Phßng gd & ®t diÔn ch©u
Trêng thcs diÔn liªn
************************
®Ò tµi kinh nghiÖm d¹y häc
Tªn ®Ò tµi :
KÕ ho¹ch chuÈn bÞ mét tiÕt lªn líp
Hä tªn : Ng« SÜ Trô
Tæ khoa häc tù nhiªn
Trêng THCS Diªn Liªn
1
Kế hoạch chuẩn bị một tiết lên lớp
A. Nhận thức cũ- Giải pháp cũ
I. Nhận thức cũ
Việc chuẩn bị một tiết lên lớp trớc đây ngời dạy thờng quan niệm đơn giản
là nghiên cứu sách giáo khoa rồi soạn bài . Các vấn đề khác ít đợc quan tâm chú ý
- Khi chuẩn bị bài cha lấy học sinh làm trung tâm
II. Giải pháp cũ
- Việc chuẩn bị tiết daỵ trớc hết căn cứ vào phân phối chơng trình , sau đó trên
cơ sở sách giáo khoa để soạn bài và chuẩn bị các yếu tố cần thiết cho bài dạy
- Sau khi nghiên cứu sách giáo khoa giáo viên chuẩn bị giáo án
- Ngời dạy chỉ coi trọng việc giảng bài trên lớp, còn việc chuẩn thật đầy đủ các
yếu tố khác ít đợc coi trọng
B. Nhận thức mới Giải pháp mới
I. Nhận thức mới :
Điều kiện quyết định đối với chất lợng dạy học nói chung và bài lên lớp nói
riêng, là sự chuẩn bị kịp thời , toàn diện và sâu sắc quá trình dạy cho cả bộ môn
với từng năm học và ở những đối tợng nhất định . Đó là việc lập các kế hoạch dạy
học cho bộ môn , sau đó là việc thực hiện nội dung các bài học, các tiết học ở trên
lớp. Đây là việc làm đóng vai trò quan trọng quyết định chất lợng dạy học .
Lập kế hoạch đấy đủ, chu đáo cho một tiết dạy là việc ngời giáo viên phải làm
thờng xuyên.
II. Giải pháp mới:
1) Các bớc lập kế hoạch cho một tiết dạy :
* Trớc khi lập kế hoạch phải tìm hiểu xác định những vần đề trọng yếu có liên
quan đến bài dạy nh :
- Cơ sở pháp lý của chơng trình, phân phối chơng trình , chỉ thị của nghành có
liên quan đến bài dạy nh việc thêm bớt nội dung , việc giảm tải hay các vấn đề
thới sự xã hội có liên quan , hoặc việc lồng ghép cấc nội dung giáo dục khác
- Xác định các tài liệu tham khảo cần thiết nh sách giáo khoa , sách hớng dẫn ,
sách thiết kế bài giảng, sách nâng cao.
- Xác định vị trí của bài học trong chơng trình , nội dung của bài học , khối lợng
kiến thức , mục đích của bài, hoạt động cảu giáo viên , của học sinh trong tiết học,
phơng tiện dạy học .
* Sau khi đã xác định đợc các vấn đề trên, giáo viên lập kế hoạch để thực hiện
tiết học đó.
Việc lập kế hoạch cho một tiết lên lớp gồm các bớc chính sau :
a. Xác định mục tiêu tiết học
b. Xác định nội dung tiết học
c. Xác định việc tổ chức tiết học về mặt phơng pháp
d. Soạn giáo án và chuẩn bị vật chất
2) Việc thực hiện các bớc chính trong kế hoạch
2
a) Xác định mục tiêu tiết học bao gồm các khâu :
* Nghiên cứu chơng trình và kế hoạch của chơng , xem xét lại một lần nữa mục
đích và nội dung của chơng và vị trí của tiết học trong chơng . Tìm ý nghĩa của tiết
học đối với các phần sau của chơng trình.
