Tải bản đầy đủ (.doc) (232 trang)

Giáo án giáo dục công dân 6, 3 cột chuẩn kiến thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 232 trang )

Tiết (TKB)........ Lớp: 6A Ngày giảng ....................... Sĩ số :....... Vắng:......
Tiết (TKB)........ Lớp: 6B Ngày giảng ....................... Sĩ số :....... Vắng:......
Tiết (TKB)........ Lớp: 6C Ngày giảng ....................... Sĩ số :....... Vắng:......
Tiết 1- Bài 1
TỰ CHĂM SÓC RÈN LUYỆN THÂN THỂ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu thân thể và sức khoẻ là vốn quý của mỗi người cần phải chăm sóc rèn luyện
sức khỏe tốt.
- Giúp học sinh hiểu được những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ rèn luyện
thân thể.
- Ý nghĩa của tự chăm sóc rèn luyện thân thể.
2. Kỹ năng:
- Nhận xét đánh giá hành vi tự chăm sóc rèn luyện thân thể của bản thân và người
khác.
- Đưa ra cách xử lý phù hợp trong các tình huống tự chăm sóc rèn luyện thân thể.
- Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
- Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục thể thao.
* Tích hợp giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng đặt mục tiêu rèn luyện sức khỏe.
- Kĩ năng lập kế hoạch rèn luyện sức khỏe.
- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá về việc tự chăm sóc, rèn luyện sức khỏe của băn
thân và người khác.
* Tích hợp bảo vệ môi trường( Tích hợp vào mục b – NDBH)
- Môi trường trong sạch ảnh hưởng tốt cho sức khỏe của con người.
- Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, làm sạch môi trường sống ở gia đình, trường học, khu
dân cư,...
* Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ( Tích hợp vào Hoạt động 3: Liên
hệ bản thân):
- Bác Hồ rất chú trọng tới việc chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể
3. Thái độ:


- Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, tranh ảnh.
- Phiếu học tập.
- Câu chuyện về sự rèn luyện TDTT, chăm sóc sức khỏe của Bác Hồ.
2. Học sinh:
- Một số câu ca dao, tục ngữ về chăm sóc sức khỏe.
III. Tiến trình dạy học:


1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc ( 10’)
- Yêu cầu HS đọc truyện trong - HS đọc truyện 1. Truyện đọc:
SGK
“Mùa hè kỳ diệu”
- GVcho học sinh thảo luận theo
nhóm:
Nhóm 1: Điều kỳ diệu nào đã - HS thảo luận
* Điều kỳ diệu đã đến với
đến với Minh trong mùa hè qua? Đại diện nhóm Minh trong mùa hè qua:
phát biểu ý kiến. - Mùa hè này Minh được đi
Các nhóm khác tập bơi, chân tay rắn chắc,
NX, BS.
dáng đi nhanh nhẹn, nhìn
em như cao hẳn lên.

Nhóm 2: Vì sao Minh có được - HS thảo luận
điều kỳ diệu ấy?
Đại diện nhóm
phát biểu ý kiến.
Các nhóm khác
NX, BS.

* Minh có được điều kỳ
diệu ấy vì Minh được thầy
giáo Quân hướng dẫn cách
tập bơi và em đã chăm chỉ
luyện tập.

Nhóm 3: Sức khoẻ có cần cho - HS thảo luận
mỗi người hay không? vì sao?
Đại diện nhóm
phát biểu ý kiến.
Các nhóm khác
NX, BS.

* Sức khỏe rất cần thiết đối
với mỗi người. Con người
có sức khoẻ thì mới tham
gia tốt các hoạt động như:
học tập, lao động, vui chơi
giải trí...

- Gv: Nhận xét –kết luận
- Ghi bài
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu Nội dung bài học ( 20’)

- Gv Chia lớp làm 3 nhóm thảo
II. Nội dung bài học.
luận theo chủ đề:
Nhóm 1: Để có sức khỏe tốt - HS thảo luận
a) Sức khỏe là vốn quý của
chúng ta cần làm gì?
Đại diện nhóm mỗi người. Để có sức khỏe
phát biểu ý kiến tốt cần vệ sinh cá nhân tốt,
Nhóm khác bổ ăn uống điều độ, chăm chỉ
sung
luyện tập thể dục thể thao.
- Chúng ta cần tích cực
phòng bệnh, nếu có bệnh
thì phải tích cực chữa cho
khỏi bệnh.


Nhóm 2: Sức khoẻ có ý nghĩa - HS thảo luận
như thế nào?
Đại diện nhóm
phát biểu ý kiến
Nhóm khác BS

b) Sức khoẻ tốt giúp chúng
ta học tập tốt, lao động có
hiệu quả, năng suất cao,
cuộc sống lạc quan vui vẻ,
thoải mái yêu đời

- GV bổ sung ý kiến về hậu quả - Nghe giảng.

của việc không rèn luyện tốt sức Ghi chép
khoẻ:
* Sức khỏe không tốt thì tinh
thần buồn bực, khó chịu, chán
nản, không hứng thú học tập,
lao động và tham gia các hoạt
động khác,...
- Nhóm 3: Môi trường có ảnh - Phát biểu ý
hưởng như thế nào đến sức khoẻ kiến
của con người ?
- GV chốt mục a, b – NDBH
- Nghe, ghi bài
- GV mở rộng vấn đề ( tích hợp
môi trường):
Môi trường có ảnh hưởng tốt
hoặc xấu đến sức khoẻ của con
người.
- Nếu môi trường trong lành thì - Nghe, tiếp thu
sức khỏe sẽ tốt, thoải mái. Nếu
môi trường ô nhiễm thì sẽ ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe.
- Mỗi người cần có ý thúc bảo
vệ môi trường xung quanh sạch
sẽ để sưc khỏe ngày càng tốt
hơn.
ví dụ: Không vứt rác bừa bãi,
phát sạch bụi cỏ xung quanh
nhà, ....
HĐ3: Liên hệ bản thân (6’)
- Em hãy cho biết bản thân em - HS tự liên hệ,

