Tải bản đầy đủ (.pdf) (198 trang)

Giáo trình Luật Dân Sự 1 Đại Học Kinh Tế TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 198 trang )

Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DAN SỰ 1

Chương trình làm việc
Năm học:

2017

Học phần: LUẬT DÂN SỰ 1
Thực hiện: 09 tuần, 4 tiết/tuần
Giảng viên phụ trách:
Tuần

Nội dung

1

Nội dung & Phương pháp làm việc
TỐNG QUAN VỀ HỌC PHẦN LUẬT DÂN SỰ

2

Tài liệu đọc

Trang

(2)

11

Pháp luật về


QHPLDS - CHÙ THỂ DÂN SỰ – CÁ NHÂN

(1)(2)(3)(4)

21

3

Pháp luật về
QHPLDS - CHÙ THỂ DÂN SỰ – PHÁP NHÂN

(1) (2)(3)(4)

48

4

Pháp luật về
TÀI SẢN

(1)(2)(3)(4)

66

5

Pháp luật về
GIAO DỊCH DÂN SỰ

(1)(2)(3)(4)


83

6

Pháp luật về
ĐẠI DIỆN – THỜI HẠN – THỜI HIỆU

(1)(2)(3)(4)

100

Pháp luật về
QUYỀN SỞ HỮU – NỘI DUNG & BẢO VỆ QSH

(1)(2)(3)(4)

119

Pháp luật về
QUYỀN SỞ HỮU – HÌNH THỨC SỞ HỮU

(1)(2)(3)(4)

135

Pháp luật về
THỪA KẾ – NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

(1)(2)(3)(4)


154

Pháp luật về
THỪA KẾ – TKTHEO DI CHUC – TK THEO PL

(1)(2)(3)(4)

171

(3)

190

7
LMS

8
LMS

9

(Bài kiểm tra – Giải dáp thắc mắc)
TỔNG KẾT HỌC PHẦN

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự

1



2

Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DÂN SỰ 1

Danh mục tài liệu
Tài liệu bắt buộc
(1) Giáo trình Luật dân sự – Nguyễn Triều Hoa – NXB Kinh tế - Năm …
(2) Hướng dẫn học tập Học phần Luật dân sự – Nguyễn Triều Hoa – NXB Kinh Tế
năm 2017.
(3) Tập văn bản pháp luật dành cho Học phần Luật dân sự – Nguyễn Triều Hoa (chủ
biên) – NXB Kinh tế 2017.
(4) Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự – Bộ tư pháp -

Tài liệu tham khảo khác
-

Giáo trình Luật dân sự của các cơ sở đào tạo Luật khác
Các văn bản pháp luật liên quan khác
Các tạp chí pháp luật (Tòa án, VKS...)
Báo Pháp luật, báo Thanh niên, báo Tuổi trẻ…
Các sách báo tài liệu tham khảo khác
Thông tin tập hợp các phương tiện truyền thông đại chúng (truyền hình, đài phát
thanh…)
Thơng tin tập hợp từ mạng xã hội

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự


Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DAN SỰ 1

3

Phương pháp học, đánh giá
Phương pháp học
-

Tự học: Đọc tài liệu, nghiên cứu và soạn bài, làm bài tập và viết bài theo yêu cầu.

-

Học nhóm: trao đổi, thảo luận, đi thực tế, viết bài, trình bày báo cáo nhóm.

-

Kết hợp nghiên cứu lý thuyết & tìm hiểu thực tiễn.

-

Sử dụng kết hợp các kỹ năng nghiên cứu và trình bày, làm việc nhóm

-

Phương pháp đánh giá: đánh giá theo từng giai đoạn, đánh giá chéo, đa dạng người
tham gia đánh giá.

Đánh giá
Điểm học phần dự kiến dựa trên những thành phần sau:
 Điểm q trình (tính điểm 10 – tỷ lệ 50%). Gồm:

 Điểm chuẩn bị bài: ghi nhận việc đọc tài liệu, tự nghiên cứu, chuẩn bị bài và làm bài
tập ở nhà của người học.
 Điểm bài kiểm tra nhanh: kiểm tra kiến thức cơ bản (bao gồm các định nghĩa, các câu
trả lời ngắn và sự ứng dụng nội dung học được vào những bối cảnh khác nhau).
 Điểm chuyên cần: đánh giá người học thông qua việc tham gia lớp; số bài kiểm đã làm,
bài tập đã nộp; qua việc quản lý của nhóm; việc tham gia đóng góp tích cực cũng như
lắng nghe những ý kiến từ các nhóm, sinh viên khác.
 Điểm bài cá nhân (bài nghiên cứu hoặc bài kiểm tra): thể hiện sự nghiên cứu sâu của
người học về một lĩnh vực cụ thể trong nội dung môn học.
 Điểm bài báo cáo nhóm: sau khi tìm hiểu thực tế áp dụng pháp luật dân sự trong đời
sống. Các nhóm viết báo cáo và chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu tại giảng đường.
 Điểm cộng: dành cho cá nhân có thành tích vượt trội trong quá trình học tập tại lớp
hoặc trong cuộc thi tìm hiểu về mơn học do Đồn – Hội Khoa Luật UEH tổ chức.
 Điểm thi kết thúc học phần (tính điểm 10 – tỷ lệ 50%).
Là điểm bài thi vấn dáp hoặc viết nhằm đánh giá tổng hợp kiến thức của người học khi
kết thúc học phần.

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự


4

Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DÂN SỰ 1

Tiêu chí, tỷ lệ đánh giá kết quả học tập
Nội dung

Tỉ lệ


Yêu cầu đạt được

Nghiên cứu chuẩn bị bài

5%

Nắm được những yêu cầu cơ bản về nội dung
của bài học

Thảo luận nhóm

5%

Hồn thiện bài soạn, bài tập nhóm qua trao đổi

Khởi động & ghi chép của người học

5%

Kiểm tra việc ôn và chuẩn bị bài trước buổi
học, xác lập những nội dung kiến thức cơ bản

Chuyên cần

5%

Dành cho những SV tham dự đầy đủ các giờ
học trên lớp, chuẩn bị bài đầy đủ, tham gia
đóng góp ý kiến trong giờ thảo luận


Thực hiện bài nghiên cứu cá nhân (hoặc
bài kiểm tra)

15%

Kiểm tra kiến thức tổng hợp

Nghiên cứu & báo cáo của nhóm

15%

Vận dụng kiến thức lý thuyết vào nghiên cứu
phân tích thực tiễn
Có thành tích trong học tập nghiên cứu.
Cộng dồn vào điểm quá trình tối đa đến 10
điểm

Điểm cộng (từ 5-10%)

Bài thi kết thúc học phần

50%

Bài thi vấn đáp hoặc viết, kiểm tra tổng hợp
kiến thức của người học khi kết thúc học phần

TỔNG CỘNG

100%


Trung bình cộng của điểm quá trình (50%) và
điểm thi kết thúc học phần (50%).
Thang điểm 10.

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự


Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DAN SỰ 1

5

Hướng dẫn thực hiện
(Chuẩn bị bài)
Yêu cầu chuẩn bị bài
-

Đọc tài liệu (Giáo trình, HDHT, VBPL) theo tiến độ.

-

Soạn bài theo nội dung yêu cầu cho trước trong kế hoạch làm việc (Gồm 50 câu).

-

Nội dung bài soạn:
 Thực hiện soạn đầy đủ những nội dung yêu cầu theo đúng tiến độ làm việc.
 Trình bày nội dung cần ngắn gọn, mang tính tổng quan và có mối liên hệ giữa
các vấn đề.


-

Hình thức:
 Bài chuẩn bị cá nhân.
 Viết tay vào các phần để trống sau các yêu cầu trong cuốn hướng dẫn học tập.
 Khơng q câu nệ về hình thức nhưng người soạn bài cần quan tâm đúng
mức đến việc thể hiện bài soạn một cách rõ ràng, khoa học.

Bài tập ở nhà, trình bày bài tập nhóm tại lớp
-

Bài tập cá nhân, bài tập nhóm thực hiện ở nhà và nộp tại lớp theo quy định.

-

Số bài tập nhóm chuẩn bị tại nhà và trình bày tại lớp tối đa là 9 bài.

-

Số bài tập thực hành, bài ôn tập thực hiện theo tiến độ.

-

Chủ đề, nội dung và hình thức bài tập theo quy định của giảng viên.

-

Lớp trưởng thu bài, xếp theo thứ tự của danh sách lớp và nộp cho giảng viên (đối
với bài tập cá nhân), xếp theo nhóm (đối với bài tập nhóm).


Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự


6

Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DÂN SỰ 1

Hướng dẫn thực hiện
(Thảo luận và làm việc tại lớp)

Yêu cầu chuẩn bị
 Mỗi cá nhân:
-

Đọc tài liệu được chỉ định.

-

Soạn bài và làm bài theo hướng dẫn.

-

Phối hợp làm bài tập nhóm và có phân cơng cụ thể.

-

Nộp bài đúng thời hạn.

 Nhóm làm việc:

-

Thực hiện nghiên cứu bài theo hướng dẫn của giảng viên.

-

Nộp sản phẩm đúng hạn và trình bày tại lớp theo quy định.

 Ban cán sự lớp:
-

Đôn đốc các thành viên trong lớp thực hiện kế hoạch.

-

Làm cầu nối giữa các thành viên, nhóm làm việc, lớp với giảng viên.

-

Chuẩn bị điều kiện cho mỗi buổi làm việc.

-

Thu và xếp bài theo thứ tự trong danh sách và nộp cho giảng viên.

Thực hiện tại giảng đường
-

Giảng viên trình bày yêu cầu cơ bản về nội dung của buổi làm việc.
Nhóm làm việc trao đổi hồn thiện bài soạn cá nhân, nghiên cứu và thảo luận

theo nội dung được hướng dẫn.
Nhóm được chỉ định (hoặc bốc thăm) trình bày quan điểm và tranh luận.
Thảo luận chung cả giảng đường.
Trao đổi về bài tập tình huống.
Làm bài tập, kiểm tra.
Giải đáp thắc mắc.
Nhận xét – đánh giá buổi làm việc trực tiếp trên giảng đường.
Nộp báo cáo của buổi làm việc.

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự


Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DAN SỰ 1

Hướng dẫn thực hiện
(Nghiên cứu và báo cáo nhóm về thực tế áp dụng pháp luật dân sự trong đời sống)
Yêu cầu
-

Là hoạt động nhóm: địi hỏi phải thể hiện rõ tính tổ chức

-

Nội dung: nhằm tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật dân sự và trình bày kết quả
nghiên cứu của nhóm.

-

Đánh giá kết quả: giảng viên và các nhóm sinh viên cùng đánh giá.


Thực hiện
-

Các chủ đề tìm hiểu
Buổi học

Chủ đề chung cho bài viết của nhóm

Ghi chú

Buổi thứ 2
Buổi thứ 3
Buổi thứ 4
Buổi thứ 5
Buổi thứ 6
Buổi thứ 7

Buổi thứ 8

Nội dung nghiên cứu
-

Chủ đề và phạm vi nghiên cứu: do nhóm chủ động lựa chọn

-

Xác định cơ sở lý thuyết và căn cứ pháp lý của vấn đề được nhóm chọn nghiên cứu.

-


Trình bày kết quả tìm hiểu của nhóm về việc áp dụng luật dân sự vào đời sống trong
khn khổ vấn đề được nhóm chọn nghiên cứu.
Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự

7


8

Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DÂN SỰ 1

Hình thức sản phẩm phải nộp:
 Bài viết nội dung:
 Dung lượng: Phần nội dung viết từ 800 đến 1200 từ.
 Nộp bài: nộp file qua email và bản in tại lớp theo quy định
 Hình thức file và bài in theo mẫu quy định. In giấy hai mặt, khơng đóng bìa
 Bài trình chiếu:
 Nội dung: tóm lược những điểm chính trong bài nội dung
 Hình thức: trình bày trên PP, tối đa khơng q 05 slide.
 Trình bày kết quả nghiên cứu:
 Trình bày trong mỗi buổi học
 Thời gian trình bày của một nhóm từ 3 – 5 phút.
 Mỗi thành viên trong nhóm phải trực tiếp trình bày ít nhất 01 bài nghiên cứu của
nhóm trước lớp.
 Nhóm phải phân công người thực hiện việc nhận xét phản biện đối với nghiên cứu
của nhóm khác và trình bày ngay khi được yêu cầu
 Bài hoàn thiện:
Một tuần sau khi trình bày và nghe góp ý tại lớp, các nhóm hồn thiện bài viêt và bài trình

chiếu gửi về Email của giảng viên.
Ghi chú:
Mỗi nhóm làm việc trao đổi và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nghiên cứu,
trình bày nội dung lĩnh vực được phân công, nhận xét phản biện và đánh giá kết quả làm việc
của nhóm khác.
Nhóm trưởng quản lý và tổ chức hoạt động của nhóm, nhận xét đánh giá mức độ tham gia và
hoàn thành nhiệm vụ được giao của từng thành viên theo thang điểm 10 gửi cho giảng viên
trong báo cáo ở tuần cuối cùng (buổi thứ 11) của chương trình làm việc.

