Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Khoa Quản lý Công nghiệp_Giao tiếp trong kinh doanh_Kỹ năng viết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.82 KB, 39 trang )

KỸ NĂNG VIẾT
9/ 2009


Nội dung
Các
Cácvấn
vấn đề
đềchung
chungvề
vềkỹ
kỹnăng
năngviết
viết
Email
Email
Resume
Resume-- CV
CV
Thư
Thưxin
xin việc
việc

2


Lý do viết


Viết để truyền thông





Viết để thuyết phục



Viết để truyền cảm hứng



Viết để chia sẻ


Các bước trong qui trình viết


Xác định mục tiêu và phương tiện



Xác định người đọc mục tiêu



Điều chỉnh bài viết theo yêu cầu người đọc



Thiết kế cấu trúc bài viết




Viết bản nháp



Hiệu chỉnh chính tả, ngữ pháp, ngôn từ



Hiệu chỉnh cấu trúc



Đọc lại và hiệu chỉnh lần cuối


Để có một bài viết hay



Biên tập nội dung



Bài tập văn phong




Làm cho câu văn chặt chẽ và sắc bén



Biên tập độ chính xác


Trình tự biên tập và đọc lại


Đọc lại 1 vài lần


Lần 1 chú ý nội dung, cấu trúc, và phong cách
viết



Lần 2 chú ý các yếu tố kỹ thuật như format, thiết
kế



Lần 3 chú ý các yếu tố khác thường



Hiệu chỉnh sau mỗi lần đọc



Lợi ích của Email


Giảm lãng phí giấy tờ



Thuận tiện, nhanh chóng



Giảm chi phí: gửi thư, điện thoại



Giảm khoảng cách, giới hạn về thời gian, không
gian



Một lá thư có thể gửi cho nhiều người


Các chú ý khi viết Email



Sử dụng các heading quan trọng như: to, from,
date, subject, cc




Đặc biệt chú ý dòng Subject/ nội dung chính của
email.



Mỗi email chỉ nên thảo luận 1 nội dung chính



Sử dụng từ, thuật ngữ đơn giản, dễ hiểu



Chú ý font chữ tiếng Việt. Nên dùng Unicode


Vai trò của dòng tiêu đề (subject)



Giúp người nhận phân loại nội dung email trong rất
nhiều email nhận được



Có thể dùng để tham khảo trong tương lai




Phân loại với thư rác


Nội dung của dòng tiêu đề (subject)



Chứa đựng thông điệp chính



Cụ thể nhưng không quá dài



Cho phép người đọc lưu trữ và truy cứu thông tin
dễ dàng


Một vài nguyên tắc với Email



Thường xuyên kiểm tra email



Đừng gửi email vô tội vạ, rất thận trong khi
forward email (virus, làm phiền người nhận)



Yêu cầu về format của Email


Luôn có Lời chào và lời kết



Giới hạn nội dung email trong 1 trang màn hình



Ngắn gọn, súc tích



Nếu đoạn văn quá dài, tách làm nhiều phần



Chữ ký, hay tên cuối email



Đọc lại trước khi gửi đi


Resumé – câu chuyện về bạn




Giới thiệu bạn là ai với nhà tuyển dụng
Những ưu điểm nổi bật của bạn







Kiến thức
Kỹ năng
Kinh nghiệm
Phẩm chất

Cần cá thể hóa các ưu điểm này cho từng nhà
tuyển dụng, từng vị trí tuyển dụng khác nhau


Resumé – câu chuyện về bạn


Resume khác với Sơ yếu lý lịch?



Resume trình bày thông tin (information)




Lý lịch trình bày số liệu (data)



Ví dụ:


Đi mùa hè xanh: số liệu



Đi mùa hè xanh và tích lũy được các kỹ năng như:
thích nghi môi trường mới, làm việc nhóm, tự lập… thông tin



Cần suy nghĩ về GIÁ TRỊ CỦA MỖI CHÚNG TA


Resumé – Những khám phá thú vị


R: Review of your qualification (trình bày khả năng của
bạn)



E: Essential information only (những thông tin chủ yếu




S: Showcase your value (trình bày giá trị của bạn)



U: You are Unique (bạn là duy nhất)



M: Market yourself (tiếp thị bản thân)



E: Effectively gets you noticed (cách hiệu quả để bạn
được chú ý)


Cấu trúc của một Resume
Tự giới thiệu
Mục tiêu
Tóm tắt
các thành tựu
Bằng cấp – kinh nghiệm
•Học

tập
•Kinh nghiệm làm việc
•Bằng khen, phần thưởng


Thông tin cá nhân
Người giới thiệu


Những yếu tố cần cân nhắc


Yêu cầu của công việc



Chúng ta có gì?



Kiến thức



Nhà trường



Kỹ năng





Kinh nghiệm


Việc làm bán thời
gian?



Mùa hè xanh



Gia sư



Tiếp tân sự kiện



Bán hàng



Làm các bài tập
nhóm



Phẩm chất



Những điều lưu ý khi viết Resume


Liệt kê những sở thích cá nhân?



Đưa ra nhiều thông tin?



Nộp 1 Resume cho nhiều vị trí công việc?



Đưa những thông tin xác nhận và mức lương
mong muốn?



Thêm thắt những thông tin?


Các lỗi thường gặp trong Resume


Đưa ra những thông tin không rõ ràng, không cần
thiết




Tập trung quá nhiều những chi tiết vụn vặt



Thể hiện sự thiếu lạc quan



Tài liệu tham chiếu không rõ ràng



Tự cao về bản thân



Lỗi chính tả



Nói không đúng sự thật


Độ dài của Resume


Độ dài của Resume là 1 trang?




Độ dài của Resume là 2 trang?



Độ dài của Resume là 3 trang, nhiều trang?


Các loại Resume


Resume dành cho người đang đi học



Resume đối với sinh viên mới tốt nghiệp



Resume đối với người đã trải qua một vài
năm đi làm



Resume đối với người có một thời gian gián
đoạn công việc


Resume dành cho người đang đi học
Các thông tin cần thiết trong bản Resume



Tên, địa chỉ đầy đủ, số điện thoại, địa chỉ email



Thông tin chi tiết về tất cả công việc đã làm



Thông tin chi tiết về những hoạt động tình nguyện đã
tham gia



Thông tin chi tiết về sở thích hoặc thói quen



Nhấn mạnh vào các thành tích và kết quả



Người xác nhận (ghi đầy đủ họ tên và thông tin liên
lạc)


Ví dụ



Resume đối với sinh viên mới tốt nghiệp
Các thông tin cần thiết trong bản Resume


Tên, địa chỉ đầy đủ, số điện thoại, địa chỉ email



Chi tiết về tất cả công việc có trả lương đã từng làm



Chi tiết về những hoạt động tình nguyện đã tham gia



Các văn bằng đã đạt được



Nhấn mạnh các kết quả và thành tích



Trình bày và chứng minh các kết quả của bản thân



Khẳng định mục tiêu sự nghiệp




Thông tin chi tiết về sở thích hoặc thói quen



Người xác nhận (ghi đầy đủ họ tên và thông tin liên lạc)


Ví dụ


×