Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng nông thôn mới tại xã lao và chải huyện yên minh tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.85 KB, 104 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------

MUA MÍ TRÁ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ LAO VÀ CHẢI HUYỆNYÊN
MINH TỈNH HÀ GIANG”

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hướng đề tài

: Hướng nghiên cứu

Chuyên ngành

: Phát triển Nông thôn

Khoa

: Kinh tế & PTNT

Khóa học

: 2014- 2018



Thái Nguyên, năm 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------

MUA MÍ TRÁ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ LAO VÀ CHẢI HUYỆN YÊN
MINH TỈN HÀ GIANG”

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hướng đề tài

: Hướng nghiên cứu

Chuyên ngành

: Phát triển Nông thôn

LỚP


: K46 PTNT N01

Khoa

: Kinh tế & PTNT

Khóa học

: 2014 - 2018

Giảng viên hướng dẫn

: ThS. Lưu Thị Thùy Linh

Thái Nguyên, năm 2018


i

LỜI CẢM ƠN
Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa
Kinh tế và phát triển nông thôn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, sau
khi hoàn thành khóa học ở trường em đã tiến hành thực tập tốt nghiệp tại xã
Lao Và Chải huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang với đề tài:
“Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng nông thôn
mới tại xã Lao Và Chải huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang”
Khóa luận được hoàn thành nhờ sự hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ, tạo
điều kiện của thầy cô, cá nhân, cơ quan và nhà trường
Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS. Lưu Thị Thùy
Linh giảng viên khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, người đã trực tiếp

hướng dẫn chỉ bảo và giúp đỡ tận tình em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát
triển nông thôn đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ. Đồng thời em xin chân thành
cảm ơn sự giúp đỡ của UBND xã Lao Và Chải huyện Yên Minh tỉnh Hà
Giang, các đồng chí lãnh đạo, cán bộ, công chức và bà con trong xã đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ trong quá trình thực hiện để em hoàn
thành tốt đề tài của mình.
Trong quá trình thực hiện khóa luận, mặc dù em đã cố gắng rất nhiều
nhưng cũng không tránh khỏi sai xót mong thầy, cô chỉ bảo, góp ý để bài
khóa luận của em được tốt hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Hà Giang, tháng

năm 2018

Sinh viên
Mua Mí Trá


ii


ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của xã năm 2017 ....................................... 28
Bảng 4.2. Gía trị sản xuất các ngành của xã năm 2016 – 2017 ...................... 29
Bảng 4.3. Tình hình dân số của xã năm 2017 ................................................. 30
Bảng 4.4 Tình hình lao động của xã năm 2017 .............................................. 31
Bảng 4.5 Hiện trạng quy hoạch của xã Lao Và Chải năm 2017 ..................... 33

Bảng 4.6. Hiện trạng đường giao thông của xã Lao Và Chải ......................... 35
năm 2017 ......................................................................................................... 35
Bảng 4.7 Hiện trạng thủy lợi của xã Lao Và Chải năm 2017 ......................... 36
Bảng 4.8 Hiện trạng điện của xã Lao Và Chải năm 2017............................... 37
Bảng 4.9. Hiện trạng trường học của xã Lao Và Chải năm 2017 ................... 40
Bảng 4.10. Hiện trạng cơ sở vật của xã Lao Và Chải năm 2017 .................... 40
Bảng 4.11. Hiện trạng chợ, bưu điện nhà ở dân cư năm 2017........................ 41
Bảng 4.12: Thực trạng một số chỉ tiêu kinh tế và tổ chức sản xuất của xã Lao
Và Chải năm 2017........................................................................................... 44
Bảng 4.13. Tình hình giáo dục - y tế - văn hóa của xã Lao Và Chải năm
2017 ................................................................................................................. 45
Bảng 4.14: Tình hình môi trường của xã Lao Và Chải năm 2017.................. 47
Bảng 4.15. Thực trạng hệ thống chính trị, an ninh trật tự của xã Lao Và Chải
năm 2017 ......................................................................................................... 49
Bảng 4.16. Ban chỉ đạo nông thôn mới của xã Lao Và chải năm 2017.......... 53
Bảng 4.17. Cơ cấu hộ điều tra của xã Lao Và Chải năm 2017 ....................... 54
Bảng 4.18: Các kênh tiếp cận thông tin của người dân về chương trình nông
thôn mới 2017 ................................................................................................. 56
Bảng 4.19. Ý kiến của người nông dân về chương trình xây dựng nông thôn
mới tại xã Lao Và Chải ................................................................................... 56


