Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề số 44 các nguyên lý của nhiệt động lực học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.7 KB, 8 trang )

Chương 5. CHẤT KHÍ

CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC
HỌCH
Họ và tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:………………………………
44

Câu 1: Công thức mô tả đúng nguyên lí I của nhiệt động lực học là?
A.

∆U = A + Q

.

B.

A = ∆U + Q

.

C.

∆U = A − Q

.

D.

Q = A − ∆U

.



Câu 2: Công thức phù hợp với nguyên lí I của nhiệt động lực học là?
A. A = ΔU - Q.

B. A = Q + ΔU

C. ΔU = A – Q.

D. Q = A - ΔU.

Câu 3: Nguyên lý I nhiệt động lực học được áp dụng với quy ước dấu là
A. Q > 0: hệ truyền nhiệt.

B. A < 0: hệ nhận công.

C. Q <: hệ nhận nhiệt.

D. A > 0: hệ nhận công.

Câu 4: Hệ thức của Nguyên lí I NĐLH phù hợp với quy ước dấu nào sau đây?
A. Vật nhận công: A < 0; vật tỏa nhiệt: Q < 0.
B. Vật sinh công: A < 0; vật nhận nhiệt: Q < 0.
C. Vật sinh công: A < 0; vật nhận nhiệt: Q > 0.
D. Vật nhận công: A > 0; vật tỏa nhiệt: Q > 0.
Câu 5: Áp dụng quy ước dấu của Nguyên lí I NĐLH cho quá trình truyền nhiệt giữa các vật ta có
A. Qthu = Qtỏa.

B. Qthu - Qtỏa = 0.

C. Qthu + Qtỏa = 0.


D. |Qthu| = |Qtỏa|.

Câu 6: Trường hợp nội năng của vật bị biến đổi không phải do truyền nhiệt là?
A. Chậu nước để ngoài nắng một lúc thì nóng lên.
B. Gió mùa đông bắc tràn về làm cho không khí lạnh đi.
C. Khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau cho ấm lên.
D. Cho cơm nóng vào bát thì bưng bát cũng thấy nóng.
Câu 7: Nội năng của khí lý tưởng bao gồm
A. tổng năng lượng chuyển động nhiệt của các phân tử khí.
B. tổng thế năng tương tác giữa các phân tử và năng lượng chuyển động nhiệt.
C. tổng thế năng tương tác giữa các phân tử khí.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 44)


Chương 5. CHẤT KHÍ
D. bằng tổng nhiệt lượng mà khối khí nhận được.
Câu 8: Cách làm này sau đây không làm thay đổi nội năng của khối khí lí tưởng
A. Truyền nhiệt.

B. Nén khối khí.

C. Cho khối khí dãn đẳng nhiệt.

D. Cho khối khí nhả nhiệt ra bên ngoài.

Câu 9: Chọn phát biểu đúng.
A. Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận được dùng làm tăng nội năng và thực hiện công.
B. Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng đại số công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
C. Động cơ nhiệt chuyển hóa tất cả tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.

D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
Câu 10: Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp hệ
A. tỏa nhiệt và nhận công.

B. tỏa nhiệt và sinh công.

C. nhận nhiệt và nhận công.

D. nhận công và biến đổi đoạn nhiệt.

Câu 11: Trong một quá trình biến đổi, khối khí không thực hiện công. Đó là quá trình
A. đẳng áp.

B. đẳng tích.

C. đẳng nhiệt.

D. bất kỳ.

Câu 12: Khi hệ tỏa nhiệt và sinh công nội năng của hệ sẽ
A. không đổi.

B. có thể tăng hoặc giảm.

C. giảm.

D. tăng.

Câu 13: Hệ nhận công trong quá trình
A. nén khí đẳng nhiệt.


B. dãn khí đẳng nhiệt.

C. dãn khí đẳng áp.

D. đẳng tích.

Câu 14: Phát biểu không đúng với nguyên lí I nhiệt động lực học là?
A. Nhiệt lượng mà hệ nhận được sẽ chuyển hóa thành độ biến thiên nội năng của hệ và công mà hệ sinh ra.
B. Công mà hệ nhận được bằng tổng đại số của độ biến thiên nội năng của hệ với nhiệt lượng mà hệ truyền
cho môi trường xung quanh.
C. Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được.
D. Nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh bằng tổng của công mà hệ sinh ra và độ biến thiên
nội năng của hệ.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây phù hợp với nguyên lý II nhiệt động lực học?
A. Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 44)


Chương 5. CHẤT KHÍ
B. Động cơ nhiệt chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
C. Nhiệt lượng không thể tự nó truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
D. Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và biến thành công mà vật thực
hiện được.
Câu 16: Chất khí nhận công trong quá trình
A. nén khí đẳng nhiệt.