* Phân tích tình trạng của học sinh trong mỗi lớp . Cần đánh giá một cách
khách quan , nghiêm túc tình trạng phát triển hiện tại của kiến thức , kỹ , năng , kỹ
, xảo của học sinh trong lớp mà mình sẽ dạy, so sánh trình độ của học sinh về các
mạt với mục đích của chơng và của tiết học , lu ý tính vừa sức và tính tích cực
* Xác định khối lợng chuyên môn nh : chơng trình, kế hoạch của chơng và sách
giáo khoa đã quy định khối lợng chuyên môn của tiết học trên những nét chung
* Phát biểu mục tiêu của bài học : về trí dục , về giáo dục , về phát triển năng
lực , về kiến thức , kỹ năng , thái độ ,
Khi xác định mục tiêu phải dựa vào các tiêu chí sau đây :
- Mục tiêu phải định rõ mức độ hoàn thành công việc của học sinh. Theo quan
điểm
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm . Cần chỉ rõ học xong bài này, học sinh
phải đạt đợc cái gì, chứ không phải trong bài này giáo viên phải làm gì .
- Mục tiêu cần nói rõ đầu ra của bài học chứ không phải tiến trình bài học
- Mục tiêu không phải là đơn thuần là chủ đề của bài học mà là cái đích của bài
học phải đạt đợc .
- Mỗi mục tiêu nên phản ánh một đầu ra để thuận tiện cho việc đánh giá kết quả
bài học . Nếu bài học có nhiều mục tiêu thì nên trình bày riêng từng mục tiêu với
mức độ phải đạt về mỗi mục đích đó.
- Mỗi đầu ra trong mục tiêu nên diễn đạt bằng một động từ lựa chọn để xác
định rõ mức độ học sinh phải đạt đợc bằng hành động.
Khi xác định mục tiêu cần quan tâm đến ba thành phần :
- Nêu rõ hành động học sinh phải thực hiện , phần này chứa đựng một động từ
chỉ rõ đích học sinh cần đạt tới
- Xác định những điều kiện học sinh cần có để thực hiện hành động
- Tiêu chí đánh giá mức độ đạt mục tiêu .
b) Xác định nội dung dạy học của tiết học, bao gồm các vấn đề nh :
- Nghiên cứu tài liệu chuyên môn , cần xem xét và làm mới mẻ những kiến thức
chuyên môn của bản thân nhờ đọc các tài liệu chuyên môn mới nhất , có liên quan
đến nội dung tiết học
- Nghiên cứu sách giáo khoa : Gioá viên tìm hiểu sâu nội dung sách giáo khoa ,
chuẩn bị sử dụng nó một cách sáng tạo nh một phơng tiện dạy học rất quan trọng
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo : sách hớng dẫn giảng dạy , các tạp chí lý luận
cho bộ môn , các sách tổng kết kinh nghiệm giảng dạy ở đây giáo viên có thể
tìm thấy những gợi ý , những kích thích cho sự suy nghĩ của mình , về mặt tổ chức
phơng pháp dạy học .
- Phân chia tài liệu giảng dạy : Tài liệu cần đợc chia thành những tổ hợp kiến
thức , hoăc những đoạn kiến thức theo một trình tự lo gic
- Tiến hành những biện pháp bảo đảm những điều kiện vật chất
c) Xác định về mặt tổ chức và phơng pháp dạy học .
Trong phần này gồm 2 bớc chính :
* c1. Kế hoạch đại cơng của tiết học :
3
Xuất phát từ mục tiêu , nội dung dạy học ta cần tìm ra con đờng tối u để đa nội
dung vào trong nhận thứccủa học và thực hiện đợc mục tiêu đó .
- Xác định con đờng lo gic của nhận thức trớc hết phải định xem với tài liệu
dạy học đã quy định , với mục tiêu đã định ra , với một đối tợng học sinh đã biết
và với điều kiện vật chất cho phép , ta sẽ dẫn dắt nhận thức cảu học sinh đi theo
con đờng nào trong các con đờng :
+ Quy nạp Diễn dịch .
+ Phân tích Tổng hợp .
+ So sánh - Đối chiếu .
+ Ttừu tợng hoá - Khái quát hoá - Cụ thể hoá.