3

Bảng 4.20. Những công việc người dân tham gia vào xây dựng nông thôn mới
tại địa phương mình ........................................................................................ 57
Bảng 4.21: Trình độ của cán bộ xã Lao Và Chải năm 2017 ........................... 58
Bảng 4.22. Ý kiến của người dân về chất lượng điều kiện cơ sở hạ tầng tại
địa phương mình ............................................................................................. 59



4


5

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................. vii
Phần 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
1.1. Tính cấp thiết............................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung........................................................................................ 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài....................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu ...................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn .......................................................................... 3
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học........................................................................................... 4
2.1.1. Các khái niệm về nông thôn.................................................................... 4
2.1.2. Các vấn đề về nông thôn ......................................................................... 6
2.1.3. Tiêu chí về xã nông thôn mới ................................................................. 9
2.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 16
2.2.1. Kinh nghiệm xây dựng mô hình nông thôn mới trên thế giới .............. 16
2.2.2. Mô hình nông thôn mới ở Việt Nam..................................................... 19
Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU............................................................................................... 23

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 23
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 23
3.1.2. Phạm vi nghiêm cứu.............................................................................. 23


3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 23
3.3. Các phương pháp nghiên cứu................................................................... 23
3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 23
3.3.2. Phương pháp xử lý thông tin ................................................................. 24
Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 25
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu .......................... 25
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 25
4.1.2. Địa hình, địa mạo .................................................................................. 25
4.1.3. Khí hậu, thủy văn .................................................................................. 26
4.1.4. Các nguồn tài nguyên............................................................................ 27
4.1.5. Đặc điểm kinh tế ................................................................................... 29
4.2. Thực trạng nông thôn xã Lao Và Chải theo 19 tiêu chí về nông thôn..... 32
4.2.1. Quy hoạch ............................................................................................. 32
4.2.3. Thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất ................................................. 42
4.2.4. Giáo dục – y tế - văn hóa ...................................................................... 45
4.2.6. Hệ thống chính trị, an ninh trật tự ......................................................... 49
4.2.7. Ban chỉ đạo xây dựng chương trình nông thôn mới xã Lao Và Chải
năm 2017 ......................................................................................................... 52
4.2.8. Kết quả nghiên cứu của các hộ điều tra ................................................ 54
4.3. Đánh giá của của người dân về việc xây dựng chương trình nông
thôn mới .......................................................................................................... 55
4.4. Đánh giá thực trạng các vấn đề chung của xã Lao Và Chải ................... 60
4.4.1. Phân tích SWOT về những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thúc thức trên
địa bàn xã Lao Và Chải ................................................................................... 60
4.5. Phân tích thuận lợi và khó khăn trong xây dựng nông thôn mới tại xã Lao

Và Chải – Yên Minh – Hà Giang.................................................................... 61
4.5.1. Thuận lợi ............................................................................................... 61