B. dãn khí đẳng nhiệt.

C. dãn khí đẳng áp.


D. đẳng tích.

Câu 17: Quá trình nung nóng một lượng khí trong bình kín phù hợp với hệ thức
A. ΔU = Q + A; với Q > 0; A > 0

B. ΔU = Q; với Q < 0.

C. ΔU = Q + A; với Q < 0; A > 0.

D. ΔU = Q ; với Q > 0.

Câu 18: Hệ thức đúng của quá trình làm lạnh một lượng khí trong bình kín là
A. ΔU = Q + A; với Q < 0; A < 0

B. ΔU = Q; với Q > 0.

C. ΔU = Q + A; với Q > 0; A > 0.

D. ΔU = Q; với Q < 0.

Câu 19: Biểu thức diễn tả đúng quá trình chất khí vừa nhận nhiệt vừa nhận công là?
A. ΔU = Q + A; với Q > 0; A < 0.

B. ΔU = Q; với Q > 0.

C. ΔU = Q + A; với Q < 0; A > 0.

D. ΔU = Q + A; với Q > 0; A > 0.


Câu 20: Biểu thức diễn tả đúng quá trình chất khí nhận nhiệt và thực hiện công là?
A. ΔU = Q + A; với Q > 0; A > 0.

B. ΔU = Q; với Q > 0.

C. ΔU = Q + A; với Q < 0; A > 0.

D. ΔU = Q + A; với Q > 0; A < 0.

Câu 21: Biểu thức diễn tả đúng quá trình chất khí vừa tỏa nhiệt vừa sinh công là?
A. ΔU = Q + A; với Q < 0; A < 0.

B. ΔU = Q; với Q < 0.

C. ΔU = Q + A; với Q > 0; A > 0.

D. ΔU = Q + A; với Q < 0; A > 0.

Câu 22: Biểu thức diễn tả đúng quá trình chất khí vừa tỏa nhiệt vừa nhận công là?
A. ΔU = Q + A; với Q < 0; A > 0.

B. ΔU = Q + A; với Q > 0; A > 0.

C. ΔU = Q + A; với Q > 0; A > 0.

D. ΔU = Q + A; với Q < 0; A < 0.

Câu 23:

∆U = 0


trong trường hợp hệ

A. Biến đổi theo chu trình.

B. Biến đổi đẳng tích.

C. Biến đổi đẳng áp.

D. Biến đổi đoạn nhiệt.

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 44)


Chương 5. CHẤT KHÍ
Câu 24: ΔU = Q là hệ thức của nguyên lí I áp dụng cho
A. quá trình đẳng áp.

B. quá trình đẳng nhiệt.

C. quá trình đẳng tích.

D. quá trình đoạn nhiệt.

Câu 25: Hệ thức

∆U = A + Q

với A > 0, Q < 0 diễn tả cho quá trình


A. nhận công và tỏa nhiệt.

B. nhận nhiệt và sinh công.

C. tỏa nhiệt và nội năng giảm.

D. nhận công và nội năng giảm.

Câu 26: Chọn phát biểu sai.
A. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.
B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
C. Nhiệt lượng là số đo biến đổi nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
Câu 27: Trong quá trình biến đổi đẳng tích thì hệ có thể
A. nhận công và nội năng tăng.

B. nhận nhiệt và nội năng tăng.

C. nhận nhiệt và sinh công.

D. nhận công và truyền nhiệt.

Câu 28: Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy pittông lên. Độ
biến thiên nội năng của khí là
A. -170 J.

B. 30 J.

C. -30 J.


D. 170 J.

Câu 29: Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh
nhiệt lượng 20J độ biến thiên nội năng của khí là :
A. 80J.

B. 100J.

C. 120J.

D. 20J.

Câu 30: Người ta tác dụng lực 100 N làm cho pit-tông dịch chuyển 15cm để nén khí trong bơm. Biết độ nội năng
của khí tăng thêm 12 J. Trong quá trình đó lượng khí đã
A. nhận công 1500 J.

B. sinh công 15 J.

C. truyền nhiệt 3 J.

D. nhận nhiệt 27 J.

Câu 31: Người ta thực hiện công 120J để nén khí trong một xilanh và giữ cho nhiệt độ không đổi trong suốt quá
trình đó. Độ biến thiên nội năng của khí và nhiệt lượng mà khí tỏa ra
có giá trị là
A. 120 J và 0 J.

