Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

địa chất môi trường sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.12 MB, 29 trang )

Trường Đại học Sài Gòn
Khoa Khoa Học Môi Trường

Môn: Địa Chất Môi Trường

ĐỀ TÀI:
SIÊU NÚI LỬA YELLOWSTONE

Giáo Viên: Đoàn Tuân
1.Lương Viên Bội Dinh

3116340008

2.Nguyễn Thị Hồng Nhung

3116340041

3.Lê Thanh Thủy

3116340053

4.Trần Dương Hồng Ngọc

3116340039

5.Nguyễn Thị Kiều Trinh

3116340060

6. Nguyễn Tố Quyên


3116340045


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. Tổng Quan Về Núi Lửa
CHƯƠNG 2. Đặc Điểm Tự Nhiên Của Yellostone
CHƯƠNG 3. Hiện Trạng
CHƯƠNG 4. Tác Động
CHƯƠNG 5. Dự Án Có Liên Quan Đến Yellostone
CHƯƠNG 7. Kết Luận – Kiến Nghị


1.TỔNG QUAN VỀ NÚI LỬA

1.1. Khái niệm về núi lửa:

 Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất
cao bị phun ra ngoài.

 Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn
khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy. Khi núi lửa phun, một phần
năng lượng ẩn sâu trong lòng hành tinh sẽ được giải phóng.


1.2. Sự phân bố của núi lửa

 Hầu hết núi lửa và động đất xảy ra dọc theo ranh giới của hàng chục mảng thạch quyển khổng lồ trôi nổi trên bề
mặt Trái Đất. Một trong những vành đĩa nơi động đất và phun trào núi lửa xảy ra nhiều nhất là quanh Thái Bình
Dương, thường được gọi là Vành đai núi lửa Thái Bình Dương. Nó gây ra các vụ chấn động và nung nóng trải
dài từ Nhật Bản tới Alaska và Nam Mỹ.


 Trên thế giới, Indonesia, Nhật Bản và Mỹ được xem là ba nước có nhiều núi lửa đang hoạt động nhất, theo thứ tự
giảm dần về mức độ hoạt động.

 Núi lửa đang hoạt động lớn nhất thế giới hiện nay đang nằm ở châu Mỹ. Đó là núi lửa Mauna Loa.
 Hiện tại ở Việt Nam không có núi lửa nào đang phun theo thống kê năm 2014.


Độ cao

Vị trí

Tên

Tỉnh

Lần phun cuối

Mét

Feet

Tọa độ

392

1286

10,8°B 107,2°Đ


Đồng Nai

Holocene

Cù Lao Ré

181

594

15,38°B 109,12°Đ

Quảng Ngãi

Holocene

Đồng Nai Thượng

1000

3281

11,6°B 108,2°Đ

Lâm Đồng

Holocene

Hòn Tro


-20

-66

10,158°B 109,014°Đ

Ngoài khơi Bình Thuận

1923

Toroeng Prong

800

2625

14,93°B 108°Đ

Kon Tum

Holocene

Veteran

-

-

9,83°B 109,05°Đ


Ngoài khơi Bình Thuận

-

h Quán-Đồng Nai Hạ


1.3. CÁC SIÊU NÚI LỬA – SIÊU NÚI LỬA YELLOSTOM

Sự tồn tại của con người sẽ rơi vào thế ngàn cân treo sợi tóc nếu một trong 4 siêu núi lửa trên địa cầu thức giấc.
 Siêu núi lửa Toba:
-Nằm bên dưới hồ nước rộng lớn cùng tên trên đảo Sumatra, Indonesia .

Miệng
siêu
Núi
lửa
Toba


 Siêu núi lửa gần New Zealand:
Các nhà địa chất Mỹ vừa phát hiện
siêu núi lửa đang hình thành gần
New Zealand, có khả năng gây ra
đại hồng thủy khi nó thức giấc.

Mô phỏng siêu núi lửa dưới đáy Thái Bình Dương gần New
Zealand



 Siêu núi lửa Yellowstone:
Siêu núi lửa Yellowstone nằm
dưới công viên quốc gia cùng
tên thuộc các bang Wyoming,
Montana và Idaho của Mỹ.

Miệng siêu núi lửa Yellowstone


Siêu

núi

lửa

Tamu

Massif:

Các nhà địa chất Mỹ vừa phát hiện
Tamu Massif - siêu núi lửa lớn nhất
hành tinh, nó nằm trong lòng Thái
Bình Dương. Tamu Massif nằm cách
Nhật Bản khoảng 1.600 km về phía
đông.