4.5.2. Khó khăn ............................................................................................... 62
4.6. Các giải pháp thực hiện chương trình nông thôn mới trên địa bàn xã Lao
Và Chải đến năm 2020 .................................................................................... 63
4.6.1. Nguyên tắc thực hiện ............................................................................ 63
4.6.2. Một số giải pháp cụ thể để thực hiện các tiêu chí xây dựng chương trình
nông thôn mới tại xã Lao Và Chải .................................................................. 64
4.6.3. Giải pháp về tổ chức thực hiện ............................................................. 68
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 71
5.1. Kết luận .................................................................................................... 71
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 73
5.2.1. Đối với nhà nước, các cấp Đảng ủy cấp trên ........................................ 74
5.2.2. Đối với ủy ban nhân dân xã Lao Và Chải ............................................. 74
5.2.3. Đối với người dân ................................................................................. 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 76
PHỤ LỤC


vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BQ

: Bình quân

CC


: Cơ cấu

CN - XD

: Công nghiệp - Xây dựng

CNH - HĐH

: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa



: Lao động

LĐ - TB&XH

: Lao động - Thương binh và Xã hội

NN

: Nông nghiệp

NN&PTNN

: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

SX

: Sản xuất


THCS

: Trung học cơ sở THPT

: Trung học phổ thông UBND

:

Ủy ban nhân dân XĐGN

: Xóa

đói giảm nghèo NL – NN

: Nông

lâm – ngư ngiệp TM&DV

:

Thương mại và dịch vụ GTXS
Giá trị sản xuất
MTQG
NTM
BCĐ

:Mục tiêu quốc gia
: Nông thôn mới
: Ban chỉ đạo


:


1


2

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết
Hà Giang là một tỉnh miền núi có địa bàn rộng, là nơi sinh sống của
nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, nằm trong khu vực có trình độ phát triển còn
thấp về nhiều mặt, đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt
là một số xã vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng chậm phát triển. Do đó
việc xây dựng nông thôn mới ở cấp xã là hết sức cần thiết.
Xây dựng nông thôn mới cấp xã phát triển theo quy hoạch là gắn nông
thôn với phát triển nhanh tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ bền vững. Kinh tế
phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn được cải thiện,
kinh tế - xã hội phát triển, bản sắc văn hóa được bảo tồn và phát huy, môi
trường sinh thái nông thôn xanh - sạch - đẹp, chất lượng hệ thống chính trị cơ
sở được nâng cao.
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, trên địa bàn
cấp xã nhằm phát triển nông thôn toàn diện bao gồm những nội dung liên
quan đến hầu hết các linh v ực kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, hệ thống
chính trị cơ sở có những yêu cầu riêng đối với từng vùng miền, có những điều
kiện đặc trưng kinh tế, xã hội khác nhau nhằm đáp ứng những yêu cầu cấp
bách theo Quyết định số 800/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ nhằm đẩy
nhanh tốc độ đô thị hóa nông thôn góp phần thúc đẩy quá trình CNH-HĐH
nông nghiệp nông thôn, phù hợp với định hướng phát triển nông nghiệp của

Đảng: “Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền
vững, tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản. Nâng cao đời sống nhân dân, đảm
bảo an ninh lương thực quốc gia”.
Xã Lao Và Chải là một xã đặc biệt khó khăn của huyện Yên Minh có vị
trí giáp ranh với trung tâm huyện Yên Minh. Trong những năm qua, tình hình


kinh tế - xã hội của xã Lao Và Chải cũng đã có những bước phát triển nhưng
tốc độ còn chậm, thu nhập của người dân còn thấp, hệ thống dân cư phân bố
rải rác. Điều đó, gây khó khăn cho việc bố trí, đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở
hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, đồng thời cũng ảnh hưởng đến định hướng
phát triển hài hòa giữa không gian sống, không gian sinh hoạt và không gian
sản xuất. Do vậy, để tiến tới sự phát triển bền vững, đáp ứng được mục tiêu
phát triển chung của đất nước theo bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mớixã
Lao Và Chải em tiến tới nghiên cứu đề tài ‘‘NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ
LAO VÀ CHẢI – HUYỆN YÊN MINH – HÀ GIANG’’.
1.2.Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá việc thực hiện các tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới tại
xã Lao Và Chải huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang. Từ đó đề xuất những giải
pháp phù hợp với điều kiện của địa phương, để xây dựng nông thôn mới cấp
xã trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá việc thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới tại xã
Lao Và Chải huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang
- Phân tích những khó khăn, thuận lợi trong khi thực hiện xây dựng
nông thôn mới tại địa bàn nghiên cứu.
- Đề xuất những giải pháp nhằm thực hiện thành công chương trình xây
dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Lao Và Chải huyện Yên Minh tỉnh Hà