đã làm những việc gì để chăm trả lời
sóc và rèn luyện tốt sức khỏe?
( Bài tập b- SGK)
- Em hãy nhận xét môi trường - HS tự liên hệ,
nơi em ở đã sạch đẹp chưa?
trả lời
- NX, kết luận
- Liên hệ tấm gương rèn luyện


sức khỏe của Bác Hồ:
+ GV treo tranh ảnh về việc - Tiếp thu
Bác Hồ luyện tập TDTT và kể
ngắn gọn một mẩu chuyện về
việc rèn luyện sức khỏe của Bác.
+ Bác nói: “ Mỗi một người
dân mạnh khỏe,....”
HĐ4: Làm bài tập ( 5’)
- GV yêu cầu HS làm bài tập a HS làm bài tập
III. Bài tập:
trong SGK ( treo bảng phụ)
- Chữa bài vào Bài tập a:
- Gv đưa ra bài tập trên bảng vở.
Những biểu hiện biết tự
phụ.
chăm sóc sức khỏe là:
- Gv: nhận xét kết luận
- Tiếp thu
1,2,3.
- Hướng dẫn HS về nhà làm bài - Ghi chép

tập c,d - sgk
3. Củng cố ( 3’) :
- GV Củng cố lại kiến thức đã học.
* Một số câu tục ngữ, ca dao về sức khỏe:
- Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
- Càng già, càng dẻo, càng dai.
- Cơm không rau như đau không thuốc.
- Thuốc phiện hết nhà, thuốc trà hết phèn.
- Rượu vào, lời ra,...
* Một số điều cần lưu tâm:
- Ngày thế giới chống hút thuốc lá: 31/5.
- Ngày thế giới vì sức khỏe: 7/4.
Việt Nam: Hội nghị tăng cường sức khỏe: 18/2/1998.
4. Dặn dò (1’):
- Học bài, làm nốt các bài tập còn lại trong sgk, đọc trước bài mới.
***************0O0***************
Tiết (TKB)........ Lớp: 6A Ngày giảng ....................... Sĩ số :....... Vắng:......
Tiết (TKB)........ Lớp: 6B Ngày giảng ....................... Sĩ số :....... Vắng:......
Tiết (TKB)........ Lớp: 6C Ngày giảng ....................... Sĩ số :....... Vắng:......
Tiết 2- Bài 2:
SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:
- HS hiểu được thế nào là siêng năng, kiên trì
- Các biểu hiện về siêng năng, kiên trì
2. Kỹ năng:
- Tự đánh giá được hành vi của bản thân và người khác về siêng năng kiên trì trong
học tập, lao động...

- Biết siêng năng kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hằng ngày
* Tích hợp kĩ năng sống:
- Kĩ năng xác định giá trị ( xác định siêng năng, kiên trì là giá trị của con người)
- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm thể hiện đức tính siêng
năng, kiên trì.
3. Thái độ:
- Quý trọng những ngời siêng năng, kiên trì, không đồng tình với biểu hiện của sự
lười biếng
- Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ,tranh ảnh.
- Phiếu học tập.
- Câu chuyện về tấm gương vượt khó trong học tập và cuộc sống.
2. Học sinh:
- Một số câu ca dao, tục ngữ về siêng năng, kiên trì..
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ ( 3’):
- Để có sức khỏe tốt chúng ta cần làm gì?
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc ( 10’)
- Yêu cầu HS đọc truyện - Đọc truyện
I. Truyện đọc
trong SGK.
“Bác Hồ tự học ngoại ngữ”
- Yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm:

* Nhóm1: Bác Hồ của chúng - Thảo luận.
* Bác Hồ của chúng ta biết
ta biết mấy thứ tiếng ?Bác đã Đại diện nhóm mấy nhiều thứ tiếng nước
tự học như thế nào? (Nêu phát biểu ý kiến. ngoài: tiếng Anh, tiếng Đức,
những chi tiết cụ thể trong Nhóm khác NX, tiếng Nhật,...
truyện)
BS.
- Bác đã tự học: nhờ thủy thủ
giảng từ khó, viết 10 từ ra
cánh tay, vừa làm vừa học,
học ở vườn hoa, học với giáo
sư người I- ta- li-a,...


* Nhóm 2: Bác đã gặp khó
khăn gì trong việc học tập?
Bác đã vượt qua những khó
khăn đó như thế nào?

- Thảo luận.
Đại diện nhóm
phát biểu ý kiến.
Nhóm khác NX,
BS.

* Khó khăn: Bác không được
học ở trường, chủ yếu là tự
học, học tranh thủ, Bác học
ngoại ngữ trong lúc vừa lao
động tìm hiểu cuộc sống lao

động các nước, tìm hiểu
đường lối cách mạng, học khi
tuổi đã cao.

- GV nhận xét kết luận

- Nghe - ghi

* Kết luận: Bác Hồ của
chúng ta đã có lòng quyết tâm
và sự kiên trì.
- Đức tính siêng năng đã giúp
Bác thành công trong sự
nghiệp.

HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 17’)
GV cùng HS trao đổi, đàm
thoại:
II. Nội dung bài học:
- Thế nào là siêng năng? Thế - Phát biểu ý a. Siêng năng là phẩm chất
nào là kiên trì?
kiến
đạo đức của con người, thể
- GV chốt mục a,b trong - Nghe và ghi hiện sự cần cù, miệt mài, tự
NDBH.
bài
giác, làm việc thường xuyên,
đều đặn.
- Gv treo bảng phụ yêu cầu
HS thảo luận nhóm:

* Nhóm 1: Em hãy nêu
những biểu hiện cụ thể của
siêng năng, kiên trì trong học
tập?
* Nhóm 2: Em hãy nêu
những biểu hiện cụ thể của
siêng năng, kiên trì trong lao
động?
* Nhóm 3: Em hãy nêu
những biểu hiện cụ thể của
siêng năng, kiên trì trong các
hoạt động xã hội?
* Nhóm 4: Trái với siêng
năng, kiên trì là gì?

