Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Phần II trắc nghiệm lý thuyết đại cương và vô cơ 5 phi kim và các vấn đề liên quan image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.27 KB, 28 trang )

PHI KIM VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
Câu 1. Clo có thể phản ứng được với các chất trong dãy nào sau đây?
A. Cu, CuO, Ca(OH)2, AgNO3, NaOH

B. NaBr, NaI, NaOH, NH3, CH4, H2S, Fe

C. ZnO, Na2SO4, Ba(OH)2, H2S, CaO

D. Fe, Cu, O2, N2, H2, KOH

Câu 2. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung
dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là
A. NO.

B. NO2.

C. N2O.

D. N2.

Câu 3. Khí SO2 có thể tác dụng được với các chất nào trong dãy sau đây
A. Br2, Cl2, O2, Ca(OH)2, Na2SO3, KMnO4, K2O

B. Cu(OH)2, K2SO4, Cl2, NaCl, BaCL2

C. Br2, H2, KOH, Na2SO4, KBr, NaOH

D. H2SO4, CaO, Br2, NaCl, K2SO4

Câu 4. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ
A. NaNO3 và H2SO4 đặc.



B. NaNO3 và H2SO4 đặc.

C. NH3 và O2.

D. NaNO3 và HCl đặc.

Câu 5. Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung
dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là
A. KMnO4.

B. MnO2.

C. CaOCl2.

D. K2Cr2O7.

Câu 6. Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng?
o

t
A. NH 4 Cl 
 NH3  HCl
o

t
C. NH 4 NO3 
 NH3  HNO3

o


t
B. NH 4 HCO3 
 NH3  H 2 O  CO2
o

t
D. NH 4 NO2 
 N 2  2H 2 O

Câu 7. Cho các phản ứng:
(1) O3  dung dòch KI 

(2) F2  H 2 O 

(3) MnO2  HCl ñaëc 

t
(4) NH 4 NO3 


(5) Cl 2  khí H 2 S 

(6) SO2  dung dòch Cl 2 

o

o

t

(7) NH 4 NO2 


Số phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. 5

B. 7

C. 6

D. 4

Câu 8. Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch axit nitric?
A. Fe2O3, Cu, Pb, P.

B. H2S, C, BaSO4, ZnO.

C. Au, Mg, FeS2, CO2.

D. CaCO3, Al, NaCl, Fe(OH)2

Câu 9. Dung dịch muối ăn có lẫn tạp chất là NaBr và NaI. Để thu được muối ăn tinh khiết người ta sục
vào đó khí X đến dư, sau đó cô cạn. Khí X là
A. Cl2.

B. F2.

C. O2.

D. HCl.


Câu 10. Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy...là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa
axit. Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là:
A. SO2 ,CO,NO.

B. SO2 ,CO,NO2 .

C. NO,NO2 ,SO2 .

D. NO2 ,C O2 ,CO.

Trang 1


Câu 11. Nung một ống nghiệm chứa các chất rắn sau: KClO3, KNO3, KHCO3, Cu(NO3)2, NH4NO2 đến
khi khối lượng không đổi thì thu được các khí nào:
A. CO2 , NO2 , O2

B. O2 , CO2 , NO2 , N 2

C. O2 , NO2 , Cl 2 , N 2

D. CO2 , Cl 2 , N 2 O, N O2

Câu 12. Hỗn hợp rắn A gồm: Ca(HCO3)2 , CaCO3, NaHCO3, Na2CO3. Nung A đến khối lượng không
đổi được rắn B. Rắn B gồm:
A. CaCO3, Na2O
B. CaO, Na2O
C. CaCO3, Na2CO3
D. CaO, Na2CO3

Câu 13. Cho bột kim loại nhôm vào một dung dịch HNO3, không thấy khí bay ra. Như vậy có thể:
A. Al đã không phản ứng với dung dịch HNO3
B. Al đã phản ứng với dung dịch HNO3 tạo NH4NO3
C. Al đã phản ứng tạo khí NO không màu bay ra nên có cảm giác là không có khí
D. Cả A và B
Câu 14. Đốt nóng 1 ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình 1 lượng dư dung
dịch HCl, người ta thu được dung dịch X. Trong dung dịch X có những chất nào sau đây:
A. FeCl2, HCl

B. FeCl3, HCl

C. FeCl2, FeCl3, HCl

D. FeCl2, FeCl3.

Câu 15. Magie có thể cháy trong khí cacbonđioxit tạo ra một chất bột X màu đen. Công thức hóa học
của X là
A. Mg2C.

B. MgO.

C. Mg(OH)2.

D. C (cacbon).

Câu 16. CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám
cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?
A. Đám cháy do xăng, dầu.

B. Đám cháy nhà cửa, quần áo.


C. Đám cháy do magie hoặc nhôm.

D. Đám cháy do khí ga.

Câu 17. Cho các mệnh đề dưới đây:
a) Các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa từ –1 đến +7.
b) Flo là chất chỉ có tính oxi hóa
c) F2 đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl.
d) Tính axit của các hợp chất với hiđro của các halogen tăng theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI.
Các mệnh đề luôn đúng là
A. a, b, c

B. b, d

C. b, c

D. a, b, d

Câu 18. : Dung dịch axit nitric tinh khiết để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu vàng là do
A. HNO3 tác dụng O2 không khí tạo chất có màu vàng
B. HNO3 phân li hoàn toàn thành ion H  và NO3 .
C. HNO3 bị phân huỷ một phần thành NO2 làm cho axit có màu vàng.
D. HNO3 là một axit mạnh có tính oxi hoá
Câu 19. Dãy muối nitrat nào trong 4 dãy muối dưới đây khi bị đun nóng phân huỷ tạo ra các sản phẩm
gồm oxit kim loại + NO2 + O2.
A. Al(NO3)3, Zn(NO3)2, Ca(NO3)2.

B. Mg(NO3)2, Pb(NO3)2, Fe(NO3)2


C. KNO3, NaNO3, LiNO3.

D. Hg(NO3)2, Mn(NO3)2, AgNO3.
Trang 2


Câu 20. Phản ứng nào sau đây không sinh ra khí O2:
(1) H 2 O2 + KMnO4  H 2 SO4 

t
(4) KNO3 


(2) KClO3  HC1 

(5) O3  Ag 

o

(3) KMnO4 + HC1 
A. (1), (3), (6)

o

t
(6) NH 4 NO3 


B. (1), (4), (5)


C. (2), (4), (5)

D. (2), (3), (6)

Câu 21. Cho các phản ứng sau:
(1) NH 4 Cl  Ba  OH 2 

(4)

o

 NH 

4 2

o

t
CO3 

o

t
(2) NH 4 NO3 


t
(5) NH 4 Cl 



(3) N 2  H 2 

(6) Cu  HNO3 

Có bao nhiêu phản ứng tạo ra khí NH3?
A. 5

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 22. Khí nào sau đây không tồn tại được trong không khí:
A. NO

B. O2

C. N2

D. CO2

Câu 23. Cho sơ đồ phản ứng:
HNO

H O

o

HCl

NaOH
t
3
2
X 
 dung dòch X 
Y 
 Khí X 
 Z 
 T  H 2 O,

trong đó X là:
A. NH3.