Giang
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
Đây là cơ hội cho sinh viên thực hành khảo sát thực tế, áp dụng những
kiến thức lý thuyết vào thực tiến, và cơ hội gặp gỡ, học tập, trao đổi kiến thức


với những người có kinh nghiệm và người dân địa phương. Đồng thời đề tài
cũng là cơ sở cho việc hình thành các ý tưởng cho các dự án, đề tài nghiên
cứu khoa học.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
Đề tài góp phần vào tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng và đưa ra
các giải pháp cho vùng nông thôn trên địa bàn xã.
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở giúp cho xã Lao Và Chải có
những định hướng phát triển phù hợp với điều kiện của địa phương.


Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Các khái niệm về nông thôn
- Khái niệm nông thôn:
Cho đến nay, vẫn chưa có một định nghĩa chuẩn xác nào được chấp
nhận một cách rộng rãi vê nông thôn, có rất nhiều các quan điểm khác nhau
về nông thôn, và nói về nông thôn người ta thường đặt nó trong mối tương
quan với đô thị.
Thực tế sự khác nhau giữa nông thôn và thành thị không phải chỉ ở đặc
điểm nghề nghiệp của dân cư, mà còn khác nhau về mặt tự nhiên, kinh tế và
xã hội.
Về tự nhiên, nông thôn là vùng đất đai rộng lớn, thường bao quanh các

đô thị. Những vùng đất đai này khác nhau về địa hình, khí hậu, thủy văn.
Về kinh tế, nông thôn chủ yếu làm nông nghiệp(nông, lâm, ngư
nghiệp). Cơ hạ tầng ở vùng nông thôn lạc hậu, thấp kém hơn đô thị. Trình độ
phát triển cơ sở vật chất và kỹ thuật, trình độ sản xuất hàng hóa cũng kém hơn
đô thị.
Về xã hội, trình độ học vấn, điều kiện cho giáo dục, y tế, đời sống vật
chất, tinh thần của dân cư nông thôn thấp hơn dân cư thành thị. Tuy nhiên
những di sản văn hóa, phong tục tập quán cổ truyền ở nông thôn lại thường
phong phú hơn thành thị (Đặng Văn Minh, 2007).
Quan điểm khác lại nêu ra chỉ cần dựa vào chỉ tiêu trình độ tiếp cận thị
trường phát triển hàng hoá và khả năng tiếp cận thị trường. Nhưng có ý kiến
khác lại cho rằng, vùng nông thôn là vùng có dân cư làm nông nghiệp chủ
yếu, tức nguồn sinh kế chính của dân cư trong vùng đều từ sản xuất nông


nghiệp. Những quan điểm này chỉ đúng khi đặt trong bối cảnh cụ thể của từng
nước. Như vậy khái niệm nông thôn chỉ có tính chất tương đối theo thời gian,
theo tiến trình phát triển kinh tế xã hội.
Như vậy khái niệm về nông thôn chỉ có tích chất tương đối, thay đổi
theo thời gian và theo tiến trình phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia trên
thế giới. Trong điều kiện này ở Việt Nam hiện nay, nhìn nhận dưới góc độ
quản lý, có thể hiểu: “Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp cư dân, trong
đó có nhiều nông dân. Tập hợp cư dân này tham gia vào các hoạt động kinh
tế, văn hóa, xã hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định và
chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác” (Đặng Văn Minh – 2007).
Như vậy khi nói về nông thôn người ta nghĩ ngay đến các hoạt động
nông nghiệp và những hoạt động, tổ chức liên quan đến nông nghiệp.
- Khái niệm về phát triển nông thôn:
Khái niệm phát triển nông thôn mang tính toàn diện và đa phương, bao
gồm phát triển các hoạt động về nông thôn và các hoạt động có tính chất liên