b. Kiên trì là sự quyết tâm
làm đến cùng dù gặp khó
khăn, gian khổ.
- Thảo luận.
Đại diện nhóm
trình bày ý kiến.
Nhận xét bổ
sung


- Gv nhận xét, kết luận.
- Nghe, tiếp thu
* Những biểu hiện cụ thể của siêng năng, kiên trì trong học tập,
lao động, các hoạt động xã hội:
Trong học tập

Trong lao động
Trong các hoạt động
xã hội:
- Đi học chuyên cần
- Chăm làm việc nhà
- Kiên trì luyện tập TDTT
- Chăm chỉ làm bài
- Không bỏ dở công việc - Tích cực tham gia bảo
- Có kế hoạch học tập
- Không ngại khó
vệ môi trường
- Gặp bài khó không nản - Miệt mài với công việc - Tham gia chương trình
- Tự giác học bài,...
- Tìm tòi, sáng tạo,...
tình nguyện
- Tuyên truyền phòng
chống
nhiễm
HIV
/AIDS,...
* Biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì:
- Lười biếng, ỷ lại, hời hợt, cẩu thả,..
- Ngại khó, ngại khổ, mau chán nản,...
HĐ 4: Liên hệ thực tế ( 7’)
- Em hãy kể một tấm gương - HS trao đổi trả
siêng năng, kiên trì trong học lời
tập mà em biết? ( Bài tập c –
SGK)
- Yêu cầu HS liên hệ bản - Nghe, tiếp thu
thân: Em hãy kể lại một số - Cá nhân HS tự

việc làm thể hiện tính siêng liên hệ trả lời
năng, kiên trì của em? ( Bài
tập b – SGK)
- Kết luận
- Lắng nghe
HĐ3: Hướng dấn HS làm bài tập( 5’)
- Gv: Treo bảng phụ, yêu cầu - Làm bài tập
III. Bài tập:
HS làm bài tập a - SGK.
1. Bài tập a): Hãy đánh dấu
- Gv: Nhận xét –kl
- Nghe –ghi vào x vào ô trống tương ứng
vở
những câu thể hiện tính siêng
năng, kiên trì:
- Sáng nào Lan cũng dậy sớm
quét nhà

x

x

- Hà muốn học giỏi môn
Toán, nên ngày nào cũng làm
thêm bài tập

x

x



- Gặp bài tập khó là Bắc
không làm
- Đến phiên trực nhất lớp,
Hồng toàn nhờ bạn làm hộ
- Chưa làm xong bài tập, Lân
đã đi chơi
3. Củng cố ( 2’):
- GV nhấn mạnh NDBH
4. Dặn dò ( 1’):
- Học phần a,b trong NDBH
- Xem trước các phần còn lại.
Tiết (TKB)........ Lớp: 6A Ngày giảng....................... Sĩ số :....... Vắng:......
Tiết (TKB)........ Lớp: 6B Ngày giảng....................... Sĩ số :....... Vắng:......
Tiết (TKB)........ Lớp: 6C Ngày giảng....................... Sĩ số :....... Vắng:......
Tiết 3- Bài 2 :
SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Ý nghĩa của siêng năng kiên trì
2. Kỹ năng:
- Tự đánh giá được hành vi của bản thân và người khác về siêng năng kiên trì trong
học tập, lao động...
- Biết siêng năng kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hằng ngày
* Tích hợp kĩ năng sống:
- Kĩ năng xác định giá trị ( xác định siêng năng, kiên trì là giá trị của con người)
- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm thể hiện đức tính siêng
năng, kiên trì.
3. Thái độ:
- Quý trọng những ngời siêng năng, kiên trì, không đồng tình với biểu hiện của sự

lười biếng
- Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ,tranh ảnh.


- Phiếu học tập.
- Câu chuyện về tấm gương vượt khó trong học tập và cuộc sống.
2. Học sinh:
- Một số câu ca dao, tục ngữ về siêng năng, kiên trì..
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ ( 5’):
- Thế nào là siêng năng, kiên trì ? Cho ví dụ?
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu tiếp Nội dung bài học ( 20’)
- GV trao đổi cùng HS:
- Siêng năng, kiên trì có ý - Trao đổi, trả lời II. Nội dung bài học
nghĩa như thế nào trong cuộc
sống?
- GV chốt mục c – NDBH
- Nghe, ghi bài
c. Ý nghĩa:
- Nếu không siêng năng, kiên
Siêng năng, kiên trì giúp
trì thì sẽ có tác hại như thế - Trả lời
cho con người thành công

nào?
trong công việc, trong cuộc
- GV nhận xét, kết luận:
- Tiếp thu
sống.
Nếu không siêng năng,
kiên trì thì con người sẽ khó
đạt được thành công trong
công việc và cuộc sống, thậm
chí không giành lại được độc
lập, tự do ( Liên hệ các cuộc
đấu tranh dựng nước và giữ
nước của dân tộc ta)
- GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận
giải thích ý nghĩa câu tục Đại diện nhóm
ngữ: “ Có công mài sắt, có phát biểu ý kiến.
ngày nên kim”
HS khác NX, BS
- Gv kết luận: Câu tục ngữ
khuyên mọi người cần chăm
chỉ, cần cù, siêng năng thì - Nghe – ghi
chắc chắn sẽ gặt hái được
thành công trong cuộc sống.
- Kể những danh nhân mà em - Phát biểu ý kiến
biết nhờ có tính siêng năng, HS khác NX, BS
kiên trì mà thành công xuất
sắc trong sự nghiệp của mình?
- GV nêu một số tấm gương
- Quan sát
( Treo tranh): Bác học Lê Quý