B. CO2.

C. SO2.

D. NO2.

Câu 24. Axit nào sau đây không đựng được trong lọ thủy tinh:
A. HCl

B. HF

C. H2SO4 đặc

D. HNO3 đặc

Câu 25. : Dung dịch chứa hỗn hợp nào sau đây được gọi là nước Javen

A. NaCl + NaClO3.

B. NaCl + NaClO2.

C. NaCl + NaClO.

D. CaOCl2 + CaCl2.

Câu 26. Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3
A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3

B. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2

C. NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3

D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3

Câu 27. Cho các phát biểu sau:
1) Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của các halogen tăng dần theo thứ tự F2, Cl2, Br2, I2.
2) Các anion Cl  ,Br  ,I  đều tạo kết tủa màu trắng với Ag , còn F  thì không.
3) Cho khí clo qua nước vôi đun nóng, lấy dung dịch thu được trộn với kali clorua và làm lạnh, ta sẽ
thu được kali peclorat kết tinh.
4) Khi cho F2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng lạnh, xảy ra phản ứng tự oxi hóa, tự khử.
5) Freon là một chất dẻo chứa flo có tính bền cao với các dung môi và hóa chất, được dùng làm chất
tráng phủ lên chảo hoặc nồi để chống dính.
6) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
Số phát biểu đúng là
A. 2

B. 4


C. 3

D. 5

Trang 3


H O

NHO

H SO

o

NaOH dö
t
3
2
2
4
Câu 28. : Cho sơ đồ phản ứng: Khí X 
 dung dòch X 
 Y 
 X 
 Z 
 T.

Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là

A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3

B. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3N2O

C. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2

D. NH3, N2, NH4NO3, N2O

Câu 29. Khi đun nóng axit photphoric đến khoảng 200 - 250°C, axit photphoric bị mất bớt nước và tạo
thành:
A. Axit metaphotphoric (HPO3)

B. Axit điphotphoric (H4P2O7)

C. Axit photphorơ (H3PO3)

D. Anhidrit photphoric (P2O5)

Câu 30. Cho các phát biểu sau về Clo:
1) Clo là chất khí màu vàng lục, không mùi, rất độc
2) Clo là một phi kim điển hình, trong các phản ứng hóa học clo chỉ thể hiện tính oxi hóa
3) Phần lớn lượng clo dùng để tẩy trắng vải, sợi giấy, sát trùng nước
4) Nguyên tắc để điều chế clo là oxi hóa ion Cl  thành Cl2.
5) Trong công nghiệp clo được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối natri clorua bão
hòa.
Số phát biểu đúng là:
A. 1

B. 2


C. 3

D. 4

Câu 31. Cho các nhận định sau về cacbon monooxit (CO):
1) Trong phân tử CO có liên kết cho nhận.
2) CO rắn là "nước đá khô" được dùng để bảo quản thực phẩm.
3) CO ít tan trong nước và rất bền với nhiệt.
4) CO cháy dễ dàng trong oxi, phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
5) CO không tác dụng trực tiếp được với clo, brom, iot.
6) Trong phòng thí nghiệm, CO được điều chế bằng cách cho hơi nước đi qua hòn than nung nóng.
7) CO phản ứng được với các oxit MgO, FeO và CuO ở nhiệt độ cao.
Số nhận định đúng ở trên là:
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 32. Ca dao sản xuất có câu "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ/ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên". Các tương
tác hóa học nào sau đây được dùng để giải thích một cách khoa học câu ca dao trên?
A. N2+O2, NO + O2, NO2 + O2 + H2O

B. Ni + O2, NO + O2 + H2O, NH3 + HNO3

C. CO + O2, CO2 + NH3 tạo (NH4)2CO3

D. H2O phân hủy tạo H2, N2 + H2 tạo NH3


Câu 33. Với X là các nguyên tố halogen, chọn câu đúng
A. Có thể điều chế HX bằng phản ứng giữa NaX với H2SO4 đặc
B. Có thể điều chế X2 bằng phản ứng giữa HX đặc với KMnO4
C. Phản ứng của dung dịch HX với Fe2O3 đều là phản ứng trao đổi
D. Dung dịch HF là axit yếu và không được chứa trong lọ thủy tinh
Câu 34. Cho các nhận xét sau:
1) Nước Gia – ven được dùng phổ biến hơn clorua vôi.
2) Điều chế nước Gia – ven trong công nghiệp bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Trang 4


3) Ozon có thể được dùng để tẩy trắng dầu ăn, chữa sâu răng, sát trùng nước,...
4) Trong các axit vô cơ, axit sunfuric được sử dụng nhiều nhất trong công nghiệp.
5) Thuốc ở đầu que diêm có chứa kali clorat.
6) Dung dịch hòa tan khí hidro sunfua vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Số nhận định không chính xác là:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 35. Độ dinh dưỡng của phân Kali được đánh giá theo
A. Hàm lượng % về khối lượng KOH trong thành phần.
B. Hàm lượng % về khối lượng K có trong thành phần của nó.
C. Hàm lượng % về khối lượng K2O trong thành phần của nó.
D. Số nguyên tử K trong thành phần của nó.

Câu 36. Cho các phản ứng sau:
o

o

t
KMnO4 
 khí X;

t
NH 4 NO3  NaOH 
 khí Y;

o

t
Khí X  khí Y 
 khí Z;

Các khí X, Y, Z lần lượt là:
A. O2, N2, NO.

B. Cl2, NH3, HCl.

C. O2, NH3, N2

D. O2, NH3, NO.

Câu 37. Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol HNO3 tạo ra khí NO và dung dịch X. Để dung
dịch X tồn tại các ion Fe3 , Fe2  , NO3 thì quan hệ giữa x và y là (không có sự thủy phân các ion trong

nước)
A.

y
3y
x
4
8

B.

3y
y
x
8
4

C.

y
y
x
8
4

D. x 

3y
8


Câu 38. Khi điều chế clo trong phòng thí nghiệm (từ HCl đặc và KMnO4 hoặc MnO2) sản phẩm sinh ra
lẫn HCl dư và hơi H2O. Để loại bỏ HCl dư và hơi H2O người ta dẫn hỗn hợp sản phẩm qua các bình đựng
A. Dung dịch K2CO3

B. Bột đá CaCO3.

C. Dung dịch NaCl sau đó qua H2SO4 đặc

D. Dung dịch KOH đặc

Câu 39. Trong các khí sau: N2, O2, Cl2, CO2, chất thường dùng để diệt khuẩn và tẩy màu là
A. N2.

B. Cl2.

C. O2.

D. CO2.

Câu 40. Khi tan trong nước một phần clo tác dụng với nước theo phương trình phản ứng:

Cl 2  H 2 O  HCl  HClO
Người ta nói nước clo có tính tẩy màu khử trùng do
A. HCl có tính oxi hóa mạnh.

B. HClO có tính oxi hóa mạnh.

C. Cl2 có tính oxi hóa mạnh.

D. Cl2 độc nên có tính sát trùng.


Câu 41. Cho hỗn hợp các khí N2, Cl2, SO2, CO2, H2. Sục từ từ hỗn hợp qua dung dịch NaOH dư thì hỗn
hợp khí còn lại có thành phần là
A. Cl2,H2.

B. Cl2, SO2.

C. N2, CO2

D. N2, H2.

Câu 42. Trong phòng thí nghiệm nếu không có HCl đặc để điều chế clo ta có thể thay thế bằng hỗn hợp
nào sau đây?
A. HNO3 + NaClrắn + KMnO4

B. H2SO4 đặc + NaClrắn + MnO2.

C. H2SO4 loãng + NaClrắn + KMnO4.

D. H2SO4loãng + NaClrắn + K2Cr2O7.
Trang 5


Câu 43. Khi thổi khí clo đi qua dung dịch Na2CO3 sẽ:
A. Không có hiện tượng gì.

