D. 4

Câu 47. Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau:
1) KCl

2) Na2CO3

3) CuSO4

4) CH3COONa

5) Al2(SO4)3

6) NH4Cl

7) NaBr

8) K2S

C. 6, 7, 8

D. 2, 4, 6

Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là?
A. 1, 2, 3


B. 3, 5, 6

Câu 48. Hỗn hợp X chứa: NaHCO3, NH4NO3 và CaO (các chất có cùng số mol). Hòa tan hỗn hợp X vào
H2O (dư), đun nóng. Sau phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có môi
trường.
A. axit

B. bazơ

C. lưỡng tính

D. trung tính

Câu 49. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí Na2S vào dung dịch FeSO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch KMnO4 có chứa H2SO4 loãng
(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3
(4) Sục khí H2S vào dung dịch Ca(OH)2 với tỉ lệ mol n H S : n Ca(OH)  1:1
2

2

(5) Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2
(6) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AgNO3
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3

B. 6

C. 4


D. 5

Câu 50. Cho các dung dịch muối sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3. Các dung dịch đều có pH<7

A. NaNO3, FeCl3, AlCl3

B. CuSO4, FeCl3, AlCl3

C. NaNO3, K2CO3, CuSO4

D. K2CO3, CuSO4, FeCl3

Câu 51. Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Cu2  ,Fe3 ,SO24 ,NO3

B. Ag ,Fe3 ,NO3 ,SO24

C. Fe3 ,I  ,Cl  ,K 

D. Ba2  ,Na ,HSO4 ,OH 

Câu 52. Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol Ba(OH)2 từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl3 thấy
kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 78  4z  x  2y 

B. 78  2z  x  y 

C. 78  4z  x  y 


D. 78  2z  x  2y 

Câu 53. Cho các chất sau: HOOC-CH2-COONa, K2S, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, Al, KHSO4, Zn,
(NH4)2CO3. Số chất có tính lưỡng tính theo Bronstet là:
A. 7

B. 4

C. 5

D. 6
Trang 6


Câu 54. Dung dịch Na2S tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. HCl, H2S, FeCl3, Cu(NO3)2, BaCl2

B. HCl, K2S, FeCl3, Cu(NO3)2, ZnCl2

C. H2SO4, FeCl2, FeCl3, Cu(NO3)2, AgCl

D. HCl, H2S, KCl, Cu(NO3)2, ZnCl2

Câu 55. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn HCO3  OH   CO32   H 2 O ?
A. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
B. Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3+ 2H2O
C. 2Na(HCO3) + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3+ 2H2O
D. 2Na(HCO3) +Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
Câu 56. Cho (x+1,5y) mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol NH 4 , y mol Ba2  và z mol HCO3 , đun
nóng nhẹ. Sau khi các phản ứng kết thúc thì thu được dung dịch:

A. Ba(HCO3)2

B. không chứa chất tan

C. Ba(OH)2

D. chứa Ba(HCO3)2 và NH4HCO3

Câu 57. Cho các chất: CH3COONH4, CH3NH3Cl, Cr(OH)3, Cr(OH)2, NaHS, AlCl3. Số chất có tính lưỡng
tính là
A. 4

B. 5

C. 3

D. 6

Câu 58. Cho dãy các chất: CrO3, Cr2O3, SiO2, Cr(OH)3, CrO, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong
dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là
A. 8

B. 6

C. 7

D. 5

Câu 59. Cho dãy chất: Al, Al(OH)3, NaHCO3, (NH4)2CO3, CH3COONH4, CH3COOC2H5, Na2HPO3. Số
chất trong dãy có tính lưỡng tính là

A. 7

B. 5

C. 4

D. 6

Câu 60. Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác,
cho a gam muối X tác dụng với a gam dung dịch Ba(OH)2, thu được 2a gam dung dịch Y. Công thức của
X:
A. KHS

B. NaHSO4

C. NaHS

D. KHSO3

Câu 61. Cho phản ứng hóa học NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng
phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl

B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O

C. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O

D. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O

Câu 62. Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với Al2O3?

A. NaSO4, HNO3

B. HNO3, KNO3

C. HCl, NaOH

D. NaCl, NaOH

Câu 63. Cho thí nghiệm như hình vẽ bên:
Phản ứng trong ống nghiệm 1 là:
A. Zn +2HCl → ZnCl2 + H2
B. H2 + S → H2S
C. H 2 S  Pb  NO3 2  PbS  2HNO3
D. 2HCl  Pb  NO3 2  PbCl 2  2HNO3
Câu 64. Cho thí nghiệm như hình vẽ bên:
Trang 7


Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm nằm ngang là:
A. Zn +2HCl → ZnCl2 + H2
B. H2 + S → H2S
C. H 2 S  Pb  NO3 2  PbS  2HNO3
D. 2HCl  Pb  NO3 2  PbCl 2  2HNO3
Câu 65. Cho thí nghiệm như hình vẽ bên:
Phản ứng trong ống nghiệm 2 là:
A. Zn +2HCl → ZnCl2 + H2
B. H2 + S → H2S
C. H 2 S  Pb  NO3 2  PbS  2HNO3
D. 2HCl  Pb  NO3 2  PbCl 2  2HNO3
Câu 66. Cho phản ứng giữa lưu huỳnh với hiđro như hình vẽ sau, trong đó ống nghiệm 1 để tạo ra H2,

ống nghiệm thứ 2 để nhận biết sản phẩm trong ống:
Hãy cho biết hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm 2 là:
A. Có kết tủa đen của PbS
B. Dung dịch chuyển vàng do S tan trong nước
C. Có kết tủa trắng của PbS
D. Có kết tủa trắng và dung dịch vàng xuất hiện