kết phục vụ nông nghiệp, công nghiệp quy mô vừa và nhỏ, các ngành nghề
truyền thống, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, nguồn nhân lực nông thôn, xây
dựng, tăng cường các dịch vụ và phương tiện phục vụ cộng đồng nông thôn
(Mai Thanh Cúc – 2005).
Phát triển vùng nông thôn phải đảm bảo sự bền vững về môi trường,
ngày nay vấn đê phát triển nông thôn bền vững được đặt ra nhằm tao ra sự
phát triển lâu dài, ổn định không những cho các vùng nông thôn mà còn đối
với cả quốc gia. Có thể hiểu phát triển nông thôn bền vững một cách ngắn gọn
là sự phát triển tập trung vào người (tiếp cận từ dưới liên), đồng thời phải phát
triển đa ngành và giải quyết thích đáng mối liên hệ đa ngành (tiếp cận tổng
hợp) và phát triển đảm bảo sự cân xứng với việc quản lý môi trường (tiếp cận
quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên)


Phát triển nông thôn là sự phát triển tổng hợp của tất cả các hoạt động
có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố vật chất, kinh tế, công
nghệ, văn hóa, xã hội, thể chất và môi trường. Nó không thể tiến hành một
cách độc lập mà phải được đặt trong khuôn khổ của một chiến lược, chương
trình phát triển quốc gia. Sự phát triển của các vùng nông thôn sự đóng góp
tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế nói riêng và sự phát triển chung của
cả đất nước.
Như vậy có rất nhiều quan điểm về khái niệm phát triển nông thôn.
Trong điều kiện của Việt Nam, tổng hợp quan điểm từ các chiến lược phát
triển kinh tế xã hội của Chính phủ, thuật ngữ này có thể như sau: Phát triển
nông thôn là một quá trình cải thiện có chủ ý một cách bền vứng về kinh tế,
xã hộ, văn hóa và môi trường, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của
người dân nông thôn. Qúa trình này, trước hết là do chính người dân nông
thôn và có sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước và các tổ chức khác (Mai Thanh
Cúc – 2005)
2.1.2. Các vấn đề về nông thôn

Nói đến các vấn đề trong nông thôn là vấn đề không bao giờ lối thời ở
Việt Nam. Trước hết hiểu được những vấn đề nóng, bức xúc ở nông thôn thì
trước tiên ta phải hiểu được những đặc trưng ở vùng nông thôn.
2.1.2.1. Đặc trưng của vùng nông thôn
Nông thôn là vùng sinh sống và làm việc của một cộng đồng dân cư
bao gồm chủ yếu là nông dân, là vùng chủ yếu sản xuất nông nghiệp. Các
hoạt động sản xuất và dịch vụ chủ yếu cho nông nghiệp, cho cộng đồng nông
thôn. Mật độ dân cư vùng nông thôn thấp hơn đô thị.
Nông thôn có kết cấu hạ tầng, có trình độ tiếp cận thị trường, trình độ
sản xuất hàng hóa thấp so với thành thị. Nông thôn chịu sức hút của thành thị
về nhiều mặt, dân nông thôn thường tìm cách di chuyển vào thành thị.