B. Xuất hiện kết tủa màu trắng.

C. Xuất hiện khí không màu bay ra.


D. Xuất hiện khí có màu vàng lục.

Câu 44. Dãy các oxi axit HClO, HClO2, HClO3, HClO4 được xếp theo thứ tự
A. Tính oxi hóa tăng, tính axit giảm.

B. Tính oxi hóa giảm, tính axit tăng.

C. Tính oxi hóa tăng, tính axit tăng.

D. Tính oxi hóa giảm, tính axit giảm.

Câu 45. Dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với CO2 trong không khí?
A. KClO3, NaClO.

B. NaClO, CaOCl2.

C. KClO3, CaOCl2

D. KClO3, HClO4.

Câu 46. Người ta điều chế flo bằng cách
A. Cho dung dịch HF tác dụng với các chất oxi hoá mạnh.
B. Điện phân hỗn hợp KF và HF nóng chảy.
C. Nhiệt phân các hợp chất chứa flo.
D. Cho muối florua tác dụng với chất có tính oxi hoá.
Câu 47. Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. (NH4)2HPO4 và KNO3.

B. NH4H2PO4 và KNO3.


C. (NH4)3PO4 và KNO3.

D. (NH4)2HPO4 và NaNO3.

Câu 48. Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát
ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi
khai thoát ra. Chất X là
A. amophot.

B. ure.

C. natri nitrat.

D. amoni nitrat.

Câu 49. Chất nào sau đây tác dụng với SiO2:
A. NaOH đặc, nóng

B. HF

C. HCl

D. Cả A, B đều đúng

Câu 50. X là một loại phân bón hóa học. Hòa tan X vào nước thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch
NaOH vào Y rồi đun nóng có khí thoát ra và thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 vào Z có kết
tủa màu vàng. Công thức của X là
A. NH4Cl.

B. (NH4)2HPO4.


C. Ca(H2PO4)2.

D. (NH4)2SO4.

Câu 51. Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước
ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây?
A. Ozon trơ về mặt hóa học.

B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng,

C. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh.

D. Ozon không tác dụng được với nước.

Câu 52. Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách
nào sau đây?
A. Cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng apatit.
B. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước.
C. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.
D. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng photphorit.
Câu 53. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl. Khí Cl2 dinh ra
thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng
Trang 6


A. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc.
B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl.
C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3.
D. dung dịch NaCl và dung dịch H-2SO4 đặc.

Câu 54. Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?
A. N2.

B. CO

C. CH4

D. CO2

Câu 55. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong
phòng thí nghiệm như sau:
Hóa chất được dung trong bình cầu (1) là:
A. MnO2
B. KMnO4
C. KClO3
D. A, B, C đều được.
Câu 56. Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong
phòng thí nghiệm như sau:
Vai trò của dung dịch NaCl là:
A. Hòa tan khí Clo.
B. Giữ lại khí hidro clorua
C. Giữ lại hơi nước
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 57. Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong
phòng thí nghiệm như sau:
Vai trò của dung dịch H2SO4 đặc là:
A. Giữ lại khí Clo.
B. Giữ lại khí HCl
C. Giữ lại hơi nước
D. Không có vai trò gì.

Câu 58. Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong
phòng thí nghiệm như sau:
Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể
thay H2SO4 bằng CaO.
B. Khí Clo thu được trong eclen là khí Clo khô.
C. Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3
D. Không thể thay dung dịch HCl bằng NaCl.
Câu 59. Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng thí nghiệm như sau:
Khí Clo thu được trong bình eclen là:

Trang 7


A. Khí clo khô
B. Khí clo có lẫn H2O
C. Khí clo có lẫn khí HCl
D. Cả B và C đều đúng
Câu 60. Thực hiện thí
nghiệm với khí A:
Trong đó nước chứa quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ. Khí phù hợp với khí A
trong các khí sau là:
A. NH3

B. HCl

C. CO2

D. N2


Câu 61. Khí hidro clorua là chất khí tan rất nhiều trong nước tạo thành
dung dịch axit clohdric. Trong thí nghiệm thử tính tan của khí
hidroclorua trong nước, có hiện tượng nước phun mạnh vào bình chứa
khí như hình vẽ mô tả dưới đây:
Nguyên nhân gây nên hiện tượng đó là:
A. Do khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình.
B. Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.
C. Do trong bình chứa khí HCl ban đầu không có nước.
D. Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng.
Câu 62. Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch HCl trong
phòng thí nghiệm. Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. NaCl dừng ở trạng thái rắn
B. H2SO4 phải đặc
C. Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng.
D. Khí HCl thoát ra hòa tan vào nước cất tạo thành dung dịch HCl.
Câu 63. Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch HCl trong
phòng thí nghiệm. Phải dùng NaClrắn, H2SO4 đặc và đun nóng do:
A. Khí HCl tạo ra có khả năng tan trong nước rất mạnh.
B. Đun nóng để khí HCl thoát ra khỏi dung dịch
C. Để phản ứng xảy ra dễ dàng hơn
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 64. Cho thí nghiệm sau:
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm bên là:
A. Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa
B. Chỉ có khí màu vàng thoát ra
C. Chất rắn MnO2 tan dần
D. Cả B và C
Trang 8



Câu 65. Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có
MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí.
Trong các hình vẽ cho dưới đây, hình vẽ nào mô tả điều chế oxi đúng cách:

A. 1 và 2

B. 2 và 3

C. 1 và 3

D. 3 và 4

Câu 66. Cho hình vẽ sau mô tả quá trình điều chế ôxi trong phòng thí
nghiệm. Tên dụng cụ và hóa chất theo thứ tự 1, 2, 3, 4 trên hình vẽ đã
cho là:
A. 1: KClO3; 2: ống dẫn khí; 3: đèn cồn; 4: khí Oxi
B. 1: KClO3; 2: đèn cồn; 3: ống dẫn khí; 4: khí Oxi
C. 1: khí Oxi; 2: đèn cồn; 3: ống dẫn khí; 4: KClO3
D. 1: KClO3; 2: ống nghiệm; 3: đèn cồn; 4: khí oxi
Câu 67. Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm của oxi với Fe:
Điền tên đúng cho các kí hiệu 1, 2, 3 đã cho:
A. 1: dây sắt; 2: khí oxi; 3: lớp nước
B. 1: mẩu than; 2: khí oxi; 3: lớp nước
C. 1: khí oxi; 2: dây sắt; 3: lớp nước
D. 1: Lớp nước; 2: khí oxi; 3: dây sắt
Câu 68. Cho phản ứng của oxi với Na:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Na cháy trong oxi khi nung nóng.
B. Lớp nước để bảo vệ đáy bình thuỷ tinh.
C. Đưa ngay mẩu Na rắn vào bình phản ứng

D. Hơ cho Na cháy ngoài không khí rồi mới đưa nhanh vào bình.
Câu 69. Cho phản ứng của Fe với Oxi như hình vẽ sau:
Vai trò của lớp nước ở đáy bình là:
A. Giúp cho phản ứng của Fe với Oxi xảy ra dễ dàng hơn
B. Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe trong nước.
C. Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh
D. Cả 3 vai trò trên.
Câu 70. Cho thí nghiệm về tính tan của khi HCl như hình vẽ:
Trong bình ban đầu chứa khí HCl, trong nước có nhỏ thêm vài giọt
quỳ tím. Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào
nước:
A. Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ
Trang 9


B. Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh
C. Nước phun vào bình và vẫn có màu tím
D. Nước phun vào bình và chuyển thành không màu
Câu 71. Cho thí nghiệm như hình vẽ: bên trong bình có chứa khí NH3,
trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein.
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:
A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh
B. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng
C. Nước phun vào bình và không có màu
D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu tím
Câu 72. Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:
Để ngăn khí X thoát ra ngoài gây độc hại thì bông tẩm tại miệng
bình chứa khí X cần được tẩm hóa chất là:
A. dung dịch NaOH
B. dung dịch HCl