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự


Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DAN SỰ 1

9

Hướng dẫn thực hiện
(Bài nghiên cứu, bài tập cá nhân)
Yêu cầu chuẩn bị
-

Là hình thức nghiên cứu và trình bày ý tưởng của người nghiên cứu bằng văn bản.

-

Chủ đề bài tập do giảng viên quy định hoặc người học tự lựa chọn trong các nội dung
được gợi ý

-


Số lượng bài tập: mỗi cá nhân phải thực hiện 03 bài tập.

-

Nộp bài: vào thời điểm được quy định.

-

Đánh giá bài nghiên cứu: giảng viên đánh giá.

Thực hiện cụ thể
Bài tập số 1:
 Xây dựng tình huống giao dịch dân sự.
 Viết trên giấy A4 (theo mẫu giấy được quy định).
 Dung lượng: tối đa không quá 300 chữ.
 Nộp bài tại lớp vào buổi làm việc thứ 5.
Bài tập số 2
 Giải bài tập tình huống về thừa kế
 Viết trên giấy A4 (theo mẫu giấy được quy định).
 Nộp bài (bản in) tại lớp vào buổi làm việc thứ 8.
Bài tập số 3
 Bài nghiên cứu về pháp luật dân sự.
 Chủ đề: giảng viên quy định hoặc người học tự lựa chọn trong số các gợi ý
 Nội dung và hình thức bài viết theo quy định.
 Viết trên giấy A4 (theo mẫu giấy được quy định), từ 1000 đến không quá 1200 chữ.
 Nộp bài qua Email của giảng viên và bản in tại VPK Luật (in hai mặt, khơng đóng
bìa)
 Thời hạn nộp bài: hai tuần sau khi kết thúc tuần cuối cùng trên lớp.


Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự


10

Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DÂN SỰ 1

Hướng dẫn thực hiện
(Bài tập cá nhân)
Chủ đề gợi ý cho Bài tập số 3
(1)

Tìm hiểu pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về chủ thể pháp luật dân sự

(2)

Tìm hiểu pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về quyền nhân thân

(3)

Tìm hiểu pháp luật tài sản theo quy định của pháp luật Việt Nam.

(4)

Tìm hiểu pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về giao dịch dân sự.

(5)

Tìm hiểu pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về đại diện


(6)

Tìm hiểu pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về chiếm hữu tài sản.

(7)

Tìm hiểu pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về nội dung quyền sở hữu.

(8)

Tìm hiểu pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về các hình thức sở hữu.

(9)

Tìm hiểu pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu.

(10) Tìm hiểu pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về quyền thừa kế
Cấu trúc của bài nghiên cứu
-

Phần 1: Tên bài nghiên cứu – Thông tin nhân thân của người viết bài

-

Phần 2: Đề cương bài nghiên cứu – Gồm các nội dung: Vụ việc/ (vụ án) – Vấn đề
pháp lý – Căn cứ pháp lý & tài liệu tham khảo – Hướng giải quyết – Nhận xét đánh
giá, bình luận của người nghiên cứu.

-


Phần 3: Trình bày tồn bộ bài nghiên cứu

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự


Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DAN SỰ 1

11

BUỔI LÀM VIỆC THỨ NHẤT

NHẬP MƠN HỌC PHẦN LUẬT DÂN SỰ
A. TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH
1. Khái niệm Luật dân sự
1.1 Định nghĩa
Luật Dân sự Việt Nam là một ngành luật trong hệ thống pháp luật, tổng hợp các quy
phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa - tiền tệ và
các quan hệ nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể khi tham gia các
quan hệ đó.
1.2 Đối tượng điều chỉnh
Là các nhóm quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh của ngành luật dân sự.
Bao gồm:
Quan hệ tài sản

……………………………………………………………………………………...

Quan hệ nhân thân


……………………………………………………………………………………….

- Quan hệ nhân thân gắn
với tài sản

……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….