Siêu núi lửa Tamu Massif dưới lòng
Thái Bình Dương.



2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN

2.1 VỊ TRÍ
2.1 VỊ TRÍ

Siêu núi lửa Yellowstone nằm trong khuôn viên của
công viên quốc gia cùng tên Yellowstone của Hoa KỳĐây là công viên quốc gia đầu tiên và xưa nhất thế giới.
Diện tích trãi trên các bang phía Tây: Wyoming,
Montana, Idaho.
Thành lập: 01/03/1872
Diện tích 2.219.799
Cơ quan quản lý: Cục công viên quốc gia Hoa Kỳ


Vị trí siêu núi lửa Yellowstone và hai siêu núi lửa khác


2.2 THỜI GIAN HÌNH THÀNH
2.2 THỜI GIAN HÌNH THÀNH

Khoảng 630.000 năm trước, một vụ phun trào mạnh mẽ
đã làm rung chuyển khu vực và tạo ra miệng núi lửa
Yellowstone, một hố lòng chảo rộng 64 km2 chiếm phần
lớn công viên ngày nay.


2.3. CẤU TẠO
Chú thích đồ họa:
1. Lò mácma;
2. đất đá;

3. ống dẫn;
4. chân núi;
5. mạch ngang;
6. ống dẫn nhánh;
7. lớp tro đọng lại từ trước;
8. sườn núi;
9. lớp dung nham đọng lại từ trước;
10. họng núi lửa;
11. chóp "ký sinh";
12. dòng dung nham;
13. lỗ thoát;
14. miệng núi lửa;
15. mây bụi tro.


Vào 4/2015, Các nhà khoa học
làm việc tại Đại học Utah, phát
hiện túi mắc-ma khổng lồ mới
hình thành bên trong siêu núi
lửa Yellowstone dài 88km rộng
48km và sâu 14,4 km, lớn gấp
2,5 lần các con số mà các nhà
khoa học đã ước tính trước đây.


Dưới lò Macma có một giếng carbon
nóng chảy khổng lồ nằm sâu hàng trăm
km so với bề mặt.
Lượng carbon được ước tính nhiều hơn
gấp 10.000 lần lượng khí thải của toàn thế

giới trong năm 2011 (10 tỷ tấn).
Nếu phát tán chỉ 1% lượng khí CO2 tại
đây vào khí quyển tương đương với đốt
cháy 2,3 nghìn tỷ thùng dầu, cao hơn mức
tiêu thụ dầu hàng năm của Mỹ khoảng
325 lần. Giếng carbon này sẽ là một thảm
họa cho cả trái đất nếu nó thoát ra.

Lò magma nóng 1.371 độ C "nấp" bên dưới siêu núi lửa
Yellowstone


2.4 CÁC LẦN PHUN TRÀO TRƯỚC ĐÂY



Chu kỳ hoạt động của Yellowstone khoảng 700.000 năm - 800.000 năm một lần. Ba lần phun trào tuân theo
quy luật này là cách đây 2,1 triệu năm, 1,3 triệu năm và 640.000 năm.



Trong số đó, đợt phun trào cách đây 2,1 triệu năm trước mãnh liệt và gây sức tàn phá khủng khiếp hơn cả, nó
đã “nhả ra” 2.450 km3 magma và tro bụi nóng.



Nếu tuân theo quy luật 700.000 năm đến 800.000 năm phun một lần thì chỉ 160.000 năm nữa thôi sẽ
là lần "thức giấc" tiếp theo của siêu núi lửa Yellowstone.




Tuy nhiên, các nhà khoa học nhận định, con số quy luật này có thể bị rút ngắn còn khoảng 80 năm.
Vì thế, con người trên Trái Đất luôn phải nghĩ đến "kịch bản" đáng sợ nhất này trong nay mai.


