Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

MA TRẬN đề kiểm tra học kì I sử 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.42 KB, 10 trang )

PHÒNG GD&ĐT ĐỒNG HỚI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2018- 2019

TRƯỜNG THCS SỐ 2 ĐỒNG SƠN

Môn: Lịch Sử 6
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

I. Thiết lập ma trận:
Chủ đề

Nhận biết
TNKQ

Chủ đề 1

TL

Thông hiểu
TNKQ

TL

Vận dụng
TNKQ

TL

Vận dụng cao
TNKQ



TL

Tổng

Hiểu
được
cách tính
ngày
tháng
của
Công
lịch

Cách tính
thời gian
trong lịch
sử

Số câu

1

1

Số điểm

0,25

0,25đ


2,5%

2,5%

Tỉ lệ
Chủ đề 2

hội
nguyên
thủy

Biết .
được
cuộc
sống của
người
nguyên
thủy và
người
tinh
khôn.

Xác
định
điểm
mới quan
trọng
trong đời
sống xã

hội của
người
nguyên
thủy.

- Phân .
tích
được ý
nghĩa
sự xuất
hiện
của đồ
trang
sức thời
nguyên
thủy.

Hiểu
được tác
dụng của
nghề
trồng trọt
và chăn
nuôi đối
với đời
sống của
người
nguyên

So

sánh về
công cụ
sản
xuất
thời
Hòa
Bình -


thủy.

Bắc
Sơn Hạ
Long
so với
thời
Sơn Vi.

- Lí giải
được vì
sao
số
công cụ
và trang
sức chôn
theo
người
chết thời
nguyên
thủy

không
bằng
nhau.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Chủ đề 3
Các quốc
gia cổ đại
phương
Đông –
phương
Tây.

2
0,5đ
5%

1
0,25đ
2,5%
- Kể tên
các quốc
gia
cổ
đại
phương
Tây và
phương

Đông.
Nêu
được nền
kinh tế
chủ đạo
của các
quốc gia
cổ
đại
phương
Đông.

1 câu
0,25 đ
2,5%

Những
thành tựu
chủ yếu
của các
quốc gia
cổ
đại
phương
Đông và
phương
Tây

4
1,0đ

10%
.

.
Số câu

2 câu

1 câu

3 câu

Số điểm

0,5 đ

2,0 đ

2,5 đ

Tỉ lệ %

5%

20%

25%

Chủ đề 4


- Nêu
được các

- Những
nét chính

- Giải
thích

- Tổ
chức nhà

- Phân
tích
việc An

Nhận
xét về

- Rút ra
được bài
học từ sự

- Nhận
xét về


thất bại
của An
Dương

Vương.

Dương
Vương
chọn
Phong
Khê
(Đông
Anh –

Nội)
làm nơi
đóng
đô.

- Nhận
xét
về
tầm quan
trọng của
nghề
nông
tổ chức trồng lúa
nước
nhà
trong
nước
tiến trình
đầu tiên tiến hóa
của con

này
người.

đơn vị
hành
chính
cấp địa
phương
của nhà
nước
Văn
Lang.

trong đời
sống vật
chất, tinh
thần của
cư dân
Văn
Lang

được ý
nghĩa
của
truyện
“Sơn
Tinh –
Thủy
Tinh” và
truyện

“Thánh
Gióng”.

Số câu

1

1/2

1

1/2

1

1/2

2

1/2

7

Số điểm

0,25 đ

1,0 đ

0,25 đ


2,0 đ

0,25 đ

1,0 đ

0,5 đ

1,0 đ

6,25đ

Tỉ lệ %

2,5%

10%

2,5%

20%

2,5%

10%

5%

10%


62,5%

Số câu

4

1,5

4

1/2

2

1/2

2

1/2

15

Số điểm

1,0đ

3,0đ

1,0đ


2,0 đ

0,5đ

1,0 đ

0,5đ

1,0 đ

10,0đ

Tỉ lệ %

10%

30%

10%

20%

5%

10%

5%

10%


100%

Thời đại
dựng nước
Văn Lang
– Âu Lạc

nước
Văn
Lang

- Nhận
xét gì về
tổ chức
bộ máy
của nhà
nước
Văn
Lang.

đời
sống
vật
chất,
tinh
thần
của họ

Tổng:


II. Đề ra
Mã đề 01
I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
(Chọn phương án trả lời đúng nhất)

Câu 1: Người tinh khôn sống theo
A. bầy đàn.