C. nước
D. dung dịch CuSO4
Câu 73. Đặt 2 mẩu photpho trắng và photpho đỏ lên một lá sắt và tiến
hành nung nóng thanh sắt bằng đèn cồn như hình vẽ:
Sau một thời gian, hiện tượng quan sát được là:
A. Photpho đỏ bốc khói trước
B. Photpho trắng biến đổi dần thành photpho đỏ rồi bốc khói
C. Photpho trắng bốc khói trước
D. Hai mẩu photpho đều không nóng chảy mà thăng hoa cùng lúc

Trang 10


ĐÁP ÁN
1. B

2. D

3. A

4. B

5. D

6. C

7. A

8. A


9. A

10. C

11. B

12. D

13. D

14. C

15. D

16. C

17. B

18. C

19. B

20. D

21. D

22. A

23. A


24. B

25. C

26. A

27. A

28. B

29. B

30. A

31. B

32. A

33. D

34. C

35. C

36. C

37. A

38. C


39. B

40. B

41. D

42. B

43. C

44. B

45. B

46. B

47. A

48. D

49. D

50. B

51. C

52. B

53. D


54. D

55. D

56. B

57. C

58. A

59. A

60. B

61. B

62. C

63. D

64. D

65. C

66. B

67. A

68. A


69. C

70. A

71. B

72. A

73. C
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
CHEMTip

Một số tính chất hóa học quan trọng của clo:
+ Clo oxi hóa được hầu hết các kim loại. Phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh, tỏa nhiều nhiệt:

2Fe  3Cl 2  2FeCl3
+ Tác dụng với hiđro: Ở nhiệt độ thường và trong bóng tối, clo oxi hóa chậm hiđro. Nhưng nếu được
chiếu sáng mạnh hoặc hơ nóng, phản ứng xảy ra nhanh. Nếu tỉ lệ mol 1:1 thì hỗn hợp sẽ nổ mạnh:

H 2  Cl 2  2HCl
+ Khi tan vào nước, một phần clo tác dụng chậm với nước theo phản ứng thuận nghịch:

Cl 2  H 2 O  HCl  HClO
Với dung dịch kiềm, clo phản ứng dễ dàng hơn tạo thành dung dịch muối của các axit HCl và HClO:

Cl 2  2NaOH  NaCl  NaClO  H 2 O
Trong các phản ứng trên, nguyên tố clo vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. Đó là những phản ứng tự oxi
hóa – khử.
+ Clo không oxi hóa được ion trong các muối florua nhưng oxi hóa dễ dàng ion trong dung dịch muối
bromua và ion trong dung dịch muối iotua:


Cl 2  2NaBr  2NaCl  Br2
Cl 2  2NaI  2NaCl  I 2
Điều này chứng minh trong nhóm halogen, tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom iot.
+ Clo oxi hóa được nhiều chất
o

t
2NH3  3Cl 2 
 N 2  6HCl

Câu 1. Đáp án B
Chọn đáp án:
A: Loại CuO và AgNO3.
C: Loại ZnO, Na2SO4 và CaO.
D: Loại O2 và N2.
Trang 11


Câu 2. Đáp án D
Phương trình phản ứng xảy ra như sau:
o

t
NH 4 NO3 
 N 2  2H 2 O

Vậy khí X là N2.
NHẬN XÉT
Câu hỏi này khá dễ, mục đích chính là kiểm tra kiến thức của các bạn phần nitơ, tuy nhiên nhiều bạn nhớ

không chắc dễ nhầm lẫn với phản ứng điều chế N2O:
o

t
NH 4 NO3 
 N 2 O  2H 2 O

Câu 3. Đáp án A
Các tính chất hóa học của SO2:
+ SO2 là oxit axit nên dễ tác dụng với dung dịch kiềm.
+ Khi tham gia phản ứng oxi hóa – khử: Vì số oxi hóa của lưu huỳnh trong SO2 là +4, đây là số oxi hóa
trung gian nên SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Các phương trình phản ứng của đáp án A:

Br2  SO2  2H 2 O  H 2 SO4  2HBr
Cl 2  SO2  2H 2 O  H 2 SO4  2HCl
2SO2  O2  2SO3
Ca  OH 2  SO2  CaSO3  H 2 O

hoặc Ca  OH 2  2SO2  Ca  HSO3 2
Na2 SO3  SO2 + H 2 OCa  OH 2  2SO2  Ca  HSO3 2 2NaHSO3

5SO2  2KMnO4  2H 2 O  K 2 SO4  2MnSO4  2H 2 SO4
K 2 O  SO2  K 2 SO3
B: Loại Cu(OH)2 , K2SO4, NaCl và BaCl2.
C: Loại H2, Na2SO4 và KBr.
D: Loại H2SO4, NaCl và K2SO4
Câu 4. Đáp án B

NaNO  raén  H 2 SO

3

o

ñaëc
4 

t

 HNO3  NaHSO4

Hơi axit HNO3 thoát ra được dẫn vào bình, được làm lạnh và ngưng tụ ở đó. Phương pháp này chỉ được
dùng để điều chế một lượng nhỏ axit HNO3 bốc khói.
CHÚ Ý
Với đáp án C ta được phương pháp điều chế HNO3 trong công nghiệp. Quá trình sản xuất gồm ba giai
đoạn:
+) Oxi hóa khí amoniac bằng oxi không khí ở nhiệt độ 850 - 900°C, có mặt chất xúc tác Pt:
o

t ,Pt
4NH3  5O2 
 4NO  6H 2 O; H  907kJ

Trang 12


Phản ứng này tỏa nhiệt và xảy ra gần như hoàn toàn.
+) Oxi hóa NO thành NO2. Hỗn hợp chứa NO được làm nguội và cho hóa hợp với oxi không khí tạo
thành khí NO2:


2NO  O2  2NO2
+) Chuyển hóa NO2 thành HNO3. Cho hỗn hợp NO2 vừa tạo thành và O2 tác dụng với nước, sẽ thu được
dung dịch HNO3:

4NO2  2H 2 O  O2  4HNO3
Dung dịch HNO3 thu được thường có nồng độ từ 52% đến 68%. Để có dung dịch HNO3 nồng độ cao hơn
68%, người ta chưng cất dung dịch HNO3 này với H2SO4 đậm đặc trong các thiết bị đặc biệt.
CHEMTip
Nắm vững định luật bảo toàn mol electron có thể nhẩm nhanh như sau:
Các phản ứng xảy ra đều có 2 gốc Cl  nhận 2e tạo thành Cl2 nên cùng với 1 mol các chất ban đầu thì chất
nào nhường nhiều electron nhất là chất phản ứng với dung dịch HCl tạo nhiều khí clo nhất.
1 phân tử CaOCl2 nhường 2 electron.
1 phân tử KMnO4 nhường 5 electron.
1 phân tử K2Cr2O7 nhường 6 electron.
1 phân tử MnO2 nhường 2 electron
Câu 5. Đáp án D
CaOCl 2  2HCl  CaCl 2  Cl 2  H 2 O  n Cl  1mol
2