Trang 8


ĐÁP ÁN
1. D

2. B

3. D

4. C

5. D

6. A

7. A

8. B

9. B

10.D


11. A

12. A

13. B

14. D

15. D

16. D

17. D

18. B

19. B

20. B

21. D

22. A

23. A

24. D

25. D


26. C

27. A

28. A

29. A

30. D

31. B

32. C

33. A

34. A

35. A

36. A

37. D

38. C

39. C

40. B


41.D

42.C

43.D

44.D

45.D

46.A

47.B

48.D

49.C

50.B

51.A

52.A

53.C

54.C

55.C


56.C

57.C

58.C

59.C

60.C

61.D

62.C

63.A

64.B

65.C

66.A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đáp án D
CHEMTip
Đây là một câu hỏi dễ, tuy nhiên các bạn cần nắm chắc kiến thức về phần điện li cũng như điều kiện xảy
ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
+ Một số kim loại có khả năng tác dụng với nước trong môi trường kiềm:
2Al + 2 NaOH +2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

+ Phản ứng trao đổi tạo ra chất điện li yếu là H2O: NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O
+ Phản ứng với hiđroxit lưỡng tính: Al(OH)3 +NaOH → NaAlO2 + 2H2O
+ Với CaCl2 thì không xảy ra được phản ứng oxi hóa khử cũng không xảy ra phản ứng trao đổi ion vì
không tạo ra chất điện li yếu.
CHEMTip
Các muối sunfat axit như NaHSO4 và KHSO4 đóng vai trò như axit H2SO4
Câu 2. Đáp án B
Các phản ứng xảy ra:
Ba  HCO3 2  2HNO3  Ba  NO3 2  2CO2   2H 2 O
Ba  HCO3 2  Ca  OH 2  BaCO3  CaCO3  2H 2 O
Ba  HCO3 2  2KHSO4  BaSO4  K 2 SO4  2CO2   2H 2 O
Ba  HCO3 2  Na2 SO4  BaSO4  2NaHCO3

NHẬN XÉT
Ta có thể loại trừ các đáp án như sau:
- A và C: NaCl không thể phản ứng với Ba(HCO3)2 vì không thể tạo thành chất điện li yếu nên không xảy
ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.
- D: Mg(NO3)2 không thể xảy ra phản ứng với Ba(HCO3)2 vì không thể tạo thành chất điện li yếu
Câu 3. Đáp án D
Các quá trình xảy ra như sau:
Na2O + H2O → 2NaOH
1

2
Trang 9


NH 4 Cl  NaOH  NH3   NaCl  H 2 O
1


1

NaHCO3  NaOH  Na2 CO3  H 2 O
1

1

1

Na2 CO3  BaCl 2  BaCO3  2NaCl
1

1

1

Do đó dung dịch thu được chỉ chứa NaCl
Câu 4. Đáp án C

Na O  H 2 O  2NaOH
A:  2
 Chỉ tạo ra dung dịch
Al 2 O3  2NaOH  2NaAlO2
B: Cu  2FeCl 2  2FeCl 2  Cu  Còn dư Cu không tan
C: BaCl 2  CuSO4  BaSO4  CuCl 2 Có kết tủa
Ba  H 2 O  Ba  OH   H 2
2
 Có kết tủa
D: 
Ba

OH

NaHCO

BaCO


NaOH

H
O



3
3
2
2

Câu 5. Đáp án D
Mg  HCO3 2  2HCl  MgCl 2  2CO2  2H 2 O (1)
HCOONa  HCl  NaCl  HCOOH (2)

CuO  2HCl  CuCl 2  H 2 O (3)
Phản ứng (1) và (2) thể hiện tính axit của HCl: Axit mạnh hơn tác dụng với muối của axit yếu hơn tạo
thành muối của axit mạnh hơn và axit yếu hơn.
Phản ứng (3) thể hiện tính axit của HCl: Axit tác dụng với bazơ
A: Loại KNO3
B: Loại BaSO4
C: Loại CuS

CHÚ Ý
HCl trong dung dịch vừa là chất oxi hóa (thể hiện ở sự giảm oxi hóa của H, điển hình là phản ứng của
dung dịch HCl với các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) vừa là chất khử
(của clo khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh):
0

1

2

0

Fe 2 HCl  FeCl 2  H 2
6

1

3

0

K 2 Cr2 O7  14H Cl  2KCl  2 Cr Cl3  2 Cl 2  7H 2 O

Với những kim loại có nhiều số oxi hóa trong hợp chất như Fe, Cr,… khi tác dụng với dung dịch HCl
hoặc H2SO4 thì tạo thành muối có số oxi hóa thấp của kim loại.

Trang 10


CHEMTip

Một số tính chất hóa học của dung dịch HCl:
Dung dịch axit HCl là một axit mạnh. Những tính chất chung của một axit (làm đỏ quỳ tím, tá dụng với
bazơ, oxit bazơ, tác dụng với muối, tác dụng với kim loại) đều thể hiện rõ nét trong dung dịch HCl.
Trong phân tử HCl, clo có số oxi hóa -1. Đây là trạng thái oxi hóa thấp nhất của clo. Do đó, HCl (ở thể
khí trong dung dịch) còn thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh.
Câu 6. Đáp án A
Các thí nghiệm để điều chế NaOH là II, III và VI

Na2 CO3  Ca(OH)2  CaCO3  2NaOH
1
1
dpdd/ mn
NaCl  H 2 O 
 NaOH  Cl 2  H 2
2
2

Na2 SO4  Ba(OH)2  BaSO4  2NaOH
Với thí nghiệm I: Khi cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH thì thu được dung dịch chứa các ion Na+,
Cl-, K+ và OH- mà không có phản ứng do không tạo thành chất điện li yếu.
Với thí nghiệm IV: Cu(OH)2 không tan được trong dung dịch NaNO3
Với thí nghiệm V: Chỉ xảy ra sự phân li của NH3 trong dung dịch mà không điều chế được NaOH:

NH3  H 2 O  NH 4  OH 
Câu 7. Đáp án A
CHEMTip
Các bước để viết một phương trình ion rút gọn từ phương trình phân tử.
+ Chuyển tất cả các chất vừa dễ tan vừa điện li mạnh thành ion, các chất khí, kết tủa, điện li yếu để
nguyên dạng phân tử. Phương trình thu được là phương trình ion đầy đủ.
+ Lược bỏ những ion không tham gia phản ứng, ta thu được phương trình ion rút gọn

Muốn viết được phương trình ion rút gọn chính xác, các bạn cần nắm chắc tính tan, bay hơi, điện li mạnh
hay yếu của các chất. Ngoài ra bạn cần xác định chính xác sản phẩm của phản ứng hóa học dạng phân tử.
Khi đã nắm chắc những vấn đề trên, các bạn có thể xác định được nhanh chóng phương trình ion rút gọn
mà không cần thông qua tuần tự các bước trên.
Phương trình ion rút gọn chung: Ba2   SO24  BaSO4 
Phương trình ion rút gọn của các phản ứng còn lại:
(4) BaSO3  2H   SO24  BaSO4  SO2   H 2 O
(5) NH 4  SO24  Ba2   OH   BaSO4   NH3   H 2 O
Ngoài ý nghĩa nội dung trong các câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết như trên, trong một số bài toán định
lượng, phương trình ion rút gọn còn đóng một vai trò quan trọng trong quá trình giải toán. Vì vậy các bạn
nên nắm chắc kĩ năng viết phương trình ion rút gọn.
Câu 8. Đáp án B
Các chất thỏa mãn là: Al, Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)CO3

Trang 11



3
Al  3HCl  AlCl3  2 H 2
Al : 
Al  NaOH  H O  NaAlO  3 H
2
2

2 2

Al O  6HCl  2AlCl3  3H 2 O
Al 2 O3 :  2 3
Al 2 O3  2NaOH  2NaAlO2  H 2 O

 Zn  OH   2HCl  ZnCl 2  2H 2 O
2
Zn  OH 2 : 
 Zn  OH 2  NaOH  Na2 ZnO2  2H 2 O

NaHS  2HCl  NaCl  H 2 O
NaHS : 
NaHS  NaOH  Na2 S  H 2 O
 NH 4  CO3  2HCl  2NH 4 Cl  CO2  H 2 O
NH
CO
:
 4 2 3  NH 2 CO  2NaOH  Na CO  2NH  H O

4 2
3
2
3
3
2

Al2(SO4)3 không phản ứng được với dung dịch HCl
K2SO3 không phản ứng được với dung dịch NaOH
CHEMTip
Một số chất như Al, Zn,… có khả năng tác dụng với cả NaOH và HCl nhưng không phải là chất lưỡng
tính. Chúng là kim loại.
Câu 9. Đáp án B
Những chất điện li là những chất tan trong nước phân li ra ion
Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, phân tử hòa tan đều phân li ra ion. Trong phương trình
điện li của chất điện li mạnh, người ta dùng một mũi tên chỉ chiều của quá trình điện li.

Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại
vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. Trong phương trình điện li của chất điện li yếu, người ta
dùng hai mũi tên ngược chiều nhau.
Chất không điện li là những chất khi tan trong nước hoàn toàn không điện li thành các ion (mặc dù có
thể tan hoàn toàn trong nước nhưng đơn vị nhỏ nhất vẫn là phân tử mà không phải là ion).
Các chất thỏa mãn là:
KAl(SO4)2.12H2O, CH3COOH, Ba(OH)2, CH3COONH4



KAl  SO4 2 .12H 2 O  K   Al3  2SO24  12H 2 O H 2 O  H   OH 



CH3COOH  CH3COO  H 
Ba  OH 2  Ba2   2OH 

CH3COONH 4  CH3COO  NH 4
Câu 10. Đáp án D
Hiện tượng chung của (1) và (2): Xuất hiện kết tủa keo trắng không tan trong CO2 hay NH3 dư.

CO2  NaAlO2  2H 2 O  NaHCO3  Al(OH)3 
Trang 12


3NH3  3H 2 O  AlCl3  Al(OH)3  3NH 4 Cl
Hiện tượng của (3): Xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan trong HCl dư.

HCl  H 2 O  NaAlO2  NaCl  Al(OH)3 
Al(OH)3  3HCl  AlCl3  3H 2 O

Câu 11. Đáp án A
Các chất thỏa mãn: NaHCO3, Al(OH)3, H2N-CH2-COOH, CH3COONH4
CHEMTip
Theo lí thuyết Bron- stet, chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng nhận proton
Do đó chất lưỡng tính cũng có thể là ion.
Tuy nhiên đây là mảng kiến thức theo chương trình nâng cao vì thế không nhất thiết phải tìm hiểu quá sâu
Chú ý:
+ Đơn chất không có chất lưỡng tính (Al là kim loại).
+ H3PO3 là axit 2 nấc nên Na2HPO3 là muối tung hòa, không phải là muối axit, Na2HPO3 chỉ có khả năng
nhận H+ (phản ứng với axit) mà không có khả năng nhường H+ nên không phải là chất lưỡng tính
+ CH3COOC2H5 có phản ứng trong môi trường axit và kiềm, tuy nhiên nó không phải là chất lưỡng tính
và các phản ứng đó không thể hiện tính chất axit – bazơ mà là phản ứng thủy phân của este trong các môi
trường este khác nhau.
Câu 12. Đáp án A
Các phương trình phản ứng xảy ra:

X  Y : 2NaHSO4  Na2 CO3  2Na2 SO4  CO2   H 2 O
Y  Z : Na2 CO3  Ba  HSO3 2  BaCO3  2NaHSO3
X  Z : 2NaHSO4  Ba  HSO3 2  BaSO4  2SO2  2NaSO4  2H 2 O

CHEMTip
HF là axit yếu nên HF là chất điện li yếu. Do đó, trong phương trình ion rút gọn ta không tách HF thành
ion mà viết nguyên phân tử HF
Câu 13. Đáp án B
Câu 14. Đáp án D

2Na  2H 2 O  2NaOH  H 2
A:
CuSO4  2NaOH  Cu(OH)2   Na2 SO4
2Na  2H 2 O  2NaOH  H 2

B: 
Ba(HSO3 )2  2NaOH  BaSO3   Na2 SO3  2H 2 O
2Na  2H 2 O  2NaOH  H 2
C:
Ca(HCO3 )2  2NaOH  CaSO3   Na2 CO3  2H 2 O
2Na  2H 2 O  2NaOH  H 2
D:
2NaOH  2KHCO3  NaCO3  K 2 CO3  2H 2 O
Trang 13


Câu 15. Đáp án D
Sục khí X vào dung dịch nước vôi dư thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau khi kết tủa tan. Khi đó, ta thường
nghĩ đến X là CO2 hoặc SO2.
Mặt khác, X làm mất màu dung dịch Br2 nên X là SO2.
Các phản ứng

SO2  Ca(OH)2  CaSO3   H 2 O
CaSO3  SO2  H 2 O  Ca  HSO3 2

SO2  Br2  2H 2 O  H 2 SO4  2HBr
Câu 16. Đáp án D
Một số muối tan của kẽm và sắt ví dụ như FeCl2, ZnCl2, Zn(NO3)2, … đều là những muối của axit mạnh
hơn axit H2S trong khi các chất FeS và ZnS tan trong các axit mạnh hơn H2S nên muối sunfua của kẽm và
sắt không thể điều chế được bằng H2S với muối của kim loại tương ứng.
Các muối của kim loại Na đều là các chất điện li mạnh (tan nhiều trong nước, trừ NaHCO3 ít tan) nên
muối Na2S cũng không điều chế được bằng H2S với muối của kim loại tương ứng.
Nhận xét
Muối CuS và PbS không tan trong dung dịch axit
CHEMTip

Nguyên tắc để điều chế muối theo phương trình: Muối + Axit → Muối mới + Axit mới là:
+ Muối mới sinh ra không tan trong axit mới.
+ Hoặc axit mới sinh ra phải yếu hơn axit ban đầu.
Ở đây, các bạn cần phải để ý đến một lí thuyết quan trọng là tất cả những muối sunfua của kim loại từ Cu
trở đi trong dãy hoạt động hóa học của kim loại đều không tan trong các axit mạnh như HCl, H2SO4 loãng
(CuS, PbS, HgS,…)
Câu 17. Đáp án D

HSO4 , NH 4 : axit
Chất lưỡng tính là những chất vừa có khả năng nhường, vừa có khả năng nhận proton H+

HCO3  CO32   H 
HCO : 


HCO3  H 2 O  H 2 CO3  OH

H 2 O  H   OH 
H2O : 


H 2 O  H  H3O

HS  H 2 O  H 2 S  OH 
HS :  
2

HS  S  H

HSO4  SO24  H  (*)



3

NH 4  NH3  H 
CHEMTip
Trong các bài toán định lượng ta thường coi quá trình phân li (*) là diễn ra hoàn toàn để tiện cho tính
toán. Do đó, quá trình phân li của H2SO4 có thể viết như sau:

H 2 SO4  SO24  2H 
Trang 14


Câu 18. Đáp án B
* Phản ứng trao đổi ion giữa muối hòa tan và nước là phản ứng thủy phân của muối
* Sự thủy phân của Al3+ trong nước:

Al3  H 2 O  Al(OH)2   H 
Trong 4 chất đã cho, chỉ có Na2CO3 làm giảm nồng độ của H+. Khi đó cân bằng chuyển dịch theo chiều
làm tăng nồng độ của H+. Do đó sẽ làm tăng cường quá trình thủy phân của AlCl3.
Chú ý:
Phản ứng trao đổi giữa muối hòa tan và nước là phản ứng thủy phân của muối.
+ Khi muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ mạnh và gốc axit yếu tan trong nước thì gốc axit yếu bị
thủy phân, môi trường của dung dịch là kiềm (pH>7)
Ví dụ: CH3COONa, K2S, NaCO3.

CO32   H 2 O  HCO3  OH 
+ Khi muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ yếu và gốc axit mạnh, tan trong nước thì cation của
bazơ yếu bị thủy phân làm cho dung dịch có tính axit (pH<7)
Ví dụ: Fe(NO3)3, NH4Cl, ZnBr2.


NH 4  H 2 O  NH3  H3O
+ Khi muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ mạnh và anion gốc axit mạnh tan trong nước các ion
không bị thủy phân, môi trường của dung dịch vẫn trung tính (pH=7).
Ví dụ: NaCl, KNO3, KI.
+ Khi muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ yếu và anion gốc axit yếu tan trong nước cả anion và
cation đều bị thủy phân. Môi trường của dung dịch phụ thuộc vào độ thủy phân hai ion.
Câu 19. Đáp án B
Các chất thỏa mãn là: CH3COONa, K2S, Na2SO3, Na2CO3, NH3 và C6H5ONa.
Có thể viết các phương trình thủy phân trong nước để nhìn rõ hơn:

CH3COO  H 2 O  CH3COOH  OH 

S2   H 2 O  HS  OH 

SO32   H 2 O  HSO3  OH 

Fe3  H 2 O  Fe(OH)2   H 

NH 4  H 2 O  NH3  H3O

CO32   H 2 O  HCO3  OH 

NH3  H 2 O  NH 4  OH 

Cu2   H 2 O  Cu(OH)  H 

C6 H 5O  H 2 O  C6 H 5OH  OH 
Dung dịch Na2SO4 không có phản ứng thủy phân trong nước.
CHEMTip

Các chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là chất mà dung dịch của nó có tính kiềm với
Câu 20. Đáp án B
Các phương trình phản ứng tạo kết tủa:

CuCl 2  Na2 S  CuS  +2NaCl
FeSO4  Na2 S  FeS  +Na2 SO4
Trang 15


2FeCl3  Na2 S  2FeCl 2 +2NaCl+S 
ZnCl 2  Na2 S  ZnS  +2NaCl
CHEMTip
BaS là muối tan. Khi cho H2S vào các dung dịch FeSO4 và ZnCl2 thì không có kết tủa
Câu 21. Đáp án D
Các phương trình phản ứng xảy ra:

2NH3  2H 2 O  CuSO4  Cu(OH)2  (NH 4 )2 SO4
Cu(OH)2  4NH3  Cu  NH3 4   OH 2
Câu 22. Đáp án A
Zn(OH)2 và Cu(OH)2 tạo phức tan với dung dịch NH3

Zn  OH 2  4NH3   Zn  NH3 4   OH 2
Cu  OH 2  4NH3  Cu  NH3 4   OH 2
CHEMTip
Các bạn cần nhớ hidroxit và một số muối không tan của của các kim loại sau sẽ bị hòa tan trong dung
dịch NH3 tạo phức: Ni, Cu, Zn và Ag (muối đối với bạc là AgCl, còn các muối AgBr và AgI không có
khả năng tạo phức)
Câu 23. Đáp án A
Vì cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl nên CO32     H   . Do đó có ngay phản ứng giải
phóng bọt khí:


CO32   2H   CO2   H 2 O
Câu 24. Đáp án D
Với những chất rắn kể trên, những chất phản ứng được với dung dịch NaOH là những chất:
+ Kim loại có khả năng phản ứng với nước trong môi trường kiềm: Al và Zn.
+ Oxit axit, oxit lưỡng tính tan được trong dung dịch kiềm loãng: Al2O3, ZnO, CrO3.
+ Oxit bazơ của kim loại kiềm và một số oxit bazơ của kim loại kiềm thổ (phản ứng với nước tạo kiềm):
Na2O.
+ Kim loại có khả năng phản ứng trực tiếp với nước: Ba và K.
+ Hidroxit lưỡng tính: Zn(OH)2
CHEMTip
Cr2O3 chỉ tan trong dung dịch kiềm đặc, do Cr2O3 là oxit axit nên có khả năng tan trong dung dịch kiềm
Câu 25. Đáp án D
CO2  NaAlO2  H 2 O  Al  OH 3   NaHCO3

Chú ý:
Nếu sử dụng dung dịch HCl thay thế cho CO2 thì hiện tượng quan sát được là:
+ Ban đầu, xuất hiện kết tủa keo trắng:
Trang 16


NaAlO2  HCl  H 2 O  NaCl  Al  OH 3 

+ Lượng kết tủa tăng dần đến giá trị cực đại sau đó giảm dần do có sự hòa tan kết tủa trong axit dư:
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Nếu sử dụng dung dịch AlCl3 thay thế CO2 thì hiện tượng quan sát được cũng là xuất hiện kết tủa keo
trắng nhưng lượng kết tủa này lớn hơn lượng kết tủa thu được nếu sử dụng CO2:
AlCl3  3NaAlO2  6H 2 O  4Al  OH 3  3NaCl

Các bạn nên lưu ý điều này để áp dụng trong những câu hỏi yêu cầu sự so sánh lượng kết tủa thu được khi

sử dụng các chất khác nhau cho vào dung dịch NaAlO2.
Câu 26. Đáp án C
Nhận xét: Vì dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nên dung dịch X có pH xấp xỉ 7. Do đó ta loại đáp
án B:

Cu2   H 2 O  Cu(OH)  H 
Y làm quỳ tím hóa xanh nên dung dịch Y có tính kiềm, khi đó ta loại đáp án A:

Cu2   H 2 O  Cu(OH)  H 
CO32   H 2 O  HCO3  OH 

AlO2  3H 2 O  H  Al  OH 4   OH 
Mà khi trộn hai dung dịch X và Y với nhau ta thu được kết tủa nên đáp án đúng chỉ có thể là C:
Ca  NO3 2  K 2 CO3  CaCO3  2KNO3

Câu 27. Đáp án A
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch bị vẩn đục nên phản ứng tạo ra hidroxit
không tan.
Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại nên hidroxit thỏa mãn là hidroxit lưỡng tính,
căn cứ các đáp án ta có Al2(SO4)3 thỏa mãn:
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 
Al  OH 3  OH   AlO2  2H 2 O
AlO2  H  + H 2 O  Al  OH 3 
3

Al(OH)3 + 3H+ → Al  3H 2 O
Câu 28. Đáp án A
1. FeS là chất không tan trong nước nên không có phản ứng với dung dịch NaOH.
2. FeCo3 là muối không tan và cũng không có phản ứng với CO2 trong dung dịch.
4. Tuy FeS không tan trong nước nhưng tan được trong các dung dịch axit như HCl, H2SO4, … nên FeCl2

và H2S không có phản ứng với nhau.
Câu 29. Đáp án A
Các phương trình phản ứng minh họa cho hiện tượng:

Trang 17


AlO2  H  + H 2 O  Al  OH 3 

Al  OH 3  3H   Al  3H 2 O
3

CHEMTip
Các chất khử như C, CO, H2, Al chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa
học của kim loại.
Câu 30. Đáp án D
Câu 31. Đáp án B
Các chất thỏa mãn:
Na2CO3, NaHCO3, Al2O3, Zn, Ca(HCO3)2, Ba(OH)2, NaOH, Pb(NO3)2, Fe(OH)2.
NaHSO4 phân li trong dung dịch:
NaHSO4 → Na+ + H+ + SO24
Do đó, có các phương trình phản ứng:
2H+ + CO32   CO2  H 2 O

H+ + HCO3  CO2  H 2 O

Al2O3 + 3H+ → 2Al3+ + 3H2O

Zn + 2H+ → Zn2+ + H2


OH- + H+ → H2O

Pb2+ + SO24  PbSO4 

Fe(OH)2 + 2H+ → Fe2+ + 2H2O
Câu 32. Đáp án C
(1): 3Na2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O → 2Al(OH)3  + 3CO2 + 3Na2SO4
(2), (3):  3Fe2   4H   NO3  3Fe3  NO  2H 2 O
(5): H   HCO3  CO2  H 2 O
Câu 33. Đáp án A
Các hidroxit lưỡng tính là các hidroxit vừa tác dụng được với dung dịch H+, vừa tác dụng được với dung
dịch OHB: Loại Mg(OH)2 và Cr(OH)2
C: Loại Fe(OH)3, Mg(OH)2 và Cr(OH)2
D: Loại Fe(OH)2
Câu 34. Đáp án A
Xảy ra ngay phản ứng: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Chú ý: Với X là dung dịch chứa và là dung dịch chứa H+ với n H  2n CO2  n HCO :
3

3

+) Khi đổ từ từ X vào Y thì xảy ra đồng thời 2 phản ứng hóa học sau:
2H+ + CO32   CO2  H 2 O (1)
2a

a

a

H+ + HCO3  CO2  H 2 O (2)

b

b

b

Trang 18


 a n CO2 ban ñaàu
3
 
b
n
Khi đó 
HCO3 ban ñaàu

n H phaûn öùng=2a+b

Từ đó tính được số mol CO2 sinh ra.
+) Khi đổ từ từ Y vào X thì các phản ứng xảy ra lần lượt theo thứ tự:

H   CO32   HCO3
HCO3  H   CO2  H 2 O
+) Khi đổ thật nhanh X vào Y hoặc Y vào X thì xảy ra hai phương trình phản ứng sau:

2H   CO32   CO2  H 2 O (3)
H   HCO3  CO2  H 2 O (4)
Trong đó, không xác định được thứ tự trước sau của hai phản ứng (3) và (4). Trong trường hợp này, số
mol CO2 không cố định mà nằm trong một khoảng xác định. Để xác định khoảng này ta làm như sau:

-Bước 1: Giả sử (3) xảy ra trước, sau đó nếu H+ dư thì mới xảy ra phản ứng (4). Tính theo các phương
trình phản ứng được n CO  x
2

-Bước 2: Giả sử (4) xảy ra trước, sau đó nếu H+ dư thì mới xảy ra phản ứng (3). Tính theo các phương
trình phản ứng được n CO  y
2

Khi đó kết luận được x  n CO  y
2

(x < y vì trong hai phương trình phản ứng (3) và (4) nhận thấy n H : n CO  2 :1 và n H : n CO  1:1 )
2

2

Câu 35. Đáp án A
Các quá trình xảy ra:

Ca  2H 2 O  Ca(OH)2  H 2 
Ca(OH)2  NH 4 HCO3  CaCO3   NH3  2H 2 O
Trong đó, kết tủa trắng là CaCO3, khí thoát ra có mùi khai do có NH3 (H2 là khí không mùi)
Câu 36. Đáp án A
Các phương trình phản ứng xảy ra tương ứng với hiện tượng:

Al3  3OH   Al(OH)3 
Al(OH)3  OH   AlO2  2H 2 O
Câu 37. Đáp án D
Câu này nhiều bạn thấy AlCl3 dùng dư sẽ chọn ngay đáp án A là sai. Cần lưu ý ở đây khi mới đổ AlCl3
vào dung dịch NaOH thì OH     Al3  nên khi hình thành kết tủa Al(OH)3 thì kết tủa này lập tức bị

hòa tan trong OH- dư. Sau đó lượng Al3+ tăng dần đến dư thì trong dung dịch mới có kết tủa Al(OH)3
không tan.
Câu 38. Đáp án C
Ban đầu chưa có kết tủa do có phản ứng đầu tiên: H   OH   H 2 O
Trang 19


Sau khi OH- hết, mới có phản ứng tạo kết tủa:

AlO2  H   H 2 O  Al(OH)3 
Sau đó kết tủa tan trong H+ dư: Al(OH)3  3H   Al3  3H 2 O
CHEMTip
Một số muối cacbonat không tan "được tạo thành" không tồn tại trong dung dịch mà có sự thủy phân tạo
thành hidroxit tương ứng và giải phóng khí CO2. Trong giới hạn kiến thức ôn thi đại học, các bạn nên nhớ
tới sự thủy phân này với muối của nhôm, đồng và sắt (III)
Câu 39. Đáp án C
Phương trình phản ứng xảy ra:

2Fe3  3CO32   3H 2 O  2Fe(OH)3  3CO2 
Cu2   CO32   H 2 O  Cu(OH)2  CO2 
Vì trong môi trường dung dịch không tồn tại muối Fe2(CO3)3 nên có sự thủy phân tạo thành phản ứng như
trên.
CHEMTip
Độ điện li  của chất điện li là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số phân tử hòa tan (n0).



