Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Kinh nghiem giang day chuong dung dich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.31 KB, 8 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Hoá: 9 Lã Viết Xuân THCS Cộng Hiền
Kinh nghiệm khi giảng dạy chơng dung dịch
I/lí do chọn đề tài
-Trong khi giảng dạy môn hoá học ở trờng THCS tôi thấy chơng dung dịch có thời
lợng giảng dạy ít,nhng số bài tập liên quan đến dung dịch lại rất nhiều có thể nói là
gần hết chơng trình.
-ở chơng dung dịch SGK mới chỉ đa ra khái niệm về dung dịch và một số nồng độ
dung dịch nhng không có nhiều tiết luyện tập cụ thể học sinh có thể vận dụng để
giải quyết các dạng bài tập về dung dịch và ở lớp 8 các em lại cha nắm đợc đầy đủ
tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ ,hữu cơ và tính tan của một số chất
,nên dạng bài tập để các em vận dụng cũng hạn chế.Hơn nữa các bài toán có liên
quan đến dụng dịch lại là phần cốt lõi của hoá học
-Để cho học sinh có thể làm tốt các bài tập hoá học sau này thì ở lớp 8,giáo viên
cần dạy chắc cho học sinh về dung dịch và các dạng bài toán có liên quan đến dung
dịch.
II/Những giải pháp chủ yếu để dạy chơng dung dịch
1-Điều tra nắm vững đối t ợng và trình độ của đối t ợng
a/Đối t ợng
-Trớc khi dạy phải điều tra đối tợng theo từng năm học trớc.
*Năm học 2006-2007
+Tổng số học sinh :131 em(3lớp )
+Số học sinh lên lớp thẳng:128 em
+Thi lại và đợc lên lớp: 3 em
*Năm học 2007-2008
+tổng số học sinh : 132em(3 lớp)
+Thi lại và đợc lên lớp 3 em
b/Về trình độ nhận thức qua một số bài học tr ớc bài nồng độ dung dịch
-Nhận thức khái niệm( vẫn còn nhầm lẫn)
-Viết kí hiệu ,viết công thức ,gọi tên còn lẫn và sai nhiều
-Biểu diễn phơng trình hoá học còn chậm và cân bằng cha nhanh(một số học sinh
không cân bằng đợc),cân bằng còn sai,Tính chất hoá học của các loại hợp chất các


em cha thuộc cùng với kĩ năng tính toán của một số em rất chậm.
=>Từ những nguyên nhân trên,khi lên lớp giáo viên dạy hoá cần phải hớng dẫn,kèm
cặp từng em trong mỗi giờ dạy để đạt hiệu quả,đặc biệt chú ý đến đối tợng ngồi
nhầm lớp (Vì đây là môn mới ở phổ thông cơ sở các em còn bỡ ngỡ)
2-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh cho giờ học
a/Đối với học sinh
+Gọi tên và đọc công thức của các hợp chất đã đợc học ở các bài trớc
+Xem lại cách cân bằng PTHH
+Học thuộc khái niệm:dung dịch ,dung môi,chất tan,mối liên quan giữa dung
dịch ,dung môi,chất tan,nồng độ các chất và mối liên quan đến nồng độ % và nồng
độ Mol/l.
1
Sáng kiến kinh nghiệm Hoá: 9 Lã Viết Xuân THCS Cộng Hiền
b/Đối với giáo viên cần chuẩn bị
-Chuẩn bị hệ thống câu hỏi dạy bài nồng độ dung dịch,pha chế dụng dịch và 2-4
PTHH có liên đến sự pha trộn dung dịch có tạo kết tủa và có khí bay lên (dới dạng
câu hỏi trắc nghiệm)
-Mẫu vật quan sát một phản ứng của hai dung dịch trong đó có tạo ra chất kết tủa
hoặc chất khí bay lên.
-Dụng cụ ,hoá chất cần thiết để làm 2 thí nghiệm của hai dung dịch trong đó có tạo
ra chất kết tủa hoặc chất khí bay lên.
Khi đã chuẩn bị chu đáo ,học sinh đợc nhìn thấy,sẽ thấy giờ học sôi động,học sinh
chủ động hiểu sâu bản chất và gây hứng thú học ở các em.
3/Bài giảng
Muốn dạy tốt bài này tôi chọn phơng pháp : ôngiảngluyện
a/Ôn:
-Các kiến thức liên quan đến bài dạy(học sinh chuẩn bị trớc ở nhà) nh đã nói ở trên.
Ôn để tránh các lỗ hổng về kiến thức ,để hiểu sâu bản chất của các kiến thức tiếp
theo
-Các kiến thức ôn phải phục vụ tốt cho tiết dạy thì mới khắc sâu đợc bản chất của sự