Đôn, Bác học Niu- tơn,...
- Gv: Nhận xét – kết luận
- Nghe –ghi bài
HĐ 2: Thảo luận về những khó khăn trong học tập
và tìm ra giải pháp khắc phục ( 10’)
- Phát phiếu học tập, chia
nhóm và yêu cầu HS thảo
luận:
Em đang gặp phải nững - Thảo luận
khó khăn gì trog học tập? Em Phát biểu ý kiến
sẽ làm gì để vượt qua những
khó khăn đó?
- GV nhận xét, kết luận
- Nghe, tiếp thu
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập ( 7’)
- GV phát phiếu học tập, yêu - HS làm bài
III. Bài tập:
cầu HS làm bài tập d _ SGK.
1. Bài tập d
- Gv: Nhận xét –kết luận
- Nghe và ghi bài - Mua dầm thấm lâu
- Chân lấm , tay bùn.
- Lười người không ưa.
- Nói chín thì nên làm mười
Nói mười làm chín kẻ cười
người chê.
3. Củng cố ( 2’): Nhấn mạnh lại nội dung bài học
4. Dặn dò ( 1’): Học bài và đọc trước bài mới

Tiết (TKB)........ Lớp: 6A Ngày giảng....................... Sĩ số :....... Vắng:......
Tiết (TKB)........ Lớp: 6B Ngày giảng....................... Sĩ số :....... Vắng:......
Tiết (TKB)........ Lớp: 6C Ngày giảng....................... Sĩ số :....... Vắng:......
Tiết 4 - Bài 3:
TIẾT KIỆM
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là tiết kiệm
- Biết được biểu hiện của tiết kiệm và ý nghĩa của tiết kiệm
2. Kỹ năng:
- Đánh giá được mình đa có ý thức tiết kiệm hay không
- Nhận xét đánh giá sử dụng sách vở đồ dùng, tiền bạc của bản thân và người khác.
Đưa ra cách xử lý phù hợp tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc...
* Tích hợp kĩ năng sống:
- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm thể hiện tiết kiệm và
những hành vi phung phí của cải vật chất, thời gian sức lực và những hành vi
keo
kiệt, bủn xỉn.


- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về thực hành tiết kiệm.
* Tích hợp môi trường ( Tích hợp vào mục b – NDBH)
- Tiết kiệm của cải vật chất và tài nguyên thiên nhiên là góp phần giữ gìn, cải thiện
môi trường.
- Các hình thức tiết kiệm có tác dụng bảo vệ môi trường:
+ Hạn chế sử dụng đồ dùng làm bằng các chất khó phân hủy.
+ Trong sản xuất, tận dụng và tái chế đồ dung bằng vật liệu cũ, thừa, hỏng...
* Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh( Tích hợp vào HĐ3: Liên hệ thực
tế):
- Bác Hồ luôn sử dụng hợp lí, đúng mức của cải vật chất.

- Sự tiết kiệm trong tiêu dùng của Bác Hồ thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của
toàn xã hội.
3.Thái độ:
- Quý trọng người tiết kiệm giản dị
- Ưa thích lối sống tiết kiệm
- Ghét sống xa hoa lãng phí
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ.
- Phiếu học tập.
- Câu chuyện về tấm gương vượt tiết kiệm, những vụ việc tham ô, …
2. Học sinh:
- Một số câu ca dao, tục ngữ về tiết kiệm.
III.Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra: ( 3’):
- Thế nào là siêng năng? Thế nào là kiên trì? Cho 01 ví dụ.
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc ( 10’)
- GV gọi HS đọc truyện theo sự - HS đọc truyện
I. Truyện đọc:
phân vai.
“Thảo và Hà”
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm:
* Nhóm 1:
Qua truyện trên, em thấy - Thảo luận
1. Thảo có suy nghĩ khi
Thảo có suy nghĩ gì khi được Phát biểu ý kiến

được mẹ thưởng tiền:
mẹ thưởng tiền? Việc làm của Nhận xét – bổ - Không nhận tiền mẹ
Thảo thể hiện đức tính gì?
sung
thưởng
- Bảo mẹ để tiền mua gạo.
- Việc làm của Thảo thể
hiện đức tính tiết kiệm.
* Nhóm 2:
Em hãy phân tích diễn biến - Thảo luận
2. Diễn biến trong suy


trong suy nghĩ và hành vi của Phát biểu ý kiến
Hà trước và sau khi đến nhà Nhận xét – bổ
Thảo. Từ đó, em cho biết ý kiến sung
của mình về hai nhân vật trong
truyện trên?

nghĩ và hành vi của Hà
trước và sau khi đến nhà
Thảo.
- Trước khi đến nhà Thảo:
Vui mừng, vòi mẹ thưởng
tiền để đi chơi với các bạn.
- Sau khi đến nhà Thảo: Hà
ân hận, không vòi tiền đi
chơi nữa, tự hứa sẽ tiết
kiệm.
- GV nhận xét, kết luận.

- Nghe và ghi
- Lúc đầu Hà chưa biết tiết
kiệm nhưng sau đó em đã
nhận ra và có ý thức tiết
kiệm.
* Thảo và Hà là hai bạn
nhỏ có ý thức tiết kiệm.
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 18’)
- GV phát vấn: Thế nào là tiết - HS trả lời.
II. Nội dung bài học:
kiệm?
- GV chốt mục a – NDBH
- Ghi bài
a) Khái niệm:
- Cho HS thảo luận theo nhóm:
Tiết kiệm là biết sử
* Nhóm 1:
dụng một cách hợp lý,
Tìm những hành vi, việc làm
đúng mức của cải vật chất,
thể hiện tiết kiệm ?
thời gian sức lực của mình
* Nhóm 2:
- Thảo luận
và của người khác.
Trái với tiết kiệm là gì?
Phát biểu ý kiến
* Nhóm 3:
Tiết kiệm có ý nghĩa như thế
nào? Nếu không tiết kiệm thì

gây ra tác hại như thế nào?
( Kết hợp làm bài tập b – sgk)
- GV nhận xét, kết luận.
- Nghe –ghi chép
Biểu hiện của tiết kiệm
Trái với tiết kiệm
Hậu quả của việc
không tiết kiệm
- Tắt điện, quạt khi ra - Tham ô
- Làm cho gia đình, đất
khỏi phòng.
- Lãng phí
nước nghèo nàn, chậm
- Dùng nước xong khóa - Phá hoại của công
phát triển.
lại.
- Khai thác khoáng sản
- Không làm hỏng tài sản bừa bãi,...
chung.
- Tận dụng đồ cũ,....


