Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
35
CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN SỐ 2
Họ và tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:………………………………
Câu 1: Khi vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi (bỏ qua ma sát, sức cản) thì cơ năng của vật được xác định theo
biểu thức
1
1
1
W mv mgz
W mv 2 k(l ) 2
2
2
2
A.
.
B.
.
1 2
1 2 1
W mv k(l )
W mv mgz
2
2
2
C.
.
D.
.
Câu 2: Cơ năng đàn hồi của hệ vật và lò xo (con lắc lò xo) luôn bằng
A. động năng của vật.
B. tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo.
C. thế năng đàn hồi của lò xo.
D. động năng của vật và cũng bằng thế năng đàn hồi của lò xo.
Câu 3: Cơ năng đàn hồi của vật được bảo toàn khi
A. vật chuyển động theo một quy luật xác định.
B. vật chuyển động không có lực ma sát.
C. lực ma sát tác dụng lên vật là nhỏ.
D. vật chuyển động và không có trọng lực tác dụng.
Câu 4: Cơ năng đàn hồi của hệ vật và lò xo phụ thuộc vào:
A. khối lượng của vật.
B. gia tốc trọng trường.
C. độ biến dạng của lò xo.
D. chiều dài tự nhiên của lò xo.
Câu 5: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của cơ năng đàn hồi ?
W
A. J.
B. N.m.
C. s .
D. W.s.
Câu 6: Khi vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi (bỏ qua ma sát, sức cản) thì cơ năng của hệ vật và lò xo
A. có thể dương, âm hoặc bằng không.
B. luôn biến đổi.
C. là hằng số.
D. luôn âm.
Câu 7: Cơ năng đàn hồi là một đại lượng
A. luôn luôn khác không.
B. luôn luôn dương hoặc bằng không.
C. luôn luôn dương.
D. có thể dương, âm hoặc bằng không.
Câu 8: Chọn phương án sai. Nếu hệ vật và lò xo (con lắc lò xo) dao động trên mặt phẳng ngang, bỏ qua mọi ma
sát thì cơ năng của con lắc lò xo luôn bằng
A. động năng cực đại của vật.
B. tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo.
C. thế năng đàn hồi cực đại của lò xo.
D. động năng của vật và cũng bằng thế năng đàn hồi của lò xo.
Câu 9. Đơn vị của cơ năng đàn hồi là
N
W
m2
kg 2
s .
A. N.
B. m .
C.
D. s .
Câu 10: Chọn phương án sai. Trong quá trình dao động của con lắc lò xo, Nếu bỏ qua ma sát, sức cản thì cơ
năng của của hệ vật và lò xo:
A. luôn dương.
B. không đổi.
C. luôn biến đổi.
D. là hằng số.
Câu 11: Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Khi vật đi từ vị trí lò xo dãn cực đại
đến vị trí cân bằng thì
A. động năng của vật tăng còn thế năng của vật tăng.
B. động năng của vật tăng còn thế năng của vật giảm.
C. động năng của vật giảm còn thế năng của vật giảm.
D. động năng của vật giảm còn thế năng của vật tăng.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 35)
Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Câu 12: Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí
lò xo dãn cực đại thì:
A. động năng của vật giảm còn thế năng của vật giảm
B. động năng của vật giảm còn thế năng của vật tăng.
C. động năng của vật tăng còn thế năng của vật tăng.
D. động năng của vật tăng còn thế năng của vật giảm.
Câu 13: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một lò xo có độ cứng k và vật khối lượng m. Chọn trục Ox
thẳng đứng trùng với trục của lò xo, gốc O tại vị trí cân bằng. Bỏ qua mọi ma sát, sức cản thì cơ năng của con lắc
có thể được xác định theo biểu thức
1
1
1
1
W mv 2 kx 2
W mv 2 k(l ) 2
2
2
2
2
A.
.
B.
.
1 2
1 2 1
W mv mgz
W mv k( l )
2
2
2
C.
.
D.
.