pha trộn hai dung dịch không xảy ra PUHH và có xảy ra phản ứng hoá học.
b/ Giảng
-Trong khi giảng cần đặt câu hỏi gắn gọn và rõ ràng (chú ý đến câu hỏi trắc nghiệm
để khắc sâu bản chất)
Câu hỏi có hệ thống lôgic giữa các phần trong bài
-Kết thúc từng phần có câu hỏi dẫn dắt sang phần khác gây chú ý phần học tiếp
theo.
-Khắc sâu khái niệm-So sánh khái niệm phải thông qua ví dụ cụ thể là hình thức tốt
nhất
-Giảng phần nào cần có bài tập nhỏ để luyện cho phần đó(củng cố từng phần là tốt
nhất)
c/Luyện
-Coi trọng luyện về dạng pha trộn dung dịch không xảy ra phản ứng và có xảy ra
phản ứng và tính toán liên quan đến nồng độ dung dịch của các chất còn lại và tạo
ra sau phản ứng.
-Trong khi luyện cần chú ý cách đọc,cách viết công thức hóa học và cân bằng
PTHH.
4-Thành lập hệ thống câu hỏi cho bài giảng
-Khái niệm về nồng độ dung dịch và cách tính nồng độ dung dịch của nhiều chất
tan trong một dung dịch:
+Dung dịch có thể có chứa nhiều chất tan ,nhng nồng độ phải tính với từng chất cụ
thể.
+Thể tích dung dịch không phải lúc nào cũng bằng tổng thể tích chất tan và dung
môi
-Sự chuyển đổi giữa nồng độ mol và nồng độ phần trăm
C
M
=C%x
M
D10

mol
C%=
xD
MxCM
10
Trong đó D : khối lợng riêng:g/ml
2
Sáng kiến kinh nghiệm Hoá: 9 Lã Viết Xuân THCS Cộng Hiền
-Hệ thức liên hệ giữa số mol,khối lợng và thể tích khí.
Số mol=
M
m
=
4,22
V
=
RT
PV
=Vo
dd(lít)
xC
M
Vo là thể tích khí ở đktc
Với chất lỏng và rắn m=VxD
Trong đó V là thể tích khí (cm
3
),D là khối lợng riêng (cm
3
).
6-Coi trọng việc học đi với hành(là đặc trng của bộ môn hoá học)

-Bài dạy có thí nghiệm,học sinh đựơc quan sát thì hiểu sâu,nắm chắc bài hơn ở bài
này giáo viên làm 2 thí nghiệm:
TN1: NaOH
dd
+ HCl
dd
-> NaCl
dd
+ H
2
O
l
TN2: AgNO
3

dd
+ HCl
dd
-> Ag Cl
r
+ HNO
3 dd
-ở TN1 phản ứng xảy ra và không có chất kết tủa và chất khí bay lên =>khối lợng
dung dịch sau phản ứng bằng tổng khối lợng của các chất tham gia phản ứng,thể
tích dung dịch sau phản ứng bằng thể tích của các chất tham gia phản ứng.
-ở TN2 phản ứng xảy ra và có chất rắn tạo thành=> khối lợng của dung dịch sau
phản ứng bằng khối lợng của các dung dịch đem phản ứng khối lợng của chất
rắn(hoặc chất khí bay lên).Thể tích dung dịch sau phản ứng bằng thể tích của các
dung dịch đem phản ứng thể tích của chất rắn hoặc thể tích của chất khí(thực ra
thể tích này không đáng kể nên có thể bỏ qua).