- Quan hệ nhân thân
……………………………………………………………………………………….
không gắn với tài sản
1.3 Phương pháp điều chỉnh
Là biện pháp, cách thức mà nhà nước tác động lên các nhóm quan hệ xã hội.
Tự định đoạt
Cam kết, thỏa thuận
Hòa giải
Giải quyết trong
phạm vi yêu cầu

…………………………….……………………....................................
……………………………………………………………………………………..
……………….…………………………………………….………………………
……………………………………………………………………………………..
……………….…………………………………………….………………………
………………………………………………………………………………………
Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự


12


Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DÂN SỰ 1

2. Nguồn của Luật dân sự
Là hệ thống các VBQPPL chứa đựng các quy phạm pháp luật dân sự và …..
• Hiến pháp

……………………………………………….............................................

• Bộ luật dân sự

………………………………………………..…………….……………………………

• Các bộ luật, luật …………………………………………………………..……………………………….
liên quan
………………………………………………………………..…………………………
• Các văn bản
……………………………………………………………………………………………
dưới luật
……………………………………………………………………………………………
• ………
3. Quy phạm pháp luật dân sự
1.1.Cấu tạo của QPPL dân sự
• Giả
định
của ……………………………………………………………………………………..
QPPL dân sự
………………………………….………………….………………………………
• Quy định của
…………………………………..…………………………………………………

QPPL dân sự
• Chế tài của QPPL …………………………………..…………………………………………………
dân sự

3.2.Các loại QPPL dân sự
• QP định nghĩa

……………………………………………………………………………

• QP mệnh lệnh

……………………………………………………………………………

• QP tùy nghi lựa chọn
• QP tùy nghi

……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

4. Quan hệ pháp luật dân sự
4.1 Khái niệm
Là các quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng pháp luật dân sự.
4.2 Phân loại

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự


Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DAN SỰ 1



Quan hệ nhân thân



13

Quan hệ tài sản

………………………………………………………… …………………………………………….………
………………………………………………………… ……………………………………………..………
………………………………………………………… ……………………………………………..………
………………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………………… ………………………………………………………
4.3 Thành phần của QHPL dân sự
• Chủ thể của QHPL dân
sự

• Nội dung của QHPL
dân sự

• Khách thể của QHPL
dân sự

………………………………….

………………………………… …………………………………


………………………………….

………………………………… …………………………………

…………………………………

………………………………… …………………………………

…………………………………

………………………………… …………………………………

………………………………….

………………………………… …………………………………

…………………………………

………………………………… …………………………………

………………………………….

………………………………… …………………………………

4.4 Căn cứ làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt QHPL dân sự
 Quy phạm pháp luật
dân sự

 Các chủ thể dân sự phù

hợp

………………………………

………………………………… …………………………………
………………………………… …………………………………

………………………………
………………………………
………………………………
………………………………

 Sự kiện pháp lý
…………………………………

………………………………… …………………………………
………………………………
…………………………………
………………………………

5. Áp dụng luật dân sự và áp dụng tương tự luật dân sự
5.1 Áp dụng luật dân sự
Là hoạt động cụ thể của các cơ quan có thẩm quyền. Có thể là:
 Công nhận hay bác bỏ quyền dân sự của chủ thể
Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự


14

Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DÂN SỰ 1

 Xác lập nghĩa vụ cho chủ thể nhất định
 Áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết để bảo vệ quyền của chủ thể
5.2

Áp dụng tập quán, áp dụng tương tự pháp luật
 Áp dụng tập quán: là sử dụng các xử sự được cộng đồng thừa nhận là chuẩn
mực ứng xử.
 Áp dụng tương tự phápluật: là việc dùng các quy phạm pháp luật có hiệu lực
đối với những quan hệ tương tự như quan hệ cần xử lý để điều chỉnh quan hệ
cần sử lý nhưng khơng có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh qua hệ đó.

6. Những nguyên tắc cơ bản của Luật dân sự
 Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận
 Nguyên tắc bình đẳng
 Ngun tắc thiện chí, trung thực
 Ngun tắc chịu trách nhiệm dân sự
 Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp của dân tộc
 Nguyên tắc tôn trọng , bảo vệ các quyền dân sự
 Ngun tắc tơn trọng lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích
hợp pháp của người khác
 Nguyên tắc tuân thủ pháp luật
 Nguyên tắc hoà giải
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................

B.