- GV chốt mục b – NDBH
- Nghe và ghi bài b) Ý nghĩa:
- Gv nhấn mạnh: - Tiết kiệm là
- Tiết kiệm là quý trọng kết
làm giàu cho bản thân và góp - Tiếp thu
quả lao động của người
phần làm giàu cho gia đình, xã
khác.

hội
- Tiết kiệm góp phần làm
- GV giải thích câu tục ngữ:
- Nghe, tiếp thu
giàu cho bản thân, gia đình
“ Tích tiểu thành đại”
và xã hội.
- GV đàm thoại giúp HS hiểu
tiết kiệm chứ không phải hà
tiện, không nên hà tiện.
- GV mở rộng vấn đề ( tích - Tiếp thu
hợp bảo vệ môi trường)
- Tiết kiệm của cải vật chất và
tài nguyên thiên nhiên là góp
phần giữ gìn, cải thiện
môi
trường.
- Các hình thức tiết kiệm có tác
dụng bảo vệ môi trường:
+ Hạn chế sử dụng đồ dùng
làm bằng các chất khó phân
hủy.
+ Trong sản xuất, tận dụng
và tái chế đồ dung bằng vật liệu
cũ, thừa, hỏng...
HĐ 3: Liên hệ thực tế ( 7’)
- GV đàm thoại để học sinh liên - HS liên hệ trả
hệ thực tế bản thân:
lời.
Em hãy kể lại những việc

làm thể hiện sự tiết kiệm của
em?
- GV: Nhận xét – kết luận
- Nghe, tiếp thu
* Tích hợp tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh GV:
- Kể câu chuyện về Bác Hồ đã
tiết kiệm như thế nào.
+ Bác Hồ luôn sử dụng - Tiếp thu
hợp lí, đúng mức của cải vật
chất.
+ Sự tiết kiệm trong tiêu
dùng của Bác Hồ thể hiện sự
quý trọng kết quả lao động của
toàn xã hội.


- GV cung cấp tư liệu cho HS:
Sau ngày tuyên bố độc lập
2/9/1945, nước ta gặp khó khăn
lớn là nạn đói đe dọa. Bác Hồ
dã ra lời kêu gọi mọi người tiết - Tiếp thu
kiệm lương thực để giúp đồng
bào nghèo bằng biện pháp “
Hũ gạo cứu đói”. Bác gương
mẫu thực hiện trước bằng cách
mỗi tuần nhịn ăn một bữa, bỏ
số gạo ấy vào hũ gạo cứu đói.
- Giải thích câu nói của Bác:
- Tiếp thu

“ Sản xuất mà không đi đôi
với tiêt kiệm thì như gió vào
nhà trống”
- GV nhấn mạnh: Phải học tập
và làm theo tấm gương của
Bác, tấm gương tiết k và phê
phán thói luời nhác, hoang phí,
cẩu thả, tùy tiện.
- GV nêu một số vụ án tham ô, - Tiếp thu
tham nhũng và hậu quả là bị xử
lí trước pháp luật.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập (5’)
- GV: Treo bảng phụ hướng dẫn - Làm bài tập
III. Bài tập
học sinh làm bài tập a – sgk
Bài a - sgk trang (8)
Hãy đánh dấu x vào các ô
trống tương ứng với thành
ngữ nói về tiết kiệm:
- Năng nhặt, chặt bị
x
- Nhận xét –kết luận
- Nghe - ghi
- Cơm thừa, gạo thiếu
- Góp gió thành bão

x

- Của bền tại người


x

- Vung tay quá trán
- Kiếm củi ba năm, thiêu
một giờ


3. Củng cố ( 2’):
- Nhấn mạnh NDBH
* Một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tiết kiệm:
- Năng nhặt, chặt bị.
- Góp gió thành bão
- Của bền tại người.
- Nên ăn có chừng, dùng có mực.
- Thắt lưng, buộc bụng
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.
- Được mùa chớ phụ ngô khoai
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng.
4. Dặn dò ( 1’):
- Học bài làm bài tập còn lại, đọc trước bài mới
***************0O0***************
Tiết (TKB)........ Lớp: 6A Ngày giảng....................... Sĩ số :....... Vắng:......
Tiết (TKB)........ Lớp: 6B Ngày giảng....................... Sĩ số :....... Vắng:......
Tiết (TKB)........ Lớp: 6C Ngày giảng....................... Sĩ số :....... Vắng:......
Tiết 5 - Bài 4:
LỄ ĐỘ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là lễ độ
- Ýnghĩa của việc cần thiết cư xử lễ độ với mọi người

2. Kỹ năng:
- Nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về lễ độ trong giao tiếp ứng
xử
- Đưa ra cách ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ trog các tình huống giao tiếp
- Biết cư sử lễ độ với mọi người xung quanh.
* Tích hợp kĩ năng sống:
- Kĩ năng giao tiếp ững xử lễ độ với mọi người.
- Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp với người khác.
- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi lễ độ và thiếu lễ độ.
3.Thái độ:
- Đồng tình ủng hộ các hành vi cư xử lễ độ với mọi người, không đồng tình với hành
vi thiếu lễ độ
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ. Phiếu học tập.


- Câu chuyện kể về lễ độ.
2. Học sinh:
- Một số câu ca dao, tục ngữ về lễ độ.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra 15’:
- Thế nào là tiết kiệm? Ý nghĩa của tiết kiệm trong cuộc sống?
- Hãy kể lại 04 việc làm thể hiện sự tiets kiệm của em?
Trả lời:
- Tiết kiệm là sử dụng hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của
mình và của người khác. ( 2 điểm)
- Tiết kiệm là quý trọng kết quả lao động của người khác.( 2 điểm)
- Tiết kiệm là làm giàu cho bản thân và góp phần làm giàu cho gia đình, xã hội.
( 2 điểm)