Hồ Yellowstone  là một trong những hồ nằm ở độ cao lớn nhất Bắc Mỹ và năm ở trung tâm của lòng chảo
Yellowstone, một siêu núi lửa lớn nhất trên lục địa, rộng 3825 km vuông và sâu 8 km. Lòng chảo là một núi lửa đang
hoạt động; nó đã phun nhiều lần với sức mạnh rất lớn trong 2 triệu năm gần đây. Phân nửa các điểm địa nhiệt trên thế
giới là nằm ở Yellowstone. Các dòng dung nham và đá núi lửa phủ hầu hết các vùng đất của Yellowstone


3. HIỆN TRẠNG
Các mạch nước phun quanh khu vực siêu núi lửa Yellowstone đang phun với tần suất mạnh hơn, mạch nước bắn cao và
dày hơn so với các năm trước. Earthquake Track cũng thông báo tại tiểu bang Wyoming xuất hiện 11 trận động đất mạnh
1,5 độ richter, trong đó phần lớn các trận động đất xảy ra ở khu vực vườn quốc giaYellowstone


Tháng 1/2017 nước tại dòng sông Shoshone bất ngờ đổi
màu và sôi sùng sục. Động đất thường xuyên hơn, mạch
nước phun bất thường và nước sông sôi sùng sục có thể là
những dấu hiệu cảnh báo siêu núi lửa đáng sợ nhất thế
giới chuẩn bị thức giấc bất chấp quy luật 700.000 năm
phun một lần của nó
Vào 4/2015 các nhà địa chất học phát hiện túi magma
khổng lồ dài 71km rộng 48km mới hình thành bên trong
siêu núi lửa của nước Mỹ. Họ dự tính lần phun thứ 4 này
là khoảng 80 năm nữa


Nếu Yellowstone thức giấc, nước Mỹ sẽ phải hứng chịu một thảm họa khủng khiếp chưa từng thấy. Yellowstone

sẽ ngay lập tức giết chết 87.000 người chỉ sau khoảnh khắc nó phun trào magma nóng rẫy. Thiệt hại ban đầu về
vật chất tại vùng Bắc Mỹ ước tính khoảng 3000 tỉ USD. Chưa đầy 60s sau khi nó phát nổ, hàng triệu tấn tro bụi
nóng và axit sulfuric dày 3m sẽ bao phủ vùng trời rộng hàng ngàn km, tạo thành tám chăn dày đủ khả năng lấp đi
ánh sáng Mặt Trời và tạo nên hiện tượng ‘ mùa đông núi lửa’


3.1. CẢNH QUAN

Vườn quốc gia Yellowstone được thành lập ngày 01 tháng 3 năm 1872 là vùng lõi của hệ sinh thái Greater Yellowstone,
hệ sinh thái hầu như còn nguyên vẹn lớn nhất thuộc vùng ôn đới bắc Bán cầu với diện tích 8.980 km², bao gồm các hồ,
vực, sông và các dãi núi. .


3.1.1. QUẦN THỂ THỰC VẬT

 Các rừng thông Lodgepole che phủ 80% tổng số
diện tích rừng.

 Dương rung và liễu là các loài cây lá sớm rụng
phổ biến nhất tại đây.

 Cỏ roi ngựa cát Yellowstone là loài hiếm chỉ tìm
thấy tại Yellowstone. Khoảng 8.000 cụm loài
hoa hiếm này sống tren các vùng đất cát ven bờ
hồ Yellowstone, ngay phía trên mực nước


3.1.2. Động vật

 Tại Yellowstone có khoảng 60 loài động vật


có vú, bao gồm cả loài nguy cấp là sói xám,
các loài bị đe dọa như linh miêu và gấu xám
Bắc Mỹ.

 Các loài thú lớn khác còn có bò rừng

bizon, gấu đen, nai sừng tấm, nai anxet, hươu
đuôi đen, dê núi, linh dương sừng tỏa, cừu
sừng to và báo sư tử.


4. TÁC ĐỘNG

Giả định hoạt động của yellowstone có mức độ hủy
diệt nếu "thức giấc" lần thứ 4
- Nếu phun trào bùng nổ, ban đầu nó sẽ tạo ra một đám
mây bụi khổng lồ, kèm theo một lượng tro bụi và đất
đá, đó là tiền đề để túi macma khổng lồ bên dưới được
giải phóng nhờ các rung chuyển từ vụ nổ tạo nên các
khối đứt gãy.


Khí núi lửa chủ yếu là thành phần hơi
nước, kể đến là CO2, N2, các hợp
chất khí lưu huỳnh, một ít HCl, CO
và HF, nhìn chung là các khí độc, nên
nó là nguyên nhân dẫn đến làm chết
người hàng loạt.


Hình ảnh: Sau khi nó phát nổ, hàng triệu tấn tro bụi nóng và axit sulfuric dày sẽ bao phủ vùng trời


×