Câu 14: Trong quá trình dao động của con lắc lò xo, khi vật ở vị trí lò xo dãn cực đại thì tại đó
A. động năng cực đại, thế năng cực tiểu.
B. động năng cực tiểu, thế năng cực đại.
C. động năng bằng một nửa thế năng.
D. động năng bằng thế năng.
Câu 15: Trong quá trình dao động của con lắc lò xo, khi vật ở vị trí cân bằng thì
A. động năng cực đại, thế năng cực đại.
B. động năng cực đại, thế năng cực tiểu.
C. động năng cực tiểu, thế năng cực đại.
D. động năng bằng một nửa thế năng.
Câu 16: Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo
không biến dạng. Trong quá trình dao động của con lắc lò xo, khi vật ở vị trí cân bằng thì:
A. động năng bằng thế năng.
B. thế năng bằng cơ năng.
C. động năng bằng cơ năng.
D. động năng bằng không.
Câu 17: Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo
không biến dạng. Trong quá trình dao động của con lắc lò xo, khi vật ở vị trí lò xo dãn cực đại thì tại đó
A. thế năng bằng động năng.
B. thế năng bằng cơ năng.
C. thế năng bằng không.
D. thế năng bằng không.
Câu 18: Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo
không biến dạng. Trong quá trình dao động của con lắc lò xo, khi vật ở vị trí cân bằng thì:
A. động năng bằng thế năng.
B. động năng bằng không.
C. thế năng bằng cơ năng.
D. động năng bằng cơ năng.
Câu 19: Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo
không biến dạng. Trong quá trình dao động của con lắc lò xo, khi vật ở vị trí lò xo dãn cực đại thì tại đó
A. thế năng bằng động năng.
B. thế năng bằng không.
C. động năng bằng không.
D. động năng bằng cơ năng.
Câu 20: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một lò xo có độ cứng k và vật khối lượng m. Bỏ qua mọi ma sát,
sức cản thì cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng
A. tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo.
B. tổng động năng của vật, thế năng trọng trường của vật và thế năng đàn hồi của lò xo.
C. tổng động năng của vật và thế năng trọng trường của vật.
D. tổng công của lực đàn hồi của lò xo.
Câu 21: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một lò xo có độ cứng k và vật khối lượng m. Bỏ qua mọi ma sát,
sức cản thì cơ năng của con lắc có thể được xác định theo biểu thức
1
1
1
1
2
W mv 2 k l mgz
W mv 2 k(l ) 2
2
2
2
2
A.
.
B.
.
1
1
1
W mv 2 k( l )
W mv 2 mgz
2
2
2
C.
.
D.
.
N
k 100
m đặt nằm ngang. Một đầu được gắn cố định, đầu còn lại gắn với vật m
Câu 22: Một lò xo nhẹ độ cứng
= 0,5kg có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng đến khi lò
xo dãn đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Cơ năng dao động của vật sau đó là
A. 125 mJ.
B. 6,25 J.
C. 625 mJ.
D. 12,5 J.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 35)
Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
40
N
m , vật nặng
Câu 23: Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Biết lò xo có độ cứng
cm
80
s hướng dọc theo trục lò xo. Cơ năng
có khối lượng 200g. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc
dao động của vật sau đó là
A. 64 mJ.
B. 6,4 J.
C. 0,64 J.
D. 64 J.
N
100
m , vật nặng
Câu 24: Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Biết lò xo có độ cứng
cm
80
s . Cơ năng dao động của vật sau đó là
có khối lượng 500g. Tại vị trí lò xo dãn 5cm thì vật có vận tốc
A. 285 mJ.
B. 28,5 J.
C. 1601250 J.
D. 285 J.
Câu 25: Một lò xo nhẹ đặt nằm ngang, một đầu cố định, đầu còn lại gắn với vật m = 200g có thể chuyển động
cm
80
s hướng dọc theo
không ma sát dọc theo trục lò xo. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc ban đầu
trục lò xo. Cơ năng đàn hồi của lò xo khi bị dãn cực đại là
A. 128 mJ.
B. 64 mJ.
C. 256 mJ.
D. 32 mJ.
Câu 26: Một con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng ngang nhẵn với cơ năng 200 mJ. Biết độ dãn cực đại của lò
xo là 10 cm. Độ cứng của lò xo là
N
N
N
N
100
80
40
50
m.
m.
m.
m.
A.
B.
C.
D.
N
200
m,
Câu 27: Một con lắc lò xo có thể dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Biết lò xo có độ cứng
cm
80
s hướng dọc theo trục lò xo. Độ dãn
vật có khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc
cực đại của lò xo sau đó là
A. 2 cm.
B. 3 cm.
C. 5 cm.
D. 4 cm.
N
m
100
g 10 2
m , vật khối lượng 500g, lấy
s . Từ
Câu 28: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng
vị trí cân bằng nâng vật lên theo phương thẳng đứng đến khi lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ. Vận tốc lớn
nhất của vật sau đó là
cm
m
m
cm
50
1
2
50 2
s .
s .
s .
A.
B. s .
C.
D.