* Kể lại 04 việc làm ( tùy bài làm của HS nhưng phỉa nêu được các việc làm thể hiện
sự tiết kiệm. 1 điểm/ ý đúng).
Ví dụ:
- Tắt điện, quạt khi ra khỏi phòng
- Khóa vòi nước khi dùng xong
- Thu gom giấy vụn
- Giữ gìn bàn ghế trong lớp học.
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc ( 6’)
- Gv: Gọi học sinh đọc truyện - Đọc truyện sgk
sgk theo sự phân vai.
I. Truyện đọc:
- GV yêu cầu HS thảo luận
“Em thuỷ”.
nhóm:
* Nhóm 1:
- Thảo luận
1. Những việc làm của
Em hãy kể lại những việc Phát biểu ý kiến Thủy khi khách đến nhà:
làm của Thủy khi khách đến Nhận xét –bổ - Chào khách, mời khách
nhà?
sung
vào nhà chơi.
- Giới thiệu khách với bà
- Nhanh nhẹn kéo ghế mời
khách ngồi
- Đi pha trà, rót trà mời bà

và mời khách
- Xin phép bà ngồi nói
chuyện
- Vui vẻ kể chuyện
- Khi khách về tiến khách
ra ngõ, mời lần sau lại đến
chơi.


* Nhóm 2:
Em có nhận xét gì về cách
cư xử của bạn Thủy trong
truyện trên?

- Thảo luận
Phát biểu ý kiến
Nhận xét –bổ
sung

2. Nhận xét về cách cư xử
của bạn Thủy:
- Thuỷ nhanh nhẹn khéo léo
lịch sự khi tiếp khách
- Biết tôn trọng bà và khách
- Làm vui lòng khách và để
lại ấn tượng đẹp.

* Nhóm 3:
- Thảo luận
Em rút ra bài học gì qua câu Phát biểu ý kiến

truyện trên?
Nhận xét –bổ
sung

3. Bài học: Trong cuộc
sống hàng ngày, chúng ta
cần phải có cách ứng xử
khéo léo, lễ độ trong khi
giao tiếp với người khác.

- Gv: Nhận xét –kết luận
- Nghe- ghi
HĐ2:Tìm hiểu Nội dung bài học ( 14’)
- GV phát vấn:
- HS phát biểu
II. Nội dung bài học
Em cho biết thế nào là lễ độ?
GV chốt mục a – NDBH.
- Ghi bài
a) Lễ độ là cách cư xử đúng
- Thảo luận theo bàn:
mực của mỗi người trong
Tìm những biểu hiện của lễ -Thảo luận. Phát giao tiếp với người khác
độ và trái với lễ độ.
biểu ý kiến
- GV NX, kết luận.
Chốt mục b - NDBH
- Nghe, ghi chép b) Lễ độ thể hiện sự tôn
- GV nhấn mạnh:
trọng, quý mến của mình

Lễ độ là biểu lộ thái độ
đối với mọi người.
tôn trọng, hòa nhã khi giao tiếp
với người khác, biết lựa chọn
mức độ biểu lộ sự lễ độ khác
nhau trong những tình huống - Tiếp thu
khác nhau.
+ Với ông bà, cha mẹ là sự
tôn kính, biết ơn và vâng lời.
( Nêu và giải thích câu tục ngữ
“Đi thưa về gửi”
+ Với anh chị em trong gia
đình là sự quý trọng, đoàn kết,
hòa thuận.
+ Đối với chú, bác, cô, dì
họ hàng ruột thịt là sự gần gũi,
chào hỏi đúng phép.
+ Đối với nguời già, người


trên tuổi là sự kính trọng, lễ
phép.( Nêu và giải thích câu tục
ngữ “Trên kính, dưới nhường”
+ Đối với bạn bè là sự
đoàn kết, hòa nhà, giúp đỡ.
+ Đối với em nhỏ phải
thương yêu, nhường nhịn.
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS
làm bài tập a – SGK.
- Làm bài tập

Bài tập a – sgk/ 11: Hãy đánh dấu x vào ô trống mà em cho là thích hợp.
Hành vi, thái độ
1. Đi xin phép, về chào hỏi
2. Nói leo trong giờ học
3. Gọi dạ, bảo vâng
4. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người
5. Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật,
người già... trên xe ô tô
6. Kính thầy, yêu bạn
7. Nói trống không
8. Ngắt lời người khác
- GV phát vấn:
- Trả lời
Lễ độ có ý nghĩa như thế
nào?
- GV: Nhận xét rút ra bài học.
- Nghe và ghi
Chốt mục c – NDBH

Có lễ độ
x

Thiếu lễ độ
x

x
x
x
x
x

x

c) Lễ độ thể hiện là người
có văn hoá, làm cho quan
hệ giữa mọi người trở nên
tốt đẹp, xã hội văn minh
tiến bộ.
HĐ3: Đóng vai tiểu phẩm về lễ độ (4’)
- GV chọn nhóm HS yêu cầu - Đóng vai
các em đóng vai thể hiện tình
huống của bài tập b – SGK.
- GV NX, kết luận:
+ Chú bảo vệ gọi bạn - Tiếp thu
Thanh lại vì chú làm đúng trách
nhiệm của người bảo vệ cơ
quan.


+ Bạn Thanh chưa lễ độ với
chú bảo vệ.
+ Nếu là Thanh em sẽ nói
với chú bảo vệ: Cháu chào chú
ạ. Thưa chú, cháu là con mẹ X
đang làm trong công ty này.
Chú cho cháu vào gặp mẹ để
lấy chìa khóa nhà ạ.
HĐ3: Thảo luận làm bài tập ( 3’)
- GV : Yêu cầu HS thảo luận - Làm bài tập
III. bài tập
làm bài tập c – SGK.