B. 0 J và 120 J.

C. 0 J và -120 J.


D. -120 J và 0 J.

Câu 32: Một lượng không khí nóng được chứa trong một xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pit-tông có thể dịch
chuyển được. Không khí nóng dãn nở đẩy pit-tông dịch chuyển. Nếu không khí nóng thực hiện một công có độ lớn
là 2000 J thì độ biến thiên nội năng của chất khí là
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 44)


Chương 5. CHẤT KHÍ
A. 2000 J.

B. – 2000 J.

C. 1000 J.

D. – 1000 J.

Câu 33: Người ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang nhiệt lượng 2 J. Khí nở ra đẩy pit-tông đi một
đoạn 5cm với một lực có độ lớn là 20N. Độ biến thiên nội năng của khí là
A. 1J.

B. 0,5J.

C. 1,5J.

D. 2J.

Câu 34: Truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ, khí nở ra đẩy pittông chuyển động làm thể
tích của khí tăng thêm 0,5m3. Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và coi áp suất này không đổi trong qúa trình khí

thực hiện công. Độ biến thiên nội năng của khí là
A. 1. 106 J.

B. 2.106 J.

C. 3.106 J.

D. 4.106 J.

Câu 35: Người ta cung cấp nhiệt lượng cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy
pit-tông đi một đoạn 5 cm và nội năng của chất khí tăng 0,5 J. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xilanh là 20 N.
Nhiệt lượng đã cung cấp cho chất khí là
A. 1,5 J.

B. 25 J.

C. 40 J.

D. 100 J.

Câu 36: Người ta cung cấp cho một lượng khí giam trong một xilanh nằm ngang nhiệt lượng 1,2 kJ. Khí nở ra,
đẩy pittông đi một đoạn x với một lực có độ lớn 2500 N. Nội năng của khí tăng thêm là 0,7 kJ. Giá trị của x là
A. 8 cm.

B. 6 cm.

C. 10 cm.

D. 20 cm.


Câu 37: Nếu thực hiện công 170J lên khối khí trong xy lanh và nội năng khối khí đó tăng thêm 170J thì với môi
trường bên ngoài khối khí đã
A. nhận nhiệt 340J.

B. nhận nhiệt 170J.

C. tỏa nhiệt 340J.

D. không trao đổi nhiệt.

Câu 38: Người ta thực hiện một công 100J để nén khí trong xy lanh. Biết rằng nội năng của khí tăng thêm 10J.
Trong quá trình đó chất khí đã
A. nhận từ môi trường xung quanh nhiệt lượng 90J.
B. nhận từ môi trường xung quanh nhiệt lượng 110J.
C. truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 110J.
D. truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 90J.
Câu 39: Trong quá trình đẳng tích, nội năng của khí giảm 10J khối khí đó đã
A. nhận nhiệt 20J và sinh công 10J.

B. nhả nhiệt 20J và nhận công 10J.

C. nhả nhiệt lượng 10J.

D. nhận nhiệt lượng 10J.

Câu 40: Một quả bóng khối lượng 200 g rơi từ độ cao 15 m xuống sân và nảy lên được 10 m. Lấy g = 10 m/s 2.
Độ biến thiên nội năng của quả bóng bằng
A. 10 J.

B. 20 J.


C. 15 J.

D. 25 J.

Câu 41: Một viên đạn đại bác có khối lượng 10 kg khi tới đích có vận tốc 54 km/h. Nếu toàn bộ động năng của
nó biến thành nội năng thì nhiệt lượng tỏa ra lúc va chạm vào khoảng
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 44)


Chương 5. CHẤT KHÍ
A. 1125 J.

B. 14580 J.

C. 2250 J.

D. 7290 J.

Câu 42: Cho đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí như hình p
∆U
6
1. Giá trị của A, Q,
trong quá trình này là
A.
B.
C.
D.

∆U

∆U
∆U
∆U

> 0; A > 0; Q = 0.

2

= 0; A < 0; Q > 0.

O

2

1
0,4 Hình 1 1,2 V

= 0; A > 0; Q < 0.
> 0; A < 0; Q > 0.

Câu 43: Trong một quá trình nung nóng đẳng áp ở áp suất 1,5.10 5 Pa, một chất khí tăng thể tích từ 40 dm 3 đến 60
dm3 và tăng nội năng một lượng là 4,28 J. Nhiệt lượng truyền cho chất khí là
A. 1280,28 J.