C. bộ lạc


B. công xã
D. thị tộc
Câu 2: Các quốc gia nào sâu đây không thuộc các quốc gia cổ đại phương Đông?
A. Lưỡng Hà và Ai Cập.
C. Hi Lạp và Rô-ma.
B. Ai Cập và Trung Quốc.
D. Ấn Độ và Lưỡng Hà.
Câu 3: Xã hội cổ đại phương Tây gồm những giai cấp nào?
A. Nông dân, nô lệ.
C. Chủ nô, nô lệ
B. Nông dân, quý tộc.
D. Chủ nô, nô tì
Câu 4: Đơn vị hành chính cấp địa phương của nhà nước Văn Lang là gì?
A. Hương, thôn.
C. Hương, xã
B. Chiềng, chạ.
D. Giáp, thôn
Câu 5: Theo em công lịch một năm có bao nhiêu ngày?

A. 366 ngày, chia thành 12 tháng
B. 365 ngày, chia thành 13 tháng
C. 365 ngày ¼, chia thành 12 tháng
D. 364 ngày ¼, chia thành 12 tháng
Câu 6: Điểm mới quan trọng trong đời sống xã hội của người nguyên thủy là
A. sự ra đời của chế độ thị tộc mẫu hệ
B. cùng sống hòa hợp trên một vùng đất chung
C. những người có chung dòng máu sống cùng với nhau
D. số người sống cùng với nhau trong cùng thị tộc gồm già, trẻ, gái, trai
Câu 7: Trong các ngôi mộ cuối thời nguyên thủy, số công cụ và trang sức chôn theo
không bằng nhau, chứng tỏ điều gì?
A. Xã hội đã có sự phân chia giàu nghèo.
B. Xã hội đã có sự phân hóa giai cấp sâu sắc
C. Xã hội đã có sự phân công lao động ở mức cao
D. Xã hội đã bước vào giai đoạn có giai cấp và nhà nước
Câu 8: Truyện “Sơn Tinh – Thủy Tinh” nói lên hoạt động gì của nhân dân ta?
A. Chống ngoại xâm.
B. Chống thiên tai lũ lụt.
C. Lễ hội văn hóa và phong tục tập quán.
D. Đấu tranh giữa các thần (Thần Núi và Thần Nước).
Câu 9: Sự xuất hiện của đồ trang sức thời nguyên thủy mang ý nghĩa gì?
A. Dùng đồ trang sức làm vật trao đổi lấy thức ăn.


B. Trình độ chế tác công cụ bằng kim loại ngày càng cao.
C. Trình độ chế tác công cụ bằng đá ngày càng cao, có ý thức làm đẹp.
D. Sử dụng phổ biến làm vật trang trí trong gia đình và trong các lễ hội

Câu 10: Điểm mới về công cụ sản xuất thời Hòa Bình-Bắc Sơn-Hạ Long so với thời
Sơn Vi là

A. biết ghè đẽo các hòn đá cuội làm rìu.
B. biết mài đá làm rìu, bôn, chày.
C. biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ.
D. biết mài đá, dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ.
Câu 11: Sự thất bại của An Dương Vương đã để lại cho đời sau bài học gì?
A. Đoàn kết là sức mạnh của dân tộc.
B. Cần có vũ khí tốt, tướng giỏi
C. Nội bộ đoàn kết, có tướng giỏi
D. Không được chủ quan, nội bộ đoàn kết.
Câu 12: Nhận xét nào dưới đây là đúng về tầm quan trọng của nghề nông trồng lúa
nước trong tiến trình tiến hóa của con người?
A. Của cải dư thừa ngày càng tăng, cuộc sống ổn định.
B. Các chiềng, chạ, bộ lạc ra đời, chế độ phụ hệ thay cho chế độ mẫu hệ.
C. Con người đã biết cải tạo tự nhiên để phục vụ, nâng cao cuộc sống của mình.
D. Định cư lâu dài, cuộc sống ổn định, phát triển hơn cả vật chất và tinh thần.