2KMnO4  16HCl  2KCl  2MnCl 2  5Cl 2  8H 2 O  n Cl 
2

5
mol
2

K 2 Cr2 O7  14HCl  2KCl  2CrCl3  3Cl 2  7H 2 O  n Cl  3mol
2

MnO2  4HCl  MnCl 2  Cl 2  2H 2 O  n Cl  1mol

2

Vậy chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là K2Cr2O7.
Câu 6. Đáp án C
o

t
Phương trình đúng: NH 4 NO2 
 N 2 O  2H 2 O

NHẬN XÉT
Vì HNO3 là axit có tính oxi hóa nên muối amoni tương ứng là NH4NO3 khi bị nhiệt phân không tạo ra
amoni và diễn ra phản ứng oxi hóa – khử.
Câu 7. Đáp án A
Các phản ứng tạo đơn chất: (1), (2), (3), (5) và (7).
(1) O3  2KI  H 2 O  2KOH  I 2  O2
1
(2) F2  H 2 O  2HF  O2
2

Trang 13


MnO2  4HCl ñaëc  MnCl 2  Cl 2  2H 2 O

(3)

o

t

(4) NH 4 NO3 
 N 2 O  2H 2 O

(5) Cl 2  H 2 Skhí  2HCl  S
(6) SO2  Cl 2  2H 2 O  H 2 SO4  2HCl
o

t
(7) NH 4 NO2 
 N 2  2H 2 O

Nhận xét: Câu hỏi về số phản ứng tạo ra đơn chất là một trong những câu hỏi thường gặp trong một đề
thi đại học.
CHEMTip
Chì không tác dụng với các dung dịch HCl, H2SO4 loãng do các muối chì không tan bao bọc bên ngoài
kim loại. Chì tan nhanh trong H2SO4 đặc nóng và tạo thành muối tan Pb(HSO4)2 . Chì tan dễ dàng trong
dung dịch HNO3, tan chậm trong HNO3 đặc.
Vì axit HNO3 có khả năng hòa tan một số kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại
còn axit HCl chỉ hòa tan được các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại nên
nhiều bạn suy ra HNO3 có tính axit mạnh hơn axit HCl. Điều này là hoàn toàn sai. Các bạn cần lưu ý tính
axit thể hiện ở tính chất của H+ (ví dụ, khi phản ứng với kim loại thì giải phóng khí H2), trong khi đó
HNO3 hòa tan một số kim loại như Cu, Ag, ... là thể hiện tính chất oxi hóa mạnh của gốc NO3 trong môi
trường H+. Do đó, axit HNO3 không có tính axit mạnh hơn axit HCl mà hai axit này có tính axit mạnh
như nhau. Trong thực tế với điều kiện thích hợp, HNO3 có khả năng phản ứng với một số kim loại tạo H2
như axit HCl, tuy nhiên với kiến thức trong chương trình phổ thông cũng như luyện thi THPTQG chúng
ta không xét đến vấn đề này.
Câu 8. Đáp án A
B: loại BaSO4 vì khác với một số muối không tan như CaCO3, BaSO3 có khả năng tan trong dung dịch
của một số axit mạnh như HCl, H2SO4,... thì BaSO4 là chất không tan trong dung dịch axit mạnh, dù đó là
axit HNO3.

C: loại Au và CO2. (các kim loại như Au hay Pt không tan được trong dung dịch axit HNO3 )
3Mg  8HNO3  3Mg  NO3 3  2NO  4H 2 O
FeS2  8HNO3  Fe  NO3 3  2H 2 SO4  5NO  2H 2 O.

D: loại NaCl.
CaCO3  2HNO3  Ca  NO3 2  CO2  H 2 O.

Al  4HNO3  Al  NO3 3  NO  2H 2 O
3Fe  OH 2  10HNO3  3Fe  NO3 3  NO + 8H 2 O

Câu 9. Đáp án A

Cl 2  2NaBr  2NaCl  Br2
Cl 2  2NaI  2NaCl  I 2
Trang 14


Khi cô cạn thì Br2 và I2 bay hơi và chỉ còn lại NaCl.
Chú ý: Muối ăn là NaCl.
Nhận xét: Ta có thể loại trừ các đáp án như sau: Với F2 khi dẫn vào dung dịch lập tức có phản ứng:
1
F2  H 2 O  2HF  O2
2

Do đó, không thể dùng F2 để tinh chế muối ăn.
Còn HCl và O2: 2 chất này không phản ứng với bất kì chất nào trong muối ăn cần tinh chế nên cũng
không sử dụng được.
Câu 10. Đáp án C
* Mưa axít là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH dưới 5,6.
* SO2, NO2 và NO là những chất khí chính gây ra mưa axit. Trong quá trình mưa, các khí này kết hợp với

nước tạo thành các axit mạnh là H2SO4 và HNO3 tạo nên môi trường axit cho nước mưa.
Câu 11. Đáp án B
Câu 12. Đáp án D
t
Ca  HCO3 2 
 CaCO3  CO2  H 2 O
o

o

t
CaCO3 
 CaO  CO2
o

t
2NaHCO3 
 Na2 CO3  CO2  H 2 O

CHÚ Ý
Muối cacbonat của các kim loại kiềm không bị nhiệt phân.
Câu 13. Đáp án D
Al bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội nên không tan trong dung dịch axit này.
Hoặc khi cho Al vào dung dịch HNO3 không phải là đặc nguội thì phản ứng có thể xảy ra như sau:
8Al  30HNO3  8Al  NO3 3  3NH 4 NO3  15H 2 O

Câu 14. Đáp án C
o

t

3Fe  2O2 
 Fe3O4

Fe3O4  8HCl  FeCl 2  2FeCl3  4H 2 O
Câu 15. Đáp án D
Phương trình phản ứng:
t
2Mg  CO2 
 2MgO  C  maøu ñen 
o

CHEMTip
Không nên dùng CO2 để dập tắt các đám cháy của một số kim loại hoạt động mạnh như: Mg, Zn,...
Câu 16. Đáp án C
Các kim loại có phản ứng cháy trong CO2:
o

t
2Mg  CO2 
 2MgO  C

Trang 15


o

t
4Al  3CO2 
 2Al 2 O3  3C


Do đó, CO2 còn làm cho đám cháy Mg hoặc Al mãnh liệt hơn. Không nên sử dụng CO2 để dập tắt các
đám cháy kim loại này.
Câu 17. Đáp án B
a) F chỉ có số oxi hóa là 0 trong đơn chất và –1 trong hợp chất.
b) Flo là nguyên tố có độ âm điện mạnh nhất nên flo chỉ có tính oxi hóa và là phi kim mạnh nhất.
Flo oxi hóa oxi hóa được tất cả các kim loại, kể cả vàng và platin. Nó cũng tác dụng trực tiếp được với
hầu hết các phi kim, trừ oxi và nitơ.
c) Khi cho F2 vào các dung dịch thì xảy ra phản ứng:
1
F2  H 2 O  2HF  O2
2

Do đó F2 không đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl.
d) HF là axit yếu còn các axit HCl, HBr và HI đều là các axit mạnh.
Câu 18. Đáp án C