Nông thôn là vùng có trình độ văn hóa, khoa học và kỹ thuật thấp hơn
thành thị, và trong chừng mực nào đó với mức độ dân chủ, tự do và công bằng
xã hội cũng thấp hơn đô thị. Thu nhập, đời sống vật chất và tinh thần của
vùng nông thôn thấp hơn thành thị.
Nông thôn trải trên địa bàn khá rộng, chịu tác động nhiều bởi điều kiện
tự nhiên. Đa dạng về quy mô, trình độ phát triển và các hình thức tổ chức sản
xuất và quản lý. Tính đa dạng đó diến ra không chỉ giữa nông thôn các nước
khác nhau mà ngay cả các vùng nông thôn trong cả nước.
2.1.2.2. Những vấn đề tồn tại ở nông thôn Việt Nam hiện nay.
Bức tranh nông thôn và người nông dân Việt Nam hiện nay sẽ ra sao
khi nước ta hội nhập sâu rộng hơn và khi nước ta cơ bản công nghiệp hóa.
Đây là vấn đề mà nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, nhà văn hóa đang tập
trung nghiên cứu. Đảng ta đã tổ chức hội nghị Trung ương 7 (6/2008), bàn về
vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam ( tam nông), Tại cuộc
hội thảo “Công nghiệp hóa nông thôn và phát triển nông thôn Việt Nam - Đài
Loan”, do Viện Khoa học xã hội Việt Nam và Viện nghiên cứu Trung ương
Đài Loan tổ chức ngày 17/12/2007, và cuộc hội thảo “Nông dân Việt Nam

trong quá trình hội nhập” do Viện chính sách và chiến lược phát triển nông
nghiệp nông thôn tổ chức ngày 18/12/2007, các chuyên gia đã liệt kê ra những
vấn đề xã hội bức xúc, nan giải trong 20 năm qua bao gồm:
Vấn đê thứ nhất là: Đó là kinh tế nông thôn mang đậm tính thuần nông.
Ở nông thôn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, đây là hoạt động mang tính đặc
thù là phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên - một thách thức lớn của sản
xuất nông nghiệp. Trong khi nước ta đang hướng tới một nước công nghiệp,
thì yêu cầu tỷ trọng giá trị ngành nông nghiệp phải giảm GDP, mục tiêu
hướng tới năm 2020 là tỷ trọng giá trị nông nghiệp - công nghiệp dịch vụ


trong GDP tương ứng 10%, 44 - 46%, mà hiện tại nông nghiệp vẫn chiếm tỷ
lệ khá cao, công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ lệ nhỏ.
Vấn đề thứ hai là: Kết cấu hạ tầng ở nông thôn còn yếu kém, chưa đáp
ứng được tiềm năng phát triển ở nông thôn, đời sống và sản xuất còn gặp
nhiều khó khăn. Đặc biệt là giao thông nông thôn gây cản trở cho sản xuất,
kinh doanh ở nông thôn. Các dịch vụ y tế ở một số vùng nông thôn chưa được
quan tâm, các cơ sở chế bến và bảo quản nông sản chưa được chú trọng nhiều
dẫn đến thất thoát lớn sản phẩn nông sản, cả về số lượng và chất lượng nông
sản. Các thiết bị giảng dạy ở mọt số tỉnh vùng cao cũng chưa được quan tâm
đầu tư. Hiện trạng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn hiện còn là vấn đề
rất lớn, trung tâm xã mới được 80% là đường nhựa, bê tông hóa. Nhiều vùng
còn thiếu nước sinh hoạt gây gắt vào mùa khô, chất lượng nước sinh hoạt mới
đặt khoảng 45% đạt tiêu chuẩn y tế. Trong đầu tư thủy lợi còn nhiều hạn chế.
Nhiều hệ thống thủy lợi chỉ phát huy được khoảng 50% - 60% công suất thiết
kế nên hiệu quả không cao. Điện dung trong nông thôn chưa được đảm bảo,
mới được 85% hộ dân có điện dùng. Các hạng mục công trình hạ tầng cở sở
nông thôn khác cũng còn thiếu và xuống cấp nhiều.
Vấn đề thứ ba là: Tình trạng gia tăng dân số tự nhiên vẫn còn khá cao,
gây sức ép tới việc làm, thu nhập và đời sống của người dân. Năng lực quản