n
n0


Câu 40. Đáp án B
Với phương trình điện li của chất điện li yếu (sử dụng mũi tên thuận nghịch) thì giá trị  càng lớn khi
cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
A: Thêm vài giọt dung dịch HCl sẽ làm tăng nồng độ H+, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng
độ H+, tức chiều nghịch. Khi đó độ điện li của CH3COOH sẽ giảm.
B: Thêm vài giọt sẽ làm tăng nồng độ H+ do H+ + OH- → H2O nên cân bằng chuyển dịch theo chiều làm
tăng nồng độ H+, tức chiều thuận. Khi đó độ điện li của CH3COOH tăng.
C: Khi thêm vài giọt dung dịch CH3COOH HCl sẽ làm tăng nồng độ của CH3COO-, cân bằng chuyển
dịch theo chiều làm giảm nồng độ CH3COO-, tức chiều nghịch. Khi đó độ điện li của CH3COOH sẽ giảm.
CHEMTip
Độ điện li  còn tăng lên khi pha loãng dung dịch (Đây là nguyên nhân của việc phân chia chất điện li
mạnh hay yếu chỉ mang tính chất tương đối).
Câu 41. Đáp án D
A: Loại FeO.
B: Loại Fe(OH)2.
C: HSO4 ,NH 4
Câu 42. Đáp án C
D: (NH4)2SO4. Al2(SO4)3.24H2O: Phèn amoni.
Ngoài ra các bạn có thể phân biệt phèn chua với công thức: K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O
Câu 43. Đáp án D
Trang 20


A: Loại Na2CO3 có pH>7: CO32   H 2 O  HCO3  OH 
B: Loại Na2S có pH>7: S2   H 2 O  HS  OH 
C: Loại KNO2 có pH>7: NO2  H 2 O  HNO2  OH 
HF  H   F 




2
HSO4  H  SO4
D: 


NH 4  H 2 O  NH3  H3O
Cu2   H O  Cu(OH)  H 

2

Câu 44. Đáp án D
A: Không xảy ra phản ứng
B: 2Al  2NaOH  2H 2 O  2NaAlO2  3H 2
C: CaC2  2H 2 O  Ca(OH)2  C2 H 2
1

1

5
t0
C2 H 2  O2 
 2CO2  2H 2 O
2

1

2

2CO2  Ca(OH)2  Ca(HCO3 )2
2


1

Do đó khi tiến hành các thí nghiệm này, khi kết thúc ta không thu được kết tủa
D: AlCl3  3NaAlO2  6H 2 O  3NaCl  4Al(OH)3 
CHEMTip
Một số ion có tính axit như Al3+, NH 4 , … khi cho vào dung dịch chứa AlO2 cũng cho ta hiện tượng kết
tủa Al(OH)3.
Câu 45. Đáp án D
Các thí nhiệm thu được kết tủa là 2, 3, 5, 6
1) Không xảy ra phản ứng
2) CuSO4 + H2S → CuS  + H2SO4
3) Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 3(NH4)2SO4 + 2Al(OH)3 
4) 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
5) CO2 + H2O + Na2SiO3 → Na2CO3 + H2SiO3 

3Ba(OH)2  Al 2 (SO4 )3  2Al(OH)3  3BaSO4
6) 
Ba(OH)2  2Al(OH)3  Ba(AlO2 )2  4H 2 O
Câu 46. Đáp án A
Các phương trình phản ứng:
MnCl2 + Na2S →MnS  + 2NaCl
2AlCl3 + 3Na2S + 3H2O → 2Al(OH)3  + 6NaCl + 3H2S 
Trang 21


2FeCl3 + Na2S → 2FeCl2 + S  + 2NaCl
FeCl2 + Na2S → FeS  + 2NaCl
CdCl2 + Na2S → CdS  + 2NaCl
CuCl2 + Na2S → CuS  + 2NaCl

CHEMTip
BaS là muối tan nên không có phản ứng xảy ra giữa Na2S và BaCl2.
Màu của một số kết tủa sunfua: CuS CdS

MnS ZnS

Đen Vàng Hồng Trắng
Câu 47. Đáp án B
Các dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là các dung dịch có tính axit
1) Không có sự thủy phân, dung dịch có môi trường trung tính.
2) CO32   H 2 O  HCO3  OH 
3) Cu2   H 2 O  Cu(OH)  H 
4) CH3COO  H 2 O  CH3COOH  OH 
5) Al3  H 2 O  Al(OH)2   H 
6) NH 4  NH3  H 
7) Không có sự thủy phân, dung dịch có môi trường trung tính.
8) S2- + H2O  HS- + OHCâu 48. Đáp án D
CaO + H2O → Ca2+ + 2OH-

HCO3  OH   CO32   H 2 O
Ca2   CO32   CaCO3 
NH 4  OH   NH3   H 2 O
Vì các chất có cùng số mol nên dung dịch thu được chỉ chứa NaNO3. Vậy dung dịch thu được có môi
trường trung tính.
Câu 49. Đáp án C
Các thí nghiệm thu được kết tủa: (1), (2), (3) và (6). Các phương trình phản ứng:
(1) Na2S + FeSO4 → FeS  + Na2SO4
(2) 5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 5S  + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
(3) 2CO2 + 2H2O + Na2SiO3 →2NaHCO3 + H2SiO3 
(4) H2S + Ca(OH)2 → CaS + 2H2O

Tuy nhiên các bạn cần lưu ý muối CaS là muối tan.