4HNO3  2H 2 O  4NO2  O2
Trong đó NO2 là khí có màu nâu đỏ, tan trong dung dịch HNO3 làm cho dung dịch có màu vàng.
CHEMTip
Với những kim loại có nhiều số oxi hóa khác nhau mà trong muối nitrat kim loại của chúng chỉ đạt số oxi
hóa thấp thì khi nhiệt phân chất rắn sản phẩm (theo lí thuyết) là oxit kim loại tương ứng, sẽ phản ứng với
oxi tạo ra oxit kim loại có số oxi hóa của kim loại cao hơn trong muối, (lí do khẳng định chất rắn sản
phẩm "theo lí thuyết" là oxit kim loại tương ứng mà không phải kim loại vì những muối nitrat nhiệt phân
thu được kim loại thì những kim loại đó đều là nhũng kim loại yếu, không bị oxi hóa bởi oxi).
Ví dụ: Fe(NO3)2 ,Cr(NO3)2…. Như với phương trình nhiệt phân muối Fe(NO3)2 ở trên "theo lí thuyết" khi
nhiệt phân thu được FeO nhưng sản phẩm thu được cuối cùng phải là Fe2O3 vì FeO phản ứng Với oxi
sinh ra trong phản ứng nhiệt phân được Fe2O3 có số oxi hóa của sắt là +3 cao hơn số oxi hóa của sắt trong
muối là +2.
Câu 19. Đáp án B
CHÚ Ý

Các muối nitrat kém bền với nhiệt, chúng bị phân hủy khi đun nóng. Độ bền nhiệt của muối nitrat phụ
thuộc vào bản chất của cation kim loại tạo muối.
+ Muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh (từ Li đến Na trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) bị
phân hủy thành muối nitrat và oxi.
n
to
M  NO3 2 
 M  NO2 n  O2
2
o

t
Ví dụ: 2KNO3 
 2KNO2  O2
t
 2BaO  4NO2  O2
Ngoại lệ: 2Ba  NO3 2 
o

Trang 16


+ Muối nitrat của các kim loại từ Mg đến Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại bị phân hủy thành
oxit kim loại tương ứng, NO2 và O2.
n
to
2M  NO3 n 
 M 2 On  2nNO2  O2
2
t

 2MgO  4NO2  O2
Ví dụ: 2Mg  NO3 2 
o

+ Muối nitrat của các kim loại từ Hg trở đi trong dãy hoạt động hóa học của kim loại bị phân hủy thành
kim loại tương ứng, khí NO2 và O2.
n
to
M  NO3 n 
 M  nO2  O2
2
o

t
Ví dụ: 2AgNO3 
 2Ag  2NO2  O2

A: Loại Ca  NO3 2 :
t
Ca  NO3 2 
 Ca  NO2 2  O2
o

B: Các phương trình nhiệt phân:
1
to
Mg  NO3 2 
 MgO  2NO2  O2
2
1

to
Pb  NO3 2 
 PbO  2NO2  O2
2
1
to
2Fe  NO3 2 
 Fe2 O3  4NO2  O2
2

C: Cả 2 muối nhiệt phân đều thu được muối nitrit và khí oxit:
1
to
KNO3 
 KNO2  O2
2
1
to
NaNO3 
 NaNO2  O2
2
1
to
LiNO3 
 LiNO2  O2
2

D: Loại
t
Hg  NO3 2 

 Hg  2NO2  O2
o

1
to
AgNO3 
 Ag  NO2  O2
2
Lưu ý: Ở nhiệt độ cao, muối nitrat bị phân hủy ra oxi nên chúng là các chất oxi hóa mạnh.
CHEMTip
Hidro peoxit (nước oxi già) có công thức phân tử là H2O2. Số oxi hóa của nguyên tố oxi trong H2O2 là –
1, là số oxi hóa trung gian giữa các số oxi hóa –2 và 0 của nguyên tố oxi. Vì vậy, H2O2 vừa có tính oxi
hóa, vừa có tính khử. O3 oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt).
Câu 20. Đáp án D
Trang 17


(1) 5H 2 O2 + 2KMnO4  3H 2 SO4  K 2 SO4  2MnSO4  5O2  8H 2 O
(2) KClO3  6HC1  KCl  3Cl 2  3H 2 O
(3) 2KMnO4 + 16HC1  2KCl  2MnCl 2  5Cl 2  8H 2 O
o

t
(4) 2KNO3 
 2KNO2  O2

(5) O3  2Ag  Ag2 O  O2
o

t

(6) NH 4 NO3 
 N 2 O  2H 2 O

CHEMTip
Khi tác dụng với kim loại có tính khử yếu như Cu, Ag,... HNO3 đặc bị khử đến NO2, còn HNO3 loãng bị
khử đến NO. Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh như Mg, Zn, Al,... HNO3 loãng có thể bị
khử đến N2O, N2 hoặc NH4NO3
Câu 21. Đáp án D
Các phương trình thỏa mãn là: (1), (3), (4) và (5).
2NH 4 Cl  Ba  OH 2  BaCl 2  2NH3  2H 2 O

N 2  3H3  2NH3

 NH 

4 2

o

t
CO3 
 2NH3  CO2  H 2 O
o

t
NH 4 Cl 
 NH3  HCl

Câu 22. Đáp án A
Khi NO tiếp xúc với không khí thì có phản ứng:


2NO  O2  2NO2
O2, N2 và CO2 là các thành phần của không khí.
Câu 23. Đáp án A
Với các đáp án B, C, D các khí hòa tan vào nước đều thu được dung dịch axit nên không tác dụng được
với dung dịch HCl hoặc dung dịch Y sẽ chỉ xảy ra phản ứng trung hòa với NaOH mà không thể tạo thành
khí X ban đầu.
CHÚ Ý
1
3NO2  H 2 O  2HNO3  NO; 2NO2  O2  H 2 O  2HNO3
2

CHEMTip
Khi đun nóng, các muối amoni dễ bị nhiệt phân hủy, tạo ra các sản phẩm giống nhau. Sản phẩm của sự
phân hủy được quyết định chủ yếu bởi bản chất của axit tạo nên muối.
+ Muối amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hóa khi đun nóng bị phân hủy thành muối amoniac.
+ Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hóa như axit nitrơ, axit nitric khi bị nhiệt phân cho ra N2O,
Trang 18


N2 và nước.
Câu 24. Đáp án B
Xảy ra phản ứng: SiO2  4HF  SiF4  2H 2 O.
Câu 25. Đáp án C
Nước Javen tạo thành khi cho clo phản ứng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường:

2NaOH  Cl 2  NaCl + NaClO  H 2 O
Trong công nghiệp, nước Javen được điều chế bằng cách điện phân dung dịch muối ăn không có màng
ngăn:
ñpdd/ khoâng mn

NaCl  H 2 O 
 NaClO  H 2

Câu 26. Đáp án A
to
NH NO 
 N 2 O  2H 2 O
4
3

o
t
 N 2  2H 2 O
NH 4 NO2 

Câu 27. Đáp án A
Các phát biểu đúng là: 1, 6.
2) AgF là muối tan, kết tủa AgCl màu trắng, kết tủa AgBr màu vàng nhạt, kết tủa AgI màu vàng đậm.
3) Cho khí clo qua nước vôi đun nóng, lấy dung dịch thu được trộn với kali clorua và làm lạnh, ta sẽ thu
được kali clorat kết tinh:

3Cl 2  6OH   5Cl   ClO3  3H 2 O
Kali clorat là chất rắn kết tinh, không màu. Nó tan nhiều trong nước nóng nhưng tan ít trong nước lạnh.
Vì thế, khi làm lạnh dung dịch bão hòa, KClO3 dễ dàng tách khỏi dung dịch.
0