Bài c - sgk( 11)
- Chữ “lễ” ở đây theo
nghĩa rộng là đạo đức, đạo
- GV: Nhận xét – kết luận
- Nghe -ghi
làm người. Chữ“văn” có
nghĩa là kiến thức, là sự
hiểu biết.
- Câu này có ý nghĩa là học
đạo làm người trước mới
học kiến thức khoa học sau.
3. Củng cố ( 2’):
- Nhấn mạnh NDBH
* Một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về lễ độ:
- Kính trên, nhường dưới.
- Đi thưa về gửi.
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
4. Dặn dò ( 1’):
- Học thuộc bài, đọc trước bài mới.
**************o0o**************
Tiết (TKB)........ Lớp: 6A Ngày giảng....................... Sĩ số :....... Vắng:......
Tiết (TKB)........ Lớp: 6B Ngày giảng....................... Sĩ số :....... Vắng:......
Tiết (TKB)........ Lớp: 6C Ngày giảng....................... Sĩ số :....... Vắng:......
Tiết 6 - Bài 5:
TÔN TRỌNG KỶ LUẬT
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là tôn trọng kỷ luật
- Ý nghĩa của tôn trọng kỷ luật



- Biết được tôn trọng kỷ luật là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia
đình, tập thể, xã hội
2. Kỹ năng:
- Tự đánh giá được ý thức tôn trọng kỷ luật của bản thân và bạn bè những quy định
chung của cộng đồng, bạn bè, anh em cùng thực hiện.
* Tích hợp kĩ năng sống:
- Kĩ năng tư duy, phê phán đối với hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật.
- Kĩ năng phân tích, so sánh hành vi tôn trọng kỉ luật và không tôn trọng kỉ luật.
* Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ( Tích hợp vào mục I. Truyện
đọc.)
- Dù ở cương vị Chủ tịch nước, Bác Hồ vẫn luôn tôn trọng kỉ luật, tôn trọng nội quy
chung.
3.Thái độ:
-Tôn trọng kỷ luật và những người biết chấp hành tốt kỷ luật
* Tích hợp giáo dục an toàn giao thông ( Tích hợp vào HĐ 3: Liên hệ thực tế):
- Điều 60 Luật Giao thông đường bộ 2008.
- Khoản 2 Điều 30 Luật giao thông đường bộ năm 2008.
- Điểm j, k Khoản 3 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP.
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ.
- Phiếu học tập.
- Bài tập tình huống GDCD 6.
2. Học sinh:
- Một số tấm gương thực hiện tốt kỉ luật của HS trong trường.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ ( 3’):
- Lễ độ là gì? Biểu hiện của lễ độ ?

2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc ( 10’)
- GV: Gọi học sinh đọc - Đọc truyện
I. Truyện đọc :
truyện
“Giữ luật lệ chung”
- Thảo luận nhóm:
* Nhóm 1:
- Thảo luận.
1. Bác Hồ đã tuân theo quy
? Qua truyện em thấy Bác Hồ Phát biểu ý kiến
định chung:
đã tuân theo quy định chung Nhận xét – bổ - Bác bỏ dép trước khi vào
như thế nào?
sung
chùa
- Đi theo sự hướng dẫn của
các vị sư
- Bác đến mỗi gian thờ thắp


hương...
* Nhóm 2:
? Việc thực hiện quy định - Thảo luận.
2. Viêc thực hiện quy định
chung nói lên đức tính gì của Phát biểu ý kiến
quy định chung nói lên Bác

Bác Hồ?
Nhận xét – bổ là người tôn trọng kỷ luật
- GV kết luận.( Tích hợp tư sung
tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh)
Mặc dù Bác là Chủ Tịch nước - Nghe
nhưng cử chỉ của Bác đã thể
hiện sự tôn trọng luật lệ
chung đặt ra cho tất cả mọi
người. Bác Hồ luôn tôn trọng
kỉ luật ở mọi lúc, mọi nơi.
- GV nhấn mạnh: Mỗi chúng
ta cần học tập và làm theo
gương Bác.
HĐ2: Tìm hiểu Nội dung bài học ( 17’)
- GV phát vấn:
II. Nội dung bài học
? Thế nào là tôn trọng kỉ luật? - Trả lời.
Nêu một số ví dụ về hành vi
tôn trọng kỉ luật?
Gv chốt mục a – NDBH.
- Nghe và ghi.
a) Tôn trọng kỷ luật là biết
- GV treo bảng phụ yêu cầu
tự giác chấp hành những quy
HS làm bài tập a – sgk/13:
định chung của tập thể, của
Em hãy đánh dấu x vào ô - Làm bài
các tổ chức xã hội ở mọi lúc
trống tương ứng với những

mọi nơi, chấp hành sự phân
hành vi thể hiện tính kỉ luật:
công của tập thể.
Đi xe vượt đèn đỏ
Đi học đúng giờ
x
Đọc báo trong giờ học
Đi xe đạp hàng ba
Đá bóng dưới lòng
đường
Viết đơn xin phép nghỉ x
một buổi học
- GV yêu cầu HS thảo luận:
* Nhóm 1:
Tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa - Thảo luận
Phát biểu ý kiến
như thế nào?
* Nhóm 2: Trái với tôn trọng


kỉ luật là gì? Tác hại của
những hành vi đó như thế
nào?
- Nghe và ghi.
b) Mọi người tôn trọng kỉ
- GV chốt mục b, c – NDBH
luật thì cuộc sống gia đình,
- GV mở rộng vấn đề:
nhà trường và xã hội sẽ có
+ Nếu không tôn trọng kỉ

nề nếp, kỉ cương.
luật thì tập thể, gia đình, xã
hội sẽ rối loạn, mất trật tự, kỉ
c) Tôn trọng kỉ luật không
cương.
- Nghe, tiếp thu.
những bảo vệ lợi ích của
+ Cá nhân không tôn
cộng đồng mà còn đảm bảo
trọng kỉ luật thì rất dễ vi
lợi ích các nhân.
phạm pháp luật dẫn đến mất
tự do ( Ví dụ: tội cướp giật,
giết người sẽ bị phạt tù,...)
+
Người có tính kỉ luật là
người tôn trọng và thực hiện
tốt pháp luật. Tôn trọng kỉ
luật là bước đầu có ý thức tôn
trọng pháp luật.
- Nghe, tiếp thu.
- Gv giải thích cho HS hiểu
rõ khẩu hiệu: “sống, làm việc
theo Hiến pháp và pháp
luật”.
- GV nhấn mạnh: Pháp luật - Nghe, tiếp thu
là những những điều quy định
chung do Nhà nước đặt ra, tất
cả mọi người đều phải thực
hiện. Mọi hành vi vi phạm

pháp luật thì sẽ bị xử lí theo
quy định của pháp luật.
HĐ3: Liên hệ thực tế ( 8’)
- GV: treo bảng phụ cho HS - Thảo luận.
thảo luận liên hệ bản thân đã Liên hệ thực tế
tôn trọng kỉ luật như thế nào?
( Kết hợp làm bài tập c
– SGK)
Nhà
Xã hội
Gia
trường
đình
- Ngủ
-Thực - Tôn
dậy
hiện
trọng


đúng
giờ
- Đi học,
về nhà
đúng
giờ
- - Đồ đạc
ngăn
nắp
đúng

quy
định...