CHUẨN BỊ TRƯỚC BUỔI HỌC

1. Đọc tài liệu
- Giáo trình Luật dân sự - Tập 1 (từ trang 7 đến trang 60).
- Hướng dẫn học tập Luật dân sự (Hướng dẫn buổi làm việc thứ 1)
- VBQPPL: BLDS 2015 (từ điều 1 đến điều 15)
- Các tài liệu tham khảo khác...
2. Soạn bài theo các yêu cầu:
Sau khi nghiên cứu tài liệu, sinh viên cần trả lời các yêu cầu sau:
Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự


Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DAN SỰ 1

15

(1) So sánh về đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự, Luật kinh tế, Luật hơn nhân
& gia đình, Luật lao động. Cho ví dụ minh họa.
Đối tượng điều chỉnh
Điểm giống

Điểm khác

Luật dân sự

Luật Hơn nhân
& Gia đình

Luật lao đơng


Luật kinh tế

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự

Minh họa


16

Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DÂN SỰ 1

(2) Phân biệt các quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh của luật dân sự. Cho ví
dụ minh họa.
Phân biệt các quan hệ xã hội
Loại quan hệ xã hội

Dấu hiệu pháp lý

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự

Minh họa


Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DAN SỰ 1

17


(3) Phân tích những điểm khác biệt trong phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự
với Luật kinh tế, Luật hành chính, Luật hình sự. Cho ví dụ minh họa.
Phân biệt về phương pháp
Luật dân sự

Luật kinh tế

Luật hành chính

Luật hình sự

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự

Minh họa


18

Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DÂN SỰ 1

(4) Xác định những đặc điểm của quy phạm pháp luật dân sự; phân biệt với quy
phạm pháp luật hành chính, quy phạm pháp luật hình sự. Tìm ví dụ minh họa.
Quy phạm pháp luật

Đạc điểm

Luật dân sự

Luật hành chính


Luật hình sự

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự

Minh họa


Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DAN SỰ 1

19

(5) Xác định và phân tích mối quan hệ giữa ngành luật dân sự với các ngành luật
khác (ngành luật kinh tế, lao động, hơn nhân & gia đình, hình sự, hành chính...)
Mối quan hệ

Nội dung và đặc điểm của mối quan hệ

Luật dân sự và
Luật kinh tế

Luật dân sự và
Luật

hành

chính

Luật dân sự và

Luật hình sự

Luật dân sự và
Luật lao động

Luật dân sự và
Luật Hơn nhân
và Gia đình

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự

Minh họa


20

Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DÂN SỰ 1

C. THỰC HIỆN TẠI LỚP
1. Giao lưu đầu giờ
 Trao đổi thông tin
 Hình thành nhóm học tập
2. Hướng dẫn phương pháp làm việc cho Học phần Luật dân sự
 Tự nghiên cứu
 Làm việc nhóm
 Nghiên cứu thực tế
 Làm bài, viết báo cáo



Cách đánh giá

....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự


Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DAN SỰ 1

21


BUỔI LÀM VIỆC THỨ HAI

PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ DÂN SỰ
(Cá nhân)
A. TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH
1. Khái qt về quan hệ pháp luật
1.1. Khái niệm quan hệ pháp luật: Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được điều

chình bằng pháp luật.

1.2. Cấu thành của quan hệ pháp luật: Gồm chủ thể, khách thể và nội dung của quan

hệ pháp luật.

1.3. Căn cứ làm phát sinh – thay đổi – chấm dứt quan hệ pháp luật: Gồm có QPPL,

chủ thể phù hợp và có sự kiện pháp lý

2. Quan hệ pháp luật dân sự
1.1 Khái niệm QHPLDS: Là các quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng pháp luật dân
sự.
1.2 Phân loại quan hệ pháp luật dân sự


Quan hệ nhân thân



Quan hệ tài sản


……………………………………………

…………………………………………………….

……………………………………………

……………………………………………………

……………………………………………

……………………………………………………

……………………………………………

……………………………………………………

………………………………………………

……………………………………………………

1.3

Thành phần của QHPL dân sự
 Chủ thể của qua hệ pháp luật dân sự

 Khái niệm chủ thể QHPL DS: Là các cá nhân tổ chức tham gia quan hệ pháp
luật DS
Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự



22

Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DÂN SỰ 1

 Phân loại chủ thể QHPL DS
Cá nhân

Pháp nhân

Tổ - Hộ

………………………………

………………………………….