2

1


2 1

4) Phản ứng: 2 F2  Na O H  2Na F  H 2 O  O F 2
Vì chất oxi hóa và chất khử là hai chất khác nhau nên đây không phải là phản ứng tự oxi hóa, tự khử.
5) Teflon (CF2 - CF2)n là một chất dẻo chứa flo chịu được tác dụng của axit, kiềm và các hóa chất khác
được dùng làm chất tráng phủ lên chảo hoặc nồi để chống dính. Freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) được
dùng trong các tủ lạnh và máy lạnh.
CHEMTip
Khi được thải ra khí quyển, freon phá hủy tầng ozon gây hại cho môi trường. Vì vậy, chúng đang được
thay thế dần bằng các chất khác.
Câu 28. Đáp án B
Câu 29. Đáp án B
Khi đun nóng đến khoảng 200 - 250°C axit photphoric mất bớt nước, biến thành axit điphotphoric
H4P2O7:
o

t
2H3 PO4 
 H 4 P2 O7  H 2 O

Trang 19


Tiếp tục đun nóng đến khoảng 400 - 500°C, axit điphotphoric lại mất bớt nước, biến thành axit
metaphotphoric:
o

t
H 4 P2 O7 
 2HPO3  H 2 O


Các axit HPO3, H4P2O7 lại có thể kết hợp với nước để tạo H3PO4.
CHEMTip
Những ứng dùng tiêu thụ khoảng 20% lượng clo được sản xuất.
Gần 70% lượng clo được dùng trong sản xuất các hóa chất hữu cơ.
Câu 30. Đáp án A
Các phát biểu đúng: 4.
1) Clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, rất độc.
2) Clo là phi kim rất hoạt động, là chất oxi hóa mạnh. Trong một số phản ứng, clo cũng thể hiện tính khử.
0

1

1

Ví dụ: Cl 2  2NaOH  Na Cl  Na Cl O  H 2 O
3) Clo được dùng để sát trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch, khi xử lí nước thải. Clo cũng
dùng để tẩy trắng sợi, vải giấy.
5) Trong công nghiệp, clo được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch natri clorua bão hòa có
màng ngăn:
đpdd/ mn
2NaCl  2H 2 O 
 2NaOH  H 2  Cl 2

CHEMTip
Trong công nghiệp, CO được điều chế bằng cách:
+ Cho hơi nước đi qua than nung đỏ: C  H 2 O  CO  H 2
+ Được sản xuất trong các lò gas bằng cách thổi không khí qua than nung đỏ:
o


t
CO2  C 
 2CO

Câu 31. Đáp án B
Các nhận định đúng là: 1, 3,4, 5.
1) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử cacbon và nguyên tử oxi đều có hai electron độc thân ở phân lớp 2p. Vì
vậy, giữa chúng có thể tạo thành hai liên kết cộng hóa trị. Ngoài ra, giữa hai nguyên tử có thể hình thành
một liên kết cộng hóa trị cho – nhận.
2) CO2 rắn là "nước đá khô" được dùng để bảo quản thực phẩm.
Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tốt cho
việc bảo quản thực phẩm.
6) Trong phòng thí nghiệm, CO được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng:
H SO ñaëc,t o

2
4
HCOOH 
 CO  H 2 O

7) CO không khử được các oxit của kim loại từ Al trở về trước trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Trang 20


CHEMTip
- Tỏc dng ca phõn m: Phõn m cú tỏc dng kớch thớch quỏ trỡnh sinh trng ca cõy, lm tng t l
protein thc vt. Cú phõn m, cõy trng s phỏt trin nhanh, cho nhiu ht, c v qu.
Cõu 32. ỏp ỏn A
- Khi cú sm tc l to ra s phúng in trong khụng khớ, nhit lỳc ny l khong 2000C. Liờn kt
N N trong N2 bỡnh thng rt bn nhng mc nhit ny thỡ b phỏ v liờn kt nờn N2 phn ng ngay

vi O2
o

2000 C
N 2 O2
2NO

- NO li phn ng ngay vi O2:

2NO O2 2NO2
- Khi ú cú ma thỡ s cú phn ng to ra HNO3:

4NO2 O2 2H 2 O 4NHO3
- Lỳc ny HNO3 d dng phn ng vi nhiu cht to thnh mui nitrat, thay th phõn m cung cp
cht dinh dng cho cõy.
(Cõy xanh ch hp th trc tip c nit di dng NH 4 v NO3 )
Cõu 33. ỏp ỏn D
A: Phng phỏp ny khụng ỏp dng c vi HBr v HI vỡ hai axit sinh ra l HBr v HI cú tớnh kh
mnh:
2HBr H 2 SO4 ủaởc SO2 Br2 2H 2 O
2HI H 2 SO4 ủaởc SO2 I 2 2H 2 O

B: Phng phỏp ny khụng ỏp dng c vi HF vỡ HF cú tớnh kh yu, mt khỏc, khi cho F2 tip xỳc
vi nc, cú ngay phn ng:
1
F2 H 2 O 2HF O2
2

C: Khụng ỳng vi HI vỡ HI cú tớnh kh mnh nu xy ra phn ng oxi húa kh:


Fe2 O3 6HI 2FeI 2 I 2 3H 2 O
(Khụng tn ti mui FeI3 trong dung dch)
D: Khụng cha HF c trong l thy tinh vỡ HF hũa tan c thy tinh:

SiO2 4HF SiF4 2H 2 O
Cõu 34. ỏp ỏn C
Cỏc nhn nh khụng chớnh xỏc l: 1, 2 v 6.
1) So vi nc Gia ven, clorua vụi r tin hn, cú hm lng hipoclorit cao hn, d bo qun v d
chuyờn ch hn. Do ú, clorua vụi c dựng ph bin hn nc Gia ven.
2) iu ch nc Gia ven trong cụng nghip bng cỏch in phõn dung dch NaCl khụng mng ngn:
NaCl khụng mng ngn:
ủpdd/ khoõng maứng ngaờn
NaCl H 2 O
NaClO H 2

5) Thuc u que diờm thng cha gn 50% KClO3.
Trang 21


6) Dung dịch hòa tan khí hidro sunfua có tính khử (không có phản ứng để tạo thành H2).
Câu 35. Đáp án C
CHÚ Ý
+ Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % N trong phân.
+ Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho có
trong thành phần của nó.
+ Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % K2O tương ứng với lượng kali có trong
thành phần của nó.
Câu 36. Đáp án C
o


t
2KMnO4 
 K 2 MnO4  MnO2  O2 
o

t
NH 4 NO3  NaOH 
 NH3   NaNO3  H 2 O
o

t
4NH3  3O2 
 N 2  6H 2 O
o

t ,xt
Chú ý: 4NH3  5O2 
 4NO  6H 2 O

Câu 37. Đáp án A
Để dung dịch X chứa các ion Fe3 ,  Fe2  và NO3 thì sau khi HNO3 phản ứng hết, Fe còn dư tiếp tục phản
ứng với Fe(NO3)3 sao cho kết thúc phản ứng Fe(NO3)3 vẫn còn dư.
Các phương trình phản ứng xảy ra theo thứ tự:
Fe  4HNO3  Fe  NO3 3  NO  2H 2 O
Fe  2Fe  NO3 3  3Fe  NO3 2

Để đơn giản quá trình mà không ảnh hưởng tới kết quả tính toán, coi sự hòa tan sắt trong dung dịch HNO3
diễn ra theo 2 phương trình sau:
Fe  4HNO3  Fe  NO3 3  NO  2H 2 O 1
3Fe  8HNO3  3Fe  NO3 2  2NO  4H 2 O  2 


CHEMTip
- Khí hidro clorua tan nhiều trong nước. Ở 0°C một thể tích nước hòa tan được gần 500 thể tích khí HCl.
Do đó dung dịch HCl có khả năng hấp thụ khí hidro clorua.
Vậy

y
3y
x
4
8

Câu 38. Đáp án C
A và B: Khí thoát ra sẽ lẫn thêm CO2.
C: Dung dịch NaCl hấp thụ HCl và dung dịch H2SO4 đặc hấp thụ nước.
D: Clo cũng bị hấp thụ trong dung dịch KOH đặc.
Câu 39. Đáp án B
Trang 22