III/Sau đây tôi xin trình bày một tiết dạy cụ thể
Tiết 64 :
pha chế dung dịch
I-Pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trớc
1-Pha chế một dung dịch theo nồng độ % cho trớc
-GV đa ví dụ :Từ NaOH rắn và nớc cất,hãy nêu phơng pháp để pha chế 80 gam dung dịch
NaOH 10%
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
?Cần bao nhiêu gam NaOH và bao nhiêu gam nớc để pha chế dung dịch trên
?Nêu cách làm
-Học sinh thảo luận nhóm (4 em /1 nhóm) để tính toán lợng chất tan và lợng nớc cất cần
dùng dựa vào nồng độ % và khối lợng dung dịch đã biết.Sau đó nêu cách làm.
-Đại diện nhóm trình bày:2
-GV nhận xét và chốt cho các em cách làm:(lên phân tích bài và viết cách làm dới dạng sơ
đồ cây)
+Tính khối lợng chất tan và khối lợng dung môi cần dùng
+Đong nớc ,cân khối lợng chất rắn ,sau đó cho chất tan hoà vào dung môi
-GV giao bài tập cho 4 nhóm làm để áp dụng cách làm để luyện (4 phút)
Nhóm 1:Bằng cách nào sau đây có thể pha chế đợc dung dịch NaCl 5%:
a/ Hoà tan 10gam NaCl vào 90 gam nớc
b/ Hoà tan 5gam NaCl vào 100 gam nớc
c/ Hoà tan 5 gam NaCl vào 95 gam nớc
d/ Hoà tan 10gam NaCl vào 190 gam nớc
e/ Cả c và d
Nhóm 2:Để có dung dịch KOH 32%,khối lợng nớc cần dùng để hoà tan 40 gam KOH là:
3
Sáng kiến kinh nghiệm Hoá: 9 Lã Viết Xuân THCS Cộng Hiền
a/ 50 g B/ 60 g C/ 80 g D/ 85 g
Nhóm 3:Khối lợng KCl cần dùng để pha 200 gam dung dịch KCl 15 % là:
A/ 20 g B/ 30g C/ 35 g D/ 40g

Nhóm 4 : pha thêm 20 gam nớc vào 80 gam dung dịch NaCl 15% thì dung dịch thu đợc
có nồng độ là:
A/ 11% B/ 12% C/ 13% D/ 14%
-GV tiến hành chiếu bài tập của các nhóm trên máy chiếu,chữa bài tập cho từng nhóm ,HS
các nhóm khác theo dõi
BT1: e
BT2: D
BT3: B
BT4: B
-GV chiếu bài tập và yêu cầu cả lớp cùng làm:
BT2:Trộn 200 gam dung dịch NaCl 20% với 300 gam dung dịch NaCl 5% thì dung
dịch thu đợc có nồng độ bao nhiêu %
GV gợi ý:
?Chất tan của từng dung dịch trên là gì
?Khối lợng chất tan và khối lợng dung dịch sau khi pha trộn đợc xác định nh thế nào
-Sau khi học sinh trả lời.GV tóm tắt
DD1 + DD2 -.> DD3
m ct1: + m ct2 = m ct3
m dd1 + mdd2 = mdd3
C%1 C %2 C % 3
-Yêu cầu các nhóm làm bài tập ra giấy
-Gv chiếu bài tập của từng nhóm,HS các nhóm khác nhận xét và bổ sung và đa ra đáp án
đúng: 17 %
- GV hớng dẫn học sinh hai phơng pháp cơ bản để pha chế dung dịch có cùng loại chất
tan(không xảy ra phản ứng hoá học) đó là:
a/Phơng pháp đờng chéo
Khi pha trộn hai dung dịch cùng loại nồng độ,cùng loại chất tan thì có thể dùng phơng
pháp đờng chéo:
Ví dụ:Trộn m
1

gam dung dịch có nồng độ C
1
% với m
2
gam dung dịch có nồng độ C
2
% thì
thu đợc dung dịch mới có nồng độ C%:
m
1
gam dung dịch C
1
C
2
C
C =>
2
1
m
m
=
CC
CC