……………………………

……………………………….. …………………………………

…………………………….

……………………………….. …………………………………

……………………………..

……………………………….. ………………………………….

……………………………


 Điều kiện trở thành chủ thể QHPL DS
Cá nhân

Pháp nhân

Tổ - Hộ

………………………….

…………………………

…………………………….

…………………………

…………………………

……………………………

………………………….
……………………………

…………………………
…………………………

……………………………
…………………………

 Nội dung của quan hệ pháp luật dân sự





Quuyền chủ thể QHPLDS

Nghĩa vụ chủ thể QHPLDS

………………………………………………………

………………………………………………

………………………………………………………

…………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………

 Khách thể quan hệ pháp luật dân sự
Là những lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần mà các chủ thể của quan hệ pháp luật
dân sự hướng tới, tác động vào. Có thể là:
 Tài sản
 Hành vi và các dịch vụ
 Các giá trị nhân thân
1.4 Căn cứ làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt QHPL dân sự

 Có quy phạm pháp luật dân sự
 Có các chủ thể dân sự phù hợp


Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự


Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DAN SỰ 1

23

 Có Sự kiện pháp lý
 Khái niệm sự kiện pháp lý: là những sự kiện xảy ra trong thưc tế mà pháp
luật dự liệu, quy định làm phát sinh các hậu quả pháp lý.
 Phân loại sự kiện pháp lý
Hành vi pháp lý

Xử sự pháp lý

Sự biến pháp lý

Thời hạn

……………………...

…………………….

…………………… ………………… ………………………

…………………….

…………………… …………………


…………………… ………………… ………………………. ……………………...

CÁ NHÂN
1. Các điều kiện để cá nhân trở thành chủ thể của luật dân sự
1.1

Năng lực pháp luật dân sự

Khái niệm: Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng cá nhân có quyền dân sự và có
nghĩa vụ dân sự.
Đặc điểm
- Do nhà nước quy định
- Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.
- Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó
chết.
- Bản thân chủ thể không được phép hạn chế năng lực pháp luật của chính mình và người khác.
- Tính bảo đảm của năng lực pháp luật dân sự (mới chỉ mang tính khả năng)
Thời điểm bắt đầu và chấm dứt
Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết


Những trường hợp đặc biệt:

- Thai nhi

.................................................................................................................................

- Di chúc

.................................................................................................................................


Nội dung của năng lực pháp luật dân sự
Cá nhân có các quyền và nghĩa vụ dân sự sau đây:
1- Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhân thân gắn với tài sản
2- Quyền sở hữu, quyền thừa kế và các quyền khác đối với tài sản
3- Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự


24

1.2

Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DÂN SỰ 1

Năng lực hành vi dân sự

Khái niệm: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân, bằng hành vi của mình
xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự.
Các mức độ năng lực hành vi dân sự
Năng lực hành vi dân sự đầy đủ

.............................................................................................

Năng lực hành vi khơng đầy đủ

..............................................................................................


Khơng có năng lực hành vi dân sự

..............................................................................................

Mất năng lực hành vi dân sự

..............................................................................................

Hạn chế năng lực hành vi dân sự

..............................................................................................

2. Phân loại chủ thể cá nhân
 Cơng dân



Người nước ngồi

…………………………………………………………….

…………………………………………………………

 Người khơng quốc tịch
…………………………………………………………….…

3. Một số quy định của pháp luật về chủ thể cá nhân
Họ và tên
Nơi cư trú
Hộ tịch

Giám hộ

…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………

Tuyên bố mất tích

……………………………………………………………………………………..

Tuyên bố chết

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

B. CHUẨN BỊ TRƯỚC BUỔI HỌC
1. Đọc tài liệu
- Giáo trình Luật dân sự - Tập 1 (từ trang 61đến trang 104).
- Hướng dẫn học tập Luật dân sự (Hướng dẫn buổi làm việc thứ 2)
- VBQPPL: BLDS 2015 (từ điều 16 đến điều 73)
- Các tài liệu tham khảo khác...
2. Soạn bài theo các yêu cầu:
Sau khi nghiên cứu tài liệu, sinh viên cần trả lời các yêu cầu sau:

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự


Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT DAN SỰ 1


(6) Phân biệt năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự. Cho ví dụ
minh họa.
Phân biệt
Tiêu chí

Năng lực pháp luật

Năng lực hành vi

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật dân sự

Minh họa

25


×