lý xã hội còn nhiều vấn đề, môi trường bị ô nhiễm và suy thoái đang ở mức
báo động.
Vấn đề thứ tư là: Người nông dân thiếu việc làm do bị mất đất do xu
thế tích tụ ruộng đất ngay tại nông thôn và quá trình đô thị hóa và phát triển
các khu công nghiệp hiện nay (20 năm qua 250.000 ha đất nông nghiệp bi mất
đi do quá trình này). Điều naỳ đã làm cho vấn đề thiếu việc làm tại nông thôn
và xu hướng di dân ra thành phố để mưu sinh là không thể tránh khỏi. Đây xu


thế của xã hội phát triển làm giảm tương đối cơ cấu của nông nghiệp trong
nền kinh tế, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.
Vấn đề thứ năm là: Thiếu hụt nhất là khu vực nông thôn là tri thức và
thông tin khoa học công nghệ hiện đại không được chuyển giao một cách có
hệ thống. Người nông dân thiếu kiến thức, nên khó chuyển giao được khoa
học công nghệ để họ thực sự làm chủ. Điều này tiếp tục đặt họ vào thế bất lợi
hơn nữa.
2.1.3.Tiêu chí vềxã nông thôn mới
BỘ TIÊU CHÍ XÃ NÔNG THÔN MỚI TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN
2016-2020
(Ban hành kèm theo Quyết định số 592/QĐ-UBND ngày 11/04/2017 của Chủ
tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang)
Chỉ tiêu
Số Tên tiêu
Nội dung tiêu chí chung của
chí
TT
tỉnh
1
2
I. QUY HOẠCH


1 Quy hoạch

Chỉ tiêu theo vùng
Xã 135

[4]

Xã còn lại chú

3

4

5

6

1.1. Có quy hoạch
chung xây dựng
[1]
xã được phê
duyệt và được
công bố công khai
đúng thời hạn

Đạt

Đạt


Đạt

1.2. Ban hành quy
định quản lý
quy hoạch chung
xây dựng xã và tổ
chức thực hiện
theo quy hoạch

Đạt

Đạt

Đạt

100%

100%

100%

II. HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1. Đường xã và
Giao
2 thông(Tỉnh đường từ trung tâm
cụ thể hóa) xã đến đường

Ghi
7



huyện được nhựa
hóa hoặc bê tông
hóa, đảm bảo ô tô
đi lại thuận tiện
quanh năm
2.2. Đường trục
thôn và đường liên
100%
thôn ít nhất được 100% (≥55% 100%(≥50%
(≥60% cứng
cứng hóa, đảm bảo cứng hóa) cứng hóa)
hóa)
ô tô đi lại thuận
tiện quanh năm.
2.3. Đường ngõ,
100%
100%
xóm sạch và không 100% (≥55%
(≥50% cứng (≥60% cứng
lầy lội vào mùa
cứng hóa)
hóa)
hóa)
mưa

3 Thủy lợi

4 Điện


2.4. Đường trục
chính nội đồng
đảm bảo cơ giới
hóa và vận chuyển
hàng hóa thuận
tiện quanh năm

≥55%

≥50%

≥60%

3.1. Tỷ lệ diện tích
đất sản xuất nông
nghiệp được tưới
nước chủ động đạt
từ 80% trở lên
(Tỉnh cụ thể hóa)

≥80%

≥50%

≥80%

3.2. Đảm bảo đủ
điều kiện đáp ứng
yêu cầu dân sinh
và theo quy định

về phòng chống
thiên tai tại chỗ

Đạt

Đạt

Đạt

4.1. Hệ thống điện
đạt chuẩn

Đạt

Đạt

Đạt

4.2. Tỷ lệ hộ sử
dụng điện thường

≥95%

≥95%

≥95%


xuyên, an toàn từ
các nguồn

Tỷ lệ Trường học
các cấp: Mầm non,
Tiểu học, THCS có
cơ sở vật chất và
thiết bị đạt chuẩn
quốc gia