1
2
m
2
gam dung dịch C

2
C
1
-C
b/Dùng phơng trình pha trộn
m
1
C
1 +
m
2
C
2
=(m
1
+m
2
)C
m
1
và m
2
là số gam của dung dịch thứ nhất và dung dịch thứ hai
C
1
và C
2
là nồng độ % dung dịch thứ nhất và dung dịch thứ hai
C là nồng độ của dung dịch mới
m

1
(C
1
-C)=m
2
(C-C
2
)
C
1
>C>C
2
4
Sáng kiến kinh nghiệm Hoá: 9 Lã Viết Xuân THCS Cộng Hiền
Từ phơng trình trên rút ra :
2
1
m
m
=
CC
CC


1
2
*Lu ý: khi pha trộn các dung dịch,cần chú ý:
Có xảy ra phản ứng giữa các chất tan hoặc giữa chất tan với dung môi?Nếu có,cần
phân biệt chất đem hoà tan với chất tan.
Ví dụ:Cho Na

2
O hay SO
3
vào nớc.
Na
2
O + H
2
O ->2NaOH
SO
3
+ H
2
O -> H
2
SO
4
Khi chất tan phản ứng với dung môi, phải tính nồng độ của sản phẩm chứ không phải
tính nồng độ của chất tan đó.
VD: Cần thêm bao nhiêu gam SO
3
vào 100 gam dung dịch H
2
SO
4
10% để đợc dung
dịch H
2
SO
4

20%.
Hớng dẫn cách giải:Gọi số mol SO
3
cho thêm vào là x
SO
3
+ H
2
O -> H
2
SO
4
x mol x mol
m H
2
SO
4
tạo thành là 98 x,m SO
3
cho thêm vào 80x
C% dung dịch mới:
10080
9810
+
+
x
x
=
100
20

Giải ra ta có x=
410
50
mol => m SO
3
thêm vào 9,756 gam.
Có thể giải phơng trình pha trộn nh đã nêu ở trên.
-GV đa thêm gợi ý:nếu pha trộn 2 dung dịch khác chất tan và có xảy ra phản ứng hoá học
thì không thể áp dụng phơng pháp trên mà phải giải toán và tính toán theo phơng trình hoá
học để xác định các chất còn lại ở trong dung dịch sau phản ứng và khối lợng của dung
dịch sau phản ứng
2/Pha chế một dung dịch theo nồng độ Mol cho trớc
-GV đa ví dụ:Cần lấy bao nhiêu gam NaOH và nớc cất để pha chế thành 800 mldd NaOH
0,5M
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
?Cần bao nhiêu Mol NaOH để pha chế thành dd trên
?Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế thành dd trên
?Cần lấy bao nhiêu ml nớc cất
-HS thảo luận nhóm(4HS/nhóm) để tính số mol chất tan =>tính khối lợng chất tan ứng với
số mol đó và tính thể tích nớc cần lấy
-Đại diện nhóm trình bày,Gv nhận xét
-1 HS đại diện trình bày cách làm
n
ct
=C
M
. V=0,5.
1000
800
=0,4 mol

m
ct
=40.0,4=16 g
=>Vậy cần lấy 16 gam NaOH cho vào cốc thuỷ tinh có dung tích 1000ml rồi đổ
dần dần nớc cất vào cốc cho đến vạch 800ml(0,8l)
II/Khi dạy pha trộn dung dịch
-Khi dạy về phần pha trộn dung dịch GV cần phân biệt cho HS hai dạng cơ bản
Dạng 1: pha trộn dung dịch có cùng loại nồng độ và cùng loại chất tan(nghĩa là pha
trộn thông thờng và không xảy ra phản ứng hoá học)
5

×