Clo được dùng để sát trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch, khi xử lí nước thải. Clo cũng dùng
để tẩy trắng sợi, vải, giấy.
Câu 40. Đáp án B
HClO có tính oxi hóa rất mạnh, nó phá hủy các chất màu, vì thế clo ẩm có tác dụng tẩy màu. Thậm chí,
1
nếu để dung dịch HClO nó còn có tự phản ứng: HClO  HCl  O2
2

Câu 41. Đáp án D


Cl 2  2NaOH  NaCl  NaClO  H 2 O
SO2  2NaOH  Na2 SO3  H 2 O
CO2  2NaOH  Na2 CO3  H 2 O
Câu 42. Đáp án B
A, C, D: đều thu được dung dịch thay thế của HCl nhưng là dung dịch loãng.
Câu 43. Đáp án
Các phương trình phản ứng minh họa:

Cl 2  H 2 O  HCl  HClO
Na2 CO3  2HCl  2NaCl  CO2   H 2 O
Câu 44. Đáp án B
Câu 45. Đáp án B
Vì trong phân tử CO2 thì C đạt số oxi hóa cực đại nên nếu tham gia phản ứng oxi hóa khử thì nó sẽ đóng
vai trò chất oxi hóa. Do đó chất phản ứng được với CO2 cần có khả năng đóng vai trò chất khử trong phản
ứng. Mặt khác, CO2 tan trong nước tạo thành dung dịch axit cacbonic nên có khả năng tác dụng với
những dung dịch muối của axit yếu hơn axit cacbonic.
Vì HClO là axit yếu hơn axit cacbonic nên có phản ứng:

CO2  H 2 O  NaClO  NaHCO3  HClO
2CaOCl 2  CO2 + H 2 O  CaCO3  CaCl 2  2HClO
CHEMTip
Vì flo có tính oxi hóa rất mạnh nên phương pháp duy nhất để điều chế flo là dùng dòng điện oxi hóa ion
trong florua nóng chảy (phương pháp điện phân). Trong công nghiệp, người ta điện phân hỗn hợp KF +
2HF (nhiệt độ nóng chảy). Bình điện phân có điện cực âm làm bằng thép đặc biệt hay đồng và cực dương
làm bằng than chì. Khí thoát ra ở cực âm và khí flo thoát ra ở cực dương:
1
1
ñpnc
HF 
 H 2  F2

2
2

Câu 46. Đáp án B

Trang 23


A: F  có tính khử rất yếu, hơn nữa nếu có F2 sinh ra thì cũng không thu được F2 vì flo có phản ứng với
1
nước: F2  H 2 O  2HF  O2
2

CHEMTip
Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 thu được khi cho amoniac tác dụng với axit
photphoric.
Ure có công thức là (NH2)2 CO được điều chế bằng cách cho amoniac tác dụng với CO2 ở nhiệt độ 180 200°C và áp suất khoảng 200 atm:
CO2  2NH3   NH 2 2 CO  H 2 O

Ure dễ phân hủy khi tiếp xúc nước

 NH 

2 2

CO  2H 2 O   NH 4 2 CO3

Câu 47. Đáp án A
Phân NPK là sản phẩm khi trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ N : P : K khác nhau tùy theo loại đất và
cây trồng.

Với câu hỏi này, khi đề bài có gợi ý là NPK, tức là trong thành phần của loại phân hóa học này cần có
đầy đủ 3 nguyên tố là N, P và K. Từ đó các bạn dễ dàng suy ra đáp án D sai.
Trong một số câu hỏi khác mà đề bài không gợi ý, chỉ nhắc đến phân nitrophotka thì các bạn cũng có thể
suy ra đó là phân NPK nhờ vào tên gọi: nitro (N) phot (P) ka (K).
CHÚ Ý
Nhắc lại một số kiến thức:
+ Phân lân nung chảy: Thành phần chính là hỗn hợp của photphat và silicat của Ca và Mg (12 -14% P2O5)
thu được khi nung hỗn hợp bột quặng apatit với đá xà vân (thành phần chính là magie silicat).
+ NPK là phân hỗn hợp.
+ Amophot (NH4H2PO4 và (NH4)2 HPO4) là phân phức hợp.
Câu 48. Đáp án D
Với bài này, với dữ kiện cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa
học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí thì ta suy ra khí thoát ra là NO (và khí màu
nâu đỏ khi NO tiếp xúc với không khí là NO2. Do đó chất X phải có gốc NO3 để kết hợp với H  của
H2SO4 tạo ra phản ứng oxi hóa khử như trên.
Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra nên X có chứa ion NH 4 :

NH 4  OH   NH3   H 2 O
Vậy X là NH4NO3 với tên gọi amoni nitrat.
Câu 49. Đáp án D
+ SiO2 tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng:

SiO2  2NaOH  Na2 SiO3  H 2 O
+ Axit HF có thể hòa tan thủy tinh, đây là lí do không bảo quản được axit HF trong các bình thủy:
Trang 24


SiO2  4HF  SiF4  2H 2 O
Câu 50. Đáp án B
Cho dung dịch AgNO3 vào Z có kết tủa màu vàng dữ kiện gợi nhớ đến các kết tủa vàng của kim loại bạc

như: Ag3PO4, AgBr, AgI.
Cho từ từ dung dịch NaOH vào Y rồi đun nóng có khí thoát ra. Từ đó ta nghĩ tới dung dịch Y có thể có
gốc NH 4 .
Quan sát các đáp án nhận thấy (NH4)2 HPO4 thỏa mãn.
Câu 51. Đáp án C
Ozon có tính oxi hóa mạnh nên dễ dàng oxi hóa một số chất có hại đến hoa quả.
CHEMTip
Quặng apatit là 3Ca3(PO4)2.CaF2 và photphorit là Ca3(PO4)2.
Câu 52. Đáp án B
A: Đây là phương pháp điều chế H3PO4 trong công nghiệp:
Ca3  PO4 2  3H 2 SO4  3CaSO4  2H3 PO4

H3PO4 điều chế bằng phương pháp này có độ tinh khiết không cao, chất lượng thấp.
to

B: 4P  5O2  2P2 O5

P2 O5 +3H 2 O  2H3 PO4
to

C: P  5HNO3  H3 PO4  5NO2  H 2 O
H3PO4 thu được không có độ tinh khiết cao vì dung dịch thu được có thể còn chứa HNO3 dư.
D: Tương tự đáp án A.
Câu 53. Đáp án D
Vì hai bình (1) và (2) đều chứa nước nên sau nếu thực hiện quá trình thu nước trước tại bình (1) thì khí
thu được sau khi ra khỏi bình (2) có thể có thêm hơi nước từ dung dịch (2) do đó cần thực hiện quá trình
thu nước sau.
Cả 4 đáp án đều xuất hiện dung dịch H2SO4 đặc, vai trò của nó chính là thu nước. Do đó bình (2) chứa
H2SO4 đặc.
Trong các đáp án thỏa mãn bình (2) có A và D, để thu được HCl khi đi qua bình (1) mà không bị hấp thụ

Cl2 hoặc sinh ra khí hay hơi chất mới thì NaCl thõa mãn (NaOH có phản ứng Với Cl2).
CHEMTip
Thuốc đau dạ dày có thành phần chính là NaHCO3.
Câu 54. Đáp án D
Câu 55. Đáp án D
Quan sát hình vẽ được ta nhận thấy khí thu được cuối cùng là clo.
Trang 25


×