II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1(2,0đ): Em hãy nêu những thành tựu văn hóa chủ yếu của các dân tộc cổ đại ở
phương Đông?
Câu 2 (3,0đ): Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về tổ
chức nhà nước đầu tiên này?
Câu 3 (2,0đ): Em hãy nêu những nét chính trong đời sống tinh thần của cư dân Văn
Lang? Em hãy nhận xét về đời sống tinh thần của họ?
Mã đề 02
I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
(Chọn phương án trả lời đúng nhất)
Câu 1: Đơn vị hành chính cấp địa phương của nhà nước Văn Lang là gì?
A. Hương, thôn.
C. Hương, xã



B. Chiềng, chạ.
D. Giáp, thôn
Câu 2: Các quốc gia cổ đại phương Tây gồm
A. Lưỡng Hà và Ai Cập.
C. Hi Lạp và Rô-ma.
B. Ai Cập và Trung Quốc.
D. Ấn Độ và Lưỡng Hà.
Câu 3: Người nguyên thủy sống theo
A. bầy đàn.
C. bộ lạc
B. công xã
D. thị tộc
Câu 4: Nền kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì?
A. Nông nghiệp trồng lúa nước.
C. Nông nghiệp và buôn bán.
B. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
D. Nông nghiệp và thương nghiệp.
Câu 5: Điểm mới quan trọng trong đời sống xã hội của người nguyên thủy là
A. sự ra đời của chế độ thị tộc mẫu hệ.
B. cùng sống hòa hợp trên một vùng đất chung.
C. những người có chung dòng máu sống cùng với nhau.
D. số người sống cùng với nhau trong cùng thị tộc gồm già, trẻ, gái, trai.
Câu 6: Theo em công lịch một năm có bao nhiêu ngày?
A. 366 ngày, chia thành 12 tháng
B. 365 ngày, chia thành 13 tháng
C. 365 ngày ¼, chia thành 12 tháng
D. 364 ngày ¼, chia thành 12 tháng
Câu 7: Sự xuất hiện của đồ trang sức thời nguyên thủy mang ý nghĩa gì?
A. Dùng đồ trang sức làm vật trao đổi lấy thức ăn.

B. Trình độ chế tác công cụ bằng kim loại ngày càng cao.
C. Trình độ chế tác công cụ bằng đá ngày càng cao, có ý thức làm đẹp.
D. Sử dụng phổ biến làm vật trang trí trong gia đình và trong các lễ hội
Câu 8: Nghề trồng trọt và chăn nuôi có tác dụng như thế nào đối với đời sống của
người nguyên thủy?
A. Thuần hóa được nhiều động vật.
B. Của cải dư thừa ngày càng tăng.
C. Tăng thêm nguồn thức ăn cho con người.
D. Trồng thêm được nhiều rau, đậu, bầu, bí.
Câu 9: Truyện “Thánh Gióng” nói lên hoạt động gì của nhân dân ta?
A. Chống ngoại xâm.


B. Chống thiên tai lũ lụt.
C. Lễ hội văn hóa và phong tục tập quán.
D. Đấu tranh giữa các thần (Thần Núi và Thần Nước).
Câu 10: Lí do nào An Dương Vương chọn đóng đô ở Phong Khê (Đông Anh – Hà
Nội)?
A. Muốn khẳng định sức mạnh của nhà nước Âu Lạc.
B. Không muốn sử dụng lại vùng đất mà các vua Hùng đã đóng đô.
C. Đây là vùng đất đông dân, nằm ở trung tâm đất nước thuận lợi cho sự phát triển
đất nước.
D. Kinh đô của các vua Hùng là vùng đất trung du không thuận lợi cho sự phát triển
đất nước.
Câu 12: Nhận xét nào sau đây là đúng về tổ chức của nhà nước Văn Lang?
A. Đơn giản, sơ khai
B. Đơn giản, sơ khai giống các bộ lạc
C. Đơn giản, sơ khai, chưa có luật pháp và quân đội.
D. Chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, có pháp luật và quân đội.
Câu 11: Nhận xét nào dưới đây là đúng về tầm quan trọng của nghề nông trồng lúa

nước trong tiến trình tiến hóa của con người?
A. Của cải dư thừa ngày càng tăng, cuộc sống ổn định.
B. Các chiềng, chạ, bộ lạc ra đời, chế độ phụ hệ thay cho chế độ mẫu hệ.
C. Con người đã biết cải tạo tự nhiên để phục vụ, nâng cao cuộc sống của mình.
D. Định cư lâu dài, cuộc sống ổn định, phát triển hơn cả vật chất và tinh thần.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (2,0đ): Em hãy nêu những thành tựu văn hóa chủ yếu của các dân tộc cổ đại ở
phương Tây?
Câu 2 (3,0đ): Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về tổ
chức nhà nước đầu tiên này?
Câu 3 (2,0đ): Em hãy nêu những nét chính trong đời sống vật chất của cư dân Văn
Lang? Em hãy nhận xét về đời sống vật chất của họ?
III. Đáp án và biểu điểm