-Xác định cấu trúc tiết học :Dựa vào con đờng lo gic đã vạch ra , ta xác định đại
cơng cấu trúc tiết học , tức là phân chia tiết học về mặt lý luận dạy học thành các
bớc lên lớp , các tổ hợp kiến thức bao gồm mấy phần lớn , trong đó gồm những
phần nhỏ nào
- Lựa chọn sơ bộ các phơng pháp dạy học : ứng với các bớc của tiết học lựa
chọn các phơng pháp dạy học phù hợp . Đặc biệt cần xác định tính chất và mức độ
hoạt động của giáo viên và học sinh
- Xác định hình thức ttỏ chức dạy học : Dựa vào cấu trúc lý luận và hệ thống các
phơng pháp dạy học , giáo viên có thể xác định hình thức tổ chức của tiết học .
*c2. Kế hoạch chi tiết của tiết học :
- Phân chia thời gian : Định thời lợng cụ thể cho từng bớc của tiết học .
- Trong tất cả các bớc của tiết học phải chú ý đến đặc điểm lứa tuổi của học sinh
, trình độ phát triển hiện tại của các em , cần sử dụng sáng tạo và đa dạng các ph-
ơng tiện dạy học , lôi cuốn học sinh vào baì giảng , tăng tính tích cực , tự lực của
học sinh .
- Cần trù tính trớc sự phân hoá của học sinh , tức là cách đối xử cá biệt trong
tiết học để đảm bảo sự thực hiện thống nhất mục đích dạy học .
- Có thể phải định trớc cả tên những học sinh sẽ đợc theo dõi kỹ .
d) Viết giáo án và chuẩn bị về mặt tổ chức vật chất cho tiết học :
- Giáo án của một tiết lên lớp chính là bản kế hoạch dạy học cho tiết học đó .
Muốn đạt chất lợng cao của một tiết lên lớp , giáo viên phải đầu t thời gian chuẩn
bị rất chu đáo , khoa học. Sự chuẩn bị toàn diện , khoa học và kịp thời của giáo
viên cho việc lên lớp một tiết học đợc thể hiện tập trung trong bản giáo án .
- Giáo án phải quán triệt tinh thần cơ bản chung của chơng trình , phải nhất
quán với kế hoạch chơng , vì tiết học là một bộ phận của chơng . Trong việc lập kế
hoạch một bài lên lớp , mối liên hệ qua lại giữa mục đích nội dung và phơng pháp
giữ vai trò quyết định . Nói một cách khác trong lĩnh vực soạn giáo án một tiết học
việc nghiên cứu sâu mục đích , nội dung và phơng pháp dạy học
trong mối quan hệ qua lại với nhau và với điều kiện khách quan khác có một tầm
quan trọng lớn đến chất lợng của tiết học .
- Bản giáo án của tiết học là sự kết tinh của tất cả các suy nghĩ , quyết định , lựa
chọn , cơ sở lý thuyết về mối liên hệ giữa các vấn đề mục đích , nội dung , phơng
pháp . Nó là bản hớng dẫn thực tiễn cho iến trình một tiết lên lớp .
4
- Giai đoạn cuối cùng của việc chuẩn bị sau khi viết giáo án là đảm điều kiện
vật chất cho sự dạy học nh : lắp ráp thử các thí nghiệm , xem lại và làm thêm
( nếu cần ) các mẫu vật tranh vẽ , sơ đồ , mô hình.v.v.v.cần thiết .
C. Kết quả :
Nếu tất cả các bài dạy đều đợc áp dụng việc thực hiện các yêu cầu nh trên trong
quá trình chuẩn bị thì chắc chắn sẽ đạt hiệu quả cao
Tỷ lệ học sinh hiểu bài sẽ tăng cao
Học sinh sẽ yêu thích bộ môn hơn
Việc đánh giá tiết dạy cũng sẽ đạt chất lợng cao hơn
D. Bài học kinh nghiệm :
- Để thực hiện đợc những nội dung trên giáo viên phải dành nhiều thời gian
hơn cho việc nghiên cứu bài dạy ở sách giáo khoa , sách hớng dẫn và các loại sách
tham khảo khác, đồng thời cũng phải tăng cờng việc tìm hiểu học sinh .
- Đọc kỹ các các văn bản hớng dân chuyên môn , điều chỉnh chơng trình , phân
phối chơng trình
- Chọn các tài liệu tham khảo phù hợp với bài dạy
- Phải lập đợc các kế hoạch giảng dạy cho từng chơng một cách đầy đủ kịp
thời .
*** 2009 ***
5