đúng
nội quy
trường
học
-Trực
nhật
đúng
phân
công
đảm
bảo giờ
giấc...

quy
định
nơi
công
cộng
- Bảo
vệ môi
trường
- An
toàn
giao
thông
- Nghe, ghi chép


- GV kết luận, treo bảng phụ
bài tập c – SGK.
- GV cho HS thảo luận theo
bàn:
Em hãy nhận xét các bạn
trong trường (lớp) em đã thực
hiện tốt kỉ luật chưa?
- GV nhận xét, kết luận.
- GV mở rộng vấn đề:
* Tích hợp giáo dục an toàn
giao thông:
Hiện nay, diễn ra tình
trạng nhiều học sinh đi xe
máy khi chưa đủ tuổi, còn
một số người khi đi xe máy
không đội mũ bảo hiểm.
Vậy, các em có biết pháp
luật quy định như thế nào về
độ tuổi được phép đi xe máy,
quy định về đội mũ bảo hiểm
khi đi xe máy ? Nếu vi phạm
thì sẽ bị xử phạt như thế
nào ?
- GV cung cấp một số quy
định của pháp luật về các vấn
đề trên.

- Thảo luận. Phát
biểu
- Nghe, tiếp thu


- Trả lời

- Nghe, ghi chép

* Luật giao thông đường
bộ năm 2008 quy định:
- Trẻ em trên 6 tuổi bắt buộc
phải đội MBH khi ngồi trên
xe gắn máy kể từ ngày
10/4/2015
Khoản 2 Điều 30 :
- Người điều khiển, người
ngồi trên xe mô tô hai bánh,
xe mô tô ba bánh, xe gắn
máy phải đội mũ bảo hiểm
có cài quai đúng quy cách.
* Tại điểm j, k khoản 3
điều
6
Nghị
định
46/2016/NĐ-CP:
- Phạt tiền từ 100.000 đồng
đến 200.000 đồng đối với
i) Người điều khiển, người
ngồi trên xe không đội mũ
bảo hiểm hoặc đội mũ bảo
hiểm không cài quai đúng
quy cách khi tham gia giao



thông trên đường bộ;
Điều 60:
- Người đủ 16 tuổi trở lên
được lái xe gắn máy có dung
tích xi-lanh dưới 50 cm3;
- Người đủ 18 tuổi trở lên
được lái xe mô tô hai bánh,
xe mô tô ba bánh có dung
tích xi-lanh từ 50 cm3 trở
lên.
- GV nhấn mạnh:
- Nghe, tiếp thu
Tôn trọng kỉ luật là bước
đầu hình thành ý thức tôn
trọng pháp luật.
Vi phạm kỉ luật sẽ bị
nhắc nhở, phê bình cảnh cáo,
còn vi phạm pháp luật sẽ bị
xử lý theo quy định của pháp
luật.

* Nghị định 46/2016/NĐCP:
Điểm a, Khoản 4 Điều 21: Phạt tiền từ 400.000 đồng
đến 600.000 đồng đối với
Người từ đủ 16 tuổi đến
dưới 18 tuổi điều khiển xe
mô tô có dung tích xi lanh từ
50 cm3 trở lên;

Điểm a, Khoản 5, Điều 21:
- Phạt tiền từ 800.000 đồng
đến 1.200.000 đồng đối với
người điều khiển xe mô tô
có dung tích xi lanh dưới
175 cm3 Không có Giấy
phép lái xe
Ngoài ra:

- Người giao xe hoặc để cho
người không đủ điều kiện lái
xe theo luật quy định điều
khiển xe tham gia giao thông
sẽ bị phạt với mức phạt là
800.000 – 1.000.000đ.
HĐ 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập sách giáo khoa ( 4’)
- Gv: hướng dẫn học sinh - Làm bài tập
III. Bài tập


thảo luận nhóm làm bài tập b
- SGK
- Gv: Nhận xét – kết luận

- Nghe -ghi

Bài b SGK (13)
- Em không đồng ý với ý
kiến đó.
- Vì: Kỉ luật là điều kiện

đảm bảo cho mọi người có
tự do và phát triển.
Nếu một tập thể làm
việc không có tổ chức, kỉ
luật, ai muốn làm gì thì làm
thì sẽ trở thành hỗn loạn. Khi
đó mọi người sẽ không có tự
do để làm việc.

3. Củng cố ( 2’):
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
* Một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tôn trọng kỉ luật:
- Quân pháp bất vị thân.
- Nhập gia tùy tục.
- Phép vua thua lệ làng.
Bề trên ăn ở chẳng kỉ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.
4. Dặn dò ( 1’):
- Học thuộc bài, làm bài tập còn lại, đọc trước bài mới

Tiết (TKB)........ Lớp: 6A Ngày giảng....................... Sĩ số :....... Vắng:......
Tiết (TKB)........ Lớp: 6B Ngày giảng....................... Sĩ số :....... Vắng:......
Tiết (TKB)........ Lớp: 6C Ngày giảng....................... Sĩ số :....... Vắng:......
Tiết 7 - Bài 6:
BIẾT ƠN
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là biết ơn
- Ý nghĩa của biết ơn
2. kỹ năng:

- Biết nhận xét, đánh giá sự biêt ơn ông bà, cha mẹ thầy cô giáo của bản thân và mọi
người xung quanh
- Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp để thể hiện sự biết ơn trong các tình huống cụ thể


×