NaAlO2  HCl  H 2 O  Al(OH)3   NaCl
(5) 
Al(OH)3  3HCl  AlCl3  3H 2 O
(6) 2NaOH  2AgNO3  2NaNO3  Ag2 O   H 2 O
Trang 22


CHEMTip
[AgOH] không bền nên có sự phân hủy thành Ag2O và nước
Câu 50. Đáp án B
Dung dịch NaNO3 có môi trường trung tính
Dung dịch K2CO3 có môi trường kiềm
Câu 51. Đáp án A
B: Có phản ứng: Ag  Fe2   Fe3  Ag
C: Có phản ứng: 2Fe3  2I   2Fe2   I 2

HSO4  OH   SO24  H 2 O
D: Có phản ứng:  2 
2
Ba  SO4  BaSO4 
Câu 52. Đáp án A
n OH  n NaOH  2n Ba(OH)  x  2y; n Al3  z
2

Các phản ứng xảy ra:

Al3  3OH   Al(OH)3  (1)
z


3z

z

Al(OH)3  OH   AlO2  2H 2 O (2)
(x+2y-3z)← (x+2y-3z)
Do đó n Al(OH)  n Al(OH) 1  n Al(OH)  2   z   x  2y  3z   4z  x  2y
3

3

3

Vậy m  78  4z  x  2y 
Câu 53. Đáp án C
Các chất lưỡng tính: HOOC-CH2-COONa, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2 và (NH4)2CO3
CHEMTip
Đơn chất thì không có chất lưỡng tính, Al và Zn là kim loại, chỉ có oxit hay hidroxit lưỡng tính
Câu 54. Đáp án C
Dung dịch Na2S có thể tác dụng với các dung dịch
+ Dung dịch muối tác dụng với dung dịch Na2S tạo muối sunfua kết tủa.
+ Axit mạnh hơn axit H2S: Phản ứng sinh ra khí H2S.
+ Chất oxi hóa có thể tác dụng với S2- làm tăng số oxi hóa của lưu huỳnh.
A: Loại BaCl2; B: Loại K2S; D: Loại KCl.
CHEMTip
Một số muối như FeS, ZnS,… không tan trong nước nhưng tan được trong các dung dịch axit mạnh nên
các muối tan của Fe2+, Zn2+ như FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch Na2S nhưng không tác dụng được
với dung dịch H2S
Câu 55. Đáp án C

A: HCO3  H   CO2  H 2 O
Trang 23


B: Ca2   2HCO3  2OH   CaCO3  CO32   H 2 O
D: HCO3  2OH   Ca2   CaCO3  CO32   H 2 O
Câu 56. Đáp án C
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích n NH  2n Ba2  n HCO hay x+2y=z
4

3

n OH  2(x  1,5y)  2x  3y

n Ba2  (x  1,5)  y  x  2,5y
Có 
n NH4  x
n
 HCO3  x  2y

Các quá trình phản ứng xảy ra:

NH 4  OH   NH3   H 2 O
Mol x

x

HCO3  OH   CO32   H 2 O
Mol (x+2y) (x+2y) (x+2y)


Ba2   CO32   BaCO3 
Mol (x+2y) (x+2y) (x+2y)
Do đó sau khi các phản ứng kết thúc dung dịch còn lại 0,5 mol Ba(OH)2
Câu 57. Đáp án C
Các chất lưỡng tính gồm: CH3COONH4, Cr(OH)3, NaHS
Câu 58. Đáp án C
Các chất thỏa mãn là:
CrO3, Cr2O3, SiO2, Cr(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3 và Al2O3.
Câu 59. Đáp án C
Các chất có tính lưỡng tính là:
Al(OH)3, NaHCO3, (NH4)2CO3, CH3COONH4
Câu 60. Đáp án C
*Lập luận dựa trên giả thiết:
Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan trong đó một chất
tan là dung dịch NaOH dư nên phản ứng giữa X và dung dịch NaOH chỉ tạo ra một sản phẩm duy nhất và
sản phẩm này tan trong nước (không tính nước).
Mặt khác, cho a gam muối X tác dụng với a gam dung dịch Ba(OH)2, thu được 2a gam dung dịch Y nên
phản ứng giữa X và Ba(OH)2 không tạo ra kết tủa và chất bay hơi làm giảm khối lượng tổng dung dịch
(mdung dịch Y = mdung dịch X + mdung dịch Ba(OH) )
2

* Xem xét các đáp án dựa trên lập luận
A: KHS không thỏa mãn vì khi tác dụng với dung dịch NaOH dư thì dung dịch sau phản ứng chứa K2S,
Na2S và NaOH dư.
B: NaHSO4 không thỏa mãn vì cho NaHSO4 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa BaSO4
Trang 24


C: NaHS thỏa mãn cả hai điều kiện (BaS là muối tan).
D: Tương tự như trên, KHSO3 không thỏa mãn cả hai điều kiện

Câu 61. Đáp án D
Phản ứng giả thiết cho có phương trình ion thu gọn: H   OH   H 2 O
A: 2OH   Fe2   Fe(OH)2 
B: 2OH   HCO3  CO32   H 2 O

2OH   NH 4  NH3   H 2 O
Câu 62. Đáp án C
A: Loại NaSO4, B: Loại KNO3, D: Loại NaCl
Câu 63. Đáp án A
Ống nghiệm 1 gồm mẫu kẽm và dung dịch HCl nên có phản ứng:

Zn  2HCl  ZnCl 2  H 2 
Câu 64. Đáp án B
Ống nghiệm nằm ngang chứa S, sau một thời gian khí H2 sinh ra từ phản ứng giữa Zn và dung dịch HCl
được dẫn qua ống nằm ngang.
0

t
Do đó tại ống nghiệm nằm ngang có phản ứng: H 2  S 
 H2S

Câu 65. Đáp án C
Khí H2S sinh ra từ phản ứng ở ống nghiệm nằm ngang sẽ phản ứng với dung dịch Pb(NO3)2 ở ống 2:

H 2 S  Pb(NO3 )2  PbS  2HNO3
Câu 66. Đáp án A
Vì ống nghiệm có 2 phản ứng giữa H2S và Pb(NO3)2 nên tại ống nghiệm 2 xuất hiện kết tủa đen PbS.

Trang 25



×