≥70%

≥70%

≥70%

6.1. Xã có nhà văn
hóa hoặc hội
trường đa năng và
sân thể thao phục
vụ sinh hoạt văn
hóa, thể thao của
toàn xã (Tỉnh cụ
thể hóa)

Đạt

Đạt

Đạt

Cơ sở vật
6.2. Xã có điểm

6 chất văn
vui chơi, giải trí và
hóa
thể thao theo quy
[2]
định (Tỉnh cụ thể
hóa)

Đạt

Đạt

Đạt

6.3. Tỷ lệ thôn, có
nhà văn hóa hoặc
nơi sinh hoạt văn
hóa, thể thao phục
vụ cộng đồng

100%

100%

100%

Xã có chợ nông
thôn hoặc điểm
mua bán, trao đổi
hàng hóa (Tỉnh cụ

thể hóa)

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đat

Đat

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

5

Trường
học


Cơ sở hạ
tầng
7 thương
mại nông
thôn

8.1. Xã có điểm
Thông tin phục vụ bưu chính
và Truyền
8.2. Xã có dịch vụ
8 thông
viễn thông,
(Tỉnh cụ
internet
thể hóa)
8.3. Xã có đài


truyền thanh và hệ
thống loa đến các
thôn
8.4. Xã có ứng
dụng công nghệ
thông tin trong
công tác quản lý,
điều hành

Đạt


Đạt

Đạt

9.1. Nhà tạm, dột
nát

Không

Không

Không

≥75%

≥75%

Nhà ở dân 9.2. Tỷ lệ hộ có

nhà ở đạt tiêu
≥75%
chuẩn theo quy
định
III. KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT
9

Thu nhập bình
quân đầu người
khu vực nông thôn
10

đến năm 2020
Thu nhập (triệu đồng/người)

≥36

≥36

≥36

10.1. Năm 2017
(triệu đồng/người)

≥25

≥25

≥25

10.2. Năm 2018
(triệu đồng/người)

≥28

≥28

≥28

10.2. Năm 2019
(triệu đồng/người)


≥32

≥32

≥32

Tỷ lệ hộ nghèo đa
11 Hộ nghèo chiều giai đoạn
2016-2020

≤12%

≤12%

≤12%

Tỷ lệ người có việc
Lao động làm trên dân số
trong độ tuổi lao
12 có việc
động có khả năng
làm
tham gia lao động

≥90%

Đạt

Đạt


Đạt

Đạt

Đạt

13

Tổ chức
sản xuất

13.1. Xã có hợp
tác xã hoạt động


theo đúng quy định
của Luật Hợp tác
xã năm 2012
13.2. Xã có mô
hình liên kết sản
xuất gắn với tiêu
Đạt
thụ nông sản
chủ lực đảm bảo
bền vững
IV. VĂN HÓA - XÃ HỘI - MÔI TRƯỜNG

Đạt

Đạt


Đạt

Đạt

Đạt

Giáo dục
14.2. Tỷ lệ học
và Đào tạo
sinh tốt nghiệp
trung học cơ sở
được tiếp tục học
trung học (phổ
thông, bổ túc,
trung cấp)

≥70%

≥70%

≥70%

14.3. Tỷ lệ lao
động có việc làm
qua đào tạo

≥25%

≥25%


≥25%

15.1. Tỷ lệ người
dân tham gia bảo
hiểm y tế

85%

85%

85%

15.2. Xã đạt tiêu
chí quốc gia về y
tế

Đạt

Đạt

Đạt

15.3. Tỷ lệ trẻ em
dưới 5 tuổi bị suy

≤26,7%

≤26,7%


≤26,7%

14.1. Phổ cập
giáo dục mầm non
cho trẻ 5 tuổi, xóa
mù chữ,
phổ cập giáo dục
tiểu học đúng độ
tuổi; phổ cập giáo
dục trung học cơ
sở
14

15 Y tế


×