B. 3004,28 J.

C. 7280,28 J.

D. – 1280,28 J.


Câu 44: Trong đồ thị hình 2, hệ thức của Nguyên lí I NĐLH có dạng
hợp với quá trình
A. từ 1
B. từ 2
C. từ 3
D. từ 4

p

∆U = Q

2

3

1

4

phù
O

T(K)
Hình 2

→ 2.
→ 3.
→ 4.
→ 1.
p


2

Câu 45: Một lượng khí lí tưởng thực hiện quá trình biến đổi trạng thái biển diễn bởi
đoạn thẳng 1-2 trên đồ thị p-V (Hình 3). Trong quá trình đó, chất khí đã
A. sinh công, tỏa nhiệt.
B. sinh công, nhận nhiệt.
C. nhận công, nhận nhiệt.
D. nhận công, tỏa nhiệt.

1
O

p
Câu 46: Một khí lí tưởng thực hiện quá trình biến đổi trạng thái biểu diễn bởi đồ thị
(Hình 4). Sự trao đổi nhiệt tương ứng với các giai đoạn là:
A. 1 – 2 nhận nhiệt, 2 – 3 nhận nhiệt.
B. 1 – 2 nhận nhiệt, 2 – 3 tỏa nhiệt.
C. 1 – 2 tỏa nhiệt, 2 – 3 nhận nhiệt.
D. 1 – 2 tỏa nhiệt, 2 – 3 tỏa nhiệt.

1

2
Op

V

Hình 3


2

3
Hình 4

1 V

3
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 44)

O
Hình 5

V


Chương 5. CHẤT KHÍ
Câu 47: Một lượng khí lí tưởng thực hiện quá trình biến đổi đẳng áp rồi đẳng nhiệt như hình vẽ (Hình 5). Trong
mỗi đoạn, khí nhận công hay sinh công?
A. 1 – 2 nhận công, 2 – 3 sinh công.
B. 1 – 2 nhận công, 2 – 3 nhận công.
C. 1 – 2 sinh công, 2 – 3 sinh công.
D. 1 – 2 sinh công, 2 – 3 nhận công.
Câu 48: 1 mol khí lí tưởng thực hiện chu trình 1-2-3-4-1 như hình 6. Nhiệt độ T3 có giá trị bằng
p
A. 1160 K.
B. 580 K.
C. 290 K.
D. 145 K.
p1=p3=2p1

p1=p4

1

2
3
4
T3
T(K)

T1
580
Hình 6

O

Câu 49: Một lượng khí biến đổi trạng thái theo đồ thị bên (Hình 7). Trong mỗi giai đoạn 1-2; 2- 3; 3-1, chất khí
p
đã
2
A. 1-2 nhận nhiệt, sinh công; 2-3 tỏa nhiệt, nhận công hoặc không sinh
công;
3-1 nhận công, tỏa nhiệt.
B. 1-2 tỏa nhiệt, sinh công; 2-3 tỏa nhiệt, nhận công; 3-1 nhận công, tỏa p1=p3
nhiệt.
3 tỏa
C. 1-2 nhận nhiệt, sinh công; 2-3 nhận nhiệt, nhận công; 3-1 nhận công,
1
nhiệt.
O

V1
V2=V3 Vthực
D. 1-2 nhận nhiệt, nhận công; 2-3 tỏa nhiệt, nhận công; 3-1 nhận nhiệt,
hiện công.
Hình 7
Câu 50: Một khối khí có V = 7,5 lít, p = 2.10 5N/m2, t = 27oC bị nén đẳng áp và nhận một công 50J. Nhiệt độ của
khí sau khi nén là
A. 26oC.

B. 170C.

C. 28oC.

D. 37oC.

p(105Pa)

Câu 51: Một lượng khí biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 theo đồ thị (Hình
2
Trong quá trình đó lượng khí đã
O
A. sinh công 4800 J.
B. nhận công 2400 J.
C. nhận nhiệt lượng 4800 J.
D. tỏa nhiệt 2400 J.

1
12
36
Hình 8


2

8).
V(l)

Câu 52: Một khối khí lý tưởng thực hiện quá trình như trên đồ thị (Hình 9). Công mà khối khí trao đổi với môi
trường là
A. 80 J.
C. 400 J.

B. 200 0

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 44)

D. 960 J.

D

120

Câu 53: Một xilanh thẳng đứng
bởi pit-tông nhẹ cách đáy 60cm.
100kg. Đốt nóng khí thêm 50oC.
g = 9,8m/s2. Công do khí thực40
A. 102 J.

B. 240 J.

p(kPa)


tiết diện 100cm2 chứa khí ở 27oC, đậy
Trên pit-tông có đặt một vật khối lượng
Cho áp suất khí quyển là 1,01.105N/m2;
hiện là

A
B
0,005
Hình 9

C
0,008 V(m3)


Chương 5. CHẤT KHÍ
C. 1200J.

D. 98 J

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 44)



×