N
200
m . Từ vị trí cân
Câu 29: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng 400g, lò xo có độ cứng
m
g 10 2
s . Động
bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến khi lò xo dãn 6cm rồi buông nhẹ, lấy
năng của vật khi qua vị trí cân bằng là
A. 360 mJ.
B. 40 mJ.
C. 80 mJ.
D. 160 mJ.
N
200
m dao động không ma
Câu 30: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 400g, lò xo có độ cứng
sát trên mặt phẳng ngang. Khi vận tốc của vật bằng không thì lò xo bị dãn một đoạn 4cm. Độ biến dạng của lò xo
khi động năng bằng 2 lần thế năng là
4
cm
A. 5 cm.
B. 2 cm.
C. 4 cm .
D. 3 .
N
200
m dao động không ma
Câu 31: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 400g, lò xo có độ cứng
sát trên mặt phẳng ngang. Khi vận tốc của vật bằng không thì lò xo bị dãn một đoạn 4cm. Độ biến dạng của lò xo
khi thế năng bằng 3 lần động năng là
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 35)
Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
A. 2 3cm.
B. 2 cm
C. 3 cm
D. 5 cm
200
N
m dao động không ma
Câu 32: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 400g, lò xo có độ cứng
cm
40
s . Tốc độ của vật khi thế năng bằng 3 lần
sát trên mặt phẳng ngang. Khi vật qua vị trí cân bằng đạt tốc độ
động năng là
cm
cm
cm
cm
20
50
2
200
s .
s .
s .
A.
B.
C. s .
D.
N
200
m dao động không ma
Câu 33: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 400g, lò xo có độ cứng
cm
40
s . Tốc độ của vật khi động năng bằng 3
sát trên mặt phẳng ngang. Khi vật qua vị trí cân bằng đạt tốc độ
lần thế năng là
cm
cm
cm
cm
20 3
10 3
20
10
s .
s .
s .
s .
A.
B.
C.
D.
Câu 34: Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Khi lò xo có thế năng 30mJ thì
động năng của vật là 50mJ. Khi lò xo có thế năng 70mJ thì động năng của vật là
A. 10 mJ.
B. 80 mJ.
C. 40 mJ.
D. 20 mJ.
Câu 35: Một con lắc lò xo có thể dao động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu kéo vật lệch khỏi vị trí
cân bằng 2cm rồi buông nhẹ, thì khi qua vị trí cân bằng vật có động năng 40mJ. Nếu kéo vật lệch khỏi vị trí cân
bằng 4cm rồi buông nhẹ, thì khi qua vị trí cân bằng vật có động năng là
A. 160 mJ.
B. 80 mJ.
C. 40 mJ.
D. 320 mJ.
N
k 40
m , vật nặng
Câu 36: Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Biết lò có độ cứng
cm
80
s hướng dọc theo trục lò xo. Độ lớn
có khối lượng m = 100g. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc
lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng vào đầu cố định là
A. 0,8 N.
B. 3,2 N.
C. 1,6 N.
D. 6,4 N.
Câu 37: Một con lắc lò dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn
S động năng của vật nặng là 1,8 J. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ còn 1,5 J. Biết trong quá trình
chuyển động vật chưa đổi chiều chuyển động và nếu đi thêm đoạn S nữa thì động năng bây giờ là
A. 1 J.
B. 0,9 J.
C. 2 J.
D. 1,2 J.
N
200
m . Khi
Câu 38: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một vật có khối lượng m = 400g, lò xo có độ cứng
m
g 10 2
s . Vận tốc của vật khi lò xo bị nén
vận tốc của vật bằng không, lò xo dãn đoạn 10 cm, lấy
h
đoạn 5 cm là
cm
cm
cm
cm
50 2
50 3
40
20 3
s .
s .
s .
s .
A.
B.
C.
D.
Câu 39: Vật m = 100g rơi tự do từ độ cao h = 20cm xuống một đĩa M = 100g đặt trên lò xo nhẹ,
N
m
k 100
g 10 2
m , lấy
s , va chạm là va chạm mềm. Độ nén cực đại của lò xo là
độ cứng
A. 4,6 cm.
B. 6 cm.
C. 6,6 cm.
D. 2 cm.
Câu 40: Một khối gỗ có khối lượng M = 2kg nằm trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn và được nối với một lò xo độ
N
k 80
m . Ban đầu lò xo ở vị trí cân bằng. Một viên đạn có khối lượng m =
cứng
m
v 50
s đến xuyên vào trong khối gỗ.
50 g bay theo phương ngang với vận tốc
Độ nén cực đại của lò xo là
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 35)
Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
A. 19,5 cm.
B. 30 cm.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 35)
C. 10 cm.
D. 12,5 cm.