Đề 01


Đáp án
I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
(Chọn phương án trả lời đúng nhất)
1
2
3
4
5
6
7
D
C
C

B
C
A
D

8
A

9
C

10
B

11
D

12
D

Câu 1 Thành tựu văn hóa của các dân tộc phương Đông cổ đại:
(2 điểm) - Biết làm ra lịch và dùng lịch âm.
- Sáng tạo ra chữ viết đó là chữ tượng hình.
- Chữ viết trên giấy Pa pi rút, trên mai rùa, thẻ tre…..
- Biết làm đồng hồ đo thời gian
- Toán học: phát minh ra phép đếm đến 10, các chữ số từ 1 đến
9, số 0.
- Kiến trúc: Kim tự tháp, thành Babilon….
Câu 2
- Tổ chức nhà nước Văn Lang:

+ Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương.
(3 điểm)
+ Giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng.
+ Hùng Vương chia cả nước làm 15 bộ.
+ Đứng đầu bộ là các Lạc tướng.
+ Dưới bộ là chiềng chạ, đứng đầu là Bồ chính.
+ Vua nắm mọi quyền hành trong nước, đời đời cha truyền
con nối gọi là Hùng Vương.
- Nhận xét.
+ Tổ chức bộ máy nhà nước đơn giản, sơ khai.
+ Chưa có luật pháp và quân đội nhưng là một tổ chức chính
quyền cai quản cả nước.
Câu 3 - Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang.
(2 điểm) + Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau (những người
quyền quý, dân tự do, nô tì).
+ Sự phân biệt giữa các tầng lớp chưa sâu sắc.
+ Họ thường tổ chức lễ hội vui chơi.
+ Về tín ngưỡng họ thờ các lực lượng tự nhiên.
- Nhận xét.
+ Đời sống tinh thần phong phú đa dạng.
+ Đời sống tinh thần của họ mang đậm bản sắc của dân tộc
Việt.

Thang
điểm
3,0 điểm
(Mỗi câu
đúng
0,25đ).


0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5

0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,5
0,5
2, 0đ
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,5
0,5


Đề 02
Đáp án
I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
(Chọn phương án trả lời đúng nhất)

1
2
3
4
5
6
7
B
C
A
A
B
C
C

8
B

9
A

10
C

11
C

12
D


Câu 1 * Thành tựu văn hóa của các dân tộc phương Tây cổ đại.
(2 điểm) - Biết làm lịch và dùng lịch dương.
- Sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c.
- Các ngành khoa học phát triển cao đặt nền móng cho các
ngành khoa học sau này.
- Một số nhà khoa học nỗi tiếng trong các lĩnh vực: Ta lét,
Pitago (Toán học),Ác si mét (Vật lí), Platon (Triết học), Hê rô
đốt (Sử học), S tơ ra bôn (Địa lí).
- Nhiều công trình kiến trúc và điêu khắc nổi tiếng: Đền Pác tê
nông, Đấu trường Cô li dê….
Câu 2 * Tổ chức nhà nước Văn Lang:
+ Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương.
(3 điểm)
+ Giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng.
+ Hùng Vương chia cả nước làm 15 bộ.
+ Đứng đầu bộ là các Lạc tướng.
+ Dưới bộ là chiềng chạ, đứng đầu là Bồ chính.
+ Vua nắm mọi quyền hành trong nước, đời đời cha truyền
con nối gọi là Hùng Vương.
- Nhận xét.
+ Tổ chức bộ máy nhà nước đơn giản, sơ khai.
+ Chưa có luật pháp và quân đội nhưng là một tổ chức chính
quyền cai quản cả nước.
Câu 3 * Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang.
(2 điểm) - Ở: Nhà sàn mái cong hình thuyền hoặc mái tròn hình mui
thuyền, có cầu thang lên xuống...
- Ăn: Cơm nếp, cơm tẻ,rau, cà, cá ,thịt., trong bữa ăn họ biết
dùng mâm, bát, muôi và muối, gừng làm gia vị.

Thang

điểm
3,0 điểm
(Mỗi câu
đúng
0,25đ).

0,25
0,5
0,25
0,5
0,5

0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,5
0,5
2, 0đ
0,25
0,25


- Mặc:
+ Nam đóng khố mình trần đi chân đất.
+ Nữ mặc váy áo xẻ giữa có yếm che ngực.
- Đi lại chủ yếu bằng thuyền .

* Nhận xét.
- Đời sống vật chất đơn sơ, đạm bạc.
- Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang hòa đồng với thiên
nhiên

0,25
0,25
1,0
0,5
0,5



×